SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn : VẬT LÝ - Khối 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC I LÝ THUYẾT : (5 điểm) Câu 1: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, công thức, đơn vị ? (1 đ) Câu 2: Phát biểu định luật Cu-Lông, công thức, đơn vị (1đ) Câu 3: Cường độ điện trường: định nghĩa, biểu thức, đơn vị? (1đ) Câu 4: Nêu chất dòng điện chất điện phân Khi xảy tượng dương cực tan? (1đ) Câu 5: Điều kiện để có dịng điện ? Các lực lạ bên nguồn điện có tác dụng gì? (1đ) (còn tiếp mặt sau) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn : VẬT LÝ - Khối 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC I LÝ THUYẾT : (5 điểm) Câu 1: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, công thức, đơn vị ? (1 đ) Câu 2: Phát biểu định luật Cu-Lông, công thức, đơn vị (1đ) Câu 3: Cường độ điện trường: định nghĩa, biểu thức, đơn vị? (1đ) Câu 4: Nêu chất dòng điện chất điện phân Khi xảy tượng dương cực tan? (1đ) Câu 5: Điều kiện để có dịng điện ? Các lực lạ bên nguồn điện có tác dụng gì? (1đ) (cịn tiếp mặt sau) ThuVienDeThi.com II BÀI TẬP : (5 điểm) Bài : Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I= 1,6A Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn thời gian 10s, biết độ lớn điện tích electron e = 1,6.10-19C (1 đ) Bài : Một vật kim loại mạ Niken phương pháp điện phân, biết dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0,8A, thời gian mạ 32 phút 10 giây Niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,7 g/mol, hóa trị n = Tính khối lượng Niken bám vào Catốt (1 đ) Bài : Một bàn điện sử dụng với hiệu điện 220V dịng điện chạy qua bàn có cường độ 15A Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn 20 ngày, ngày 15 phút Biết giá 1kWh tiền điện 2.000 đ (1 đ) Bài : Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động = 12V, điện trở r = 1; mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm bóng đèn dây tóc mắc song song với điện trở R2, điện trở tương đương mạch ngồi RN = 9 a) Tính cường độ dịng điện qua mạch (0,5đ) b) Trong thời gian giờ, nhiệt lượng tỏa mạch Jun (0,5 đ) c) Tính giá trị điện trở R2 cho biết đèn sáng nào, biết R1 = 5 bóng đèn ghi 6V6W (1đ) ………………………HẾT………………………… II BÀI TẬP : (5 điểm) Bài : Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I= 1,6A Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn thời gian 10s, biết độ lớn điện tích electron e = 1,6.10-19C (1 đ) Bài : Một vật kim loại mạ Niken phương pháp điện phân, biết dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0,8A, thời gian mạ 32 phút 10 giây Niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,7 g/mol, hóa trị n = Tính khối lượng Niken bám vào Catốt (1 đ) Bài : Một bàn điện sử dụng với hiệu điện 220V dịng điện chạy qua bàn có cường độ 15A Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn 20 ngày, ngày 15 phút Biết giá 1kWh tiền điện 2.000 đ (1 đ) Bài : Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động = 12V, điện trở r = 1; mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm bóng đèn dây tóc mắc song song với điện trở R2, điện trở tương đương mạch ngồi RN = 9 a) Tính cường độ dịng điện qua mạch (0,5đ) b) Trong thời gian giờ, nhiệt lượng tỏa mạch Jun (0,5 đ) c) Tính giá trị điện trở R2 cho biết đèn sáng nào, biết R1 = 5 bóng đèn ghi 6V6W (1đ) ………………………HẾT………………………… ThuVienDeThi.com ĐÁP ÁN I LÝ THUYẾT : (5 điểm) Câu 1: phát biểu định luật Jun-Lenxơ (0,5đ) sai ý cho 0,25đ, sai 2ý không cho điểm Công thức 0,25đ, đơn vị 0.25đ Câu 2: phát biểu định luật Cu- Lông (0,5đ) sai ý cho 0,25đ, sai 2ý không cho điểm Công thức 0,25đ, đơn vị 0.25đ Câu 3: định nghĩa cường độ điện trường 0.5đ ( ý 0,25đ) Công thức 0,25đ, đơn vị 0.25đ Câu 4: + định nghĩa dòng điện chất điện phân 0,5đ + định nghĩa tuợng cực dương tan 0,5đ Câu 5: + điều kiện để có dịng điện 0,5đ + tác dụng lực lạ 0,5đ ( ý 0,25đ) II BÀI TẬP : (5 điểm) Bài 1(1đ) + q = I.t (0,25đ) + q = 1,6 10 = 16C (0,25đ) + q = ne (0,25đ) → n = 1020 (0,25đ) Bài (1đ) + ghi công thức (0,25đ) + số (0,25đ) + tính m = 0,4696g (0,5đ)- khơng ghi đơn vị - 0,25đ ThuVienDeThi.com Bài (1đ) + Q = UI t (0,25đ) + tính Q = 16,5 KWh Q = 59.400.000J: cho 0,25đ + tiền điện phải trả x = 16,5.2000 = 33.000đ(0,5đ) Bài 4(2đ) a) + công thức I RN r (0,25đ) + số tính I = 1,2A (0,25đ) b) Q = R.I2.t (0,25đ), số tính Q = 46.656J (0,25đ) c) + tính điện trở đèn 6Ω (0,25đ) + tính điện trở tương đương đèn R2 4Ω (0,25đ) + tính R2 = 12Ω (0,25đ) + tinh Uthực tế = 4,8V < Uđ = 6V → đèn sáng mức bình thường Cả khơng ghi đơn vị câu trả lời – 0,25đ ThuVienDeThi.com ... LÝ THUYẾT : (5 điểm) Câu 1: phát biểu định luật Jun-Lenxơ (0,5đ) sai ý cho 0 ,25 đ, sai 2? ? không cho điểm Công thức 0 ,25 đ, đơn vị 0 .25 đ Câu 2: phát biểu định luật Cu- Lông (0,5đ) sai ý cho 0 ,25 đ,... x = 16,5 .20 00 = 33.000đ(0,5đ) Bài 4 (2? ?) a) + công thức I RN r (0 ,25 đ) + số tính I = 1,2 A (0 ,25 đ) b) Q = R.I2.t (0 ,25 đ), số tính Q = 46.656J (0 ,25 đ) c) + tính điện trở đèn 6Ω (0 ,25 đ) + tính... 0,5đ Câu 5: + điều kiện để có dịng điện 0,5đ + tác dụng lực lạ 0,5đ ( ý 0 ,25 đ) II BÀI TẬP : (5 điểm) Bài 1(1đ) + q = I.t (0 ,25 đ) + q = 1,6 10 = 16C (0 ,25 đ) + q = ne (0 ,25 đ) → n = 1 020 (0 ,25 đ) Bài