1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 2019)

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 2019).Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 2019).Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 2019).Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 2019).Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 2019).Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 2019).Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 2019).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Nguyễn Thị Oanh CHÍNH SÁCH CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI (2014 - 2019) Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310601.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Hoàng Khắc Nam Phản biện: GS.TS Nguyễn Hồng Quân Bộ Quốc phòng Phản biện: PGS.TS Chu Đức Dũng Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phản biện: TS Nguyễn Xuân Cường Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án Tiến sĩ họp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn vào hồi 08 30 phút, ngày 06 tháng 04 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là hai số văn minh phương Đông cổ đại hai nước lớn trỗi dậy giới, Ấn Độ Trung Quốc hai chủ thể đóng vai trị quan trọng cục diện châu Á nói riêng bàn cờ trị giới nói chung Chính sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Modi tiếp nối có điều chỉnh so với phủ tiền nhiệm, chiến lược phản ứng nước lớn lên với nước lớn trỗi dậy đầy tham vọng châu Á Ngày Ấn Độ nhấn mạnh mục tiêu nỗ lực trở thành cường quốc giới ủng hộ xây dựng trật tự giới đa cực, “châu Á đa cực”, đồng thời nỗ lực cân chống lại chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc, hướng tới cấu trúc khu vực châu Á cân với nhiều trung tâm quyền lực Sự điều chỉnh phù hợp với chuyển đổi từ chủ nghĩa lý tưởng sang chủ nghĩa thực dụng sách đối ngoại Ấn Độ thay đổi nước, khu vực bối cảnh toàn cầu Mặt khác, biến động mối quan hệ Ấn - Trung ảnh hưởng lớn đến cục diện cấu trúc khu vực Do đó, nghiên cứu sách Ấn Độ với Trung Quốc có ý nghĩa thực tiễn Là hai chủ thể quan trọng có ảnh hưởng đến hệ thống quốc tế nay, nên hướng nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo Quan hệ quốc tế Ngoài ra, Ấn Độ nước lớn có sách đối ngoại tác động mạnh mẽ đến khu vực châu Á nói chung Nam Á nói riêng, Việt Nam lại chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu quan hệ sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng N.Modi Nên việc thực luận án Tiến sĩ sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc nỗ lực nhằm bổ sung thêm vào khoảng trống nghiên cứu Ấn Độ Việt Nam Với lý trên, chọn lựa đề tài cho luận án Tiến sĩ là: “Chính sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi(2014 - 2019)” Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc qua đánh giá tác động sách (đối với khu vực, Việt Nam) đưa hàm ý sách cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, hệ thống lại nguồn tư liệu nghiên cứu sách Ấn Độ Trung Quốc quan hệ Ấn - Trung; Thứ hai, làm rõ sở lý luận nhân tố tác động đến sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc (2014 -2019); Thứ ba, phân tích làm rõ nội dung triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi (2014 - 2019) lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng; Thứ tư, rút số đánh giá tác động khu vực Việt Nam; Thứ năm, đưa số gợi ý sách cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận án nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn từ tháng 5/2014 đến năm 2019 Về nội dung, luận án nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng N Modi, trọng tâm nghiên cứu nội dung triển khai sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích hệ thống thơng qua ba cấp độ phân tích sử dụng chương luận án nhằm đặt vấn đề nghiên cứu phận cấu trúc quan hệ quốc tế Là đề tài nghiên cứu sách nên phương pháp nghiên cứu sách sử dụng nhằm làm rõ hình thành sách mục tiêu, ngun tắc, nội dung, triển khai tác động sách Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử nhằm đặt vấn đề nghiên cứu vận động theo thời gian logic lịch sử, từ làm rõ mối liên hệ, tác động lẫn kiện trình lịch sử cụ thể - Phương pháp nghiên cứu diễn ngôn: nhằm làm rõ nội dung sách Ấn Độ Trung Quốc thơng qua phân tích diễn ngơn trị, tuyên bố, tranh luận, thông cáo Thủ tướng Modi, Ngoại trưởng Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ nói chung - Phương pháp phân tích nội dung: nhằm phân tích nội dung thể tiềm ẩn tài liệu truyền thông, văn ngoại giao phát biểu giới hoạch định sách Ấn Độ liên quan đến Trung Quốc - Phương pháp so sánh sử dụng để đánh giá so sánh mức độ tác động nhân tố điều chỉnh mục tiêu, nguyên tắc nội dung sách Ấn Độ thời Thủ tướng Modi so với quyền tiền nhiệm Đóng góp khoa học luận án Về khoa học, luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống sách Ấn Độ với Trung Quốc, góp phần nguồn gốc, mục tiêu, nội dung, triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc, từ làm rõ vận động điều chỉnh sách Ấn Độ giai đoạn 2014 - 2019 so với giai đoạn trước Về thực tiễn, luận án phân tích tác động từ sách Ấn Độ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, Nam Á, từ rút số gợi ý sách cho phía Việt Nam Về tư liệu, sở tập hợp, khái quát hóa xử lý tài liệu nước luận án nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho quan tâm đến sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ Ấn - Trung Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, phần nội dung luận án gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở hình thành sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi (2014 - 2019); Chương 3: Nội dung triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi Modi (2014 2019); Chương 4: Nhận xét sách Ấn Độ Trung Quốc (2014 - 2019) hàm ý sách cho Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến sách Ấn Độ Trung Quốc Các cơng trình bật liên quan đến chủ đề bao gồm: Phạm Quốc Thái (2013) Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: tác động đối sách nước Đông Á; Huỳnh Thanh Loan (2019), Luận án Tiến sĩ Vấn đề biên giới quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc giai đoạn 1950 - 2014; Sreeram (2016), Modi doctrine: The foreign policy of India’s Prime Minister, Bloomsbury Publishing; Tan Chung (2015), Himalaya Calling: The Origins of China and India, World Scientific; Deepak Sardana (2020), Weathering the Storm in China and India Comparative Analysis of Societal Transformation under the Leadership of Xi and Modi, Routledge,… 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến mục tiêu triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc Ở Việt Nam có cơng trình bật vấn đề như: Cuốn Sự điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến 2000 tác giả Trần Thị Lý (2000); Cuốn Điều chỉnh Chính sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng N Modi Ngơ Xn Bình (2017); Nguyễn Thị Quế, Đặng Đình Tiến (2017), Chính sách đối ngoại Ấn Độ năm đầu kỷ XXI,… Về cơng trình nước ngồi có cơng trình sau: C Raja Mohan (2015), Modi’s world: expanding India’s sphere of influence, New Delhi: Harper Collins; Jeff A Smith (2015), Cold peace: China-India rivalry in the twenty-first century, New York: Lexington; Devika Sharma Jason Miklian (2016), India’s global foreign policy engagements- a new paradigm; Kanti Bajpai (2017), Narendra Modi’s Pakistan and China policy: assertive bilateral diplomacy, active coalition diplomacy; Anil Sigdel (2020), India in the Era of China’s Belt and Road Initiative How Modi Responds to Xi, Rowan & Littlefield; Harsh V.Pant (2019), China Ascendant: Its Rise and Implications, Harper Collins; Về cơng trình học giả Trung Quốc đánh giá sách Ấn Độ Trung Quốc, 高 尚 涛 (2018) 印 度 对“一带一路” 倡 议 的 看 法 及 中国 之 应 对.对 外 传 播:008 页 码 :35-37 (Gao; 李 家 胜 (2017), 印 度 洋 相 遇-印度应对中国进 入 印 度 洋 的 行 为 逻 辑.世 界 经 济 与 政 治 期: 9, 页 码:37 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan hệ Ấn Trung Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan hệ Ấn - Trung giai đoạn 2014 - 2019: Hướng phía Đơng - chiến lược Ấn Độ tác giả Nguyễn Trường Sơn (2015); Lê Hằng Nga (2019), Quan hệ Ấn Độ với số nước khu vực hàm ý cho Việt Nam; Kanti Bajpai, Huang Jing, (2016), China - India: cooperation and conflic, Routledge; Paramita Mukherjee, (2016), China and India: history, culture, cooperation and competition, New Delhi; Parama Sinha Palit (2017), Analyzing China’s Soft Power Strategy and Comparative Indian Initiatives, London; Về cạnh tranh Ấn - Trung biển, Rajesh Basrur, Anit Mukherjee, T V Paul (2019), India - China Maritime Competition: The Security Dilemma at Sea, Abingdon & New York;… Về cơng trình học giả Trung Quốc: 徐华 (2018), 中 国 与 印 度 贸 易 关 系 的 测 度 和 分 析 现 代 商 贸工业 期 :001 页 码:42-45 (Xu Hua (2018), 李 小军 (2019).印 度与中国关系中的" 核 因素" 及其影响.南 亚 东 南 亚 研 究, (2), 页 码:1-19 1.4 Nhận xét Thứ nhất, tổng thể, cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Modi đa dạng nội dung, từ yếu tố, nội dung, ưu tiên sách đến tác động tác giả đề cập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Modi Trung Quốc đối tượng nghiên cứu cịn Thứ hai, nguồn tài liệu tiếng Anh, cơng trình nêu trực tiếp gián tiếp đề cập đến sách Ấn Độ Trung Quốc, thời điểm từ Thủ tướng Modi cầm quyền cịn ít, có chủ yếu đề cập đến chủ đề riêng lẻ vấn đề biên giới, quan hệ song phương, chưa có cơng trình có tính hệ thống bao quát chủ đề luận án Thứ ba, nguồn tài liệu tiếng Việt, hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Modi cách khái quát Thứ tư, cơng trình nghiên cứu tiếng Anh tiếng Việt quan hệ sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Modi phân tán Nên việc tổng hợp tư liệu hệ thống lại có nhiều ý nghĩa 1.5 Những vấn đề luận án cần tập trung làm rõ Thứ nhất, phân tích rõ sở hình thành sách Ấn Độ Trung Quốc giai đoạn 2014 -2019; Thứ hai, phân tích tồn diện mục tiêu, nguyên tắc, nội dung triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc thời N Modi; Thứ ba, đánh giá đặc điểm sách, thành tựu hạn chế q trình triển khai sách; Thứ tư, gợi ý sách cho Việt Nam quan hệ với Ấn Độ Trung Quốc Cuối cùng, luận án góp phần bổ sung tư liệu lý giải vấn đề chưa rõ từ góc nhìn Việt Nam Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI (2014 - 2019) 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Chủ nghĩa Hiện thực quan hệ quốc tế Vận dụng lý thuyết chủ nghĩa Hiện thực để giải thích việc hoạch định triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc, giải thích lo ngại Ấn Độ trước quyền lực ngày gia tăng Trung Quốc, xu hướng gia tăng quyền lực, cạnh tranh quyền lực, hai nước hệ thống cấu trúc quốc tế thông qua sử dụng sức mạnh kinh tế, quân sự, văn hóa sách kiềm chế, cân quyền lực Ấn Độ Trung Quốc 2.1.2 Chủ nghĩa Tự quan hệ quốc tế Chủ nghĩa Tự nhấn mạnh đến yếu tố hợp tác quan hệ quốc tế Nên lý thuyết giúp giải thích việc triển khai đồng thời, đan xen luân phiên bốn sách: hợp tác, quản lý xung đột; cân quyền lực kiềm chế Ấn Độ Trung Quốc 2.1.3 Chủ nghĩa Kiến tạo quan hệ quốc tế Chủ nghĩa Kiến tạo đề cập đến sắc lợi ích quốc gia có vai trị quan trọng kiến tạo cấu trúc quan hệ quốc tế Do đó, yếu tố cấu trúc đóng vai trị quan trọng quan hệ Ấn- Trung thông qua việc nhấn mạnh vấn đề phát triển an ninh quan hệ quốc tế 2.1.4 Lý thuyết hoạch định sách đối ngoại Xu hướng thể khía cạnh: Thứ trỗi dậy châu Á; Thứ hai dịch chuyển quyền lực giàu có từ Âu sang Á Xu hướng Đơng hóa tác động trực tiếp đến sách Ấn Độ Trung Quốc Mặt một, gia tăng giá trị phương Đông, trỗi dậy châu Á nâng tầm tiếng nói chủ thể châu Á, nước lớn trỗi dậy Ấn Độ Mặt khác, Ấn Độ cần có linh hoạt sách đối ngoại nhằm tránh “lưỡng nan” quan hệ với nước phương Tây châu Á, đảm bảo tiếng nói thể chế quốc tế 2.2.1.3 Nhân tố Mỹ Nhân tố Mỹ tác động đến sách Ấn Độ Trung Quốc thể hiện: mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với Mỹ thừa nhận Mỹ vai trò vị Ấn Độ cấp độ khu vực tồn cầu nhân tố thúc đẩy Ấn Độ triển khai sách đoán, tự tin xử lý vấn đề quan hệ với Trung Quốc; Hai là, Mỹ quốc gia giới đủ tầm để đối phó với trỗi dậy đầy đốn Trung Quốc Do đó, Mỹ đối tác quan trọng Ấn Độ để cân quyền lực với Trung Quốc 2.2.1.4 Những thách thức từ trỗi dậy Trung Quốc Trung Quốc ngăn cản Ấn Độ tham gia UNSC NSG; mối quan hệ Trung Quốc với Pakistan; sử dụng sức mạnh kinh tế để “kiềm tỏa” Ấn Độ cấp độ khu vực tồn cầu; chủ nghĩa cực đoan tơn giáo Tân Cương, tổng hợp vấn đề có khả thúc đẩy Trung Quốc tiếp tục trì vấn đề biên giới địn bẩy quan hệ với Ấn Độ 10 2.2.1.5 Biến động địa trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Ấn Độ (IPOI) Sự định hình cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tác động đến sách Ấn Độ Trung Quốc: là, Ấn Độ có “lợi” có thừa nhận nước lớn có “liên minh khơng thức” để kiềm chế Trung Quốc Hai là, thuật ngữ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có lợi cho Ấn Độ làm tăng diện vai trị Ấn Độ Ba là, đời IPOI xác nhận thức Chính phủ Modi diện chủ động có chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương 2.2.1.6 Nhân tố Pakistan quan hệ Ấn - Trung Mối quan hệ Ấn - Trung xấu mối quan hệ Trung Quốc Pakistan thắt chặt Pakistan trở thành lực đẩy sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc 2.2.1.7 Các nhân tố khác Sự trỗi dậy Chủ nghĩa bảo hộ; Xu hướng chạy đua vũ trang; xu hướng lôi kéo liên minh hình thành liên minh 2.2.2 Cấp độ quốc gia 2.2.2.1 Nhân tố lịch sử quan hệ hai nước Sau giành độc lập, quan hệ Ấn - Trung - khởi đầu giai đoạn phát triển nồng ấm hữu nghị Nhưng mối quan hệ nồng ấm hai nước không tồn lâu dài vấn đề lợi ích quốc gia, mà trực tiếp lúc vấn đề tranh chấp lãnh thổ Tuy nhiên nguyên nhân sách đối ngoại hai nước Trong khi, Ấn Độ trì sách mềm mỏng, nhấn mạnh đến hợp tác phát triển, Trung Quốc triển khai sách nhằm kiềm chế Ấn Độ 11 2.2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - quốc phòng Ấn Độ Hiện trạng sức mạnh kinh tế quân Ấn Độ giúp gia tăng vị Ấn Độ để đưa sách đốn với Trung Quốc Tuy nhiên, tương quan so sánh sức mạnh, Ấn Độ xếp sau Trung Quốc quy mơ phạm vi ảnh hưởng, đó, Ấn Độ cần có lựa chọn chiến lược để vừa tận dụng sức mạnh quốc gia láng giềng vừa cạnh tranh với Bắc Kinh 2.2.2.3 Sự chuyển đổi từ chủ nghĩa lý tưởng sang chủ nghĩa thực dụng sách đối ngoại Ấn Độ Mục tiêu việc theo đuổi chủ nghĩa thực dụng Modi với Trung Quốc vấn đề kinh tế mang lại quyền lực (ngang hàng) khía cạnh song phương khu vực với Trung Quốc nhằm đưa Ấn Độ trở thành đối tác đồng đẳng với Trung Quốc thông qua nhấn mạnh chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa dân tộc kinh tế 2.2.2.4 Các nhân tố khác (i) Văn hóa chiến lược Ấn Độ Một là, tình xung đột nào, gốc rễ xung đột cần giải hai là, giải xung đột mà không dùng đến bạo lực Điều thể rõ sách hợp tác, quản lý xung đột Ấn Độ với Trung Quốc (ii) Sự nhấn mạnh mục tiêu địa kinh tế sách đối ngoại/mơ hình ngoại giao kinh tế Ấn Độ Nhằm tăng cường sức mạnh kinh tế quốc gia, cải thiện an sinh xã hội thông qua kết nối với nước “mạnh” kinh tế Trung Quốc (iii) Chính phủ đa số thay phủ liên minh đảng phái Điều góp phần gia tăng đốn tính đồng thuận trị q trình hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ (iii) Các nhóm lợi ích 12 Các nhóm lợi ích trực tiếp liên quan đến sách Ấn Độ Trung Quốc gồm: xã hội dân trị, xã hội dân phi trị, số nhóm lợi ích đảng trị cấp bang/khu vực Ấn Độ (iv) Sự trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc Hindu Chủ nghĩa dân tộc Hindu BJP nhấn mạnh đến “niềm tự hào dân tộc” để khẳng định vị quyền lực Ấn Độ Điều đặc biệt rõ ràng quan hệ ngoại giao Ấn Độ với Trung Quốc 2.2.3 Cấp độ cá nhân 2.2.3.1 Xuất thân đặc điểm tính cách Thủ tướng N Modi Narendra Modi khác người tiền nhiệm bốn điểm: Một là, có xuất thân khác người tiền nhiệm; Hai là, sống sạch; Ba là, tầm nhìn, tầm trí tuệ, nhìn rõ thời cuộc, đánh giá thách thức Ấn Độ; Bốn là, phong cách đoán 2.2.3.2 Phong cách lãnh đạo nghiệp trị Một là, BJP đảng trị xem truyền thống tơn giáo chủ nghĩa dân tộc Hindu hệ tư tưởng cốt lõi Hai là, Modi có phẩm chất lãnh đạo tác động tích cực đến cam kết sách đối ngoại; Ba là, nguồn gốc đẳng cấp tảng gia đình đóng vai trị xúc tác sách đốn ơng; Bốn là, nhận thức Thủ tướng Modi phức tạp hệ thống quốc tế CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ SỰ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI (2014 - 2019) 13 3.1 Mục tiêu nguyên tắc 3.1.1 Mục tiêu 3.1.1.1 Nỗ lực khẳng định cường quốc hàng đầu giới Ấn Độ Ấn Độ nỗ lực trở thành “cường quốc dẫn đầu” tồn cầu thay lực lượng cân thơng qua việc trì tự chủ chiến lược 3.1.1.2 Hợp tác phát triển Trong quan điểm Ấn Độ “cả giới gia đình”, trỗi dậy Trung Quốc có lợi cho tăng cường ảnh hưởng quốc tế nước phát triển, đặc biệt lực lượng 3.1.1.3 Hợp tác cân (i) Xây dựng quan hệ đối tác Ấn - Trung “bền vững” cấp độ song phương toàn cầu; (ii) Đối tác thương mại cân nhằm mang lại bình đẳng hội cho doanh nghiệp Ấn Độ; (iii) Khắc phục vấn đề thiếu niềm tin lĩnh vực công nghệ thông tin 3.1.1.4 Kiềm chế, cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc (i) Khuếch trương uy tín lợi ích quốc gia quốc gia láng giềng; (ii) Tăng cường lợi ích chung với khu vực láng giềng mở rộng; (iii) Khẳng định vai trò Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương; (iv) Tăng khả “mặc cả” vị tốt quan hệ với Trung Quốc; (v) Mở rộng "dấu chân" quản trị toàn cầu 3.1.2 Nguyên tắc (i) Nguyên tắc tự chủ chiến lược sách đối ngoại Nhằm kiểm sốt phụ thuộc bên ngồi nhằm bảo vệ độc lập nước việc định sách đối ngoại bảo vệ lợi ích quốc gia, trì độc lập lĩnh vực chiến lược nhằm tối đa hóa quyền tự chủ đưa định hệ thống quốc tế ln có phụ thuộc lẫn 14 (ii) Lợi ích quốc gia hết Đối với Ấn Độ, lợi ích quốc gia khơng xử lý vấn đề tranh chấp biên giới, kinh tế, an ninh, quốc phịng mà vị quốc gia Ấn Độ giới tương quan so sánh lực lượng với Trung Quốc cấu quyền lực khu vực để phục vụ cho chiến lược nước lớn nhằm trở thành quyền lực hàng đầu Ấn Độ (iii) Tiếp cận vị ngang hàng/đồng đẳng với Trung Quốc Ý tưởng nhằm tăng cường vị cho Ấn Độ quan hệ với Trung Quốc 3.2 Nội dung sách 3.2.1 Hợp tác Mục tiêu sách giúp Ấn Độ định hình mối quan hệ đối tác với cường quốc láng giềng đối thủ để giải vấn đề biên giới; hợp tác lĩnh vực kinh tế 3.2.2 Quản lý xung đột Chính sách đảm bảo điều kiện phát triển cho quan hệ ổn định Ấn - Trung hai nước lớn trỗi dậy đồng thời cách biệt sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhiên sách khó theo đuổi lâu dài tham vọng trỗi dậy hai nước 3.2.3 Cân quyền lực (i) Ấn Độ không cân thông qua xây dựng đồng minh, mà xây dựng mở rộng mối quan hệ liên minh với nước lớn (ii) New Delhi không trở thành tuyến đầu liên minh “kiềm chế” Bắc Kinh 3.2.4 Kiềm chế ảnh hưởng Chính sách kiềm chế Thủ tướng Modi Trung Quốc thể hiện: (i) Thủ tướng Modi trích phủ tiền nhiệm Đảng Quốc đại lãnh đạo không đủ cứng rắn Bắc 15 Kinh (ii) Phản ứng đoán chiến lược/sáng kiến toàn cầu Trung Quốc; (iii) Kiềm chế thông qua cạnh tranh chiến lược cấp độ khu vực cạnh tranh cấp độ toàn cầu 3.3 Sự triển khai sách 3.3.1 Chính trị - ngoại giao Thơng qua trị - ngoại giao, Ấn Độ triển khai hiệu sách hợp tác, kiềm chế cân quyền lực với Trung Quốc: (i) Đẩy mạnh chuyến thăm đối thoại cấp cao; (ii) Thúc đẩy chia sẻ Ấn Độ với Trung Quốc vấn đề khu vực tồn cầu; (iii) Triển khai sách hợp tác; (iv) Triển khai sách kiềm chế; (v) Triển khai sách cân quyền lực 3.3.2 Kinh tế Kinh tế vừa mục tiêu vừa công cụ đắc lực mà Thủ tướng Modi sử dụng triển khai sách với Trung Quốc Theo đó, Ấn Độ đạt số kết như: Thâm hụt thương mại giảm nhẹ; FDI từ Trung Quốc tiếp tục chảy vào Ấn Độ; Tuy nhiên, Ấn Độ thâm hụt thương mại với Trung Quốc 3.3.3 An ninh - quốc phòng An ninh - quốc phòng lĩnh vực cho thấy triển khai tổng hợp sách: (i) sách hợp tác; (ii) sách quản lý xung đột vấn đề biên giới (iii) Triển khai sách cân quyền lực kiềm chế cấp độ hệ thống CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT CHÍNH SÁCH CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC (2014 - 2019) VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Đánh giá chung Một là, sách Ấn Độ Trung Quốc không kết tác động tổng hợp nhân tố bên bên ngồi 16 mà cịn sản phẩm tư chiến lược Ấn Độ Hai là, sách Ấn Độ Trung Quốc chịu ảnh hưởng yếu tố cá nhân Thủ tướng Modi Ba là, sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Modi tập hợp phản ứng chiến lược nước lớn trỗi dậy với quốc gia láng giềng, nước lớn trỗi dậy đốn cấp độ tồn cầu Bốn là, Ấn Độ nhìn nhận Trung Quốc “đối thủ” “đối tác” Năm là, sách Thủ tướng Modi Trung Quốc kế thừa có điều chỉnh từ phủ tiền nhiệm Sáu là, có điều chỉnh sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Modi so với phủ tiền nhiệm Bảy là, sách Modi Trung Quốc tác động trực tiếp đến quan hệ Ấn - Trung 4.2 Đánh giá kết triển khai sách 4.2.1 (i) Kết đạt Triển khai đồng thời sách: hợp tác, quản lý xung đột, ngăn chặn kiềm chế ảnh hưởng giúp trì mối quan hệ ổn định hai gã khổng lồ châu Á; (ii) Tận dụng tốt bối cảnh khu vực, quốc tế giành ủng hộ quốc tế triển khai sách với Trung Quốc; (iii) Tách bạch rõ lợi ích an ninh lợi ích kinh tế quan hệ với Trung Quốc; (iv) Kết hợp hài hòa nguyên tắc tự chủ chiến lược cân quyền lực bên ngoài; (vi) Đạt kết kinh tế quan hệ với Trung Quốc (vii) Chính sách đốn phủ đốn đề xướng 4.2.2 Hạn chế/thách thức (i) Vẫn khoảng cách mục tiêu đặt kết đạt được; (ii) Chính sách ngoại giao đoán Ấn Độ rõ nét kết đạt chưa bật (iii) Có mâu thuẫn mục tiêu chiến lược dài hạn mục tiêu ngắn hạn (iv) Cách triển 17 khai sách cịn “dư âm” chủ nghĩa lý tưởng quan hệ quốc tế phủ tiền nhiệm (v) Chính sách Ấn Độ chưa đưa lộ trình chiến lược để đối phó với Trung Quốc, chủ yếu phản ứng chiến thuật tính tốn chiến lược 4.3 Tác động 4.3.1 Đối với khu vực Đông Nam Á Thứ nhất, rủi ro bất ổn an ninh khu vực; Thứ hai, tạo khả chia rẽ theo hai hướng: nhiều nước khu vực có mối quan hệ kinh tế đầu tư chặt chẽ với Trung Quốc trị, an ninh lại hướng Ấn Độ; Thứ ba, tạo trạng thái cân địa trị khu vực 4.3.2 Đối với khu vực Nam Á/Ấn Độ Dương Một là, xu hướng địa kinh tế hướng tâm vào Trung Quốc hướng tâm an ninh nước Nam Á Ấn Độ Hai là, bất ổn cấu trúc an ninh khu vực Ba là, xu hướng xây dựng sức mạnh biển/đại dương quốc gia Ấn Độ Dương 4.3.3 Đối với Việt Nam Một là, đẩy Việt Nam vào “lưỡng nan” quan hệ Ấn Trung Hai là, góp phần “quốc tế hóa” vấn đề Biển Đông Ba là, tác động ASEAN vấn đề Biển Đông Bốn là, tác động đến lựa chọn sách triển khai sách đối ngoại đa phương/đa liên kết cân quyền lực Việt Nam Năm là, Việt Nam tiếp tục nhận ủng hộ hỗ trợ từ phía Ấn Độ Hàm ý sách cho Việt Nam Thứ nhất, học xử lý tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc; Thứ hai, cân quan hệ Ấn Độ Trung Quốc; Thứ ba, củng cố sức mạnh quốc gia thông qua cân nội bên ngồi Thứ tư, linh hoạt sách ngoại giao thực dụng, xem 18 Trung Quốc vừa đối tác, vừa đối tượng, vừa láng giềng vừa nước lớn trỗi dậy đốn Thứ năm, tự chủ chiến lược sách đối ngoại Thứ sáu, xây dựng sở hạ tầng quân dọc biên giới Và thứ bảy, tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược Việt Ấn dựa tương đồng trước trỗi dậy Trung Quốc KẾT LUẬN Thứ nhất, nhân tố bên bên ngồi tác động đến hình thành Ấn Độ Trung Quốc: sách Ấn Độ Trung Quốc kết tác động tổng hợp nhân tố bên bên cấp độ: toàn cầu, khu vực, quốc gia cá nhân Có thể thấy, biến số cá nhân lãnh đạo vấn đề cấp quốc gia đóng vai trị quan trọng, có tính định đến việc xác định hành vi sách đối ngoại, khơng thể phủ nhận vai trò nhân tố cấp độ quốc tế khu vực Bất kỳ thay đổi cấp độ dẫn tới thay đổi sách đối ngoại, khơng yếu tố riêng lẻ mà tự thân mang lại thay đổi hay điều chỉnh lớn sách đối ngoại quốc gia Thơng thường, điều chỉnh hay thay đổi lớn sách đối ngoại quốc gia kết thay đổi biến số hệ thống (quốc tế khu vực), sau thay đổi hai hai biến số cịn lại Những thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng N Modi khơng nằm ngồi xu hướng Điều góp phần làm rõ vai trị biến số việc định hình sách đối ngoại Ấn Độ Thứ hai, mức độ tác động nhân tố, biến số cấp độ hệ thống tác động trực tiếp đến cách thức lựa chọn công cụ, chiến lược mục tiêu sách đối ngoại quốc gia 19 sách đối ngoại tiếp nối sách đối nội, phục vụ sách đối nội Vì vậy, nhân tố bên (ở cấp độ khu vực quốc tế) nhân tố có tính điều kiện tình hình nước (ở cấp độ quốc gia, cá nhân) nhân tố có tính ngun nhân, tác động trực tiếp tới q trình xây dựng triển khai sách đối ngoại Ấn Độ Trung Quốc Những thay đổi biến số nước định mức độ liên tục (kế thừa) thay đổi (điều chỉnh) sách đối ngoại Thứ ba, nội dung sách Ấn Độ Trung Quốc, tính đa dạng phức tạp nhân tố bên bên ngồi định tính phức tạp “đa hướng” nội dung sách New Delhi Bắc Kinh Điều thể việc triển khai đồng thời sách: hợp tác, quản lý xung đột, cân quyền lực kiềm chế ảnh hưởng New Delhi Bắc Kinh Chính sách ơng Modi Trung Quốc hiểu luận điểm: “Chính phủ Ấn Độ mong muốn trì quan hệ hịa bình thân thiện với nước, không tránh đối đầu cần thiết” Có thể nói lời tuyên bố đề cập đến sách cứng rắn ơng Modi quốc gia có tranh chấp với Ấn Độ, bật người hàng xóm Trung Quốc Do đó, New Delhi, Bắc Kinh vừa đối tác, vừa đối thủ cạnh tranh Có yếu tố cạnh tranh hợp tác chiều ngược lại có yếu tố hợp tác cạnh tranh Sự song trùng tồn tiếp cận vừa đối tác, đối thủ, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trở thành chuẩn mực quan hệ nước lớn bối cảnh quốc tế Đây không cách tiếp cận sách Ấn Độ Trung Quốc mà trạng xu hướng quan hệ Ấn -Trung 20 Thứ tư, tiếp nối điều chỉnh sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Modi so với phủ tiền nhiệm Dưới thời Modi, tiếp nối sách thể điểm: là, ổn định quan hệ trị để phát triển kinh tế; hai là, cách tiếp cận thực dụng để phát triển kinh tế; ba là, cạnh tranh ảnh hưởng châu Á bốn là, giải vấn đề biên giới Về sách New Delhi Bắc Kinh tiếp nối, kế thừa có điều chỉnh sách giai đoạn trước, rõ nguyên tắc tự chủ chiến lược Còn điều chỉnh sách thể rõ nét cách tiếp cận Ấn Độ đặt Trung Quốc vị ngang hàng, đồng đẳng với Trung Quốc, triển khai sách cân bên ngồi để kiềm tỏa Trung Quốc Như vậy, thay đổi bối cảnh quốc gia quốc tế, khu vực tác động đến điều chỉnh sách Ấn Độ Trung Quốc Do đó, Ấn Độ thời Thủ tướng Modi áp dụng chiến lược hỗn hợp với đối thủ bất đối xứng bao gồm: hợp tác cấp độ song phương (kinh tế) đa phương; cạnh tranh cấp độ khu vực (Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương); bác bỏ, không ủng hộ sáng kiến đơn phương Trung Quốc (BRI) răn đe (đối với vấn đề biên giới) Mục đích chiến lược hỗn hợp nhằm: bảo vệ chủ quyền toạn vẹn lãnh thổ Ấn Độ; ngăn chặn bá quyền Trung Quốc châu Á đồng thời tạo không gian chiến lược với tư cách cường quốc châu Á đa cực Thứ năm, quan hệ Ấn - Trung thời Thủ tướng Modi Về tổng thể, giai đoạn 2014 - 2019, có nhiều điều chỉnh sách từ phía Ấn Độ, nhiên thấy, quan hệ Ấn - Trung trì xu phát triển ổn định, khn khổ “hịa bình lạnh” có biến động mối quan hệ song phương Trung 21 - Ấn, từ mối quan hệ “ấm” kinh tế, “lạnh” trị - an ninh sang xu hướng hợp tác theo chiều hướng ổn định hơn, khơng khí “hịa bình lạnh” xung đột trị, an ninh, biên giới chưa giải triệt để Thứ sáu, Việt Nam, cần nhận thức sâu sắc đánh giá sách diễn biến quan hệ Ấn - Trung giai đoạn để đưa sách đối ngoại kịp thời, thích hợp Trong đó, lợi ích quốc gia, chủ quyền dân tộc ln ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ triển khai sách quan hệ với Trung Quốc có giá trị tham khảo lớn, gợi mở cho Việt Nam cách ứng xử với quốc gia láng giềng có tranh chấp vàcác nước lớn vấn đề khu vực Theo đó, sở theo đuổi sách thực dụng, Việt Nam cần “đa phương hóa” quan hệ đối ngoại để cân bên ngoài, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia để cân nội “quốc tế hóa” vấn đề tranh chấp Biển Đơng với Trung Quốc DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Các công trình tiếng Việt Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Thị Oanh (2018), “Chiến lược biển Ấn Độ hai thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á 10 (71), tr.1-7, ISSN: 0866-7314; Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Văn Linh (2018), “Phản ứng Ấn Độ Sáng kiến vành đai đường Trung Quốc”, Tạp chí Đối ngoại, Ban Đối ngoại Trung Ương 108, tr.13-17, ISSN: 1859-2899; 22 Nguyễn Thị Oanh (2018), “Một số nét sách hạt nhân Ấn Độ từ năm 1947 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á 11 (72), tr.30-39, ISSN: 0866-7314; Nguyễn Thị Oanh (2019), “Chính sách “kết nối phía Tây” Ấn Độ thời Thủ tướng N Modi”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á 11 (84), tr.1-10, ISSN: 0866-7314; Nguyễn Thị Oanh (2020), “Những đặc điểm hệ thống đảng trị nước Cộng hịa Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á (90), tr.46-56, ISSN: 0866-7314; Nguyễn Thị Oanh (2020), “Vai trò Ấn Độ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á (92), tr.1-8, ISSN 0866-7314; Nguyễn Thị Oanh (2020), “Tác động nhân tố nội đến sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng N Modi”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á 11 (96), tr.9-17, ISSN 0866-7314; Nguyễn Thị Oanh (2021), “Chính sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendea Modi”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (236), tr.38-56, ISSN: 0868-3670 Nguyễn Thị Oanh (2021), “Chính sách quản lý xung đột Ấn Độ với Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 10 (546), tr 73-82, ISSN: 0866-7494 Các cơng trình tiếng Anh Nguyen Thi Oanh, Pham Thuy Nguyen (2019), “The “Modi Doctrine” and “the rise” of India: From Vietnam’s perspectives”, Vietnam Journal for Indian and Asian Studies”, Vol.1, No 1; 23 Nguyen Thi Oanh (2020), “India in the Indo - Pacific region and the prospects of India - Vietnam cooperation” in Jayachandra Reddy G, Nguyen Xuan Trung (eds, 2020), India-Vietnam Enhancing Partnership, Narendra Publishing House, New Delhi, India -110085 (India); ISBN: 9789389695960; Nguyen Thi Oanh, Nguyen Xuan Trung (2020), “China- India Relations after the 19th National Congress of the Communist Party of China: A perspective of Vietnam”, in Nguyen Xuan Trung, Le Thi Hang Nga (eds, 2020), International Conference Proceedings India’s Relations with neighbouring coutries in the new contexts, Social Sciences Publishing House; ISBN: 978-604-308-053-7, Nguyen Le Thy Thuong, Nguyen Thi Oanh (2021), “Vietnam in the Indo-Pacific Region: Perception, Position and Perspectives”, India Quarterly (1-14), Indian Council of World Affairs (ICWA & SAGE), Scopus Q3, DOI: 10.1177/09749284211005036 journals.sagepub.com/home/iqq Nguyen Thi Oanh, Pham Thuy Nguyen (2021), “Vietnam and India’s approach to the Indo-Pacific region: implication for bilateral relation promotion”, Journal of Liberty and International Affairs, Publisher: Institute for Research and European Studies Bitola (North Macedonia), eISSN: 1857-9760, Vol 6, No 3, DOI: https://www.doi.org/10.47305/JLIA2163062to; Nguyen Thi Oanh, Nguyen Van Linh (2021), “China’s Infrastructure Diplomacy in South Asia: Motives and Impacts”, IAR Journal of Humanities and Social Science, ISSN Print: 2708-6259; ISSN online: 2708-6267, Volume 10.47310/iarjhss.2021.v02i02.006 24 2(2), pp.34-42; DOI: ... thành sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi (2014 - 2019); Chương 3: Nội dung triển khai sách Ấn Độ Trung Quốc thời Thủ tướng Narendra Modi Modi (2014 2019); Chương 4: Nhận xét sách Ấn. .. CHÍNH SÁCH CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI (2014 - 2019) 13 3.1 Mục tiêu nguyên tắc 3.1.1 Mục tiêu 3.1.1.1 Nỗ lực khẳng định cường quốc hàng đầu giới Ấn Độ Ấn Độ. .. đẳng với Trung Quốc, triển khai sách cân bên ngồi để kiềm tỏa Trung Quốc Như vậy, thay đổi bối cảnh quốc gia quốc tế, khu vực tác động đến điều chỉnh sách Ấn Độ Trung Quốc Do đó, Ấn Độ thời Thủ tướng

Ngày đăng: 23/03/2022, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w