1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hoành Sơn

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhằm giúp bạn hệ thống kiến thức văn học hiệu quả cũng như giúp bạn rèn luyện và nâng cao khả năng viết bài văn miêu tả chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hoành Sơn, cùng tham khảo và luyện tập với đề thi để làm quen với cấu trúc ra đề cũng như tích lũy kinh nghiệm khi làm đề thi bạn nhé! Chúc các bạn thi tốt!

TRƯỜNG THCS HỒNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 MƠN NGỮ VĂN ­ LỚP 6 Thơi gian lam bai ̀ ̀ ̀: 90  phut  ́ (khơng kê th ̉ ơi gian giao đê ̀ ̀) PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm) Hãy viết chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây vào  bài làm Câu 1: Trong câu : “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp bng tỏa ra  những tàn hoa sang sáng, tim tím.” có mấy từ láy ?              A. Một từ láy                                          C. Ba từ láy             B. Hai từ láy                                           D. Bốn từ láy Câu 2: Trong những từ sau, từ nào viết sai chính tả?            A. sản lượng                                            C. xản phẩm            B. sản xuất                                               D. sản vật Câu 3: Câu văn: “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngồi cửa sổ, nơi bầu trời  trong xanh.” có mấy phó từ?            A. Một phó từ                                          C. Ba phó từ            B. Hai phó từ                                           D. Bốn phó từ Câu 4: Câu văn: “Cây gạo rất thảo hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, đóng góp  với bốn phương kết quả dịng nhựa q của mình.” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật  gì?             A. So sánh                                              C. Ẩn dụ             B. So sánh và nhân hóa                          D. Nhân hóa  Câu 5 :                                     “Cơng cha như núi Thái Sơn                                         Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”   Câu ca dao trên sử dụng phép so sánh nào dưới đây?            A. So sánh vật với người                                C.  So sánh vật với vật            B. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng         D. So sánh người với người Câu 6: So sánh nào khơng phù hợp khi tả một đêm trăng sáng? A.Trăng sáng dịu dàng như ánh sáng của ngọn đèn đường B. Ánh trăng bập bùng như ánh lửa C. Trăng sáng như gương D. Dưới ánh trăng, những chiếc lá sáng bóng như vừa được rẩy nước  Câu 7 :   Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ? A Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ B Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh         C. Mặt trời xuống biển như hịn lửa.          D. Ơng mặt trời đạp xe lên đỉnh núi Câu 8: Phép hốn dụ trong hai câu thơ sau thuộc kiểu nào?                 “Vì sao? Trái Đất nặng ân tình                  Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.”  A. Lấy bộ phận để gọi tồn thể B. Lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật D. Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng.  PHẦN II: ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) "Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như   nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( ). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức   dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần   mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xn đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy,   tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái   ngọt.” (Tiếng mưa ­ Nguyễn Thị Thu Trang)  1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm)  2. Nêu nội dung chính của đoạn văn? (0,25 điểm)  3. Chỉ ra một biện pháp tu từ  đặc sắc được tác giả sử  dụng trong văn bản và nêu  tác dụng của chúng? (1,5 điểm)  4. Em sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên xung quanh mình? (1,0 điểm) PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)        Em hãy miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè                                                    ­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­ Họ tên thí sinh :………………………………………… Số báo danh………………… Chữ kí giám thị :………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN 6                         NĂM HỌC 2020­2021 PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)     Học sinh viết đúng đáp án sau, mỗi câu cho 0,25 điểm Câu Đápán      1      2      3      4                         C C B D PHẦN II: ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN (3,0điểm) Câu  1  2  3 Nội dung  Phương thức biểu đạt: Miêu tả      5       B      6       B        7       A   8  D Biểu  điểm 0,25đ Sức sống của cơn mưa mùa xuân đối với thiên nhiên vạn vật    0,25đ  Biện pháp tu từ đặc sắc được tác giả sử dụng là: Nhân hóa  Chỉ rõ:  0,5đ ­ Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới ­ Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt   0,5đ mưa ấm áp, trong lành.   ­ Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.         ­ Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt * Tác dụng: Sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cảnh vật thiên  nhiên hiện lên vơ cùng sinh động mà gần gũi với một sức sống        0,5đ mãnh liệt, tràn trề  khi mưa xn về. Qua đó, ta thấy được cảm  nhận tinh tế, tình u thiên nhiên sâu sắc của tác giả Những việc cần làm để góp phần giữ gìn,bảo vệ thiên nhiên. HS  có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lí, giám  khảo tham khảo những gợi ý sau để đánh giá câu trả lời  ­Tham gia trồng cây          ­ Bảo vệ, chăm sóc cây xanh ở trường, lớp, nơi ở     0,25đ  ­ Lên án, phê phán việc chặt cây bẻ cành, đốt phá rừng, vứt rác      0,25đ bừa bãi, việc xả nước thải khơng đúng quy định     0,25đ  ­Tun truyền, chia sẻ về vai trị, tầm quan trọng của thiên nhiên  đối với cuộc sống 0,25đ ( Học sinh có thể trình bày theo cách khác một cách hợp lí, giáo  viên linh hoạt cho điểm) PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm) *u cầu về kĩ năng (0,5 điểm): ­ Bố cục đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài ­ Khơng gạch xóa, khơng mắc lỗi chính tả ­ Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc Më bµi: (0,25 điểm) - Giới thiệu chung v hàng phợng vĩ trờng em tiếng ve kêu vào ngày hè - ntng chung em Thân bài:(4,0im) - Miêu tả bao qt hàng phượng trên sân trường, tả  đặc điểm: rễ  , thân, cành, lá, nụ,…như  thế nào? (1,0 điểm) ­ Phượng nở vào mùa nào trong năm? Tả hoa phượng: màu sắc, hình dáng,… ( 1,0 điểm) - Hoa phượng đã gắn bó với lứa tuổi học sinh ra sao? (ép vào trang lưu bút, dùng làm trị  chơi dân gian, gọi hoa bằng cái tên thân thương trìu mến: hoa học trị,…) ( 0,5 điểm) - Âm tiếng ve- âm đặc trng cđa mïa hÌ Những cảm nhận riêng về  tiếng ve… ( 1,0 điểm)  ­ Hoa phượng và tiếng ve báo hiệu năm học sắp kết thúc, những cảm xúc buồn vui,…( 0,5   điểm) Kt bi:(0,25im) - Cảm nghĩ hng phợng tiếng ve: u mến, gắn bó, coi hàng phượng và tiếng ve như những người bạn thân thiết… * Cách cho điểm: ­ Điểm 4­5: Đảm bảo các ý như u cầu,diễn đạt gợi cảm, trong sáng, miêu tả theo một trình   tự hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt ­ Điểm 3­ 3,75: Bài viết đủ ý, diễn đạt gợi cảm song đơi chỗ cịn mắc lỗi diễn đạt ­ Điểm 2­2,75: Bài viết đủ ý nhưng chưa thể hiện năng lực quan sát và sử dụng từ ngữ chưa   gợi hình, gợi cảm ­ Điểm 1: Bài viết q sơ sài. Văn thiếu tính gợi cảm ­ Điểm 0: Bài viết sai hồn tồn * Chú ý:       Tùy theo cách diễn đạt của học sinh, giáo viên linh hoạt cho điểm. Điểm tồn bài  khơnglàm trịn ... HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN? ?6                         NĂM HỌC? ?20 20? ?20 21 PHẦN I: TIẾNG VIỆT  (2, 0 điểm)    ? ?Học? ?sinh viết đúng? ?đáp? ?án? ?sau, mỗi câu cho 0 ,25  điểm Câu Đáp? ?n      1     ? ?2      3      4...  ­ Bảo vệ, chăm sóc cây xanh ở? ?trường, ? ?lớp,  nơi ở     0 ,25 đ  ­ Lên? ?án,  phê phán việc chặt cây bẻ cành, đốt phá rừng, vứt rác      0 ,25 đ bừa bãi, việc xả nước thải khơng đúng quy định     0 ,25 đ  ­Tun truyền, chia sẻ về vai trị, tầm quan trọng của? ?thi? ?n nhiên ... PHẦN II: ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN (3,0điểm) Câu  1 ? ?2  3 Nội dung  Phương thức biểu đạt: Miêu tả      5       B     ? ?6       B        7       A   8  D Biểu  điểm 0 ,25 đ Sức sống của cơn mưa mùa xuân đối với? ?thi? ?n nhiên vạn vật

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN