1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra nguồn thải lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 1.1. MỘT VÀI THÔNG SỐ VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

      • 1.1.1. BOD

      • 1.1.2. COD

      • 1.1.3. TSS

      • 1.1.4. NH4+

    • 1.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

      • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội

    • 1.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

  • CHƯƠNG 2.

  • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu

      • 2.2.2. Phương pháp kế thừa

      • 2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học

      • 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3.

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. THỐNG KÊ CÁC NGUỒN THẢI CHÍNH ĐỔ VÀO LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

      • 3.1.1. Lưu lượng nước thải của một số cơ sở sản xuất, cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

      • 3.1.2. Lưu lượng nước thải của người dân sống trên lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên

    • 3.2. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG NƯỚC THẢI VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI, SỨC CHỊU TẢI CỦA SÔNG

      • 3.2.1. Tải lượng tối đa của các thông số chất lượng nước mặt

      • 3.2.2. Tải lượng thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước khu vực nghiên cứu

      • 3.2.3. Kết quả tính toán tải lượng thông số ô nhiễm có trong nước thải từ các cơ sở sản xuất

    • 3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

      • 3.3.1. Tăng cường năng lực quản lý Nhà nước

      • 3.3.2. Tăng cường công tác truyền thông về bảo vệ môi trường nước của khu vực

      • 3.3.3. Quản lý và kiểm soát các nguồn nước thải, giảm thiểu phát sinh chất ô nhiễm tại nguồn

      • 3.3.4. Xử lý nước thải của các nguồn thải tập trung để giảm tải lượng chất ô nhiễm chảy trực tiếp vào sông

      • 3.3.5. Xây dựng các công trình 2 bên bờ sông

      • 3.3.6. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn cảnh quan

      • 3.3.7. Mở rộng hợp tác quốc tế

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG “ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI CỦA LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” Nhóm sinh viên thực Hoàng Thị Thu Trang Trần Trung Hiếu Phạm Quang Hiệp Hà Trung Lịch Trần Bảo Long Lớp Nhóm – Lớp ĐH5QM3 Giảng viên hướng dẫn TS Bùi Thị Thư Hà Nội, 3/2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CNN : Cụm công nghiệp CP : Cổ phần KCN : Khu công nghiệp MTV : Một thành viên NQ : Nghị TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TP : Thành phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thông tư UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Lưu vực sơng đóng vị trí vơ quan trọng đời sống sinh hoạt, sản xuất người loài sinh vật khác Đây nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động phát triển kinh tế người sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp công nghiệp Không vậy, lưu vực sơng cịn nơi trú ngụ sinh sống nhiều lồi sinh vật Tuy nhiên, tình hình nhiễm nước mặt lưu vực sông dần trở nên trầm trọng gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt sản xuất người loài sinh vật khác Nước lưu vực sông ngày biến đổi trữ lượng chất lượng Là sông quan trọng hệ thống sơng Thái Bình huyết mạch giao thơng đường thủy gắn kết kinh tế-văn hóa địa phương Lưu vực sơng Cầu có diện tích 6.030km3 phần lưu vực sông Hồng – Thái Bình (chiếm khoảng 8% diện tích lưu vực sơng Hồng – Thái Bình lãnh thổ Việt Nam) Lưu vực có tổng chiều dài nhánh sơng khoảng 1.600km Lưu vực bao gồm gần toàn tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên phần tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương Hà Nội ( huyện Đơng Anh, Sóc Sơn) Lưu vực sơng Cầu cung cấp tổng lượng nước năm khoảng 4,5 tỷ m3 Đồng thời đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội vùng Tuy nhiên, trình khai thác nguồn tài nguyên, phát triển kinh tế, với gia tăng dân số năm gần làm cho lưu vực sông Cầu ngày bị ô nhiễm trầm trọng Đặc biệt đoạn sông Cầu chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên Đoạn sông Cầu chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên nơi đáng ý tập trung doanh nghiệp khai khống, cơng ty dệt may sở chế biến lương thực, thực phẩm hai bên bờ sông Nước thải đối tượng đa số thải trực tiếp sông Cầu mà chưa qua xử lý Cùng với việc sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật canh tác nông nghiệp khai thác cát sỏi với khối lượng lớn làm tăng thêm ô nhiễm, sạt lở biến đổi dịng chảy Chính vậy, năm gần chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên bị suy giảm nghiêm trọng Để làm rõ tình hình xả thải ảnh hưởng nguồn thải từ hai bên bờ sông Cầu đọan chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên tới môi trường nước mặt, chọn đề tài “ Điều tra nguồn thải lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định nguồn thải vào nguồn nước Lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành - phố Thái Ngun Tính tốn tải lượng thải vào nguồn nước tiếp nhận Đề xuất giải pháp quản lý hiệu nguồn thải vào nguồn nước lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu thập tổng hợp số liệu - Khảo sát trường khu vực nghiên cứu - Tiến hành lập phiếu điều tra cho nhóm đối tượng hộ gia đình sở sản - xuất kinh doanh phạm vi khu vực nghiên cứu với số lượng phiếu cụ thể: + Các hộ gia đình: 27 phiếu + Cán quản lý nhà nước: phiếu Nghiên cứu, điều tra nguồn thải vào nguồn nước Lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành - phố Thái Nguyên: + Điều tra nguồn thải sinh hoạt + Điều tra nguồn thải sở sản xuất kinh doanh Nghiên cứu, điều tra đặc điểm nguồn thải vào nguồn nước tiếp nhận Lưu vực sông Cầu - đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên + Chất lượng nước xả thải so với quy chuẩn hành + Tải lượng thải vào nguồn nước tiếp nhận Đề xuất giải pháp quản lý hiệu nguồn thải vào nguồn nước lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT VÀI THÔNG SỐ VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1.1.1 BOD BOD lượng ôxy cần cho vi sinh vật tiêu thụ để ơxy hố sinh học chất hữu bóng tối điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ thời gian BOD phản ánh lượng chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học có mẫu nước Thơng số BOD có tầm quan trọng thực tế sở để thiết kế vận hành trạm xử lý nước thải; giá trị BOD lớn có nghĩa mức độ nhiễm hữu cao Vì giá trị BOD phụ thuộc vào nhiệt độ thời gian ổn định nên việc xác định BOD cần tiến hành điều kiện tiêu chuẩn 1.1.2 COD COD lượng ô xy cần thiết cho q trình xy hố hồn tồn chất hữu có nước thành CO2 H2O COD tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước (nước thải, nước mặt, nước sinh hoạt) cho biết hàm lượng chất hữu có nước Hàm lượng COD nước cao chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu gây ô nhiễm 1.1.3 TSS Tổng chất rắn nói chung có ảnh hưởng đến chất lượng nước nhiều phương diện Hàm lượng chất rắn hoà tan nước thấp làm hạn chế sinh trưởng ngăn cản sống thuỷ sinh Hàm lượng chất rắn hồ tan nước cao thường có vị Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước cao gây nên cảm quan khơng tốt cho nhiều mục đích sử dụng; ví dụ làm giảm khả truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng đến trình quang hợp nước, gây cạn kiệt ôxy nước nên ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh cá, tôm Chất rắn lơ lửng làm tắc nghẽn mang cá, cản trở hô hấp dẫn tới làm giảm khả sinh trưởng cá, ngăn cản phát triển trứng ấu trùng Phân biệt chất rắn lơ lửng nước để kiểm soát hoạt động sinh học, đánh giá trình xử lý vật lý nước thải, đánh giá phù hợp nước thải với tiêu chuẩn giới hạn cho phép 1.1.4 NH4+ Trong nước, bề mặt tự nhiên vùng không ô nhiễm amoniac có nồng độ vết (dưới 0,05 mg/l) Trong nguồn nước có độ pH acid trung tính, amoniac tồn dạng ion amoniac (NH4+); nguồn nước có pH kiềm amoniac tồn chủ yếu dạng khí NH3 Nồng độ amoniac nước ngầm cao nhiều so với nước mặt Lượng amoniac nước thải từ khu dân cư từ nhà máy hố chất, chế biến thực phẩm, sữa lên tới 10-100 mg/l Amoniac có mặt nước cao gây nhiễm độc tới cá sinh vật 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ tỉnh Thái Nguyên vùng trung du miền núi phía Bắc Thành phố Thái Ngun cách thủ Hà Nội 80 km với tổng diện tích tự nhiên 222,93 km Phía bắc giáp với huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương, phía đơng giáp với thành phố Sơng Cơng, phía tây giáp với huyện Đại Từ, phía nam giáp thị xã Phổ Yên huyện Phú Bình 1.2.1.2 Địa hình, địa mạo Sơng Cầu chảy từ Bắc xuống Nam, phân chia lãnh thổ thành khu vực có hướng dịng chảy khác Phía Tây phụ lưu thuộc hữu ngạn sông Cầu, gồm sông Chợ Chu, sơng Đu, có hướng Tây Bắc – Đơng Nam phù hợp với hướng địa hình Phía tả ngạn có sơng Nghinh Tường, sơng Huống Thượng có hướng Đông Bắc – Tây Nam.Các phụ lưu tả hữu sông Cầu làm cho sông Cầu Thái Ngun có hình dạng lơng chim rõ rệt Hình lơng chim khiến lũ sông Cầu không đột ngột 1.2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng Thái Ngun có mạng lưới sơng ngịi dày Trong đó, đáng kể dịng sông Cầu, đại phận lãnh thổ thuộc hệ thống sông Sông Cầu nằm hệ thống sơng Thái Bình, có lưu vực rộng 6030 km2, phân chia lãnh thổ thành phố thành khu vực có hướng dòng chảy khác bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Sơng Cầu có nhiều phụ lưu, phụ lưu nằm phạm vi tỉnh Thái Nguyên sông Chu, sơng Du hữu ngạn, tả ngạn có sông Nghinh Tường, sông Khe Mo, sông Huống Thượng Trên sơng Cầu có đập Thác Huống giữ nước tưới cho 24.000 lúa vụ huyện Phú Bình (Thái Nguyên) Hiệp Hoà, Tân Yên (Bắc Giang) 1.2.1.4 Đặc điểm thủy văn Theo báo cáo “Thực trạng môi trường nước nguồn thải gây nhiễm môi trường nước lưu vực sông Cầu – nguyên nhân giải pháp”, Chi cục Bảo vệ môi trường sông Cầu, Cục Quản lý chất thải cải thiện mơi trường 2015, sơng Cầu có lưu lượng lớn, lưu lượng trung bình nhiều năm 135m3/giây Chế độ nước sông Cầu phù hợp với chế độ mưa Mùa lũ chiếm 75% lượng nước, mùa kiệt chiếm 25% lượng nước năm Sơng Cầu có lượng nước dồi dào, lưu lượng trung bình 135m3/giây, cực đại vào mùa lũ 4.300m3/giây (năm 1959) Chế độ nước chảy theo mùa, phụ thuộc vào chế độ mưa Đây dịng chảy sơng Thái Bình, bắt nguồn từ phía Bắc Tam Tao (Chợ Đồn, Bắc Kạn) độ cao 1.200m Sông Cầu chảy qua thị xã Bắc Kạn, T.P Thái Nguyên, T.P Bắc Ninh, T.X Phả Lại chảy biển cửa Thái Bình (tỉnh Thái Bình) Sơng Cầu từ nguồn đến Phả Lại dài 288km, độ cao bình quân từ nguồn đến Phả Lại 190m, vậy, độ dốc bình quân nhỏ, khoảng 16,1% Dựa vào đặc điểm dịng sơng, chia sông Cầu đoạn: - Thượng lưu, từ nguồn đến Chợ Mới (Bắc Kạn) chảy theo hướng Bắc – Nam, vùng núi 400 đến 500m (có cao tới 1.326 đến 1.525m) nên lịng sơng hẹp, thác ghềnh, độ dốc lên tới 10% - Trung lưu, từ Chợ Mới đến Thác Huống, hướng chảy Bắc – Nam sau thành hướng Tây Bắc – Đông Nam, chảy vùng đồi cao từ 100-300m, độ dốc đáy sông chừng 1% - Hạ lưu, từ Thác Huống cửa Thái Bình Hướng chảy đoạn Thái Nguyên theo hướng Bắc – Nam, sau chuyển theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đồng Bắc Bộ Độ dốc lịng sơng nhỏ < 0,1% 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế Thành phố Thái Nguyên nằm vùng phát triển kinh tế động tỉnh Thái Nguyên, trung tâm công nghiệp lâu đời với trung tâm công nghiệp Gang Thép Ngồi ra, thành phố có tiềm phát triển du lịch với Hồ Núi Cốc, di tích lịch sử, cách mạng Theo cổng thông tin điện tử tỉnh, năm 2017 thành phố Thái Nguyên hoàn thành toàn diện tiêu phát triển kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 15,74% (vượt 0,14% so với kế hoạch); thu ngân sách đạt 2700 tỷ đồng, 240% kế hoạch Tỉnh Giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 7400 tỷ đồng, tăng 18% so với kỳ; sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng đạt 29.500 tỷ đồng, tăng 14,3% so với kế hoạch Sản lượng lương thực có hạt năm đạt 42.223 tấn, tăng 5,56% kế hoạch Trong tháng đầu năm 2017, thành phố đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 15,1% GDP bình qn đầu người đạt 80 triệu/người/năm 1.3.2.2 Văn hóa – xã hội Thành phố Thái Nguyên có dân số 362.921 người, mật độ dân số 1.627 người/km Đây nơi tập trung nhiều dân tộc anh em Kinh, Nùng, Tày số dân tộc khác Các lĩnh vực văn hóa – xã hội tiếp tục đạt nhiều kết bật Tổ chức thành công Đại hội Thể dục thể thao thành phố Thái Nguyên lần thứ VII, năm 2017 Công tác an sinh xã hội quan tâm đạo, triển khai thực tốt, năm hỗ trợ kinh 10 Bổ sung thêm nguồn nhân lực chất lượng cho đội ngũ quản lý, nghiên cứu bảo vệ môi trường nước Đồng thời hỗ trợ thiết bị chuyên môn để hỗ trợ công tác kiểm tra quản lý ô nhiễm Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ BVMT ngành, cấp Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho quan quản lý BVMT 3.3.2 Tăng cường công tác truyền thông bảo vệ môi trường nước khu vực Công tác truyền thông cần triển khai mạnh việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Các hình thức truyền thơng cần phải đa dạng hướng tới nhiều đối tượng người dân: người già, học sinh, nông dân, dân tộc thiểu số… Xây dựng, thành lập lớp tập huấn môi trường với đối tượng thành viên hội quán, đoàn thể: Hội phụ nữ, Đoàn niên, …bởi số lượng thành viên đơn vị tương đối lớn, dễ dàng tuyên truyền tới cộng đồng khu vực Ngoài cần tập huấn cho cán quản lý môi trường, đối tượng chịu trách nhiệm quản lý môi trường khu vực 3.3.3 Quản lý kiểm soát nguồn nước thải, giảm thiểu phát sinh chất ô nhiễm nguồn Thường xuyên thanh, kiểm tra việc xả thải sở sản xuất; việc vận hành cơng trình mơi trường sở Xây dựng kiểm tra định kỳ, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật việc bảo vệ nguồn nước Kiên đình hoạt động, cấm hoạt động buộc di dời sở đến KCN, CCN, điểm công nghiệp sở sản xuất, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nằm xen kẽ khu dân cư Tổ chức kiểm sốt nhiễm chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, y tế Kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản chế biến, bảo quản thực phẩm Hỗ trợ trang thiết bị cần thiết để cán mơi trường dễ dàng phân tích, đánh giá sai phạm sở sản xuất kiểm tra Xây dựng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát mơ hình ngân hàng liệu chất lượng nước Cập nhật thường xun liệu để có nhìn tổng quan chất lượng nước, 29 từ xây dựng lên biện pháp bảo vệ cách chi tiết chất lượng Lắp đặt thêm trạm quan trắc môi trường nước tự động để có số liệu quan trắc tồn diện đầy đủ 3.3.4 Xử lý nước thải nguồn thải tập trung để giảm tải lượng chất ô nhiễm chảy trực tiếp vào sơng Cần có kế hoạch xây dựng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt toàn tỉnh trước hết vùng trung tâm thành phố nơi tập trung nhiều dân cư loại hình sản xuất Đối với KCN, CCN chưa có hệ thống máy xử lý nước thải phải khẩn trương xây dựng đưa vào vận hành Nếu KCN, CCN khơng thực tiến hành xử lý vi phạm Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp sau cấp phép hoạt động yêu cầu doanh nghiệp nghiêm túc thực quy định môi trường Tăng cường nghiên cứu công nghệ, dây chuyền xử lý nước thải nhằm phục vụ tốt công tác thu gom máy xử lý nước thải 3.3.5 Xây dựng cơng trình bên bờ sơng Xây dựng hệ thống bờ kè phịng chống sạt lở, xói mịn bờ Xây dựng bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại tiêu chuẩn Cải tạo, nâng cấp hệ thống cấp nước tiêu thoát nước 3.3.6 Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn cảnh quan Quản lý nghiêm rừng đầu nguồn triển khai biện pháp trồng phủ xanh đồi trọc Quy hoạch trồng bảo vệ giữ nước vùng thượng nguồn Cần có phối hợp việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan phát triển du lịch để hướng tới phát triển bền vững quản lý tổng hợp lưu vực sông 3.3.7 Mở rộng hợp tác quốc tế Tích cực, chủ động tham gia chương trình, dự án bảo vệ tài nguyên nước với quốc gia khác Thu hút dự án chương trình bảo vệ mơi trường nước địa phương Tận dụng hội kỹ thuật tài tổ chức quốc tế nước để tăng cường hoạt động bảo vệ nguồn nước phát triển bền vững cho Thái Nguyên 30 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sông Cầu trở thành phần quan trọng hoạt động sống tỉnh lưu vực sơng Cầu nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Trong trình tìm hiểu điều tra nguồn thải lưu vực sơng Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Ngun, đưa số nhận xét sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước lưu vực sơng Cầu gồm có nước thải sinh hoạt hộ gia đình, tập trung phát triển cơng nghiệp khai khoáng tuyển quặng Thái Nguyên, nước thải nhiều doanh nghiệp số thải trực tiếp sông Cầu, đa số mỏ khai thác lưu vực sơng khơng có hệ thống xử lý nước thải Tuy nhiên nước sông tương đối điểm thượng nguồn thuộc địa bàn thành phố, điểm thơng số vượt q giới hạn Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước mặt ( QCVN 08:2015/BTNMT ) Các thơng số vượt chuẩn có dấu hiệu xuất tăng dần trung tâm thành phố 32 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, số kiến nghị đề xuất sau: Tiếp tục sử dụng số chất lượng nước để đánh giá chất lượng nước vùng khác toàn lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên Từ thực khoanh vùng để quản lý phù hợp với chất lượng nước vùng Cần giám sát thường xuyên việc xả thải sở sản xuất, bệnh viện,… trước thải nguồn tiếp nhận Bổ sung nâng cao lực cho cán môi trường Xử lý nghiêm hành vi xả thải trái phép gây nhiễm mơi trường Kính đề nghị cấp quản lý thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước; có chế tài xử phạt cá nhân, đơn vị có hoạt động làm nhiễm nguồn nước 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Dịu, 2014, Đồ án tốt nghiệp “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu – Đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên từ năm 2012 đến 2014” [2] Báo cáo “Thực trạng mơi trường nước nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Cầu – nguyên nhân giải pháp”, Chi cục Bảo vệ môi trường sông Cầu, Cục Quản lý chất thải cải thiện môi trường, 2015 [3] Thông tư 76/2017/TT-BTNMT quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ [4] QCVN 08:2015/BTNMT Chất lượng môi trường nước mặt [5] TCXDVN 51:2008/BXD Thốt nước – mạng lưới cơng trình bên ngồi [6] Báo cáo “Thực trạng mơi trường nước nguồn thải gây nhiễm mơi trường nước lưu vực sông Cầu – nguyên nhân giải pháp”, Chi cục Bảo vệ môi trường sông Cầu, Cục Quản lý chất thải cải thiện môi trường, 2015 [7] Cổng thông tin điện tử thành phố Thái Nguyên http://www.thainguyencity.gov.vn/home/ 34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phiếu điều tra Nguồn thải lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên (Đối tượng: Người dân sống lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Ngun) Nhóm chúng tơi thuộc lớp DH5QM3- Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội Hiện làm đồ án thông tin môi trường với đề tài “điều tra nguồn thải lưu vực sông cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên” Vì vậy, xây dựng phiếu điều tra nhằm mục đích tìm hiểu trạng nước sơng Cầu nguồn thải đổ sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên Những ý kiến Ông/Bà thơng tin q báu giúp chúng tơi hồn thành đề tài Chúng mong nhận hợp tác Ơng/Bà Chúng tơi xin đảm bảo thơng tin Ơng/Bà phục vụ mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Phần 2: Nội dung khảo sát Đánh dấu (x) vào ô trống điền câu trả lời thích hợp Ơng/Bà sống khu vực rồi? Gia đình Ơng/Bà sử dụng nguồn nước để sử dụng? 35  Nước ngầm  Nước giếng khoan  Nước máy  Nguồn khác Nếu sử dụng nguồn khác xin nêu rõ: Gia đình Ơng/Bà sử dụng nước vào muc đích gì?  Sinh hoạt  Chăn ni  Sản xuất  Mục đích khác Nếu sử dụng cho mục đích khác xin nêu rõ: Trung bình tháng, gia đình Ơng/Bà sử dụng m3 nước? Nước thải sinh hoạt Ông/Bà xử lý nào?  Thải trực tiếp sơng  Thải vào cống nước  Tái sử dụng phần  Biện pháp khác Xin Ơng/Bà cho biết nước sơng Cầu gần có bất thường khơng?  Bình thường  Có mùi  Nhiều rác sơng  Hiện tượng khác Nếu có Hiện tượng khác xin nêu rõ: Ơng/Bà có biết gia đình Ơng/Bà người dân địa phương mắc bệnh ảnh hưởng nước sơng Cầu chưa?  Có  Khơng Nếu có xin nêu rõ bệnh: Theo Ông/Bà, nước thải đổ trực tiếp sông Cầu từ nguồn thải gây tác động đáng kể tới chất lượng nước sông Cầu?  Cơ sở sản xuất  Khu công nghiệp  Bệnh viện  Nguồn khác Ông/Bà làm để góp phần cải thiện chất lượng nước sơng chưa?  Có  Khơng 10 Ơng bà có biết cơng tác truyền thơng mơi trường thành phố khơng? 36  Có  Khơng 11 Theo Ông/Bà, công tác quản lý chất lượng nước sông Cầu địa phương thực tốt khơng?  Có  Khơng 12 Ơng/Bà có đề xuất biện pháp nhằm cải thiện nguồn nước sông Cầu không? Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2018 NGƯỜI TRẢ LỜI NGƯỜI ĐIỀU TRA PHỤ LỤC Trường Đại học Tài Ngun Mơi Trường Hà Nội Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phiếu điều tra Nguồn thải lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên (Đối tượng: Cán quản lý thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Ngun) Nhóm chúng tơi thuộc lớp DH5QM3- Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội Hiện làm đồ án thông tin môi trường với đề tài “Điều tra nguồn thải lưu vực sơng cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Ngun” Vì vậy, xây dựng phiếu điều tra nhằm mục đích tìm hiểu trạng nước sơng Cầu nguồn thải đổ sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên Những ý kiến Ông/Bà thông tin quý báu giúp hồn thành đề tài Chúng tơi mong nhận hợp tác Ơng/Bà Chúng tơi xin đảm bảo thơng tin Ơng/Bà phục vụ mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên cán quản lý: Chức vụ: 37 Địa chỉ: Số điện thoại: Phần 2: Nội dung khảo sát Đánh dấu (x) vào ô trống điền câu trả lời thích hợp Ơng/Bà làm việc địa phương bao lâu? Xin Ông/Bà cho biết, người dân sử dụng nước sơng Cầu vào mục đích gì?  Sinh hoạt  Sản xuất  Không sử dụng  Sử dung vào mục đích khác Xin Ơng/Bà cho biết, sơng Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên tiếp nhận loại nước thải nào?  Nước thải sinh hoạt  Nước thải công nghiệp  Nước thải nông nghiệp  Nước thải y tế  Loại nước thải khác Xin Ông/Bà cho biết dân số sống gần sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên bao nhiêu? Xin Ông/Bà cho biết dân số sở sản xuất, nhà máy, bệnh viện hoạt động gần sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên bao nhiêu? 38 Xin Ơng/Bà cho biết, sơng Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên có trạm quan trắc? Ơng/Bà có thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động xả thải ( nước thải) sở sản xuất, nhà máy… nơi Ơng/Bà quản lý khơng?  Thường xun  Bình thường  Đơi  Tần suất khác Xin Ông/Bà cho biết, thành phố có ghi nhận ca bệnh liên quan tới việc ô nhiễm nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Ngun khơng?  Có  Khơng Theo Ơng/Bà, chất lượng nước sơng Cầu thời gian gần nào? 10 Xin Ông/Bà cho biết biện pháp để cải thiện chất lượng sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên? 11 Ơng/Bà gặp phải khó khăn cơng tác quản lý chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên? 12 Xin Ông/Bà đề xuất số giải pháp để đạt hiệu cao công tác quản lý chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên? Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2018 NGƯỜI TRẢ LỜI NGƯỜI ĐIỀU TRA 39 PHỤ LỤC ẢNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TẾ Ảnh 1: Ảnh điều tra khảo sát UBND phường Chùa Hang, TP Thái Nguyên Ảnh 2: Ảnh điều tra khảo sát UBND phường Chùa Hang, TP Thái Nguyên 40 Ảnh 3: Sông Cầu đoạn cầu treo Bến Oánh Ảnh 4: Sông Cầu đoạn cầu Gia Bảy 41 Ảnh 5: Ảnh điều tra khảo sát tổ 16, phường Chùa Hang, TP Thái Nguyên Ảnh 6: Sông Cầu đoạn cầu Gia Bảy 42 ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên Điểm đánh giá Hoàng Thị Thu Trang A Trần Trung Hiếu A Phạm Quang Hiệp A Trần Bảo Long B Hà Trung Lich A 43 ... tài “ Điều tra nguồn thải lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định nguồn thải vào nguồn nước Lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành - phố Thái Nguyên. .. phúc Phiếu điều tra Nguồn thải lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên (Đối tượng: Người dân sống lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) Nhóm chúng... cứu, điều tra nguồn thải vào nguồn nước Lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành - phố Thái Nguyên: + Điều tra nguồn thải sinh hoạt + Điều tra nguồn thải sở sản xuất kinh doanh Nghiên cứu, điều tra

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w