1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo quản lý tổng hợp Lưu vực sông hương

30 321 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặt vấn đề Lưu vực sông Hương nằm trọn vẹn lãnh thổ Thừa Thiên Huế, có diện tích lưu vực khoảng 2.830 km2, chiếm gần 3/5 diện tích tồn tỉnh, có 80 % đồi núi, % cồn cát ven biển, phần lại khoảng 37.000 đất canh tác Hệ thống sông Hương tạo thành từ nhánh sơng Bồ, sông Hữu Trạch, sông Tả Trạch Hai nhánh Hữu Trạch Tả Trạch gặp ngã ba Tuần (cách thành phố Huế 15 km phía Nam) hợp thành dòng sơng Hương, hội lưu với sơng Bồ ngã ba Sình (cách Huế km phía Bắc) đổ vào phá Tam Giang theo hướng Đông Bắc trước chảy biển cửa Thuận An Sơng Hương giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Nhưng nơi dễ bị ảnh hưởng nhạy cảm với thiên tai tác động biến đổi khí hậu Những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế lưu vực sông Hương chịu tác động ảnh hưởng nhiều trận thiên tai bão lớn, mưa to, lũ lụt hạn hán với cường độ tần suất tăng lên đáng kể; với tình trạng nhiễm nước sơng Hương hoạt động sinh hoạt, sản xuất người gây thiệt hại lớn kinh tế - xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường hạ lưu đến di sản giới, gây tổn thất tài sản sống người dân Tổng quan lưu vực sông Hương 1.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sơng Hương 1.1.1 Vị trí địa lý: Lưu vực sông Hương nằm khoảng tọa độ địa lý: 107 009’ đến 107051’ kinh độ Đông 15059' đến 16036 ' vĩ độ Bắc, giới hạn bởi: Phía Bắc giáp với lưu vực sơng Ơ Lâu, phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Đơng Nam giáp với dãy núi Bạch Mã, phía Tây, Tây Nam giáp với dãy Trường Sơn Lưu vực sông Hương bao gồm huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, thành phố Huế, Nam Đông, Hương Thủy, Phú Vang, gần 50% diện tích huyện Phú Lộc số xã huyện A Lưới Hệ thống sơng Hương có lưu vực dạng hình nan quạt với diện tích lưu vực 2.830 km , chiếm gần 3/5 diện tích tự nhiên tỉnh, chiều dài sơng 104 km Hình 1: Hệ thống sơng Hương có lưu vực dạng hình nan quạt Vị trí địa lý chi phối yếu tố hình thành đất khí hậu, thủy văn, địa hình, địa mạo, sinh vật, hoạt động kinh tế xã hội, đồng thời cho thấy tính đặc thù điều kiện phát sinh thối hóa đất 1.1.2 Địa hình, địa mạo: Địa hình lưu vực sơng Hương phức tạp, tồn địa hình lãnh thổ kéo dài theo phương TB - ĐN, dãy núi đồng chạy song song với đường bờ biển thấp dần từ Tây sang Đông Trên sở xem xét đặc trưng hình thái địa hình, chia lãnh thổ lưu vực sông Hương thành vùng: vùng núi (chiếm tới 38,71% diện tích tự nhiên lưu vực), vùng gò đồi (chiếm 38,33% diện tích tự nhiên lưu vực) vùng đồng - đầm phá ven biển (chiếm 22,96% diện tích tự nhiên lưu vực) Địa hình phạm vi lưu vực sông Hương đa dạng nguồn gốc hình thái Tổng hợp kết xây dựng đồ địa mạo lưu vực sông Hương tỷ lệ 1: 100.000 xác định 32 dạng địa hình thuộc nhóm nguồn gốc khác như: nhóm địa hình bóc mòn tổng hợp, nhóm địa hình dòng chảy, nhóm địa hình nguồn gốc biển vũng vịnh, nhóm địa hình nguồn gốc hỗn hợp sơng - biển, nhóm địa hình nguồn gốc gió nhóm địa hình nhân sinh 1.1.3 Đặc điểm địa chất, kiến tạo : Đá mẹ, mẫu chất thành tạo đất lưu vực đa dạng tạo thành 21 loại đất Quan hệ đá mẹ, mẫu chất loại đất phát sinh tương ứng thể bảng sau: Bảng 1.1: Đá mẹ, mẫu chất loại đất phát sinh tương ứng Đá mẹ, mẫu chất Diện tích (ha) Magma axit 110778,34 Trầm tích đầm lầy biển 13936,44 Trầm tích cát có nguồn gốc 24333,01 biển, gió Các sản phẩm bồi tụ phù sa 27432,62 Đá phiến sét, đá biến chấ 46519,68 Đá cát 13177,02 Loại đất phát sinh Đất xám, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ núi Đất mặn, đất phèn, đất phù sa glây Đất cát ven biển Đất phù sa bồi, đất phù sa khơng bồi, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa phủ cát biển, đất phù sa ngòi suối, đất nâu vàng phù sa cổ Đất đỏ vàng đá sét, đất mùn đỏ vàng đá biến chất Đất vàng nhạt đá cát Bên cạnh đó, hoạt động kiến tạo ảnh hưởng đến q trình phát sinh thối hóa đất thơng qua việc tác động cấu trúc khơng gian phát sinh đơn vị đất, tạo thạch học, sở diễn trình phong hóa cung cấp thành phần vật chất cho đất 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng: Dựa nguyên tắc tiêu chí phân vùng địa lý thổ nhưỡng, lưu vực sông Hương chia làm vùng 16 tiểu vùng Cụ thể: -Vùng núi (SI) :Trên sở đồ thổ nhưỡng lưu vực sông Hương tỉ lệ 1:100 000 cho thấy phân bố nhóm, loại đất vượt trội khơng gian cụ thể tồn vùng phân chia tiểu vùng (bảng 2): Bảng 1.2: Phân loại đất vùng núi (SI) lưu lưu vực sông Hương Tiểu vùng Loại đất SI1 - Đất đỏ vàng đá sét - Đất đỏ vàng đá sét biến chất SI2 -Đất đỏ vàng đá macma axit SI3 - Đất vàng nhạt đá cát SI4 - Đất mùn đỏ vàng đá biến chất - Đất mùn đỏ vàng đá macma axit Tổng diện tích đất vùng núi Diện tích sơng, suối, ao, hồ Tổng diện tích tự nhiên vùng núi sơng Hương Ký hiệu Tỷ lệ (%) Fs Diện tích (ha) 10156,26 Fj Fa 40722,41 63356,19 32,55 50,64 Fq Hj 5218,83 386,27 4,17 0,30 Ha 5072,09 4,06 8,12 124912,05 99,85 182,06 0,15 125094,11 100 ( Nguồn UBND Thừa Thiên - Huế) -Vùng gò đồi (SII): Vùng địa lý thổ nhưỡng gò đồi giới hạn từ độ cao 10m đến 250m so với mực nước biển.Vùng nằm chủ yếu huyện Hương Trà, Hương Thủy, Phong Điền, Nam Đông, Phú Lộc Diện tích vùng 123908,4 chiếm 38,33% diện tích tự nhiên tồn lưu vực Dựa vào đặc điểm phân bố nhóm, loại đất phổ biến chia lãnh thổ vùng gò đồi tiểu vùng sau (bảng 3): Bảng 1.3: Phân loại đất vùng gò đồi (SII) lưu vực sông Hương Tiểu vùng SII1 Loại đất - Đất cát biển Diện Ký hiệu tích (ha) C 237,04 Tỷ lệ (%) 0,19 - Đất phù sa khơng bồi P 1374,16 - Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf 491,16 - Đất phù sa glây Pg 189,8 - Đất phù sa bồi hàng năm Pb 170,91 - Đất phù sa ngòi suối Py 1150,25 - Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ D 547,96 SII2 - Đất xám đá macma axit Xa 202,85 SII3 - Đất đỏ vàng đá macma axit Fa 42071,99 SII4 - Đất đỏ vàng đá sét Fs 55946,82 SII5 - Đất vàng nhạt đá cát Fq 7958,19 SII6 - Đất nâu vàng phù sa cổ Fp 3083,51 SII7 - Đất xói mòn trơ sỏi đá E 3537,95 Tổng diện tích đất vùng gò đồi 117037,82 Diện tích sơng, suối, ao, hồ 6870,58 Tổng diện tích tự nhiên vùng gò đồi 123908,4 ( Nguồn UBND Thừa Thiên - Huế ) - Vùng đồng duyên hải (SIII): Vùng đồng duyên hải giới hạn từ đường bình độ 10m trải rộng phía Đơng Bắc biển Đơng Lãnh thổ phân chia thành tiểu vùng địa lý thổ nhưỡng sau (bảng 4) Bảng 1.4: Phân loại đất vùng đồng duyên hải (SIII) lưu vực sông Hương ( Nguồn UBND Thừa Thiên - Huế ) 1,11 0,41 0,15 0,13 0,92 0,44 0,16 34,01 45,15 6,42 2,49 2,86 94,45 5,55 100 1.1.5 Khí hậu : Lưu vực sơng Hương nằm trọn tỉnh Thừa Thiên - Huế nên có chế độ xạ phong phú nhiệt độ cao, nằm vùng chuyển tiếp khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam mà dãy Bạch Mã ranh giới khí hậu tự nhiên hai miền lãnh thổ Đây nơi diễn giao tranh khối khơng khí xuất phát từ trung tâm tác động khác mà hậu mang lại hầu hết loại thiên tai có nước ta xuất Đáng ý tượng mưa lớn theo mùa, gây lũ lụt vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát sinh thối hóa đất, đặc biệt q trình xói mòn, rửa trơi, trượt lở đất vùng núi ngập úng, glây hóa, phèn hóa vùng đất thấp trũng Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu tác động mạnh mẽ đến yếu tố hình thành đất đá mẹ, thực vật, thủy văn 1.1.6 Thảm thực vật: Thảm thực vật lưu vực sông Hương phong phú kiểu loại Dưới ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm phân hóa địa hình, thảm thực vật nguyên sinh đất địa đới gồm: rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới ẩm độ cao 800 – 900 m, rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới ẩm độ cao 800 – 900 m đến 1.600 - 1.700 m rừng kín rộng thường xanh ơn đới độ cao 1.600 - 1.700 m Thông qua tác động khai phá người, từ kiểu thảm hình thành hàng loạt kiểu thảm thứ sinh, rừng tre nứa, trảng bụi thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh thảm thực vật trồng, lúa, loại rừng trồng, hoa màu, nương rẫy, công nghiệp, trồng khu dân cư Trên đất cát phi địa đới có trảng bụi, cỏ thứ sinh thay kiểu rừng thấp với cứng thích ứng với khí hậu khơ hạn Trên đất nội địa đới có rừng ngập nước rừng ngập mặn Thảm thực vật có vai trò quan trọng phát sinh đất thối hóa đất Đất có rừng, phẫu diện đất bảo tồn hình thái phát sinh độ phì tự nhiên Với đất khơng rừng, thối hóa đất xuất hiện, phá hủy cấu trúc tự nhiên suy giảm độ phì, giảm độ ẩm Đánh giá vai trò thảm thực vật việc điều tiết dòng chảy lưu vực sơng Hương cho thấy, tổng diện tích khơng xung yếu đến an tồn chiếm 26,5%, xung yếu 21,5%, xung yếu đến xung yếu 52% Như khả phòng hộ thảm thực vật thấp Hơn nữa, lưu vực sông Hương vùng chịu ảnh hưởng bão cao nước ta, có nhiều hình thời tiết bất lợi gây mưa lũ lớn, diện tích lưu vực vào loại nhỏ, có chế độ mưa, mưa tập trung, địa hình dốc nên khả xói mòn, rửa trôi bề mặt sạt lở đất vùng núi, ngập lụt vùng đồng cao 1.1.7 Thủy văn: Hệ thống sơng Hương có nhánh sơng chính: Sơng Bồ, sơng Hữu Trạch sơng Tả Trạch (dòng chính) Các nhánh sơng bắt nguồn từ khu vực núi trung bình thuộc huyện A Lưới, Nam Đông chảy qua huyện Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông, thành phố Huế, huyện Hương Thủy (nay Thị xã Hương Thủy) cuối chảy vào phá Tam Giang Theo đặc điểm hình thái dòng hệ thống sơng Hương tách thành hai đoạn sông: đoạn chảy qua đồi núi đoạn sông chảy qua đồng duyên hải Đoạn sông chảy qua đồi núi thường có đáy sơng dốc, nhiều thác ghềnh, không bị ảnh hưởng triều Vào mùa lũ lưu lượng, vận tốc, mực nước cao, ngược lại mùa cạn đặc trưng thủy văn đạt giá trị thấp, lòng sơng lộ nhiều cuội sỏi, đá tảng Trên đoạn sông chảy qua vùng đồng dòng sơng hiền hòa, chảy quanh co bị ảnh hưởng mạnh thủy triều độ mặn Ngoài nhánh sơng tự nhiên, có sơng đào nối sông Hương với sông Bồ, nối sông Hương với đầm Cầu Hai, nối sông Bồ với phá Tam Giang Sông Bồ: bắt nguồn từ vùng núi có độ cao tuyệt đối khoảng 650m phía Đơng A Lưới, chảy qua lãnh thổ Hương Trà, Phong Điền theo hướng Nam - Bắc phía ngã ba hội lưu với Rào Tràng, từ ngã ba đến Phú Ốc sơng chuyển hướng Tây Nam - Đơng Bắc, sau sơng lại chuyển hướng Đông chỗ hội lưu với sơng Hương ngã ba Sình Chiều dài dòng sơng Bồ tính đến Cổ Bi 64km, đến ngã ba Sình 94km Diện tích lưu vực tính đến Cổ Bi 720km 2, đến ngã ba Sình 938km2 Độ dốc đáy sông vùng đồi núi đạt 10,2m/km, độ dốc bình qn chung 6,9 m/km Sơng Hữu Trạch: Bắt nguồn từ nơi có độ cao khoảng 500m vùng núi thấp phía Đơng A Lưới - Nam Đơng, chảy theo hướng Nam Bắc Bình Điền, từ Bình Điền sơng đổi sang hướng Tây Nam - Đông Bắc cuối hội nhập với sông Tả Trạch ngã ba Tuần Tính đến ngã ba Tuần chiều dài dòng 51km, diện tích lưu vực 729km2 độ dốc bình qn lòng sơng 9,8 m/km Sơng Tả Trạch: Là nhánh sơng bắt nguồn từ vùng núi trung bình huyện Nam Đơng với độ cao tuyệt đối 900m Sơng chảy theo hướng chung Nam Đông Nam - Bắc Tây Bắc ngã ba Tuần hội nhập với sơng Hữu Trạch trở thành sông Hương Từ sông Hương uốn lượn quanh co qua kinh thành Huế đến Bao Vinh lại chuyển hướng Tây Nam - Đông Bắc để sau hội lưu với sơng Bồ ngã ba Sình trước đổ phá Tam Giang chảy biển theo hai cửa Thuận An Tư Hiền Tính đến Dương Hồ, chiều dài dòng 54km, diện tích lưu vực 717 km độ dốc bình qn lòng sơng 16,5m/km Nếu tính đến nơi đổ phá Tam Giang, sơng có chiều dài 104km, diện tích lưu vực 2.830km độ dốc bình qn lòng sông 8,65m/km 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội quanh lưu vực sông Hương 1.2.1 Đặc điểm xã hội: Trong trình sinh sống phát triển, cộng đồng dân cư tạo cho nét văn hóa đặc trưng, thống đa dạng Đời sống dân cải thiện chất lượng sống nâng cao hơn, tỷ lệ người nghèo giảm từ % xuống 6,5 % tỷ lệ lao động đào tạo nghề tăng từ 48 % lên 52 % giai đoạn 2012 – 2013 ( báo cáo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ) 1.2.2 Đặc điểm nông-lâm-ngư nghiệp: Phát triển ngành nông-lâm-ngư nghiệp lưu vực sông Hương tuân theo quy luật phát triển đại: giảm sản xuất nông nghiệp, tăng sản xuất lâm nghiệp ngư nghiệp Các số liệu tổng hợp bảng Có thể thấy sản lượng lâm nghiệp ngư nghiệp có xu hướng tăng Lâm nghiệp tăng sản lượng tức công tác trồng rừng quan tâm, điều có ý nghĩa việc điều hòa dòng chảy nước, giảm bớt lưu lượng nước chảy từ thượng lưu hạ lưu, hạn chế khả tác hại lũ lụt Sả lượng ngư nghiệp bao gồm sản lượng đánh bắt ( 50%) sản lượng nuôi trồng Điều cho thấy sinh kế người dân lưu vực sông Hương phụ thuộc nhiều vào tài nguyên nước biển, khu vực đầm phá ven biển Bảng 1.5: Giá trị sản xuất Nông-lâm-ngư nghiệp Chỉ tiêu Giá trị sản xuất nông nghiệ ( triệu đồng ) Giá trị sản xuất lâm nghiệp ( triệu đồng ) Giá trị sản xuất thủy sản ( triệu đồng ) 2011 2012 2013 5.063.743 4.805.445 4.746.094 362.888 427.922 454.598 1.857.837 2.137.034 2.392.115 ( nguồn: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) 1.2.3 Đặc điểm công nghiệp-thương mại, dịch vụ: Công nghiệp dịch vụ giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế, thúc đẩy ngành khác phát triển Với đặc điểm trung tâm kinh tế miền Trung vùng đất có nhiều danh thắng lịch sử, lưu vực sơng Hương có lợi để phát triển thương mại, du lịch Giá trị sản lượng công nghiệp thương mại, dịch vụ tăng lên theo năm Hiện trạng lưu vực sông Hương 2.1 Chất lượng nước Nồng độ pH nước sông Hương giảm dần qua năm dự báo tiếp tục giảm thời gian tới, làm giảm đáng kể chất lượng nước ảnh hưởng đến hệ thủy sinh khu vực Tất đợt quan trắc sông Hương cho giá trị pH nằm khoảng 6,08,5, vị trí nhánh sơng Đơng Ba có vị trí pH thấp Vào mùa khô, tác động nhiệt độ lượng xạ mặt trời cao, trình chuyển đổi chất phản ứng sinh học hóa học xảy nhanh làm biến đổi nhiều đến tính chất nước, có nồng độ pH Vào mùa mưa, nồng độ pH sơng Hương thấp mức chênh lệch hai mùa khơng lớn Trong đó, tiêu đặc trưng cho thành phần dinh dưỡng (NH4, NO3), chất hữu (BOD5, COD) tiêu vi sinh (Total Coliform) nước sông Hương tăng lên tác động người Độ đục chất rắn lơ lửng nước sông Hương cao nước thải từ khu dân cư, với nồng độ ơxy hòa tan nước thấp, dẫn đến khả tự làm nước sơng Hương yếu Đây ngun nhân gây điểm nóng nhiễm mơi trường nước dòng sơng Biểu đồ 2.1: Diễn biến hàm lượng COD, BOD sông Hương năm 2007-2011 Sông Hương đoạn chảy qua thành phố có nhiều khu vực bi ô nhiễm cục bộ, đặc biệt khu vực chợ Đông Ba, nhánh sông Đông Ba khu vực Bao Vinh 2.2 Lũ lụt Trong kỷ XIX từ năm 1801 - 1888 Huế vùng phụ cận phải hứng chịu 40 trận lũ lớn, kể số trận điển hình sau đây: - Trận lũ năm 1811 tràn ngập Hoàng Cung 3,36 m, phá vỡ cửa Tư Dung (Tư Hiền) - Năm 1818 lũ làm kinh thành Huế ngập sâu 4,2 m - Các trận lũ liên tiếp hai năm 1841 - 1842 làm 700 nhà bị sập đổ, lăng Minh Mạng bị hư hại nặng, số lượng người chết nhiều - Trận lũ tháng 10 năm 1844 làm thiệt mạng 1.000 người, 2.000 nhà bị phá huỷ hoàn toàn, cột cờ kỳ đài bị gãy, kinh thành huế ngập sâu 4,2 m - Nhiều trận lũ vào năm 1848 1856 phá huỷ 1.000 nhà Huế, 2/3 Ngọ Môn bị sup đổ Bước sang kỷ XX, Thừa Thiên Huế nhiều lần bị lũ tàn phá, đáng ý trận lũ sau: - Trận lũ từ ngày 20 đến 26/9/1953 làm 500 người thiệt mạng, 1.290 ngơi nhà bị trơi, 300 trâu, bò bị chết bị trơi, 80% diện tích hoa màu bị trắng Tại kinh thành Huế lũ phá đổ cửa Quảng Đức - Sau ngày giải phóng trận lũ lớn xảy Thừa Thiên Huế từ ngày 15 -20 tháng 10 năm 1975 gây thiệt hại lớn tính mạng tài sản nhân dân - Từ ngày 28/10 đến ngày 1/11/1983 trận lũ lớn Thừa Thiên Huế làm 252 người bị chết, 115 người bị thương, 2.100 nhà bị sập, 1.511 nhà bị trôi, 2.566 trâu bò 20.000 lợn bị trơi - Trong trận lũ lịch sử đầu tháng 11/1999 có 352 người chết, 21 người tích, 99 người bị thương Số nhà bị đổ, bị trôi 25.015 cái, 1.027 trường học bị sụp đổ, 160.537 gia súc lên đến 879.676 gia cầm bị chết Tổng thiệt hại lên đến 1.761,82 tỷ đồng Ngay đầu kỷ XXI, trận lũ lớn xảy từ ngày 25 đến 27/11/2004 làm 10 người chết, thiệt hại 208 tỷ đồng Gần trận lũ xảy trung tuần tháng XI/2007 với đợt lũ liên tiếp gây thiệt hại lớn tài sản Có khoảng 80.000 hộ dân bị ngập hoa màu, nhiều tuyến đường bị sạt lở với khối lượng đất đá lớn (khoảng 130.000m3), gây ách tắc giao thông nhiều ngày Tổng thiệt hại ước tính 100 tỷ đồng (ngành giao thông 30 tỷ, nông nghiệp 20 tỷ, thuỷ sản 15 tỷ, giáo dục y tế 11 tỷ) Tóm lại, lưu vực sông Hương vùng mưa lũ lớn nước ta Trung bình 10 năm lại xảy trận lũ lớn xuất vào tháng X, XI với tần suất ngày tăng Mưa lũ có sức tàn phá ngày khốc liệt, huỷ hoại tính mạng tài sản nhân dân, sở hạ tầng, cơng trình kiến trúc văn hố lịch sử vùng di sản văn hoá nhân loại 2.3 Lũ quét Trên địa bàn lưu vực sơng Hương có 26 điểm xảy lũ qt với mật độ 0,0093 điểm/km2 thuộc loại cao (>0,007) Thực số lũ quét lớn gấp nhiều lần; phần lớn diện tích đồi núi lưu vực sơng khơng có dân cư sinh sống, nên tượng lũ quét chưa ghi nhận cách xác Lũ qt lưu vực sơng Hương có số loại hình chủ yếu sau: lũ quét nghẽn dòng, lũ quét hỗn hợp, lũ bùn đá, lũ quét sườn dốc Hình 2.4: Sơ đồ phân bố loại hình lũ qt lưu vực sơng Hương 2.4 Sạt lở bờ sông Sạt lở bờ sông với chiều dài 36 km tập trung chủ yếu dọc theo sông Bồ, sông Hương, sông Truồi ảnh hưởng đến 2419 hộ, 508 hộ phải di dời Đặc biệt sạt lở hệ thống sông Hương làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan di tích văn hóa lịch sử quan trọng Tình trạng sạt lở lưu vực sông Hương cụ thể phụ lưu là: • Sơng Tả Trạch Dọc sơng Tả Trạch có đoạn bờ bị sạt lở với tổng chiều dài 5250 m Phía bờ phải có đoạn với tổng chiều dài sạt lở 3050 m; đó: thơn Thanh Vân – Dương Hòa (150 m), Vĩ Dạ - Thủy Bằng (100 m), Dạ Khê – Thủy Bằng (800 m), Dường Phẩm – Thủy Bằng (2000 m) Đối với bờ trái, tình trạng sạt lở tập trung vào đoạn với chiều dài 2200 m; đó: đoạn qua Đội – Dương Hòa (200 m), La Khê Trẹm – Hương Thọ (2000 m) • Sơng Hữu Trạch Sơng Hữu Trạch có đoạn sạt lở với tổng chiều dài 1300 m, đoạn qua lăng Minh Mạng có chiều dài sạt lở 1100m đoạn qua thông Lương Bằng – Hương Thọ 200 m • Sơng Bồ Nằm vùng đồi hẹp chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng bằng, độ dốc bờ sơng nhở, phân cắt, địa hình vùng lòng hồ có nguồn gốc bóc mòn, tích tụ Hiện tượng trượt lở sườn dốc tương đối gặp, xuất vài điểm độ dốc 25 Phần hạ • ∗ ∗ ∗ du có địa chất rắn tồn số bãi bồi bậc thềm tích tụ nhỏ dọc sơng Hiện nay, xói lở bờ sơng Bồ bãi nối sông lớn Sông Hương Đoạn từ Ngã bà Tuần đến đập Thảo Long dài 30 km, điều kiện địa hình, đặc điểm địa chất, chế độ dòng chảy khác nên xem xét sơng Hương đoạn: Đoạn sơng Hương phía thượng lưu Thành phố Huế, từ Ngã ba Tuần đến đường Nguyễn Hồng: Diễn biến xói lở mạnh khúc sông: Khúc sông khu vực Ngã bà Tuần: Phía bờ phải thơn Bằng Lăng, xã Thủy Bằng có vị trí sạt lở với chiều dài 600 m Phía bờ trái thuộc xã Hương Thọ bị sạt lở phía thượng lưu cầu Tuần, vét sạt lở dài khoảng 500 m Khúc sông cong thôn Ngọc Hồ, xã Hương Hồ tới chùa Thiên Mụ: gồm đoạn tạo thành góc khoảng gần 60 Hiện tượng xói lở bờ xảy phần đáy mặt Khúc sông dài khoảng 8-9 km có đến vị trí sạt lở bờ thôn Lương Quán, Đông Phước, Long Hồ Thượng Xước Dũ, gần chùa Thiên Mụ với tổng chiều dài khoảng 2750 m Đoạn sông Hương chảy qua Thành phố Huế, từ đường Nguyễn Hồng tới cồn Triều Sơn: Có tổng chiều dài 11 km, tình trạng sạt lở không xảy bờ sông mà xảy đoạn đường bờ cồn bãi, đầu cồn bãi… với tổng chiều dài sạt lở khoảng 10750 m Đoạn sơng Hương phía hạ lưu Thành phố Huế, từ cồn Triều Sơn đến đạp Thảo Long: Tình trạng xói lở bờ đoạn sông xảy đáng kể phía bờ trái sơng Hương, nơi hợp lưu với sơng Bồ, thuộc địa phận thôn Thanh Phước – Thuận Hòa xã Hương Phong, huyện Hương Trà Chiều dài đoạn bờ sông sạt lở 1900 m, uy hiếp sống phận dân cư đông dọc bờ sông 2.5 Hạn, xâm nhập mặn Trong khứ có lần hạn nặng 1977, 1993, 1994, 1997, 1998, 2002 Đợt hạn năm 1993 1994 làm số sông suối khô nước, lâu năm bị chết, nước mặn sông Hương xâm nhập sâu vào nội địa làm trắng 12710 lúa hè thu, ước tính sản lượng giảm 20000 thóc Trong đợt hạn 2002, nước mặn vượt Vạn Niên lên tới phà Tuần làm nhiều nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa nhiều ngày, ảnh hương khơng nhỏ đến kinh tế tỉnh Thừa Thiên – Huế Độ mặn khu vực Nhà máy nước Vạn Niên (cung cấp nước cho Thành phố Huế), độ sâu 10 m đo 3500 mgNaCl/l, độ sâu 0,25 m 200 mgNaCl/l, nước sinh hoạt nhân dân bị mặn ảnh hưởng xấu đến đời sống sản xuất nơng nghiệp Nhờ có đập ngăn mặn Thảo Long mà tình hình xâm nhập mặn từ 2006 đến khống chế Hình 2.5: Đập ngăn mặn Thảo Long Đập Thảo Long cơng trình thủy lợi trọng điểm tỉnh Thừa Thiên Huế với nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, đáp ứng nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh môi trường sinh thái vùng hạ du sông Hương.Trước năm 2006 chưa có đập Thảo Long, tình trạng nhiễm mặn sâu sông Hương thường xuyên xảy ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Nay, nhiều hạng mục đập Thảo Long xuống cấp lại khiến người nông dân canh tác vùng đất lân cận lo ngại Tuy nhiên, qua 10 năm sử dụng, đến nhiều hạng mục đập Thảo Long bị xuống cấp, hư hỏng, gây lo ngại nguy nhiễm mặn sông Hương Hằng năm, tỉnh Thừa Thiên Huế cấp kinh phí khoảng 300 triệu đồng để tu sửa chữa khắc phục tạm thời số hạng mục hư hỏng nhẹ thiết yếu Còn với xuống cấp nhiều hạng mục đập Thảo Long việc khắc phục sửa chữa cần có đề án lớn sử dụng lượng kinh phí khơng nhỏ Người dân Thừa Thiên Huế, đặc biệt nông dân trồng lúa nuôi trồng thủy sản vùng hạ du sông Hương mong chờ đập Thảo Long nhanh chóng khắc phục, sửa chữa để sống sản xuất sinh hoạt họ không bị xáo trộn hệ lụy từ việc xuống cấp đập Nguyên nhân ô nhiễm sông Hương Ô nhiễm nguồn nước sông Hương gia tăng, chất lượng nước sông Hương ngày xấu điều cảm nhận Có nhiều ngun nhân: Ơ nhiễm phát triển thị mang lại, nước thải sinh hoạt thành phố, chợ, bệnh viện chưa qua xử lý thải trực tiếp vào sông Hương; chất thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp có sử dụng loại phân bón, hố chất bảo vệ thực vật, thức ăn nuôi trồng thuỷ sản; chất thải từ nhà máy sản xuất công nghiệp, làng nghề; việc cắt khúc dòng sơng cản trở dòng chảy; hoạt động khai thác khoáng sản 3.1 Nguyên nhân tự nhiên Do tượng bão lũ năm gây tượng sạt lở, ngập úng mùa mưa bão, theo sinh vật khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, theo loại hoá chất trước cất giữ Biến đổi khí hậu ngày gia tăng hiểm họa vô to lớn Sự nóng lên Trái Đất khơng đơn vấn đề môi trường mà trở thành vấn đề phát triển Nhiệt độ Trái Đất tăng lên kéo theo nước biển dâng cao, tượng khí hậu cực đoan thiên tai tăng lên đáng kể tần suất cường độ, ảnh hưởng đến toàn cầu khu vực Tác động biến đổi khí hậu đến vùng lưu vực sơng Hương đánh giá theo đối tượng sau: Bảng 2.1 :Tác động biến đổi khí hậu đến lưu vực sông Hương Đối tượng bị tác động Vùng, lãnh thổ Cảng Thuận An Khu du lịch ven bờ Đầm phá Vùng đồng Dòn g chảy Bão Nước biển dâng Nhiệt độ tăng Lũ qué t Sạt lở đất Mưa thay đổi Sạt lở bờ sông, biển - +++ +++ + - - + - + +++ +++ + - - ++ ++ + +++ +++ + - - + ++ +++ +++ ++ + - - ++ ++ ven biển Thành phố Huế vùng +++ +++ + trung lưu Vùng thượng lưu ++ +++ hồ chứa Giao ++ +++ thơng Thốt ++ ++ ++ nước Cấp Cơ sở ++ ++ nước hạ Điện tầng +++ lực Bưu +++ viễn thơng Nơng +++ +++ ++ nghiệp Lâm ++ ++ nghiệp Thủy +++ ++ + lợi Thủy +++ ++ +++ sản Ngành Đa dạng , lĩnh ++ sinh học vực Tài nguyên +++ + +++ nước Ghi chú: +++: Tác động mạnh; ++ : Tác động vừa; + : Tác động yếu; - : Không tác động - - - ++ + - +++ +++ ++ + - ++ +++ +++ - - - - +++ - ++ ++ - +++ - ++ - - ++ - - - - ++ - ++ - - ++ + ++ ++ + + - ++ + - + - ++ - - ++ +++ ++ - - - + ++ ++ - +++ - Theo kịch biến đổi khí hậu đến năm 2100 mực nước biển ven biển vùng lưu vực sơng Hương có khả cao năm 1990 24,17 cm, lúc khu vực, ngành lĩnh vực sau chịu tác động mạnh: cảng, khu du lịch ven bờ, đầm phá, vùng đồng ven biển, ngành nông nghiệp, thủy sản, lĩnh vực đa dạng sinh học, tài nguyên nước Nước biển dâng làm nước mặn xâm nhập vào sâu nội địa làm dần diện tích đất nơng nghiệp ni trồng thủy sản, đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai suy giảm, số loài đặc hữu bị tuyệt chủng, tài nguyên nước mặt nước ngầm bị ảnh hưởng, bãi tắm bị thu hẹp tượng xói lở bờ biển gia tăng Mưa thay đổi kéo theo dòng chảy thay đổi, khu vực thượng lưu dòng chảy cao mơđun đạt tới 75-80l/s/km2 Biến đổi khí hậu làm thay đổi dòng chảy năm khoảng từ 4-19% Dòng chảy cạn thay đổi đáng kể từ 2-24% Các kết tính tốn cho thấy đến năm 2070, sơng nhỏ trung bình sơng Hương, dòng chảy năm bị giảm tối đa 23-40,5% Bốc tiềm tăng tương ứng 3-8%, làm cho hạn hán thêm khắc nghiệt mùa hè, lũ lụt lớn mùa mưa gây sạt lở đất, xói lở bờ sông, lũ quét tàn phá sở hạ tầng ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội vùng Bão áp thấp nhiệt đới thiên tai ảnh hưởng nặng nề đến vùng lưu vực sông Hương Hầu hết khu vực, ngành lĩnh vực chịu ảnh hưởng bão Tình hình bão áp thấp nhiệt đới tăng tần suất mức độ gây hậu nghiêm trọng Theo số liệu theo dõi từ 1952-2007 có 36 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến vùng lưu vực sơng hương, có bão mạnh mạnh chiếm tỉ lệ 9,4% Bên cạnh đó, nhiệt độ nước tăng dẫn đến việc thay đổi phân tầng nhiệt theo chiều sâu cột nước, gây ảnh hưởng môi trường sống thủy sinh Tăng nhiệt độ nước vùng ven bờ dẫn đến tăng lắng đọng chất khống hữu cơ, điều gây ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn giảm sản lượng chất lượng loài thủy sản 3.2 Nguyên nhân nhân tạo 3.2.1 Hoạt động thủy điện Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng hồ thủy điện Bình Điện ngâm nước năm cho xả thẳng xuống sông Hương mà không qua xử lí Nước ngâm lâu ngày có nhiều tạp chất đạm, lân, chất hữu thực vật phân hủy làm cho nước sông Hương xấu Mặt khác, điều kiện thuận lợi để rong rêu, bèo phát triển nhanh chóng khó kiểm sốt 3.2.2 Khai thác cát trái phép Tình trạng khai thác cát trái phép không theo quy hoạch ảnh hưởng nghiêm trọng, làm cho nước sơng Hương đục dòng chảy biến chuyển: Những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế, hoạt động khai thác cát trái phép tuyến sơng Hương có nhiều diễn biến phức tạp Cùng với đó, cát tặc gây nhiều hệ quả, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân, môi trường nơi Chảy qua địa phận phường phường Hương Hồ, Thị xã Hương Trà, phường Thủy Biều, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Mỗi đêm có nhiều tàu tập trung khu vực khai thác cát trái phép lòng sông Hương Các tàu làm đêm lẫn ngày, gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hường không nhỏ tới người dân sinh sống hai bên bờ Không gây ô nhiễm tiếng ồn, mà hoạt động khai thác trái phép tàu hút cát tác nhân gây sạt lở đất dọc tuyến sông Hương Trong nguyên nhân sạt lở, có nguyên nhân quan trọng khai thác cát sạn, bên Thủy Biều có mỏ khai thác cát, ban đêm, thường tàu thuyền sang khai thác bên bờ sông Hương Hồ, khiến sạt lở nghiêm trọng hơn, xảy xô xát người dân với chủ tàu, đến chưa có biện pháp 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Rác thải từ hoạt động du lịch Tình trạng rác thải từ hoạt động du lịch, với 220 ghe thuyền ngày (đoạn thành phố Huế), rác thải quán nước, người dân thiếu ý thức xả trực tiếp xuống sông gây ô nhiễm, cảnh quan Các hoạt động cơng nghiệp Ngày có nhiều nhà máy xí nghiệp xây dựng Tình trạng nhiễm nước thải số sở sản xuất chưa vào hệ thống thu gom nước thải KCN mà chảy thẳng môi trường Các hoạt động nông nghiệp sinh hoạt Nguyên nhân gây tượng rác thải trơi dạt mặt nước chợ Qua khảo sát thực tế ta thấy dọc hai bên bờ sơng có hai chợ lớn Bến Ngự chợ An Cựu hai chợ ngày thải khối lượng lớn rác thải khổng lồ Do người bán hàng ven sông bỏ rác xuống sông Do tải thùng dựng rác, theo thống kê lượng rác thải tải tới 61% Lượng người tiêu dùng hai chợ lớn dẫn đến lượng rác thải thải nhiều người dân thản nhiên đổ xuống sơng Ngồi có ý thức người dân việc giữ gìn mơi trường chưa cao.Rác thải không tiêu hủy chai nhựa túi nilon,….tất thải sơng theo đường ống nước đổ trực tiếp sông Một số hộ dân sống hai bên bờ sơng dựng cơng trình vê sinh bờ sông thải trực tiếp sông mà không qua xử lý Các chất thải chăn nuôi hộ gia đình, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật hoạt động nông nghiệp thải bỏ trực tiếp xuống sông gây nên tương ô nhiễm Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Hương 4.1 Xác định mục tiêu sử dụng nước có hiệu Cải tiến quản lý nước, phát huy tiềm tiết kiệm nước, đảm bảo yêu cầu tối thiểu sinh hoạt, nông nghiệp, giao thông thủy… 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Kết hợp chặt chẽ khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước với việc bảo vệ môi trường, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khác lưu vực sông Tăng cường bảo vệ lớp phủ thực vật Tổ chức khai thác tốt khu rừng theo phương án khai thác tuyển chọn gây dặm Ngăn chặn nạn phá rừng đầu nguồn, giải pháp quan trọng phải bảo vệ, phát triển tốt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ trồng lại diện tích rừng Trồng rừng, xây dựng mơ hình sản xuất kết hợp nơng – lâm – chăn nuôi phối hợp diện tích trảng bụi, nương rẫy lưu vực Phát triển bền vững khu vực đầm phá cửa biển Cần có biện pháp điều chỉnh kịp thời lâu dài nhằm cố định cửa biển thuận an tư hiền Đồng thời cần quy hoạch thủy lợi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản nhằm khai thác hợp lý, bền vững Kết hợp chặt chẽ khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước với việc bảo vệ môi trường, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khác lưu vực sông Bảo vệ môi trường hệ sinh thái lưu vực sông Cần có giải pháp nạp lại nước ngầm, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, vườn quốc gia Bạch Mã nhằm bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ nguồn nước cho lưu vực sông Hương Chuyển đổi cấu kinh tế Các khu vực đất cát nhiễm mặn nên phát triển trồng dừa, đất cát khơ cằn phát triển trồng điều Cần có quy hoạch bãi chăn thả, cách chăn nuôi để thực vật phát triển gia tăng diện tích, sinh khối Chuyển đổi ruộng nhiễm mặn ven đầm phá vùng nuôi tôm công nghiệp sang nuôi tôm sinh thái nhằm bảo vệ môi trường, tăng giá trị sản phẩm Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo quy hoạch phát triển KT – XH tỉnh đến năm 2020 Giải pháp sách Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên nước tài nguyên nước Đầu tư nâng cấp cơng trình thủy lợi có Giúp người dân đổi nhận thức khai thác sử dụng tài nguyên nước Tuyên truyền luật pháp bảo vệ môi trường người dân, doanh nghiệp nêu cao nhận thức chủ động việc bảo vệ, gìn giữ hệ thống sông lưu vực sông 4.7 Thành lập tổ chức quản lý tổng hợp lưu vực sông Hương 4.8 Xây dựng cơng trình ổn định dòng chảy, tiêu lũ, chống xói lở Tạo hành lang ổn định sông Hương sông Bồ: hành lang nghiêm cấm xây dựng nhà cửa cơng trình khác Tạo cống độ khơi thơng dòng chảy, xây dựng khu cân nước thượng lưu Phối hợp quản lý tài nguyên nước mùa khơ giám sát, kiểm sốt việc quản lý vận hành, khai thác sử dụng hồ chứa nhằm tích đủ nước vào hồ, bảo đảm nguồn nước cho hạ du đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, kinh tế, xã hội BVMT KẾT LUẬN - Việc thực quản lý nước theo lưu vực sông xu định hướng mà nước ta phải thực giai đoạn tới Tuy nhiên vấn đề bối cảnh nước ta việc thực thực tế khơng phải dễ dàng, có nhiều vấn đề đặt cần phải nghiên cứu để bước giải Lưu vực sông Hương nơi dễ bị ảnh hưởng nhạy cảm với thiên tai tác động biến đổi khí hậu Bên cạnh gia tăng dân phát triển kinh tế ngày mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu sử dụng nước ngày tăng lên Trong hoạt động thủy điện, khai thác cát trái phép, rác thải từ hoạt động du lịch, ảnh hưởng hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt yếu tố gây trở ngại đến việc quản lý tổng hợp lưu vực sông Hương Phương hướng chung phải tiếp cận kinh nghiệm nước giới nghiên cứu vận dụng với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông nước ta, thơng qua trao đổi rộng rãi để tìm mơ hình hợp lý nhằm giải khó khăn nói Để quản lý tổng hợp lưu vực sông Hương đạt hiệu cần thiết, cần thực đồng giải pháp sau: Xác định mục tiêu sử dụng nước có hiệu Tăng cường bảo vệ lớp phủ thực vật Phát triển bền vững khu vực đầm phá cửa biển Bảo vệ môi trường hệ sinh thái lưu vực sông Chuyển đổi cấu kinh tế Giải pháp sách Thành lập tổ chức quản lý tổng hợp lưu vực sơng Hương Xây dựng cơng trình ổn định dòng chảy, tiêu lũ, chống xói lở Tài liệu tham khảo [1] “Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sơng Hương” - Nguyễn Hồng Sơn [2] TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 58, 2010 “Tác động biến đổi khí hậu lưu vực sơng Hương , tỉnh Thừa thiên Huế” [3] “Báo cáo Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hương vùng phụ cận”, Hà Nội 1/2009 [4] Chiến lược phát triển nguồn nước Quản lý tổng hợp lưu vực sông thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 [5] http://www.baomoi.com/Thuy-dien-tac-dong-den-moitruong/148/5157470.epi [6] https://www.thuathienhue.gov.vn/vi-vn/ ...1 Tổng quan lưu vực sông Hương 1.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sơng Hương 1.1.1 Vị trí địa lý: Lưu vực sông Hương nằm khoảng tọa độ địa lý: 107 009’ đến 107051’ kinh... thống sơng lưu vực sông 4.7 Thành lập tổ chức quản lý tổng hợp lưu vực sông Hương 4.8 Xây dựng công trình ổn định dòng chảy, tiêu lũ, chống xói lở Tạo hành lang ổn định sông Hương sông Bồ: hành... tỉnh Thừa thiên Huế” [3] Báo cáo Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hương vùng phụ cận”, Hà Nội 1/2009 [4] Chiến lược phát triển nguồn nước Quản lý tổng hợp lưu vực sông thuộc tỉnh Thừa Thiên

Ngày đăng: 31/05/2018, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w