1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động (tóm tát)

14 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 TRẦN THỊ MỘNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT KINH TẾ TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRẦN THỊ MỘNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, phân tích, trích dẫn nêu Luận văn xác tin cậy Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2021 Học viên Trần Thị Mộng i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực luận văn, hướng dẫn tận tình TS Đồn Thị Phương Diệp, em hoàn thành đề tài “Pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động” Đề tài luận văn giúp em hiểu sâu sắc việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động, đồng thời trang bị thêm cho thân kiến thức bổ ích Trong luận văn, thân cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thơng cảm ý kiến đóng góp quý báu người để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đồn Thị Phương Diệp giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn trình làm đề tài Đồng thời chân thành cám ơn quan, bạn bè anh, chị chia kinh nghiệm thực tiễn thời gian qua để hoàn chỉnh đề tài luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Tóm tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng lao động 1.1.3 Phân loại Hợp đồng lao động 10 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG 13 1.2.1 Khái niệm người lao động 13 1.2.2 Đặc điểm pháp lý người lao động 15 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 17 1.2.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động 17 1.3.2 Các hình thức đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động 18 1.3.2.1 Phân loại theo chủ thể 18 1.3.2.2 Phân loại theo cách thức thực 20 1.3.3 Đặc điểm đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động 20 iii 1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC GHI NHẬN QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 23 1.5 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 25 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTVỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 32 2.1 CÁC HÌNH THỨC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 32 2.1.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 32 2.1.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước 34 2.2 HỦY BỎ VIỆC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 37 2.3 ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 39 2.3.1 Căn xác định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 39 2.3.2 Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 43 2.4 ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NỮ MANG THAI 46 2.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY ĐỊNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 48 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động v TÓM TẮT Theo quy định Bộ luật lao động 2012 hợp đồng phân chia thành 03 dạng là: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Tuy nhiên Bộ luật lao động 2019 phân chia thành dạng hợp đồng là: Bộ luật lao động không xác định thời hạn hợp đồng xác định thời hạn Bộ luật lao động 2012 bộc lộ hạn chế, bất cập, không theo kip phát triển xã hội quy định Người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trường hợp định Tuy nhiên thực tiễn thực Người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động tuân thủ quy định thời hạn báo trước viện dẫn lý khác Do quy định trường hợp đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động khơng cịn nhiều ý nghĩa thực tiễn Theo Bộ luật lao động 2012, tất trường hợp đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động phải báo trước Nếu Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không báo trước thời hạn báo trước không quy định pháp luật xác định đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật Khi đó, Người lao động khơng trợ cấp thơi việc, phải bồi thường cho Người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo Hợp đồng lao động, phải bồi thường cho Người sử dụng lao động tiền tương ứng với số tiền lương Hợp đồng lao động ngày không báo trước vi phạm quy định thời hạn báo trước, phải hoàn trả chi phí đào tạo chi phí liên quan cho Người sử dụng lao động Bộ luật lao động 2019 ban hành có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 01/01/2021 khơng cịn quy định trường hợp định đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, nghĩa Người lao động quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lý tuân thủ thời hạn báo trước, 03 ngày, 30 ngày 45 ngày tùy theo loại thời hạn Hợp đồng lao động tương ứng Bên cạnh đó, thuộc trường hợp như: “khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận”; “không trả đủ lương trả lương không thời hạn”; “bị Người sử dụng lao vi động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự”; “bị cưỡng lao động”;“bị quấy rối tình dục nơi làm việc….” Người lao động khơng cần phải báo trước mà đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Đối với Người lao động nữ mang thai mà sở khám bệnh, chữa bệnh xác nhận việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi lao động nữ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng mà không cần phải tuân thủ quy định báo trước Pháp luật cho phép Người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trước thời hạn để trở thành lao động tự tìm kiếm cơng việc Tuy nhiên Người sử dụng lao động phải gặp nhiều khó khăn dó thay đổi, bố trí nhân thay Nếu việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trái quy định pháp luật dẫn đến việc Người lao động bị quyền lợi định, chí dẫn đến tranh chấp, kiện tụng, kéo theo hệ xấu cho xã hội vii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận, quy định từ sớm hệ thống luật viết Lần kể từ thống đất nước, năm 1990, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh số 45-LCT/HĐNN8 ngày 30 tháng 08 năm 1990 HĐLĐ Đây văn pháp lý thức Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ Đây sở tảng để văn quy phạm pháp luật sau kế thừa hồn thiện, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, phù hợp với quan hệ lao động xã hội BLLĐ ban hành năm 1994 quy định chi tiết, cụ thể quan hệ lao động đời sống xã hội Pháp luật quy định cụ thể trường hợp mà NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn.1 Tuy nhiên NLĐ phải báo trước cho NSDLĐ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tùy trường hợp khác mà thời gian bao trước khác nhau, cụ thể: ba ngày ba mươi ngày Sau BLLĐ 2012 tiếp tục quy định bổ sung thêm trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ.2 Với bổ sung thêm trường hợp để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phù hợp với phát triển xã hội, đảm bảo quyền lợi NLĐ Trải qua 08 năm thực hiện, BLLĐ 2012 bộc lộ hạn chế, bất cập, không theo kịp phát triển kinh tế xã hội Quy định việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ bộc lộ nhiều hạn chế NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thuộc trường hợp pháp luật quy định Nghĩa thuộc trường hợp khác, không thuộc trường hợp luật định NLĐ khơng đơn phương chấm dứt HĐLĐ, cho dù có lý đáng Thực tiễn thực chứng minh, không thuộc trường hợp pháp luật quy định NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ tuân thủ quy định thời hạn phải báo trước Do quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ không nhiều ý nghĩa thực tiễn Ngày 20/11/2019, Quốc hội ban hành BLLĐ 2019, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021 Đây văn quy phạm pháp luật tiến bộ, đáp ứng phát triển quan hệ xã hội BLLĐ 2019 tăng cường quyền đơn phương chấm Điều 37 BLLĐ 1994 Điều 37 Bộ luật lao động 2012 (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 dứt HĐLĐ NLĐ Theo đó, pháp luật khơng cịn quy định trường hợp định đơn phương chấm dứt HĐLĐ màNLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lý Điểm khác biệt quy định BLLĐ thời hạn báo trước Nếu thuộc trường hợp pháp luật quy định như: “không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận”; “không trả đủ lương trả lương không thời hạn”; “bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập” “có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự”; “bị cưỡng lao động”;“bị quấy rối tình dục nơi làm việc…” NLĐ khơng cần phải báo trước mà quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đối với trường hợp khác, NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐvà không bị giới hạn lý chấm dứt phải báo trước cho NSDLĐ khoảng thời gian theo luật định, cụ thể 03 ngày, 30 ngày 45 ngày tùy theo loại thời hạnHĐLĐ tương ứng Như vậy, quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo BLLĐ 2019 mới, có nhiều điểm khác biệt so với quy định trước có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021 Nhận thấy việc nghiên cứu quy định pháp luật việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo BLLĐ 2019 góc độ luật kinh tế cấp bách, cần thiết Do đó, người viết chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật kinh tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ như: quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, thời hạn báo trước, xác định việc đơn phương chấm dứt HĐLĐlà trái pháp luật, nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái với quy định pháp luật, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nữ mang thai Đồng thời, đưa số giải pháp triển khai thực quy định quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo BLLĐ 2019 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung đề tài, mục tiêu nghiên cứu cụ thể tập trung thực nhiệm vụ sau: - Phân tích hình thức đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ - Phân tích việc hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Phân tích quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Phân tích nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Phân tích quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động nữ mang thai - Đề xuất triển khai số giải pháp thực quy định quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo BLLĐ 2019 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Về sở lý luận nội dung HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan để làm rõ nội dung nghiên cứu Qua tìm hiểu người viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn thực gồm có: - Nguyễn Thanh Hương (2015), “Chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2012”, Luận văn thạc sĩ luật học, trường đại học quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích quy định chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2012, phân tích hạn chế, thiếu sót BLLĐ 2012 đề xuất số giải pháp hoàn thiện - Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), “Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ – vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật luật học, trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu nội dung đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ góc độ sở lý luận đánh giá thực trạng Việt Nam Qua đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Phạm Thị Thu Phương (2019), “Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam Đề tài nghiên cứu pháp lý, thủ tục hậu việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ việc giải tranh chấp HĐLĐ tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Bùi Văn Mão (2016), “Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Viện đại học mở Hà Nội Đề tài phân tích sở lý luận đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phân tích thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật - Vũ Thị Hồng Hảo (2017), “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Viện đại học mở Hà Nội Đề tài phân tích sở lý luận quy định pháp luật hành quyền đơn phương chấm HĐLĐ Phân tích thực trạng thực quyền đơn phương chấm HĐLĐ đề xuất số giải pháp hoàn thiện BLLĐ 2019 vừa Quốc hội ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 có hiệu lực thi hành kề từ ngày 01/01/2021 Do thực tiễn chưa ghi nhận cơng trình nghiên cứu nội dung quyền đơn phương chấm HĐLĐ NLĐ BLLĐ 2021 Đây vừa thuận lợi đề tài nghiên cứu đảm bảo tính mới, tính cấp thiết khơng phải có so sánh, trùng lắp nội dung nghiên cứu so với đề tài nghiên cứu trước Tuy nhận nhiều thuận lợi nghiên cứu đề tài thử thách mà đề tài phải giải khơng có nguồn tài liệu để nghiên cứu, đối chiếu Các thông tin, sở lý luận số liệu nghiên cứu hoàn toàn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật; quan điểm, chủ trương Đảng lao động Việt Nam - Phương pháp tiếp cận lịch sử để hệ thống lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ qua thời kỳ - Phương pháp phân tích, bình luận để làm rõ khái niệm, định nghĩa có liên quan - Phương pháp phân tích Luật viết, phương pháp nghiên cứu lý luận để làm rõ quy định pháp luật 2019 đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ theo quy định BLLĐ 2019, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021.Tuy nhiên nội dung nghiên cứu pháp luật Việt Nam qua thời kỳ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐvì phạm vi thời gian, tác giả có phân tích, bình luận sơ lược số văn quy phạm pháp luật qua giai đoạn trước ban hành BLLĐ 2019.Vì BLLĐ 2019 thời điểm người viết chuẩn bị hoàn tất luận văn chưa có hiệu lực thi hành chưa có văn hướng dẫn thực hiện, vậy, phần viết thực tiễn thực Bộ luật khơng có đủ điều kiện để thực luận văn 6.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung cụ thể sau: - Quy định BLLĐ 2019 đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ - Quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ - Các báo cáo chuyên ngành lao động - Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu (luận văn, tác phẩm, tạp chí), báo (báo điện tử, báo hình), tin tức chuyên ngành lao động KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài kết cấu thành 02 chương, cụ thể sau: Chương Một số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Chương 2: Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động ... ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 25 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTVỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 32 2.1 CÁC HÌNH THỨC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI... CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 37 2.3 ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 39 2.3.1 Căn xác định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 39 2.3.2 Nghĩa vụ người. .. luật 39 2.3.2 Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 43 2.4 ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NỮ MANG THAI

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w