ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THÔNG TIN BÁO CHÍ TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NN - SỬ DỤNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG LÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ TT BÁO CHÍ. TS. ĐINH THỊ THUÝ HẰNG

190 3 0
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THÔNG TIN BÁO CHÍ TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NN - SỬ DỤNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG LÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ TT BÁO CHÍ. TS. ĐINH THỊ THUÝ HẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU CHẤU Á *** TỔNG QUAN KHOA HỌC ĐỀ T ÀI NĂM 2008 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THÔNG TIN BÁO CHÍ TRONG CÁC C Ơ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - SỬ DỤNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG LÀ CÔNG C Ụ QUẢN LÝ THƠNG TIN BÁO CHÍ Cơ quan chủ trì đề tài : TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU HỖ TRỢ CHÂU Á Chủ nhiệm đề tài : TS ĐINH THỊ THUÝ HẰNG HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………… TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU…………………………………………………… PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………………… MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU……………………………………………… Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ T ÀI……………………………………… KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………… 9 10 11 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC……………… ……………… 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước……………… ………………… 1.1.2 Các yếu tố nguyên tắc phương pháp quản lý…………… …… 1.1.3 Hệ thống quan quản lý nhà nước Việt Nam ……….… 1.1.4 Một số vấn đề đặt hoạt động c quan QLNN.… 1.2 LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC……………….… 1.2.1 Tổ chức, truyền thông quản lý ……………………………… 1.2.2 Các loại hình tổ chức theo cách tiếp cận lý thuyết hệ thống 1.2.3 Truyền thông tổ chức…… ………………………………… 1.2.4 Truyền thông công tác lãnh đạo, quản lý ………………… 1.3 LÝ LUẬN VỀ BÁO CHÍ VÀ QUẢN LÝ BÁO CHÍ …………………… 1.3.1 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ v ảnh hưởng báo chí…… 1.3.2 Quản lý báo chí……… …………………………………………… 1.3.3 Mối quan hệ nhà nước, báo chí cơng chúng …………… 1.4 LÝ LUẬN VỀ QHCC - CHỨC NĂNG VÀ HIỆU QUẢ THÔNG TIN… 1.4.1 Quan hệ cơng chúng gì?…… ……………………… …………… 1.4.2 Chức Quan hệ công chúng……… ……… …….……… 1.4.3 Quan hệ cơng chúng phủ…………………… …………… CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THƠNG TIN BÁO CHÍ TẠI CÁC CƠ QUAN QLNN Ở VIỆT NAM 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐÁNG CHÚ Ý CỦA BỘ MÁY NH À NƯỚC Ở VIỆT NAM………………………………………………… …………………… 2.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN QLNN Ở VIỆT NAM ………………………………… 2.2.1 Thể chế trị……………… ………… ……………………… 2.2.2 Công đổi ………………………………………………… 2.2.3 Sự lãnh đạo Đảng…………….….…….…….……………… 2.2.4 Những quy định pháp luật nh nước……………………… 13 13 15 17 21 22 22 26 28 30 33 33 37 41 52 52 55 61 67 71 71 71 72 73 2.2.5 Báo chí, truyền thong đại chúng………………………………… 2.2.6 Văn hố………………………………………………………… 2.2.7 Khoa học kỹ thuật……………………………………………… 2.2.8 Tình hình nước quốc tế………………………………… 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THƠNG TIN BÁO CHÍ CỦA CÁC CƠ QUAN QLNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY… ………………………… 2.3.1 Khái quát báo chí Việt Nam …….……………….………… 2.3.2 Những đặc trưng báo chí Việt Nam …… ……… 2.3.3 Những điểm bật việc sử dụng truyền thông đại chúng quan QLNN …………………………………………………….…….……… 2.3.4 Những hạn chế……………………………………………………… CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ THƠNG TIN BÁO CHÍ 74 75 77 78 80 80 89 97 101 QUA NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC THƠNG TIN BÁO CHÍ Ở MỘT SỐ TỔ CHỨC 3.1 NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÔNG TIN BÁO CHÍ Ở MỘT SỐ CƠ QUAN QLNN Ở VIỆT NAM …………………………………… 3.1.1 Tổng cục Du lịch……… …………………………………………… 3.1.2 Tổng cục Thuế …………………………………………… 3.1.3 Bộ Công thương……… ………………………………………… 3.1.4 Bộ Tài chính………………………… ………………………… 3.1.5 Bộ Ngoại giao …………………………….………………………… 3.2 ĐIỂM QUA KINH NGHIỆM SỬ DỤNG QHCC ĐỂ QUẢN LÝ THƠNG TIN BÁO CHÍ TẠI MỘT SỐ NƯỚC…….…………… …………… 3.3 NHỮNG GỢI MỞ CHO XÂY DỰNG MƠ H ÌNH QUẢN LÝ THƠNG TIN BÁO CHÍ TẠI CÁC CƠ QUAN QLNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY…… 3.3.1 Quan điểm quyền doanh nghiệp ………………… 3.3.2 Mơ hình PR phủ ……………………………… 3.3.3 Các kênh thông tin quan Nhà nư ớc………………… 3.3.4 Mơ hình đề xuất………………………………………………… KẾT LUẬN …………………………………………………………………… … TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC BẢNG BIỂU 107 107 115 120 124 130 135 141 141 142 145 149 155 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QHCC: Quan hệ công chúng PR: Public Relations (quan hệ công chúng) QC: Quảng cáo QLNN: Quản lý nhà nước CQQLNN: Cơ quan quản lý nhà nước CCHC: Cải cách hành QPPL: Quy phạm pháp luật VHTT: Văn hố thơng tin UBND: Uỷ ban nhân dân 10 XHCN: Xã hội chủ nghĩa 11 TW: Trung ương 12 PGS: Phó giáo sư 13 TS: Tiến sĩ 14 ThS: Thạc sĩ 15 CN: Cử nhân CÁC THÀNH VIÊN CỦA ĐỀ TÀI TS Đinh Thị Thuý Hằng, phó trưởng Khoa Quan hệ công chúng Quảng cáo, Học viện báo chí Tuyên truyền, chủ nhiệm đề tài Ths Trần Thị Hòa, giảng viên Khoa QHCC QC, thành viên TS Chử Kim Hoa, Báo Hà Nội Mới, thành viên TS Nguyễn Thị Hồng Nam, giảng viên Khoa QHCC QC, thư ký Ths Vũ Thị Thu Hồng, giảng viên Khoa QHCC QC, thành viên Ths Trần Quang Huy, giảng viên Khoa QHCC QC, thành viên Ths Đỗ Thị Minh Hiền, giảng viên Khoa QHCC QC, thành viên Ths Nguyễn Thị Minh Hiền, giảng viên khoa QHCC Quảng cáo, thành viên Cn Nguyễn Thị Hồng Phương, giảng viên Khoa QHCC QC, thành viên 10.Cn Mai Thị Lan Phương, chuyên viên Khoa QHCC QC, thư ký 11.MỤC LỤC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Bảng 1.3.1.2: Vị trí, chức Tổng cục Thuế………………………………… 115 Bảng 2.3.1.2: Cơ cấu tổ chức máy Tổng cục Thuế………………………… 116 Bảng 3.3.1.4: Tổ chức máy Bộ T ài chính……………………………… 125 Bảng 4.3.3.2: Mơ hình Ban lãnh đạo tổ chức…………….……………… 144 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi hội nhập quốc tế Bước vào thiên niên kỉ mới, tiến trình cải cách, mở cửa đẩy mạnh với việc Việt Nam trở th ành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Những kiện n ày dẫn đến thay đổi xã hội kinh tế Việt Nam Trong q trình nỗ lực để hịa nhập với phát triển chung giới, Việt Nam cố gắng chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường Công hội nhập đổi thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình dân chủ hóa xã hội Nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện, giao lưu quốc tế mở rộng tăng cường, trình độ dân trí nâng cao Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thay đổi xã hội với tác động mạnh mẽ xu h ướng tồn cầu hóa, ảnh hưởng trực tiếp từ tiến khoa học kỹ thuật, đời thị trường chứng khoán, tác động phức tạp t ình hình trị - kinh tế quốc tế, v.v… đặt yêu cầu đòi hỏi máy quản lý nhà nước Việt Nam phải thay đổi để điều h ành đất nước cách hiệu điều kiện mới, với yêu cầu nhiệm vụ để đảm bảo phát triển ổn định bền vững Hơn lúc hết, máy quản lý nhà nước cần phải đóng vai trị quản lý vĩ mơ phù hợp Để thực vai trị điều hành toàn kinh tế - xã hội, nhà nước cần người dân hiểu ủng hộ sách nh nước Nhà nước cần đưa thông tin hoạt động đến với người dân Về phía người dân, nắm thơng tin hoạt động nh nước quyền nhu cầu đáng Với vai tr ị điều hành, điều tiết quan trọng kinh tế, với x ã hội, có tác động trực tiếp đến lĩnh vực đời sống, hoạt động máy quản lý nhà nước tâm điểm thu hút quan tâm theo d õi người dân Người dân trao quyền, có nhu cầu theo dõi, nắm bắt hoạt động máy quản lý nhà nước Chính từ làm nảy sinh phát triển nhu cầu thông tin người dân hoạt động máy quản lý nh nước Bên cạnh đó, hoạt động hội nhập, giao l ưu, hợp tác quốc tế đặt yêu cầu phải trao đổi, chia sẻ thông tin với đối tác, với bạn b è quốc tế Rõ ràng, thông tin hoạt động quan nhà nước có ý nghĩa quan trọng nh nước nhân dân Thông tin vừa phương tiện điều hành nhà nước, vừa phương tiện để người dân theo dõi, giám sát hoạt động máy nhà nước, thực quyền dân chủ, vừa công cụ giao lưu, hợp tác Có thể nói, quan quản lý nhà nước, thông tin trở thành loại “tài sản quốc gia” Trên thực tế, nay, nguồn “tài sản quốc gia” hệ thống báo chí truyền thơng triệt để khai thác, mặt để thoả mãn nhu cầu thông tin người dân, mặt khác đáp ứng phát triển mạnh mẽ hệ thống báo chí n ước ta Sự khai thác thơng tin báo chí c quan nhà nước, mặt có tác dụng tích cực, giúp nh nước đưa thơng tin đến với người dân, song mặt khác, không quản lý cách hợp lý dẫn đến mặt tiêu cực, đặc biệt thông tin mà báo chí đưa khơng đư ợc xác, làm lộ bí mật nhà nước gây lo lắng tâm lý người dân dư luận, dẫn đến gây bất ổn x ã hội, ảnh hưởng đến uy tín, khả hoạt động điều hành hệ thống quan nhà nước Những thông tin giá leo thang, hoạt động thị tr ường chứng khoán, sách tiền tệ giai đoạn từ đầu đến năm 2008 đến cho thấy khả thông tin tác động đến tâm lý người dân, khả quản lý thông tin, điều tiết thông tin, cung cấp thông tin hợp lý c quan nhà nước nhiều nơi, nhiều lúc chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Đơn cử ví dụ: việc ngân hàng nhà nước cho nâng mức lãi suất vào tháng năm 2008 gây nhiều tin đồn thất thiệt, hệ thống ngân h àng lại chậm cơng bố thơng tin thức việc n ày để người dân nắm rõ1 Theo phóng phóng viên Trần Uy, Đài Truyền hình Việt Nam - chương trình thời 19.30 ngày 14 tháng năm 2008 Nguồn tài sản thông tin quyền lực nhà nước bị thách thức phát triển chóng mặt Internet v phương tiện truyền thơng Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tự hóa bùng nổ cơng nghệ thông tin, Nhà nước độc quyền định l phận kinh tế thông tin, vốn, công nghệ, thị trường nằm tay tư nhân Những thực tế phức tạp đặt vấn đề đến lúc quan nhà nước cần phải đánh giá mức tầm quan trọng vấn đề thông tin tổ chức, v quan nhà nước cần phải đặt thông tin quản lý thông tin vào vị trí xứng đáng tổ chức Bộ máy nhà nước cần có quan tâm đầu tư mức đến việc quản lý thông tin thân c quan nhà nước hoạt động mình, đặc biệt quản lý thơng tin với giới báo chí, báo chí phương tiện chủ yếu phổ cập thông tin nh nước đến với đông đảo nhân dân Vấn đề đặt là: Ngoài biện pháp quản lý “cứng” sử dụng pháp luật, phạt kinh tế, mệnh lệnh, trực tiếp can thiệp v hoạt động báo chí, cịn biện pháp “mềm” mang tính định h ướng liệu áp dụng cho quản lý thơng tin báo chí hay khơng? Liệu Quan hệ cơng chúng áp dụng biện pháp mềm để định hướng báo chí khơng? Các quan quản lý nhà nước nên có chiến lược, phương pháp quản lý thơng tin báo chí để đạt hiệu quả, mục tiêu mong muốn, phù hợp với mục tiêu hoạt động quan, để đón đầu thay phải xử lý, đối phó cách bị động với t ình huống? Xuất phát từ tình hình phức tạp yêu cầu cấp thiết thực tế, tiến h ành nghiên cứu đề tài “Quản lý thơng tin báo chí quan qu ản lý nhà nước - sử dụng quan hệ công chúng cơng cụ quản lý thơng tin báo chí ” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Là lĩnh vực non trẻ Việt Nam, nay, Quan hệ công chúng (Public Relations - PR) chưa thực tìm hiểu sâu sắc thơng qua cơng trình nghiên cứu tồn diện Đa phần tài liệu PR có sách dịch nước ngồi, số lượng đầu sách khơng nhiều Được biết đến nhiều “Quảng cáo thoái 10 Để đạt mục tiêu trên, nhóm nghiên cứu tiến hành hoạt động sau:  Tổ chức thảo luận chọn đề t ài câu hỏi nghiên cứu ban đầu  Nghiên cứu tài liệu nước quốc tế  Dịch tài liệu  Thảo luận chuẩn bị câu hỏi nghi ên cứu, câu hỏi vấn phương pháp vấn  Nghiên cứu thực tế quan tổng cục Việt Nam  Đánh giá kết nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu tập trung vào làm rõ vấn đề sau: - Đặc điểm báo chí Việt Nam - Đặc điểm hệ thống máy nhà nước Việt Nam - Mối quan hệ nhà nước vào báo chí Việt Nam - Giới thiệu Quan hệ công chúng Ứng dụng QHCC nh cơng cụ quản lý thơng tin báo chí - Thực trạng quản lý thơng tin quan hệ báo chí quan nhà nước Việt Nam - Đề xuất nhằm nâng cao chất lượng quản lý thơng tin báo chí Đề tài giới thiệu kết nghi ên cứu thực tế tổng cục Việt Nam số tình nước giới Địa điểm thời gian phương pháp nghiên cứu - Địa điểm: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian: từ tháng 4/2007 đến tháng 6/2008 Phương pháp nghiên cứu Với tình hình quan hệ báo chí vấn đề khó khăn phức tạp, liệu quan nhà nước nên có đối sách để xử lý mối quan hệ đó? Để t ìm câu trả lời cho vấn đề này, nghiên cứu sử dụng phương pháp kết hợp: - Nghiên cứu tài liệu báo chí với khảo sát thực tế, trực tiếp quan sát 176 - Tìm hiểu hoạt động thông tin vấn quan chức, nhân vi ên nhà nước số tổng cục hoạt động thông tin truyền thông, quan hệ báo chí quan - Khảo sát, tham khảo kinh nghiệm số n ước, tổ chức quốc tế thành công việc sử dụng quan hệ công chúng để quản lý thông tin báo chí - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp đánh giá lý luận quản lý truyền thông giới thiệu giới Việt Nam - Kế thừa có chọn lọc tài liệu có liên quan, đặc biệt tư liệu quốc gia có ngành quan hệ cơng chúng phát triển - Phương pháp vấn sâu: tổ chức chuyến khảo sát thực địa tới số bộ, tổng cục quản lý nh nước, vấn sâu người hoạt động lĩnh vực li ên quan đến phịng thơng tin báo chí, quan hệ cơng chúng nước - Phương pháp toạ đàm - Quan sát quan sát tham gia kết hợp với nghiên cứu tình - Kết hợp với phương pháp lơgíc, lịch sử, hệ thống so sánh - Phân tích tổng hợp liệu thu từ phương pháp nói Kết nghiên cứu gồm tổng quan với phần mở đầu, chương, kết luận, danh mục tài liệu, phụ lục Kết cấu đề tài bao gồm chương chính: - Chương 1: Khung lý thuyết Chương trình bày khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu hệ thống quản lý nhà nước Việt Nam, mối quan hệ phương tiện truyền thông đại chúng quan nhà nước, thực trạng báo chí Việt Nam Ch ương phân tích vai trị Quan hệ cơng chúng c quan nhà nước Việt Nam - Chương 2: Trình bày thực trạng quản lý thơng tin báo chí c quan nhà nước Việt Nam Chương phân tích nh ững nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề truyền thông c quan nhà nước, đồng 177 thời nghiên cứu sâu công tác quản lý thơng tin báo chí c quan nhà nước Việt Nam - Chương 3: Đề xuất mô hình quản lý thơng tin báo chí quan nhà nước Chương tìm hiểu phân tích sâu cơng tác quản lý thơng tin báo chí quan hệ với truyền thông đại chúng c quan nhà nước Giới thiệu kinh nghiệm ứng dụng quan hệ công chúng quản lý thông tin báo chí số nước, bộ, tổng cục nước giới Qua đề xuất mơ hình thử nghiệm quản lý thơng tin báo chí cho quan nhà nư ớc Việt Nam Các công bố liên quan đến kết đề tài  Kết khoa học: + Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo phụ trách thơng tin/báo chí quan nhà nước Việt Nam, cho nhà nghiên c ứu cán QHCC, cho quan tâm đến lĩnh vực mẻ  Kết ứng dụng: + Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo không cho giảng viên sinh viên ngành QHCC Học viện Báo chí Tun truyền mà cịn cho sinh viên trường đại học khác, cho quan tâm đến lĩnh vực + Hơn nữa, nhóm nghiên cứu mong muốn nghiên cứu xuất phát hành rộng rãi Ấn phẩm góp phần quan trọng cơng tác nghiên c ứu QHCC Việt Nam  Kết giáo dục: + Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu học thức cho mơn học QHCC ứng dụng, làm tài liệu tham khảo cho môn học khác Đại cương QHCC, Công chúng truyền thơng Quan hệ báo chí Học viện Báo chí Tuyên truyền 178 + Bên cạnh đó, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt cho nhà nghiên cứu sinh viên ngành truyền thơng/báo chí nói riêng nhi ều lĩnh vực khác nói chung  Ấn phẩm: + TS Đinh Thị Thúy Hằng 2008 Sự phát triển PR Thách thức phẩm chất cho nhà báo Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng Số 6/2008 Tr 39 - 42 + Th.S Vũ Thu Hồng 2008 Chất lượng truyền thơng QHCC Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng Số 4/2008 Tr 21 - 24 + TS Đinh Thị Thúy Hằng 2008 Hội tụ truyền thông xu phát triển Việt Nam Tạp chí Lý luận trị Truyền thông Số 3/2008 Tr 13 - 18 Kết luận Các quan quản lý nhà nước có vai trị thiết kế, định hướng, điều khiển, huy hoạt động kinh tế, x ã hội, an ninh quốc phòng đất nước, trực tiếp tác động đến sống to àn dân Chính vai trị hệ thống quan quản lý nhà nước quan trọng nên thông tin hoạt động quan nhà nước quan trọng Hiện nay, cơng cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập, đổi mới, thông tin quan nhà nước có tầm quan trọng cao hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, đồng thời thông tin quan trọng việc bảo vệ uy tín quan, điều chỉnh hoạt động quan, đảm bảo quyền làm chủ người dân Thơng tin sử dụng gây ảnh hưởng lớn đến quan Do đó, quan nhà nư ớc cần xem quản lý thông tin nh nội dung quản lý thiết yếu c quan, quản lý tài chính, quản lý tài sản, quản lý người Trong xã hội dân chủ, người dân có quyền cần theo dõi hoạt động phủ Đặc biệt, nh nước Việt Nam nhà nước dân, dân, 179 dân, việc phải “dân biết, dân b àn, dân làm, dân kiểm tra”, nên người dân cần biết thông tin hoạt động phủ Do đó, c quan nhà nước có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho ng ười dân hoạt động Để thực chức điều tiết hoạt động kinh tế, văn hóa, x ã hội, an ninh, quốc phịng cách có hiệu nhằm đảm bảo ổn định v phát triển quốc gia, nhà nước cần vận động lôi tham gia người dân, ủng hộ, tuân thủ người dân với sách nh nước Điều cần thực qua phương pháp thông tin 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH VÀ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Atamanchuc 1997 Lý thuyết quản lý nhà nước Moscow (tiếng Nga) Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương, Bộ Văn hố Thơng tin Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí xuất Ban Tun giáo Trung Ương, 2007, Tăng cư ờng lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, NXB Lý luận Chính Trị Chase, W H (1982) "Issues Management Conference - A Special Report." Corporate Public Issues 7(23): 1-2 Cutlip, M.S et al 2000 Effective Public Relat ions Prentice Hall, New Jersey Dozier, D M., L A Grunig, et al (1995) Manager's Guide to Excellence in Public Relations and Communication Management Mahwah, New Jersey; Hove, UK, Lawrence Erlbaum Associates, Publishers Đoàn Phan Tân 2004 Các hệ thống thơng tin quản lý Tr ường ĐH Văn hố HN Đinh thi Thúy Hằng (chủ biên), 2008, PR Lý Luận Ứng dụng, NXB Alphabook, Lao động - Xã hội Đinh thi Thúy Hằng (chủ biên), 2007, PR Kiến thức Đạo đức nghề nghiệp, NXB Alphabook, Lao độn g - Xã hội 10 Higgins, H M (1979) Organisational policy and strategic management: Texts and cases Hinsdale, IL: Dryden 11 McCusker, G (2005) Talespin: Public relations disasters - inside stories and lessons learnt London 12 Michael Schudson, 2003, Sức mạnh Tin tức Truyền thông (bản dịch tiếng Việt), NXB Chính trị Quốc gia 13 Nguyễn Sĩ Hùng 2006 Vai trò báo in, báo điện tử việc tuyên truyền thúc đẩy Chương trình tổng thể CCHC nhà nước 14 Seitel, F P (2004) The practice of public relations New Jersey, Pearson & Prentice Hall 15 Sióchru, O S tác gi ả 2002 Quản lý truyền thông to àn cầu: Cẩm nang cho người bắt đầu Rowman & Littlefield Publishers, Inc., Maryland, the U.S.A 16 Trần Ngọc Đường, PGS.TS (chủ biên), 1999, Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia 17 Trần Ngọc Đường, PGS.TS (chủ biên), 1999, Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia 181 18 Tucker, K and G Broom (1993) "Managing Is sues Acts as Bridge to Strategic Planning." Public Relations Journal: 38 19 Vivian, J 2005 Phương ti ện truyền thông đại chúng Pearson Education Inc, the U.S.A 20 Võ Kim Sơn 2001 Quản lý học đại cương NHà XB Đại học quốc gia Hà Nội II WEBSITES Báo Tiền phong điện tử: www.tienphong.vn Báo điện tử Tin nhanh Việt Nam: www.vnexpress.net Báo điện tử Vietnamnet: www.vietnamnet.vn Báo Tuổi trẻ điện tử: www.tuoitre.com.vn Website Bộ nội vụ: www.caicachhanhchinh.gov.vn Website Bộ tài chính: www.mof.gov.vn Website Hội nhà báo Việt Nam: www.hoinhabaovietnam.org.vn Website Tạp chí cộng sản: www.tapchicongsan.org.vn III BÁO IN Báo Lao động Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh Báo Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh IV VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Các quy định pháp lý báo chí 1998 Quản lý hành nhà nước (Phần Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực) Quyết định số 3122/QĐ - BTC ngày 15.9.2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phịng Bộ Tài Văn quy phạm pháp luật báo chí Văn quy phạm pháp luật CCHC nh nước Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam 2006 182 PHỤ LC BAO GM Các phụ lục chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài (theo thứ tự 1, 2, 3, Các số liệu gốc, hình ảnh minh hoạ, báo cáo đề tài nhánh v.v.), với báo cáo tóm tắt lược bớt phụ l ục chuyên môn Photo Đề cương đề tài nghiên cứu đà phê duyệt phiêu Phê duyệt thay đổi (nếu có) Phiếu tóm tắt kết nghiên cứu tiếng Việt & tiếng Anh (theo mẫu) Phiếu đăng ký kết nghiên cứu (biểu mẫu 13/NCCA/ĐKKQNC) để trang cuối Báo cáo nghiệm thu 183 PROJECT SUMMARY Project Title: Media information management in the government organisations in Vietnam – Application of Public Relations as an information management tool Code Number: Principal Researcher: Dinh Thi Thuy Hang (Ph.D) Implementing Institution: Academy of Journalism and Communication, Hanoi Cooperating Institution(s): None Objectives and Contents: Objectives: - To identify the current situation of media information management in the government organisations in Vietnam; - To assess effectiveness of the current information management methods in the government organisations and; - To formulate recommendations of applying Public Rel ations as a new method to manage information In order to gain the above objectives, the following activities were conducted:  Organising seminars to discuss suitable and main topics for research  Reviewing research materials of Vietnam and other countrie s  Doing translation of foreign materials  Organising training workshops to discuss research questions, interview questions and interview methods  Doing research in some ministries and general departments in Vietnam  Evaluating research results Contents: The research aims to discuss the following issues: 184 - The current characteristics of Vietnam journalism - The main characteristics of organising structure in the government organisations in Vietnam - The relationship between the state and media in Vietnam - Introduction to Public Relations Application of PR in media information management - The current situation of information and media relations management in the government organisations in Vietnam - Recommendations to improve the current media information management mechanism The research also introduces study cases in ministries and general departments in Vietnam and some specific cases in other countries Structurally, the research consists of three main chapters: - Chapter 1: Theoretical framework This chapter provides a set of concepts related to the topic’s discussions such as government management system in Vietnam, the relationship between mass media and government agents, and the current Vietnamese media The chapter also analyses the role of public relati ons for government organisations - Chapter 2: A current situation of media and information management in government organisations in Vietnam This chapter analyses factors which have impacted the communication matters of government organisations, and also looks deeply at the current situation of information management in the Vietnamese government organisations - Chapter 3: A Proposal of media, information management models for the government organisations This chapter provides profound analyses on how media, information sections within government organisations work with mass media in Vietnam Based on these empirical studies as well as the learnt experience from some other countries, the research proposes some recommendations for establishing an effectiv e model of managing information in the Vietnamese government organisations Results obtained:  Results in science: 185 + The research results will be used as a reference for media/information managers in the Vietnamese government organisations, PR researchers, PR practitioners and for those who are interested in this new industry  Results in application: + The results will be used as a reference for PR lecturers and PR students, not only at the Academy of Journalism and Communication, Hanoi but also for s tudents from other universities and those who are interested in the new PR industry in Vietnam + Additionally, the research results are expected to be published and distributed widely The publication of the research will be a significant contribution to the new PR industry in Vietnam  Results in education + The research result will be used as the main training material for the course Public Relations in Application and also as a reference for other Public Relations courses, such as Introduction to PR, Communication Audiences and Media Relations, etc at the Academy of Journalism and Communication, Hanoi + The research will also be a good reference for researchers and students in communication and journalism particularly and in other fields generally  Publications: + Dinh Thi Thuy Hang (Ph.D) 2008 The development of PR industry – Ethical Challenges for Journalists The magazine of Political Theory and Communication No 6/2008 P 39 – 42 + Vu Thu Hong (MA) 2008 The Communication Quality in Public Relations The magazine of Political Theory and Communication No 4/2008 P 21 – 24 + Dinh Thi Thuy Hang (Ph.D) 2008 Communication convergence and development trends in Vietnam The magazine of Political Theory and Communication No 3/2008 P 13 – 18 186 Budget used: Phase 1: - Detailed outline development 300.000 VND - Material preparation 2.550.000 VND - Surveys 1.780.000 VND - Field trip in HCMC 20.125.000 VND - Others: 2.245.000 VND 27.000.000 VND Phase 2: - Reports on special subjects 12.000.000 VND - Mid-term seminars x times 2.500.000 VND 14.500.000 VND Phase 3: - Research completion 9.300.000 VND - Others 1.200.000 VND 10.500.000 VND Grand total: VND 52,000,000.00 (Fifty two millions Vietnam dong./.) Implementing Institution Principal Researcher (full name, signature and stamp) (full name and signature) Assoc Prof Hoang Dinh Cuc Dr Dinh Thi Thuy Hang 187 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU CHÂU Á PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Quản lý thơng tin báo chí c quan quản lý nhà nước - sử dụng quan hệ công chúng công cụ quản lý thơng tin báo chí Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa chỉ: 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 3754 9412 Cơ quan quản lý đề tài: Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á Địa chỉ: 504, Nhà điều hành, ĐHQGHN, 144 Xuân Thu ỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 3754 7987 Tổng kinh phí thực hiện: 52 triệu đồng Trong đó: - Tổng kinh phí Trung tâm Hỗ trợ NCCÁ t ài trợ : 100% - Từ nguồn kinh phí khác : Khơng có Thời gian nghiên cứu: 15 tháng - Thời gian bắt đầu: tháng 4/2007 - Thời gian kết thúc: tháng 6/2008 Tên cán phối hợp nghiên cứu (Họ tên) Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Thị Thúy Hằng Những người tham gia:  ThS: Trần Thị Hòa  ThS: Vũ Thu Hồng  TS: Chử Kim Hoa  TS Nguyễn Thị Hồng Nam  ThS Trần Quang Huy  ThS Đỗ Thị Minh Hiền  CN Nguyễn Thị Minh Hiền  CN Mạch Lê Thu  CN Phạm Thị Hồng Phương  CN Mai Thị Lan Phương 188 Số chứng nhận Số đăng ký Đề tài Tình trạng bảo mật đăng ký kết nghiên cứu Phổ biÕn réng r·i Ngµy Ngµy Tóm tắt kết nghiên cứu: Một tổng quan nghiên cứu gồm chương đó: Chương 1: Khung lý thuyết Chương trình bày khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu hệ thống quản lý nhà nước Việt Nam, mối quan hệ ph ương tiện truyền thông đại chúng quan nhà nước, thực trạng báo chí Việt Nam Chương phân tích vai trị Quan hệ cơng chúng c quan nhà nước Việt Nam - Chương 2: Trình bày thực trạng quản lý thơng tin báo chí c quan nhà nước Việt Nam Chương phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề truyền thông quan nhà nước, đồng thời nghiên cứu sâu công tác quản lý thơng tin báo chí quan nhà nước Việt Nam - Chương 3: Đề xuất mơ hình quản lý thơng tin báo chí c quan nhà nước Chương tìm hiểu phân tích sâu cơng tác quản lý thơng tin báo chí quan hệ với truyền thông đại chúng quan nhà nước Giới thiệu kinh nghiệm ứng dụng quan hệ cơng chúng quản lý thơng tin báo chí số n ước, bộ, tổng cục nước giới Qua đề xuất mơ h ình thử nghiệm quản lý thơng tin báo chí cho c quan nhà nước Việt Nam Đăng 03 báo Tạp Chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, số : 6/2008; 4/2008 3/2008 Kiến nghị quy mô đối tượng nghiên cứu: sau nghiệm thu chỉnh sửa, mong muốn hỗ trợ để xuất nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên nghiên cứu truyền thơng; tài liệu bổ ích cho người làm công tác truyền thông quan quản lý Nhà nước; góp phần vào tủ sách tất quan tâm đến lĩnh vực truyền thông quản lý truyền thông Chức vụ H v tờn Chủ nhiệm Đề tài Thủ trưởng Cơ quan chủ trì đề tài Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức Thủ trưởng Cơ quan quản lý Đề tài inh Th Thỳy Hng Hong ỡnh Cỳc Lê Chí Quế Vũ Ngọc Tú 189 Học hàm, học vị Ký tên, đóng dấu Tiến sĩ Phó giáo sư, Tiến sĩ Giáo sư Phó giáo sư, Tiến sĩ 190

Ngày đăng: 23/03/2022, 03:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan