Cỏ xước và các đặc điểm - Tên khoa học: Achyranthes aspera.. - Tác dụng dược lý: Trên tử cung, nước sắc cây cỏ xước gây co bóp.. - Công dụng: Chữa phong thấp, tê mỏi, hạ cholesterol máu,
Trang 1Cỏ xước và các đặc điểm
- Tên khoa học: Achyranthes aspera
- Họ: Amaranthaceae (Rau dền)
- Mô tả: Cỏ phân nhánh nhiều, thân hơi vuông Lá mọc đối hình trứng, mép hơi có sóng dợn Hoa tự mọc thành bông ở đầu cành
- Thành phần hóa học: Saponin
- Bộ phận dùng: Toàn cây, rễ
- Tác dụng dược lý: Trên tử cung, nước sắc cây cỏ xước gây co bóp Hạ huyết áp tạm thơi, lợi tiểu Chống viêm nhờ cấu trúc steroide
- Công dụng: Chữa phong thấp, tê mỏi, hạ cholesterol máu, đau bụng kinh
- Liều dùng: 10 - 12 g/ngày
- Hình ảnh minh họa:
Trang 4Cam thảo bắc và đặc điểm
- Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis
- - Họ: Fabaceae (Đậu)
- - Mô tả: Cây sống lâu năm, cao tới 1.5m Toàn thân có lông nhỏ Lá kép lông chim lẻ, hình trứng, đầu nhọn, mép nguyên Hoa màu tím nhạt, hình bướm Quả giáp cong hình lưỡi liềm
- - Thành phần hóa học: Saponin triterpen
Trang 5- - Bộ phận dùng: Thân rễ
- - Tác dụng dược lý:
- + Giải độc: Giải độc tố bạch hầu, uốn ván , côn trùng, rắn cắn, một số alkaloid: Strychnin, mỏphin, cocain
- + Tác dụng như cortisol: Tăng tích nước và muối, trị các vết loét trong bộ máy tiêu hóa, giảm vị toan trong bệnh đau dạ dày
- - Công dụng:Chữa ho, trị viêm loét dạ dày - ruột, ngộ độc thuốc và thức ăn
- - Liều dùng: 4 - 12 g/ngày
-
Trang 6-
Trang 7-
-
Trang 8Ngưu tất và đặc điểm
- Tên khoa học: Achyranthes bidentata
- Họ: Amaranthaceae (Rau dền)
- Mô tả:
Cỏ sống dai, thân phân nhánh nhiều, lá mọc đối, hình trứng, mép hơi dợn sóng màu hồng tím Hoa tự bông có nhiều gai rộng
- Thành phần hóa học: Saponin sterolique
- Bộ phận dùng: Rễ
- Tác dụng dược lý:
Chống viêm, lợi tiểu nhẹ
- Công dụng:
Chữa viêm khớp, đau lưng, mỏi chân, đau bụng kinh, sau khi sanh kinh không ra hết
- Liều dùng: 12 - 16 g/ngày
Hình minh họa:
Click this bar to view the full image
Trang 11Ngưu tất là cây thuốc bắc, di thực vào nước ta từ năm 1960 Sang thập kỷ
70, cây Ngưu tất được phát triển đại trà, đáp ứng được nhu cầu trong nước và một phần xuất khẩu
Ngưu tất có tên khoa học là Achyranthes Bidentata Blume, thuộc họ Giền (AMARANTHACEAE)
Ở nước ta, có cây Cỏ xước mọc hoang dại, trông rất giống Ngưu tất, được các vị lương y dùng thay cho Ngưu tất với cái tên Nam Ngưu tất và có tên khoa học là Achyranthes Aspera L cùng họ Giền (AMARANTHACEAE)
Trang 12Theo lương y Lê Trần Đức (Viện Y học cổ truyền): Cỏ xước có thể dùng thay cho Ngưu tất nhưng tác dụng kém nhiều so với Ngưu tất, có lẽ cũng vì vậy
mà Dược điển Việt Nam chỉ nêu cây Ngưu tất di thực mà chưa ghi Cỏ xước (hoặc Nam Ngưu tất)
Sau đây là 4 bài thuốc của cố Lương y Lê Trần Đức đã được thử nghiệm,
có hiệu quả tốt
1 Ngưu tất dùng độc vị ngày 40 - 60g sắc uống nhiều lần chống co giật, bại liệt, phong thấp teo cơ, xơ vữa mạch máu
2 Rượu thuốc: Ngưu tất 100g, Huyết giác 50g, Sâm đại hành 30g Ngâm trong rượu 30 - 400 Từ 10 ngày trở lên, mỗi ngày uống 1 - 2 lần, mỗi lần 1 chén (10 - 15ml) Chữa các chứng bị thương máu tụ ở ngoài, hoặc bị ngã máu ứ ở trong hoặc đi xa về chân tay nhức mỏi
3 Thang an thần: Ngưu tất 30g, Hạt muồng sao 20g Sắc uống mỗi ngày 1 thang, chữa các chứng bốc nóng, nhức đầu, chóng mặt, đau mắt, ù tai, mắt tăng huyết áp cao, rối loạn tiền đình, khó ngủ, đau nhức dây thần kinh, rút gân, co giật, táo bón
4 Thang tiết niệu: Ngưu tất 30g; Rễ cỏ tranh, Mã đề, Mộc thông, Huyết dụ,
lá Móng tay, Huyết sâm đều 15g sắc uống
Chữa các chứng viêm cầu thận cấp, phù thũng, đái đỏ, đái són, viêm gan vi rút, đái vàng thẫm, da vàng, viêm bàng quang, đái ra máu