Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em học sinh và giáo viên cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm làm bài trước kì thi. Chúc các em thi tốt!
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20202021 Mơn: Ngữ văn – Lớp 6 (Thời gian: 90 phút) (Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐTGDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 26) so với u cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thơng Vận dụng Vận dụng Tổng Lĩnh vực hiểu cao số nội dung Suy nghĩ về I. Đọc hiểu: Tên văn bản, Nội tác giả,thể loại; dung, ý vấn đề đặt ra Ngữ liệu: trong đoạn Đoạn văn bản, Phương thức nghĩa chi tiết, câu trích; trong sách giáo biểu đạt; khoa Ngữ văn Các biện pháp văn, hình Giải quyết ảnh, đoạn tình huống 6 tập Hai, dài tu từ so sánh, văn bản Bài học rút ra khơng q hai nhân hóa từ văn bản trăm chữ Số câu 1 5 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết bài văn tả cảnh. II. Làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 5.0 50% 3.0 30% 1.0 10% 1.0 10% 5.0 50% 1 5.0 50% 10.0 100 % * Lưu ý: Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục mơn học của đơn vị và tuyệt đối tn thủ số câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phịng GDĐT quản lý, phục vụ cơng tác kiểm tra PHỊNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC LẬP BẢNG ĐẶC TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20202021 Mơn: Ngữ văn – Lớp 6 (Thời gian: 90 phút) (Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐTGDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 6 từ tuần 19 đến hết tuần 26 học kì 2: Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản Hình thức đánh giá: Tự luận II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT 1. KIẾN THỨC Nhận biết được tác giả, tác phẩm. Phương thức biểu đạt Xác định được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa. Xác định được nội dung của đoạn trích Suy nghĩ về vấn đề đặt ra trong đoạn trích, giải quyết tình huống Nắm được cách viết một bài văn miêu tả có kết hợp các phép tu từ so sánh, nhân hóa 2. KĨ NĂNG Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, biết nhận diện tác giả, tên văn bản, các biện pháp tu từ và hiểu được nội dung của đoạn trích Học sinh có kĩ năng làm một bài văn miêu tả. Bố cục rõ ràng, kết hợp các phép tu từ so sánh, nhân hóa Văn viết trong sáng, lưu lốt, giàu hình ảnh, cảm xúc, khơng mắc lỗi hành văn III/ LẬP BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Tổng số cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc hiểu Tổng Trình bày suy nghĩ về vấn đề đặt trong đoạn trích đọc hiểu ở phần I.1 Ngữ liệu: đoạn trích Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trích + Độ dài khơng quá 200 chữ. Trong sgk Ngữ văn 6 _ Tập 2 Số câu Câu 1: (1 điểm) Nhận diện: Tên văn bản, tác giả, PTBĐ Câu 2,3. (2 điểm) 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% II. Tập Văn làm văn miêu tả (văn tả cảnh) Câu 4. (1 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa Câu 5: (1 điểm) Suy nghĩ về vấn đề đặt ra trong đoạn trích: Giáo dục bảo vệ môi trường Tả lại buổ i lao độn g ở trư ờng em Tổng Tổng cộng Số câu 1 Số điểm 5 Tỉ lệ 50% 50% Số câu 1 Số điểm 1 10 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20202021 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Mơn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu: “Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra sơng Cửa Lớn, xi về Năm Căn. Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xi giữa dịng con sơng rộng hơn ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận Cây đước mọc dài theo từng bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ơm lấy dịng sơng, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lịa nhịa ẩn hiện trong sương mờ và khói sóng ban mai.” (Ngữ văn 6 Tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 19) Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (1.0 điểm) Câu 2: Tìm 1 câu văn trong đoạn trích có sử dụng phép tu từ so sánh? Và cho biết đó là kiểu so sánh gì? (1.0 điểm) Câu 3: Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ nhân hóa trong đoạn trích và nêu tác dụng? (1.0 điểm) Câu 4: Nêu nội dung của đoạn trích? (1.0 điểm) Câu 5: Em cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường thiên nhiên? (1.0 điểm) II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tả lại một buổi lao động ở trường em Hết Họ và tên học sinh: ………………………… Số báo danh: ……………… TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 20202021 Mơn: Ngữ văn – Lớp 6 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) I. Hướng dẫn chung Giáo viên cần nắm vững u cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng qt bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm Do đặc trưng của bộ mơn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định II. Đáp án và thang điểm PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Đọc Câu 1: HS xác định đúng tên văn bản, tác giả, phương thức 1.0 hiểu biểu đạt chính của đoạn trích (5.0 đ) Văn bản: Sơng nước Cà Mau 0.25 Tác giả: Đồn Giỏi 0.25 Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả 0.5 Câu 2: HS tìm 1 câu văn trong đoạn trích có sử dụng phép tu 1.0 từ so sánh? Và cho biết đó là kiểu so sánh gì? Học sinh có thể chọn 1 trong 2 câu (1đ) 1.0 + Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng (So sánh ngang bằng) + Thuyền xi giữa dịng con sơng rộng hơn ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng). Câu 3: HS xác định đúng câu văn có sử dụng phép tu từ 1.0 nhân hóa? Nêu tác dụng. + Cây đước mọc dài theo từng bãi, theo từng lứa trái rụng, 0.5 ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ơm lấy dịng sơng, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xnah chai lọ, lịa nhịa ẩn hiện trong sương mờ và khói sóng ban mai. + Tác dụng: Câu văn sinh động, hình ảnh cây đước đẹp, thiên nhiên gần gũi với con người. Câu 4: HS nêu đúng nội dung đoạn trích + Đoạn trích miêu tả dịng sơng Năm Căn và rừng đước + Rộng lớn, hũng vĩ Câu 5: HS nêu được những việc cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường thiên nhiên theo gợi ý sau * Gợi ý các việc làm sau: + Học sinh nêu ít nhất 4 việc làm cần thiết để bảo vệ mơi trường thiên nhiên Khơng vứt rác, súc vật chết, thuốc trừ sâu, chất thải xuống dịng sơng. Khơng đánh bắt thủy, hải sản trái phép (bằng điện, chất nổ ) Kịp thời phản ảnh thông báo những việc làm sai trái phá hoại môi trường thiên nhiên. Tuyên truyền bảo vệ môi trường. II. Làm HS tạo lập được bài văn văn “Tả lại một buổi lao động ở trường em.” (5.0 đ) 1. u cầu chung: Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn miêu tả hồn chỉnh; Biết vận dụng ngơi kể, thứ tự tả, chuỗi sự việc, trình tự tả hợp lý; Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, 2. u cầu cụ thể: a) Đảm bảo các phần của bài văn miêu tả: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài b) Xác định đúng đối tượng miêu tả: “Tả lại một buổi lao động ở trường em.” c) Viết bài: Vận dụng tốt cách làm bài văn miêu tả. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: * Mở bài: Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải giới thiệu chung về + Thời gian lao động…+ Thành phần tham gia… * Thân bài: Tả lại một buổi lao động ở trường em * Tả buổi lao động: (Ví dụ: buổi lao động trồng toàn trường, quét sân 0.5 1.0 0.5 0.5 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 5.0 0.5 0.5 0.5 2.0 trường, tỉa cành cây Chuẩn bị chu đáo từ hôm trước Trên đường đi, ai cũng hào hứng Đến nơi là bắt tay vào việc ngay Giờ giải lao vui vẻ… * Kết bài: Suy nghĩ, tình cảm, bài học rút ra từ buổi lao động d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về buổi lao động e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu …………… Hết…………… 0.5 0.5 0.5 ... 10 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% TRƯỜNG? ?THCS KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC? ?20 20? ?20 21 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: ? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao? ?đề) I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)... PHỊNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC LẬP BẢNG ĐẶC TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC? ?20 20? ?20 21 Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?6? ?(Thời gian: 90 phút)... NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC? ?20 20? ?20 21 Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?6? ? HƯỚNG DẪN CHẤM