1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của sở tư pháp từ thực tiễn tỉnh vĩnh long (tóm tắt)

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 HÀ HUỲNH PHONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HÀ HUỲNH PHONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG Ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã ngành: 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS THÁI THỊ TUYẾT DUNG TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Tổ chức hoạt động Sở Tư pháp - Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Thái Thị Tuyết Dung Các thơng tin, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực, nội dung tác giả khác trích dẫn theo quy định Trà Vinh, ngày tháng Tác giả Hà Huỳnh Phong i năm 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Trà Vinh Quý Thầy Cơ khoa Luật Hành – Nhà nước, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức cho khoảng thời gian học tập nghiên cứu để thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Thái Thị Tuyết Dung nhiệt tình hướng dẫn trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP 1.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỞ TƯ PHÁP Ở NƯỚC TA 1.2 VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ CHỨC NĂNG CỦA SỞ TƯ PHÁP 1.3 ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP 11 1.3.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động Sở Tư pháp 11 1.3.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Sở Tư pháp 13 1.3.3 Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động Sở Tư pháp 15 1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA SỞ TƯ PHÁP 17 1.4.1 Cơ cấu tổ chức Sở Tư pháp 17 1.4.1.1 Lãnh đạo Sở 17 1.4.1.2 Các tổ chức tham mưu, tổng hợp chuyên môn nghiệp vụ 22 1.4.2 Chế độ làm việc Sở Tư pháp 24 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP 24 iii 1.6 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP 34 1.7 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ TƯ PHÁP VỚI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC CHỨC 35 1.7.1 Mối quan hệ Sở Tư pháp với Bộ Tư pháp 35 1.7.2 Mối quan hệ Sở Tư pháp với Tỉnh ủy 36 1.7.3 Mối quan hệ Sở Tư pháp với Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 37 1.7.3.1 Mối quan hệ Sở Tư pháp với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 37 1.7.3.2 Mối quan hệ Sở Tư pháp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 37 1.7.4 Mối quan hệ Sở Tư pháp với sở, ngành địa bàn tỉnh 38 1.7.5 Mối quan hệ Sở Tư pháp với Phòng Tư pháp cấp huyện 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH VĨNH LONG 41 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG 41 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH VĨNH LONG 42 2.2.1 Thực trạng tổ chức Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 42 2.2.1.1 Lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 42 2.2.1.2 Thực trạng tổ chức tổ chức tham mưu, tổng hợp chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 44 2.2.1.3 Các tổ chức nghiệp thuộc sở 48 2.2.2 Thực trạng hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 50 2.2.2.1 Công tác xây dựng, thẩm định, kiểm tra, rà sốt, góp ý văn quy phạm pháp luật 50 2.2.2.2 Công tác quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật 52 2.2.2.3 Công tác quản lý xử lý vi phạm hành chính, theo dõi thi hành pháp luật 53 2.2.2.4 Công tác hộ tịch, quốc tịch, nuôi nuôi 53 2.2.2.5 Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bổ trợ tư pháp 54 2.2.3 Nhận xét chung thực trạng tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 55 iv 2.2.3.1 Nhận xét thực trạng tổ chức Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 55 2.2.3.2 Nhận xét thực trạng hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 57 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH VĨNH LONG 59 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động Sở Tư pháp 59 2.3.2 Tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức quan, đơn vị Sở Tư pháp 60 2.3.3 Kiện toàn đội ngũ công chức, viên chức Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 61 2.3.4 Tăng cường mối quan hệ Sở Tư pháp với Bộ Tư pháp 61 2.3.5 Nâng cao chất lượng hoạt động Sở Tư pháp 62 2.3.6 Đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động Sở Tư pháp 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân PBGDPL: Phổ biến giáo dục pháp luật QLNN: Quản lý nhà nước QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 37 vii TÓM TẮT Đề tài “Tổ chức hoạt động Sở Tư pháp - Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long” thực gồm 03 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận Ở phần nội dung, luận văn cấu trúc gồm 02 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Sở Tư pháp Trong chương tác giả tập trung sử dụng phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến nội dung đề tài, từ dùng phương pháp phân tích, so sánh để làm rõ lý thuyết quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long Trên sở phân tích vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Sở Tư pháp Trong chương này, tác giả tập trung khảo sát thực trạng, thống kê, so sánh quy định pháp luật thực trạng tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long nhằm phát bất cập, tồn tại, chênh lệch quy định pháp luật với thực tế địa phương, từ đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long viii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, cơng tác tư pháp góp phần không nhỏ vào việc thực chủ trương trì ổn định trật tự xã hội quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Có thành cơng kết hoạt động hệ thống quan tư pháp từ trung ương tới địa phương Trong quan đó, Sở Tư pháp 17 quan chuyên môn tổ chức thống Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Đây quan có chức “tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; pháp chế; công chứng, chứng thực; nuôi nuôi; trọng tài thương mại; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; luật sư, tư vấn pháp luật; trợ giúp pháp lý; giám định tư pháp; hòa giải sở; bán đấu giá tài sản; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành cơng tác tư pháp khác theo quy định pháp luật”1 Mặc dù, từ thành lập nay, văn quy định tổ chức hoạt động Sở Tư pháp có nhiều lần sửa đổi, bổ sung, nhiên, trước thay đổi không ngừng xã hội, trình tổ chức hoạt động quan bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV) Thông tư tạo sở pháp lý quan trọng để địa phương thực kiện toàn tổ chức máy, biên chế chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tư pháp địa bàn Tuy nhiên, việc thực cấu tổ chức Sở Tư pháp theo quy định Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV bộc lộ bất cập biên chế hành giao cho Sở Tư pháp cịn hạn chế, tình trạng Phịng chun mơn, nghiệp Khoản Điều Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 1 vụ Sở Tư pháp bố trí từ 2-3 biên chế/Phịng diễn phổ biến2 ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tư pháp Cơng cải cách hành tăng cường quản lý nhà nước pháp luật đặt cho Sở Tư pháp nhiệm vụ công tác phổ biến, xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật Đặc biệt, với vai trò “người gác cổng” mặt pháp lý địa phương nhiệm vụ kiện tồn cấu tổ chức Sở Tư pháp để nâng cao hiệu hoạt động cần thiết Thực tiễn cho thấy, địa phương có máy quyền động, ban hành sách điều chỉnh mặt đời sống kịp thời, có khả sử dụng cân đối nguồn lực hiệu địa phương có tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, xã hội Gần đây, giải pháp hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo thân thiện quyền doanh nghiệp số tỉnh Đồng Sông Cửu Long minh chứng rõ nét Vai trị tích cực Sở Tư pháp việc tham mưu, thẩm định mặt thể chế, sách pháp luật đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng chung địa phương Năm 2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành 02 Nghị có tính chất đột phá việc kiện toàn, xếp lại tổ chức tồn hệ thống trị nước ta Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 “một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” (Nghị số 18-NQ/TW) Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 “tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập” (Nghị số 19NQ/TW); theo đó, quan nhà nước mà đứng đầu Chính phủ có bước chuẩn bị để ban hành văn quy phạm thay đổi quy định cấu tổ chức quan hành nhà nước cho phù hợp Tại tỉnh Vĩnh Long, ngày 02/11/2018, Tỉnh ủy Vĩnh Long ban hành Đề án số 04-ĐA/TU xếp tinh gọn tổ chức máy, nâng cao hiệu hoạt động Sở, Ban, Ngành, Mặt Trận Tổ Quốc Tổ chức trị - xã hội tỉnh Vĩnh Long đạo quan, ban ngành địa bàn tỉnh xếp, tổ chức máy theo tiêu chí tinh gọn, hiệu lực hiệu Dự thảo Báo cáo Bộ Tư pháp kết thực Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV thực vào năm 2018 phục vụ cho việc lấy ý kiến đóng góp dự thảo Thơng tư thay Thơng tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV 2 Thực trạng dẫn đến việc cấu tổ chức Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long có sai lệch so với cấu tổ chức Sở Tư pháp Thơng tư số 07/2020/TT-BTP, dẫn đến khơng đồng việc bố trí, thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc Sở Trước tình hình thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu cách tồn diện để làm rõ vai trị Sở Tư pháp; đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động Sở để tìm ưu điểm, hạn chế, bất cập, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị khoa học nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực hoạt động quan việc làm cần thiết Vì vậy, đề tài “Tổ chức hoạt động Sở Tư pháp – từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long” có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh địa phương Đây sở để tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật ngành Luật Hiến pháp – Luật Hành MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, sở pháp lý thực tiễn tổ chức hoạt động Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng Trên sở hạn chế, bất cập địa phương để đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Sở Tư pháp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước tư pháp tỉnh Vĩnh Long Luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tư pháp tỉnh Vĩnh Long địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng - Mục tiêu cụ thể Luận văn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động Sở Tư pháp – Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long” nhằm hướng đến luận giải vấn đề sau: - Làm rõ vị trí, tính chất pháp lý Sở Tư pháp với vai trị quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thực công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tư pháp địa phương - Hệ thống hóa chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp mối quan hệ công tác Sở Tư pháp với quan nhà nước khác theo quy định pháp luật - Từ tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long chủ trương cải cách hành Đảng Nhà nước, tiến hành khảo sát thực trạng cấu tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long, qua làm rõ bất cập, hạn chế tồn làm sở để đề xuất phương hướng giải pháp tháo gỡ - Trên sở hạn chế, bất cập, đề tài đưa kiến nghị, giải pháp giúp cho nhà nghiên cứu lập pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Về tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chưa có nhiều sách chuyên khảo viết nội dung Các cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động quan chuyên môn chủ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, cấp tỉnh; chuyên đề nghiên cứu tổ chức nhà nước số cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ trường đại học có chun ngành Luật, cơng trình nghiên cứu sinh tiến sĩ lĩnh vực Một số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: - Tạ Quang Ngọc (2013), Đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội - Trần Hải Quân (2010), Tổ chức hoạt động Sở Tư pháp, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh - Nơng Phương Anh (2012), Tổ chức, hoạt động Sở Tư pháp quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội - Phan Nguyễn Phương Thảo (2013), Tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm Đình Quế (2018), Vai trị Sở Tư pháp hoàn thiện thể chế pháp luật cấp tỉnh qua thực tiễn tỉnh Điện Biên - Một số bất cập giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Ngồi cịn có viết tạp chí chuyên đề, cụ thể: - Ủy ban Dân tộc Trà Vinh, “Thực trạng tổ chức, hoạt động tổ chức pháp chế vai trò Sở tư pháp công tác pháp chế địa phương”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 02/2011 - Trần Thu Hường, “Những sở pháp lý quan trọng cho việc kiện toàn quan tư pháp địa phương”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 02/2015 - Nguyễn Thị Lài, “Đổi công tác cán Sở Tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 9/2015 - Sở Tư pháp Nam Định, “Vai trò Sở Tư pháp triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa phương”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số đặc biệt tháng 7/2018 Từ tài liệu nghiên cứu, báo công bố trên, ta thấy chủ yếu cơng trình nghiên cứu tổng thể quan chun mơn nói chung; cơng trình nghiên cứu Sở Tư pháp thực từ cách lâu (các năm 2010, 2012, 2013), trước thời điểm Nghị số 18-NQ/TW Nghị số 19-NQ/TW đời, cơng trình khơng cịn giá trị thực tiễn Các báo chuyên đề phản ánh khía cạnh riêng biệt tổ chức quan tư pháp sở pháp lý để kiện toàn tổ chức tư pháp địa phương, công tác cán hay hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp, … Có thể thấy từ Nghị số 18-NQ/TW Nghị số 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành, chưa có đề tài nghiên cứu liên quan đến tổ chức hoạt động Sở Tư pháp nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng Việc nghiên cứu sâu tổ chức hoạt động Sở Tư pháp, làm bật vị trí, vai trị quan mối quan hệ với quan khác máy nhà nước địa phương cần thiết; việc nghiên cứu chồng chéo, bất cập quy định pháp luật Sở Tư pháp vấn đề vướng mắc chưa tìm hiểu sâu Do vậy, đề tài luận văn nghiên cứu khía cạnh không trùng lặp với đề tài nghiên cứu công bố PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài theo mục tiêu nghiên cứu đề ra, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng làm sở phương pháp luận để nghiên cứu vấn đề đề tài Bên cạnh đó, phương pháp phổ biến nghiên cứu khoa học sau sử dụng chương luận văn, cụ thể: - Chương 1: Tập trung sử dụng phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến nội dung đề tài, từ dùng phương pháp phân tích, so sánh để làm rõ lý thuyết quy định liên quan đến tổ chức hoạt động Sở Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Chương 2: Phương pháp khảo sát thực trạng, thống kê, so sánh pháp luật thực trạng tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long sử dụng nhằm phát bất cập, tồn tại, chênh lệch quy định pháp luật với thực tế địa phương, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý, quy định pháp luật tổ chức, hoạt động Sở Tư pháp nói chung quan Trung ương ban hành quy định địa phương Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long nói riêng - Phạm vi không gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động Sở Tư pháp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Trong đề tài luận văn không đề cập đến tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác - Phạm vi thời gian: luận văn tập trung phân tích, so sánh quy định pháp luật tổ chức, hoạt động Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nói chung, Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long nói riêng từ năm 2015 đến năm 2020; việc đề cập đến quy định tổ chức hoạt động Sở Tư pháp từ trước năm 2015 để hỗ trợ, làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu Đề tài sử dụng văn quy phạm pháp luật có hiệu lực đến tháng 12 năm 2020 để phục vụ cho công tác nghiên cứu thực luận văn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT - Đối tượng nghiên cứu: đề tài luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tổ chức hoạt động Sở Tư pháp, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối liên hệ Sở Tư pháp với quan hữu quan Trung ương địa phương - Đối tượng khảo sát: tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành 02 chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Sở Tư pháp Chương Thực trạng kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long ... Đặc điểm tổ chức hoạt động Sở Tư pháp 11 1.3.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Sở Tư pháp 13 1.3.3 Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động Sở Tư pháp 15 1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHẾ ĐỘ... KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG 41 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH VĨNH LONG 42 2.2.1 Thực trạng tổ chức Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 42 2.2.1.1... xét thực trạng hoạt động Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long 57 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH VĨNH LONG 59 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:25