Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin công nghệ phát triển đất nước
Trang 1PHẦN I : MỞ ĐẦU
Đất nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nền sản xuất chưa vận độngtheo con đường bình thường của nó Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuấtnghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất rất thấpkém Nhưng ngày nay khi độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếucủa lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộccách mạng dân tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN Cách mạnhXHCN ở nước ta là một quá trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để đó làmột quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn Phải tạo ra cảcơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo ra của cải đời sồng vật chất mới lẫn đờisống tinh thần và văn hoá mới Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải tiếnhành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước.theo quan điểm của ban chấp hành trungương Đảng khoá VII đã khẳng định“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyểnđổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xãhội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngcùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triểncủa công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời đã xác định vai tròkhoa học-công nghệ là then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá Trong điều kiện giao lưukinh tế giữa các nước chưa được mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa cácnước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” thì đó chính là một trình tự hợp líđể tiến hành công nghiệp hoá Song hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệđang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để phátminh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng được rút ngắn lại, xu hướng chuyểngiao công nghệ giữa các nước ngày càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối vớicác nước lạc hậu, mà ngay cả đói với các nước phát triển Thực tế cho thấy có thểchuyển giao một cách có hiệu quả cho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sựchuẩn bị kĩ càng để đón nhận Vấn đề đặt ra là các nước đi sau trong đó có nước ta cầnphải làm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thành tựu mà các nướcđi trước đã đạt được Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hoá của các nước
Trang 2NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngoàingằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước đi trước kết hợp vớiviệc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đó chính là con đườngngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
Trang 3
CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN1 Nội dung khoa học công nghệ
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có nhiều nội dung phong phú,trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau:
- Cách mạng về phương pháp sản xuất: đó là tự động hoá Ngoài phạm vi tự độngnhư trước đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi người máythay thế con người trong quá trình vận hành sản xuất
- Cách mạng về năng lượng: bên cạnh những năng lượng truyền thống mà con
người sử dụng trước kia như nhiệt điện, thuỷ điện thì ngày nay con người càng tạo ranhiều năng lượng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất như năng lượng nguyêntử, năng lượng mặt trời.
- Cách mạng về vật liệu mới : ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tự nhiên,con người ngày càng tạo ra nhiều vật liệu tự nhiên, con người ngày càng tạo ra nhiều vậtliệu nhân tạo mới thay thế có hiệu quả cho các vật tự nhiên khi mà các vật liệu tự nhiênđang có xu hướng ngày càng cạn dần
- Cách mạng về công nghệ sinh học, các thành tựu của cuộc cách mạng này đang
được áp dụng rông rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hoá chất, bảo vệmôi trường sinh thái.
- Cách mạng về điện tử và tin học : đây là lĩnh vực hiện nay loài người đang đặc
biệt quan tâm trong đó phải kể đến lĩnh vực máy tính điện tử.
Như vậy, khoa học công nghệ ngày nay bao gồm một phạm vi rộng, nó không chỉlà các phương tiện, thiết bị do con người sáng tạo ra mà còn là các bí quyết biến cácnguồn lực có sẵn thành sản phẩm Với ý nghĩ đó khi mói tới công nghệ thì sẽ cũng baohàm cả kỹ thuật đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khoa học, kĩ thuật luôn nắn bó chặtchẽ với nhau : khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quảcủa khoa học.
2 Vai trò của khoa học công nghệ
Trong thời đại ngày nay, có lẽ không còn ai không nhận thức được rằng khoa họcvà công nghệ có vai trò rất quan trọng về nhiều mặt đối với sự phát triển Khoa học vàcông nghệ là cái không thể thiếu được trông đời sống kinh tế – văn hoá của một quốc
Trang 4gia Vai trò này của khoa học và công nghệ càng trở lên đặc biệt quan trọng đối với nướcta đang trên con đường rút ngắn giai đoạn phát triển để sớm trở thành một xã hội hiệnđại Ngay từ khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã xác địnhkhoa học và công nghệ là cái giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển lực lượng sảnxuất và nâng cao trình độ quản lý, bản đảm chất lượng và tốc độ phát triển của nền kinhtế Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội côngbằng, văn minh, khoa học và công nghệ phải trở thành “quốc sánh hàng đầu”.
Nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh HĐH Nghị quyết Trung ương hai của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đãxác định rõ :”CNH- HĐH đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ” “khoahọc và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho CNH- HĐH” Chỉ bằng conđường CNH- HĐH, phát triển khoa học và công nghệ mới có thể đưa nước ta từ nghèonàn lạc hậu trở thành một nước giàu mạnh văn minh Việc đưa khoa học và công nghệ,trước hết là phổ cập những tri thức khoa học và công nghê cần thiết vào sản xuất và đờisống xã hội là một nhu cầu cấp thiết của xã hội ta hiện nay Nghị quyết trung ương IIcũng đã nhấn mạnh phải thật sự coi “Sự phát triển khoa học và công nghệ là sự nghiệpcách mạng của toàn dân, phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng Bởi lẽ dùchúng ta có tiến hành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, có đưa trang thiết bị kỹthuật tân tiến nhất, những quy trình công nghệ hiện đại nhất vào nước ta thì cũng khôngcó gì để có thể bảo đảm đẩy mạnh được CNH- HĐH Nếu không có được những conngười am hiểu và sử dụng chúng Do đó, xã hội hoá tri thức khoa học và công nghệ làmột trong những nhu cầu thiết thực và cấp bách nhất để đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình phát triển và nâng cao trìnhđộ công nghiệp Việc nâng cao trình độ công nghệ được thực hiện trong quá trình điệnkhí hoá, cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, hoá học hoá và sinh học hoá Trong cácngành lĩnh vực kinh tế quốc dân, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế của đát nướctrong đó cần ưu tiên đưa ngành công nghệ hiện đại thích hợp vào các ngành, các lĩnhvực, các thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ mũi nhọn trọng điểm, đạt hiệu quả kinh tếcao, tích luỹ nhanh và lớn Có như vậy mới tạo khả năng thu hút và thúc đẩy CNH-HĐH các ngành, các lĩnh vực và các thành phần kinh tế.
Trang 5CHƯƠNGII: CƠ SỞ THỰC TIỄN1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN
Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, tức là ởnhững nước đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập được nền sản xuất cơkhí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến Tuy nhiên, nó không chỉ hạn chế trong ranh giớicủa các nước phát triển mà ảnh hưởng của nó đang lan ra tất cả các nước trên thế giới Có thể nói cách mạng KH- CN là một hiện tượng toàn cầu, hiện tượng quốc tế sớm haymuộn nó sẽ đến với tất cả dân tộc và các quốc gia trên trái đất
Là một hiện tượng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bản thân nó nhữngqui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất cả các loại hình cách mạng KH- KT.Nhưng mặt khác, mỗi nước tiến hành cuộc cách mạng này trong những điều kiện riêngcủa đất nước mình cho nên cách mạng KH- KT ở những nước khác nhau cũng mangnhững màu sắc, những đặc điểm khác nhau Do đó, khi xem xét cuộc cách mạng KH-KT ở nước ta cần phải đặt nó trong bối cảnh chung của cách mạng KH- KT trên thê giới Sau khi giành được độc lập về chính trị, nước ta có nguyện vọng sử dụng nhữngthành tựu của cuộc cách mạng KT- CN hiện đại, muốn tiến hành cuộc cách mạng đó đểphát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật để đưa đất nước ta khỏi tình trạngnghèo nàn và lạc hậu Nguyện vọng đó là hoàn toàn chính đáng Tuy nhiên, việc tiếnhành cách mạng KH- CN ở nước ta gặp phải những khó khăn lớn, do nhiều nguyên nhân
Trước hết, nước ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt kinh tế, khoa học và công nghệ.Nông nghiệp và công nghiệp chưa hết hợp thành một cơ cấu thống nhất, sự mất cân đốitrong các ngành kinh tế quốc dân trở nên trầm trọng
Về mặt văn hoá, khoa học và công nghệ thì số đông dân cư nước ta vẫn ở tìnhtrạng mù chữ, thiếu lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, thiếu cán bộ vănhoá và kỹ thuật Thêm vào đó, sự tăng dân số quá nhanh đã gây ra những khó khăn choviệc bảo đảm lương thực, giải quyết công ăn việc làm cho những người lao động
Ngoài những khó khăn trong nước, nước ta còn phải chịu những di sản nặng nề dosự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân để kại, đồng thời các cường đếquốc lại đang thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển khoa học và kỹ thuật nhằm duytrì tình trạng bất bình đẳng của họ trong sự phân công lao động quốc tế
Trang 6Nếu nước ta sau khi đã được giải phóng khỏi sự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, lạichọn con đường phát triển tư bản chủ nghĩa hoặc đứng giữa ngã ba đường trong việc lựachọn phương hương phát triển xã hội dù chúng ta có sự cố gắng như thế nào đi nữatrong việc sử dụng những thành tựu KH- CN hiện đại thì chúng ta cũng không thoát khỏiđịa vị phụ thuộc vào các nước đế quốc về mặt KH- CN và do đó phụ thuộc về mặt kinhtế, không thể khắc phục được những mâu thuẫn xã hội do tiến bộ khoa học và kỹ thuậtgây ra, không thể tiến hành thành công cuộc cách mạng KH- CN
Do đó, điều kiện kiên quyết để tiến hành cách mạng KH- CN ở nước ta là phải tiếnhành cải tạo xã hội sâu sắc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân mới vàcác thế lực phản động để đi lên CNXH
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, khoa học và công nghệ nước ta bước đầucó sự chuyển biến tích cực Tuy nhiên cho đến nay, nền khoa học và kỹ thuật nước tavẫn đang trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu của đấtnước
Về trình độ kỹ thuật- công nghệ, so với các nước tiên tiến nhất trên thế giới, chúngta lạc hậu từ 50 đến 100 năm, so với các nước tiên tiến ở mức trung bình ta lạc hậu từ 1đến 2 thế hệ
Với thực trạng đó, việc tiến hành cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ở nướcta không chỉ được coi là tất yếu khách quan, mà còn là một đòi hỏi bức xúc để đáp ứngyêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đến năm 2020 về cơ bản nước tatrở thành nước công nghiệp Khác với các nước đi đàu, công nghiệp hoá nước ta đòi hỏiphải thực hiện rút ngắn chỉ có như thế, chúng ta mới có thể sớm rút ngắn được khoảngcách và tiến tới đuổi kịp các nước phát triển Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đạihoá
Cùng với đó, yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường cũng đòi hỏi chúng taphải phát triển khoa học và công nghệ Để chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện đại từđiểm xuất phát thấp, nước ta không thể đi theo các bước tuần tự như các nước đi trướcđã làm, mà phải phát triển theo kiểu “nhảy vọt”,”rút ngắn” Đây vừa là cơ hội để tậndụng lợi thế của nước phát triển sau, vừa là thách thức đòi hỏi phải vượt qua Muốn phát
Trang 7triển nhanh kinh tế thị trường theo cách thức như vậy, nhất thiết phải đẩy mạnh pháttriển khoa học- công nghệ.
Đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ đối với nước ta không chỉ bắt nguồntừ đòi hỏi bức xúc của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quá trìnhphát triển kinh tế thị trường, mà còn bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, về bản chất, là mộtkiểu định hướng tổ chức nền kinh tế- xã hội vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật củakinh tế thị trường, vừa dựa trên nguyên tắc và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Địnhhướng này không chỉ đòi hỏi nền kinh tế tăng trưởng ở mức cao mà còn đòi hỏi phải xâydựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.Ở đó, phát triển con người và pháttriển xã hội bền vững được coi là trung tâm Đâu là con đường phát triển chưacó tiền lệ.Muốn đạt tới đó, chúng ta phải có nỗ lực và sáng tạo rất cao, phải biết vận dụng nhữngthành tựu mới nhất của nhân loại, tránh những sai lầm mà các nước khác đã vấp phải.Nếu không đủ trình độ trí tuệ, không đủ năng lực nội sinh thì khó có thể thành công Dovậy, đẩy mạnh phát triển khoa học và kỹ thuật càng trở nên rất quan trọng và bức thiết.
b Chủ động sử dụng có chọn lọc một số hướng công nghệ tiên tiến phù hợp vớithế mạnh của đất nước nhằm chuẩn bị điều kiện phát triển các ngành có hàm lượngcông nghệ cao
Ở nước ta, cùng với việc tập trung nỗ lực KH- CN khai thác có hiệu quả cơ sở vậtchất- kỹ thuật hiện có, cũng cần phải chăm lo, dành một số phần tiềm lực dư lớn choviệc thử nghiệm, lựa chọn một sồ hướng công nghệ cao phù hợp để một mặt, hỗ trợ choviệc giải quyết có hiệu quả hơn, mặt khác thúc đẩy việc hình thành một số lĩnh vực sảnxuất công nghệ cao với quy mô phù hợp để tạo ta các sản phẩm thay thế nhập và tạo chỗđứng trên thị trường quốc tế.
Trang 8Trong số những hướng công nghệ cao, cần quan tâm đầy đủ tới khâu tin học hoámột số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội Cần có quyết tâm trong việc đầu tư phát triểnmột số lĩnh vực sản xuất gắn với các hương ưu tiên của chương trình tổng hợp tiến bộKH- CN Đó là dịp tốt để VN tham gia vào phân công lao động quốc tế về một số sảnphẩm có hàm lượng khoa học cao
c Thúc đẩy việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của các xí nghiệp nhỏ,của khu vực tiểu thủ công nghệp cả ở thành thị và nông thôn
Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rằng để có thể thực hiện có hiệu quả chiếm lượcnày, việc nhanh chóng khắc phục sự lạc hậu về công nghệ, sự yêú kém về năng lực quảnlý, sự thiếu hụt về lực lượng lao động có kỹ thuật là yêu cầu bức bách phải giảiquyết Bởi vậy việc giành một phần nỗ lực đủ mạnh hướng vào việc giải quyết các nhucầu khoa học và công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn có tầm quan trọngđặc biệt
Những phân tích nêu trên đã tới gợi ý quan trọng là chiến lược phát triển khoa họcvà kỹ thuật không thể không quan tâm đến việc nâng cao trình độ kỹ thuật và côngnghệ ,cải tiến và nên coi đây là một hướng có ý nghĩa chiến lược cả trước mắt và lâudài
d.Kết hợp hữu cơ việc tập trung nỗ lực giải quyết các vấn đề trước mắt và tiếp tụctăng cường tiềm lực khoa học và kỹ thuật nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của giaiđoạn phát triển tiếp theo
3 Vai trò của KH- CN đối với một số lĩnh vực
a Với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn và phát triển nôngthôn
Gần 20 năm qua sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã đạt được nhữngthành tựu to lớn góp phần quan trọng ổn định và phát triển kinh tế xã hội đưa nước tabước sang giai đoạn mới đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Tuy nhiêncho đến nay với gần 80% dân số của cả nước sống ở nông thôn, trong đó tỷ lệ đói nghèovẫn còn trên 22%, có nơi như ở một số huyện miền núi còn trên 42%(theo chuân ngheòmơí) Mặt khác cũng do nền kinh tế nước ta mới bước đầu chuyển từ nền sản xuất theocơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nênnăng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản, hàng hoá còn rất thấp so với nhiều
Trang 9nước trong khu vực và thế giới Điều đó làm cho thu nhập và tích luỹ của đại bộ phậndân cư nông thôn còn bấp bênh, sức mua có khả năng thanh toán về tư liệu sản xuất vàtư liệu tiêu dùng đều rất hạn chế, gây ảnh hưởng lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu của toànbộ nền kinh tế, đồng thời gây cản trở việc, phát triển công nghiệp và dịch vụ trên địa bànnông thôn
So với các giải pháp khác, thì giải pháp về khoa học và công nghệ yêu cầu vốnđầu tư không quá lớn mà đem lại hiệu quả cao Theo đánh giá chung, trong nông nghiệpước tính 1/3 giá trị tăng của sản xuất lương thực thời gian vừa qua là do người dân tiếpthu, ứng dụng các tiến bộ khoa học và kỹ thuật mới vào sản xuất
Tuy nhiên, tiềm lực về KH- CN của nước ta chưa được phát huy đầy đủ cho sựnghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiều vấn đề bức xúc của sản xuất nôngnghiệp và kinh tế nông thôn đặt ra đối với các lực lượng KH- CN đến nay chưa giảiquyết được, trong đó đáng lưu ý hơn cả là :
- Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nội dung quan trọngtrong quá trình thực hiên CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, mà sự chuyển đổi đó phụthuộc vào việc tổ chức áp dụng thành tựu KH- CN vào sản xuất và các chính sách thúcđẩy phát triển sản xuất Chỉ trên cơ sở có đủ giống tốt và các tiến bộ kỹ thuật khác, kếthợp với việc phát triển các quan hệ thị trường đúng hướng mới có thể chuyển cơ cấu sảnxuất nông nghiệp từ thuần nông, độc canh sang đa dạng hoá cây trồng Hiện nay việcchuyển đổi kinh tế nông thôn từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ mới chỉ xuấthiện ở một số ven vùng có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, có trình độ dân trí cao, có khả năngtiếp thu các tiến bộ kỹ thuật
-Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản hàng năm tuy chiếm gần40% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước, nhưng nhìn chung, năng suất, chấtlượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá còn thấp so với các nước trong khu vựcvà trên thế giới, khiến cho các sản phẩm làm ra tiêu thụ khó khăn, ảnh hưởng bất lợi đếnthu nhập của người sản xuất KH-CN chưa có sự tác động cần thiết và hiệu quả bản đảmtính ổn định, bền vững của nông sản hàng hoá khi gặp phải rủi ro của thiên tai và thịtrường
Trang 10- Phát triển công nghệ chế biến là nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình thực hiệnCNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhưng phát triển công nghiệp, chế biến như thếnào lại là vấn đề bức xúc đang đòi hỏi nghiên cứu và làm rõ
- Gần đây, Nhà nước tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho nông nghiệp, nông thôn Hiện có rất nhiều vấn đề về kỹ thuật để bảo đảm hiệu quảvốn đầu tư của nhà nước chưa được giải quyết tốt Do đó, nông nghiệp, nông thôn đangrất cần có sự tác động của lực lượng KH- CN
Tình hình trên khẳng định vai trò của KH- CN trong quá trình thực hiện HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay và đó cũng chính là những yêu cầu bứcxúc đặt ra đối với các nhà khoa học vì sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn Tuynhiên, để huy động được các lực lượng KH- CN phục vụ nông nghiệp, nông thôn, chú ýcác vấn đề về tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành và các chính sách tác động, trong đó cốtlõi là giải quyết hợp lý lợi ích cho người làm nghiên cứu, triển khai các thành tựu củaKH- CN.
Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ, áp dụng các tiến bộ kỹ thuậtphục vụ kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một việc làm hiệu quả, đã khẳng định vaitrò, động lực chủ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nôngthôn, cần tổ chức, vận động thành phong trào rộng lớn đưa KH- CN về phục vụ CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn nhằm tạo ra bước chuyển biến rõ rệt về năng suất chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá, chủ động hội nhập cới khuvực và quốc tế, góp phần chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thựchiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi để có cơ sở lựa chọn, nhân giống các sản phẩm cóưu thế ở từng vùng, từng địa phương, phát triển công nghiệp, công nghệ chế biến, ứngdụng các công nghệ sau thu hoạch nhằm hạn chế tổn thất, duy trì chất lượng nông sản,khai thác các tiềm năng chưa phát huy hết, tăng cường luận cứ khoa học để bảo đảmhiệu quả đầu tư cho khu vực nông nghiệp và nông thôn.
b Mối quan hệ giữa KH- CN với sản xuất vật chất
Khoa học có nguồn gốc, bản chất, chức năng sứ mạng từ đời sống thực tiễn của xãhội, con người Nó không phải là bản thân công cụ lao động và sức lao động, nhưngcũng không nằm ngoài thành tố quan trọng nhất là lực lượng sản xuất Nó không thaythế, nhưng nó có thể làm thay đổi mạnh mẽ, nhanh chóng tính năng hiệu lực của công cụ
Trang 11lao động, sức lao động và do đó, phương thức con người tác động đến giới tự nhiên theochiều hướng ngày càng tăng cường sức mạnh, vai trò và tự do của con người trước thiênnhiên Tuy nhiên, với tính cách là sản phẩm, giá trị đã được sáng tạo ra, đã có sẵn, thìkhoa học không còn là kết quả, mà lại dóng vai trò như một trong những nguyên nhân,động lực bên trong, trực tiếp thúc đẩy mạnh nhất sự phát triển lực lượng sản xuất
Trong điều kiện “ thông tin hoá “, “toàn cầu hoá” của đời sống xã hội và kinh tếthế giới ngày nay, nhiều thành tựu của cuộc cách mạng KH- CN có thể được chuyểngiao tiếp nhận tương đối nhanh chóng, dễ dàng, tạo ra cơ hội khách quan thuận lợi chosự phát triển đột biến, nhảy vọt và bứt phá về kinh tế ở những dân tộc, quốc gia, hay khuvực nhất định trong những thời điểm, thời kỳ hay giai đoạn nhất định Nhưng để tranhthủ tân dụng và phát huy được hết tiềm năng của cơ hội bên ngoài này thì điều kiện tấtyếu và tối thiểu là ở bên trong phải chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và bồidưỡng nhân tố con người lao động ở một nức độ tương ứng, thích đáng Kinh nghiệm thếgiới về việc giải quyết mối quan hệ “ con người- tư kiệu sản xuất- khoa học” một cáchcân đối, hài hoà để tạo ra hiệu quả tổng hợp tối đa và tối ưu về kỹ thuật là khá toàn diệnvà
phong phú
Việc xây dựng rõ vị trí tương quan vai trò và ảnh hưởng của KH- CN trong hệthống các thành tố lực lượng sản xuất như trên đã đồng thời làm sáng tỏ giới hạn tácđộng của nó về mặt xã hội Sự phát triển của khoa học không trực tiếp dẫn tới sự thayđổi quan hệ sản xuất và chế độ sở hữu Trái lại, vai trò “ cách mạng hoá “ của khoa họcđối với việc thúc đẩy sự tăng trưởng của lực lượng sản xuất lại bị chế ước bởi một quanhệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng xã hội nhất định Nói cách khác, tiềm năng thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển của khoa học là vô tận, nhưng mức độ, giới hạn hiện thựchoá tiềm năng này lại phụ thuộc “ khuôn khổ “ của quan hệ sản xuất thống trị
Tuy nhiên, sự phát triển như vũ bão của cách mạng KH- CN hiện đại đang diễn ratừng ngày, từng giờ ở khắp mọi nơi trên thế giới đã có tác dụng cụ thể Sức tiến công vũbão của phong trào giải phong dân tộc, giai cấp tư sản đã chủ động ra sức đẩy mạnh cuộccách mạng KH- KT, sử dụng các thành quả của nó để phát triển lực lượng sản xuất, pháttriển kinh tế một cách thành công
Trang 12Tuy không lạc quan đến mức vội vã và ngộ nhận mà cho rằng, cuộc cách mạngKH- CN hiện đại sẽ tự động và trực tiếp đưa ngay đến một xã hội thực sự là “ hậu TBCN“, nhưng chúng ta vẫn có thể ghi nhận những thành tựu lớn lao của cuộc cách mạng nàyvà có đủ cơ sở để tin tưởng rằng, những thành tựu ấy trong hôm qua, hôm nay và ngàymai đều góp phần thiết thực thúc đẩy CNTB đi nhanh hơn tới điểm kết thúc không thểtránh khỏi.
c Khoa học – công nghệ đã nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ởnước ta
Việc khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là dự đoán thiên tài củaC.Mác Dựa trên cơ sở phân tích rõ vai trò của khoa học trong sự phát triển của côngnghiêp, ông đã kết luận : Việc biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp là mộtquy luật khách quan của sự phát triển xã hội Ngày nay dự đoán ấy đang trở thành hiệnthực trong nhiều nước công nghiệp phát triển
Khoa học là một hệ thống tri thức được tích luỹ trong quá trình lịch sử và đượcthực tiễn kiểm nghiệm, phản ánh những quy kuật khách quan của thế giới bên ngoàicũng như hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có năng lực cải tạo thế giới
Như vậy, khoa học là” văn hoá biết”, còn sản xuất, kỹ thuật, công nghệ là “ vănhóa làm “ Từ “biết” đến “ làm “ có một khoảng nhất định nhưng không hề có bức tườngnào ngăn cản tuyệt đối cả Khoảng cách ấy có thể bị rút ngắn và được rút ngắn đến đâulà tuỳ thuộc ở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của kỹ thuật, công nghệ và khoahọc
Khoa học là kết quả nghiên cứu của quá trình hoạt động thực tiễn, nhưng đến lượtmình nó lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất Do đó conngười hoàn toàn có khả năng biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Trong thực tế, sự phát triển của khoa học đã giúp con người tăng cường sức mạnhtrong quá trình chinh phục tự nhiên, sử dụng có hiệu quả những sức mạnh của nó Nếukhông có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, làm sao con người có thể tạo ta nănglượng hạt nhân, phóng tàu vũ trụ lên thám hiểm các hành tinh, hay sản xuất ra máy tínhđiện tử và người máy công nghiệp thay thế nhiều hoạt động phức tạp của mình.
Khi còn ở trình độ thấp, khoa học tác động tới kỹ thuật và sản xuất còn rất yếu,nhưng đã phát triển đến trình độ cao như ngày nay thì nó tác động mạnh mẽ và trực tiếp
Trang 13tới sản xuất Kỹ thuật và công nghệ là kết quả sự vận dụng những hiểu biết, tri thức khoahọc của con người để sáng tạo, cải biến các công cụ, phương tiện phục vụ cho hoạt độngsản xuất và các hoạt động khác của xã hội Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp thì dứt khoát phải gắn liền với kỹ thuật và công nghệ Song như thế chưa đủ Khoahọc còn phải được người lai động tiếp thu vận dụng để nâng cao kỹ năng, kỹ xảo laođộng, phát triển tư duy kinh tế nhanh nhạy, trau dồi đạo đức, lối sống, v v, mới có thểtrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và mạnh mẽ Người lao động là chủ thể sử dụngcác phương tiện kỹ thuật Do đó họ không thể sử dụng được các phương tiện hiện đại đểlao động tốt nếu có trình độ học vấn thấp và không được đào tạo, hay đào tạo kém.
Có thể nói, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì mấy lẽ sau:
1 Nền sản xuất hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng có tính chất quốc tếcao, biến động mau lẹ, phức tạp đang đặt ra nhiều vần đề, mà thiếu khoa học thì khôngthể giải quyết và phát triển nhanh chóng được Đồng thời bản thân nền khoa học hiện đạicũng đã phát tiển đến mức có đủ điều kiện để có thể giải quyết được những vấn đề củasản xuất.
2.Ngày nay các máy móc kỹ thuật, công nghệ ngày càng hiện đại, tinh vi và cóhàm lượng trí tuệ cao, thị trường mở rộng, phong phú, phức tạp và đầu biến động, hợptác giao lưu nhưng cạnh tranh giữa các quốc gia cũng gay gắt Muốn sản xuất đạt chấtlượng và hiệu quả cao, người lao dộng không thể chỉ dừng lại ở những kinh nghiệm cảmtính, mà còn rất cần có nhiều tri thức khoa học, kỹ thuật và kinh tế Mặt khác, khoa họcphải được con người vận dụng vào hoạt đông thực tiễn sản xuất, hình thành nên nhữngthao tác công nghệ, kỹ năng,… hợp thành năng lực sáng tạo mới trở thành một lực lượngvật chất.
3 Kỹ thuật công nghệ hiện đại phải có khoa học định hướng, dẫn đường và làmcơ sở lý thuyết mới có thể phát triển nhanh Đồng thời các lý thuyết khoa học phải đượcvật chất hóa thành các phương tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đại mới tác động trực tiếptới lực lượng sản xuất.
4.Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật- công nghệ hiện đại,thời gian để một lý thuyết khoa học đi vào thực tế sản xuất, trực tiếp tạo tra sản phẩmhàng hoá đang ngày càng được rút ngắn
4 Các nguồn lực để phát triển KH- CN
Trang 14a Chăm lo phát triển nguồn nhân lực KH- CN
Nhân tố con người
Nhân tố con người, đã và đang là điều kiện quyết định trong sự nghiệp phát triểnKH- CN của nước ta Thành công của chúng ta là ở chỗ đã tạo ta một lực lượng cán bộKH- CN ban đầu tương đối đông đảo Mặt khác, chính lĩnh vực này cũng là nơi đang đặtta những vấn đề bức thiết, mà việc giải quyết chúng, về thực chất, sẽ quyết định tínhhiện thực của những bước tiếp theo
Đối với KH- CN vấn đề không chỉ là những nhà khoa học, các kỹ sư, kỹ thuật viênvới nghề nghiệp chính thức của họ là làm công tác KH- CN, mà trước hết phải nói đếncả phong trào quần chúng nhân dân đang tham dự vào hoạt đông công nghệ trong sảnxuất xã hội Bất cứ hoạt động gì trong thực tiễn đời sống và sản xuất đều có quan hệ tớiKH- CN
Yếu tố quan trọng hàng đầu cho tiến bộ khoa và công nghệ là phải tạo ra một mộitrường xã hội thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển Ở một mức độ đáng kể,môi trường đó được tạo nên bởi nhận thức của con người ở mọi tầng lớp xã hội về vaitrò của khoa học và công nghệ
Thấy được ý nghĩa của môi trường khoa học và công nghệ dân chúng là để từ đócần chú trọng các biện pháp tác động về mọi mặt : giáo dục, đào tạo, tuyên truyền, phổbiến, kích thích kinh tế và các biện pháp khác
Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học
Đào tạo là khâu đầu tiên của một chu trình hình thành và sử dụng nguồn nhân lựcquốc gia về mặt khoa học và công nghệ Nói đến đào tạo đối với nguồn nhân lực nàytrước hết phải kể đến toàn bộ hệ thống giáp dục các cấp, từ phổ thông cơ sở, phổ thôngtrung học, giáo dục chuyên nghiệp đến đại học và trên đại học.
Tuy nhiên, so với yêu cầu chuẩn bị cán bộ khoa học và công nghệ để đẩy mạnhcông nghệ hoá trong giai đoạn sắp tới thì đội ngũ cán bộ ấy vẫn thiếu về số lượng và yếuvề chất lượng Không thể vì một số khó khăn trước mắt mà hạn chế qui mô và tốc độ đàotạo Con người luôn luôn là vốn quý nhất và đào tạo nhân lực lao động khoa học là vấnđề chiến lược trọng yếu mà bất cứ nước nào muốn phát triển thành công cũng đều phảihết sức quan tâm