Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
Sổ tay quy định NHẬP KHẨU THỦY SẢN VÀO NHẬT BẢN ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN Sổ tay quy định NHẬP KHẨU THỦY SẢN VÀO NHẬT BẢN Tokyo, tháng năm 2021 Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | Mục lục Lời nói đầu Luật quy định nhập bán hàng thủy sản Nhật Bản 1.1 Luật quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản 1.2 Luật quy định bán hàng thủy sản Nhật Bản 10 1.3 Quy trình cấp phép nhập thủy sản Nhật Bản 11 1.4 Cơ quan quản lý nhập bán hàng thủy sản Nhật Bản 14 1.5 Quy định ghi nhãn thủy sản nhập 15 Hệ thống thuế áp dụng hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản 20 2.1 Thuế nhập 21 2.2 Thuế tiêu dùng 24 Phân tích thị trường tiêu thụ thủy sản Nhật Bản 24 3.1 Tổng quan thương mại thủy sản Nhật Bản 24 3.2 Xu hướng tiêu dùng 28 3.3 Dung lượng thị trường tiêu thụ 30 3.4 Ngành chế biến thủy sản 30 Hệ thống phân phối hàng thủy sản Nhật Bản 31 4.1 Các kênh phân phối thủy sản truyền thống 31 4.2 Các kênh phân phối 34 Các thông tin hữu ích cho doanh nghiệp muốn xuất thủy sản sang Nhật Bản 35 5.1 Một số điểm lưu ý xuất thủy sản sang Nhật Bản 35 5.2 Cơ hội cho xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 36 5.3 Các quan quản lý ngành thủy sản Nhật Bản 39 5.4 Các thơng tin hữu ích khác 39 Nhật Bản thị trường nhập thủy sản lớn thứ giới với giá trị nhập 15,6 tỷ USD khối lượng nhập 2,5 triệu năm 2019 Nhật Bản nằm số quốc gia tiêu thụ thủy sản nhiều giới, với 90% sản lượng thủy sản khai thác nội địa tiêu thụ thị trường nước Người tiêu dùng Nhật Bản trọng đến sức khỏe có xu hướng ưa chuộng sản phẩm thực phẩm an toàn, tiện lợi Thị trường thực phẩm đồ uống Nhật Bản tập trung khai thác sản phẩm đa chức năng, nhiều dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe bối cảnh dân số già hóa số lượng người cao tuổi chiếm tỷ lệ cao xã hội Nhật Bản Trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản, thủy sản nguồn thực phẩm truyền thống tiêu dùng phổ biến coi góp phần kéo dài tuổi thọ Mặc dù hưởng nhiều ưu đãi cắt giảm thuế nhập theo cam kết Hiệp định thương mại tự hai nước, xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm qua hạn chế, chưa khai thác hết tiềm Một thách thức lớn cho xuất thủy sản Việt Nam hàng rào kỹ thuật mà Chính phủ Nhật Bản đặt để kiểm soát mặt hàng nhập vào quốc gia So với nước khác, hàng rào kỹ thuật mà Nhật Bản đặt khắt khe nhiều đặc thù tiêu dùng ưa chuộng chất lượng thị trường Nhật Bản Điều khiến cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn muốn thâm nhập mở rộng kinh doanh thị trường Nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp xuất khẩu, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản tổng hợp tài liệu liên quan biên soạn “Sổ tay Quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản” Thương vụ Việt Nam Nhật Bản hy vọng Sổ tay góp phần giải đáp thắc mắc quy định nhập Nhật Bản hướng dẫn số điểm cần lưu ý xuất khẩu, giúp doanh nghiệp Việt Nam có chuẩn bị đầy đủ thích hợp để xuất thủy sản thuận lợi vào thị trường Trân trọng! Thương vụ Việt Nam Nhật Bản Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản Lời nói đầu | Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản Luật quy định nhập bán hàng thủy sản Nhật Bản Bảng 1.1 Danh mục mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản Danh mục Tôm Cua Cá ngừ Trứng cá Mô tả Mã HS Tôm hùm đá loại tôm biển khác 0306.11,31 Tôm hùm 0306.12,32 Tôm tôm thương phẩm 0306.16,17,36,37 Các loại tôm khác 0306.19-100,200, 0306.39-100,900 Cua hoàng đế 0306.14-010, 0306.33-110 Cua tuyết 0306.14-020, 0306.33-120 Ghẹ xanh 0306.14-030, 0306.33-130 Cua lông ngựa 0306.14-040, 0306.33-140 Các loại cua khác 0306.14-090, 0306.33-190 Cá ngừ trắng vây dài 0302.31, 0303.41 Cá ngừ vây vàng 0302.32, 0303.42 Cá ngừ vằn cá ngừ bụng sọc 0302.33, 0303.43 Cá ngừ mắt to 0302.34, 0303.44 Cá ngừ vây xanh 0302.35, 0303.45 Cá ngừ vây xanh phương Nam 0302.36, 0303.46 Các loại cá ngừ khác 0302.39, 0303.49 Cá ngừ phi-lê 0304.19,29 Thịt cá ngừ 0304.99.991,992,999 Trứng cá trích (chế biến) 1604.20-011,012 Trứng cá tuyết (chế biến) 1604.20-015 Trứng cá khác (chế biến) 1604.20-019 Trứng cá hồi ikura 1604.30-010 Trứng cá muối 1604.30-090 Thủy sản chế biến Nhuyễn thể Cá hồi sấy khơ 0305.59-010 Cá trích sấy khơ, cá tuyết sấy khơ 0305.59-020 Các loại cá sấy khô khác 0305.59-090 Các loại cá khác chế biến 1604.20-020 Bạch tuộc 0307.51, 0307.59-100 Bạch tuộc chế biến 0307.52-000 1.1 Luật quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản Việc nhập thủy sản tươi sống chế biến vào Nhật Bản phải tuân theo quy định luật sau đây: Luật Ngoại hối Ngoại thương, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Hải quan (Luật Ngoại hối Ngoại thương) Việc nhập hàng thủy sản phải tuân theo quy định hạn chế nhập sau đây: Hạn ngạch nhập khẩu; Phê duyệt nhập khẩu; Xác nhận nhập (trước thời điểm thông quan) + Hạn ngạch nhập Những loại thủy sản sau coi đối tượng áp dụng hạn ngạch nhập theo quy định Luật Ngoại hối Ngoại thương; đồng thời nhà nhập phải cấp hạn ngạch nhập phê duyệt nhập từ Bộ Kinh tế, Thương mại Cơng nghiệp: - Cá trích (nishin), cá tuyết (tara), cá vàng, cá thu, cá mịi, cá thu Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản | Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | ngựa, sò điệp, mắt sò, mực, v.v (sống, tươi, ướp lạnh, đơng lạnh, phi lê sấy khơ) Có bốn chế độ phân bổ hạn ngạch, bao gồm phân bổ theo công ty thương mại (phân bổ dựa hồ sơ khứ), phân bổ theo nhà khai thác thủy sản, phân bổ theo người tiêu dùng phân bổ sở “người đến trước” Các nhà nhập khơng có kinh nghiệm nhập q khứ nguyên tắc đăng ký phân bổ “người đến trước” (phân bổ thực việc bốc thăm); khơng họ nhận phân bổ lại từ người có phân bổ + Phê duyệt nhập Để nhập loại thủy sản sau đây, nhà nhập bắt buộc phải nhận phê duyệt nhập từ Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp: - Cá ngừ vây xanh (được nuôi Đại Tây Dương biển Địa Trung Hải bảo quản tươi / ướp lạnh) - Cá ngừ vây xanh miền Nam (được bảo quản tươi ướp lạnh, trừ loại từ Úc, New Zealand, Philippines, Hàn Quốc Đài Loan) - Cá ngừ mắt to tươi sống chế biến, cá, động vật giáp xác động vật có xương sống khác thực phẩm chế biến chúng, sản phẩm từ động vật sử dụng cá, động vật giáp xác động vật thân mềm + Xác nhận nhập trước Để nhập loại thủy sản sau đây, nhà nhập cần phải Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản | nhận văn xác nhận nhập từ Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp trước tiến hành nhập khẩu: - Sản phẩm đông lạnh loại: cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh miền Nam, cá ngừ mắt to, cá kiếm - Cá ngừ (không bao gồm cá ngừ albacore, cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh phương Nam cá ngừ mắt to) cá marlin (không bao gồm cá kiếm) nhập tàu biển (được bảo quản tươi / ướp lạnh / đông lạnh) + Xác nhận nhập thời điểm thông quan Để nhập loại thủy sản sau đây, nhà nhập cần nộp hồ sơ bắt buộc bao gồm liệu thống kê, giấy phép khai thác thủy sản, chứng nhận tái xuất để nhận xác nhận nhập từ Cơ quan Hải quan: - Cá ngừ vây xanh (tươi / ướp lạnh) - Cá ngừ vây xanh phương Nam (tươi / ướp lạnh) - Cá kiếm (tươi / ướp lạnh) (Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm) Theo Thông báo số 370 Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi “Tiêu chuẩn tiêu chí cho thực phẩm chất phụ gia” ban hành theo Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh v.v… (gồm chất phụ gia thực phẩm thuốc cho động vật), thủy sản tươi sống Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | 10 chế biến đối tượng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra theo loại tính chất ngun liệu thơ, kiểm tra theo loại hàm lượng chất phụ gia, dư lượng kháng sinh, v.v… Lệnh cấm nhập thực phẩm ban hành sản phẩm sử dụng chất phụ gia bị cấm, hay dư lượng kháng sinh vượt qua mức độ cho phép Thủy sản tươi sống chế biến nên kiểm tra nơi sản xuất trước tiến hành nhập Nếu việc sử dụng chất phụ gia hay dư lượng chất kháng sinh vượt giới hạn theo tiêu chuẩn Nhật Bản, cần đưa hướng dẫn xử lý phù hợp cho doanh nghiệp xuất Cho đến năm 2006, tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh áp dụng theo nguyên tắc “chọn - bỏ”, theo chất kháng sinh khơng bị kiểm sốt dư lượng khơng có quy định cụ thể áp dụng cho chất Tuy nhiên, luật sửa đổi sau áp dụng nguyên tắc “chọn - cho”, theo sản phẩm bị cấm lưu thơng phân phối có chứa mức độ định dư lượng kháng sinh, khơng có quy định cụ thể áp dụng cho chất kháng sinh Nguyên tắc “chọn - cho” áp dụng với loại thực phẩm, bao gồm thủy sản kể tự nhiên hay nuôi trồng Kể từ năm 2011, số loại thủy sản đối tượng chịu kiểm tra bắt buộc theo yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi (kiểm tra lô hàng thực phẩm có nguy cao vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm), mặt hàng đối tượng chịu kiểm tra bắt buộc không kể đến xuất xứ bao gồm trứng cá hồi cá Ngồi ra, tơm tơm thương phẩm ni trồng từ Thái Lan (kiểm tra dư lượng axit oxolinic), tôm tôm thương phẩm Việt Nam (chloramphenicol, nitrofurans…) đối tượng chịu kiểm tra bắt buộc Giới hạn tối đa áp dụng 0,002 ppm fenitrothio; 0,01 ppm axit oxolinic, acetochlor triazophos; cấm sử dụng nitrofurans chloramphenicol sản phẩm thủy sản (Luật Hải quan) Luật Hải quan cấm việc nhập lơ hàng ghi sai nhãn gây khó hiểu nguồn gốc xuất xứ hàng hóa 1.2 Luật quy định bán hàng thủy sản Nhật Bản Các luật quy định liên quan đến bán hàng thủy sản Nhật Bản bao gồm: Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | 26 Hàn Quốc 1,4 1,4 1,5 1,6 1,5 2,1% 4,1% Đan Mạch 1,4 1,5 1,4 1,4 1,3 -0,8% 3,6% Pháp 1,1 1,2 1,2 1,2 1,2 1,5% 3,3% Đức 1,2 1,3 1,2 1,2 1,2 -1,6% 3,1% Italy 1,1 1,1 1,1 1,1 -1,2% 2,8% Nguồn: Global Trade Tracker, 2020 Bảng 3.3 10 nước xuất thủy sản lớn sang Nhật Bản giai đoạn 2015 – 2019 tính theo giá trị Đơn vị: tỷ USD Nước Thế giới Trung Quốc Chile Hoa Kỳ Nga Việt Nam Thái Lan Na Uy Indonesia Hàn Quốc Đài Loan 2015 2016 2017 2018 2019 13,8 2,5 1,1 1,3 0,9 0,9 1,0 0,8 0,7 0,7 0,5 14,3 2,6 1,1 1,3 1,0 0,9 1,0 1,0 0,7 0,7 0,5 15,4 2,8 1,4 1,5 1,1 1,1 1,0 0,9 0,7 0,8 0,6 15,8 2,9 1,4 1,4 1,3 1,0 1,0 1,0 0,7 0,7 0,5 15,6 2,9 1,5 1,2 1,1 1,1 1,0 1,0 0,7 0,7 0,5 Tăng trưởng bình quân 2015-2019 Thị phần 2019 3,1% 3,6% 7,1% -2% 6,1% 5,1% 1% 4,5% 0,7% 0,1% 0,2% 100% 18,4% 9,6% 7,9% 7,2% 7% 6,6% 6,4% 4,3% 4,3% 3,1% Nguồn: Global Trade Tracker, 2020 Bảng 3.4 10 nước xuất thủy sản lớn sang Nhật Bản giai đoạn 2015 – 2019 tính theo khối lượng Đơn vị: triệu Nước 2015 2016 2017 2018 2019 Tăng trưởng bình quân 2015-2019 Thị phần 2019 Thế giới 2,5 2,4 2,5 2,4 2,5 -0,2% 100% Trung Quốc 0,4 0,5 0,5 0,5 0,5 2,7% 20% Hoa Kỳ 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 -3,5% 11,3% Chile 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,5% 8,5% Na Uy 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 -2,4% 7% Thái Lan 0,2 0,2 0,1 0,2 0,2 -1,5% 7% Việt Nam 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 2,6% 6,1% Nga 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 -1,4% 4,8% Peru 0 0,1 0,1 0,1 27,5% 4,4% Indonesia 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 1,6% 4,4% Hàn Quốc 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 -3,1% 3,8% Nguồn: Global Trade Tracker, 2020 Bảng 3.5 10 sản phẩm thủy sản nhập nhiều vào Nhật Bản giai đoạn 2015 – 2019 tính theo giá trị Đơn vị: tỷ USD Mã HS Sản phẩm Tổng cộng 030617 Tôm shrimp tôm prawn đông lạnh 030487 Phi-lê cá ngừ đơng lạnh 030312 Cá hồi Thái Bình Dương đơng lạnh 160521 Tôm shrimp tôm prawn chế biến 030489 Phi-lê cá đông lạnh khác 030743 Mực đông lạnh 030614 Cua đông lạnh 030499 Thịt cá đông lạnh khác 160419 Cá chế biến, nguyên dạng miếng 030391 Gan cá đông lạnh 2015 2016 2017 2018 2019 13,8 14,3 15,4 15,8 15,6 Tăng trưởng bình quân 2015-2019 3,1% 1,5 1,6 1,7 1,5 1,4 -0,3% 0,6 0,5 0,6 0,5 0,7 0,6 0,8 0,6 0,8 0,7 6,1% 10,7% 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7 1,3% 0,5 0,0 0,5 0,5 0,4 0,5 0,0 0,6 0,5 0,4 0,5 0,7 0,5 0,5 0,4 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 0,6 0,5 0,5 4,5% -8,1% 4,3% 1,3% 3% 0,0 0,0 0,6 0,6 0,5 - , % (2017-2019) Nguồn: Global Trade Tracker, 2020 Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản | 27 28 Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | Bảng 3.6 10 sản phẩm thủy sản nhập nhiều vào Nhật Bản giai đoạn 2015 – 2019 tính theo khối lượng Đơn vị: triệu 2015 2016 2017 2018 2019 Tăng trưởng bình quân 2015-2019 2,5 0,2 2,4 0,2 2,5 0,2 2,4 0,2 2,5 0,2 -0,2% -1,2% 0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 0,9% 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 -1,6% 3% 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 160419 Cá chế biến, nguyên 0,1 dạng miếng 0,1 0,1 0,1 0,1 1,4% -2,3% - , % (2017-2019) 0,9% 030389 Cá đông lạnh khác 0,1 051191 Sản phẩm từ cá động vật giáp xác không để ăn 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 -11,1% 16,9% Mã HS Sản phẩm Tổng cộng 230120 Cá động vật giáp xác không để ăn 030617 Tôm shrimp tôm prawn đông lạnh 030499 Thịt cá đông lạnh khác 030312 Cá hồi Thái Bình Dương đơng lạnh 030489 Phi-lê cá đơng lạnh khác 030494 Cá Minh Thái đông lạnh 030743 Mực đông lạnh Nguồn: Global Trade Tracker, 2020 3.2 Xu hướng tiêu dùng Người tiêu dùng Nhật Bản coi có địi hỏi khó tính giới chất lượng độ tươi sản phẩm thủy sản Nhu cầu cao chất lượng độ tươi ngon sản phẩm, cấu trúc hệ thống phân phối hàng hóa phức tạp lý khiến người Nhật sẵn sàng chấp nhận trả giá tương đối cao để mua sản phẩm thủy sản Người tiêu dùng Nhật Bản nhìn chung có ý thức giữ gìn sức khỏe Thị trường thực phẩm đồ uống Nhật Bản tiếp tục tập trung phát triển sản phẩm đa chức năng, nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe Mức độ tiêu thụ thủy sản phụ thuộc phần lớn vào địa điểm sống độ tuổi người tiêu dùng Hơn 1/3 người Nhật từ 60 tuổi trở lên việc Theo thống kê Global Data, nhìn chung mức độ tiêu thụ thủy sản Nhật Bản nữ giới cao so với nam giới, người sống thành thị cao so với người sống nông thơn Bên cạnh đó, tác động q trình thị hóa liên tục Nhật Bản, quy mơ hộ gia đình thu hẹp phần ba số hộ gia đình Nhật Bản gồm thành viên Ngoài ra, tỷ lệ phụ nữ làm nhiều khiến người Nhật có xu hướng tìm kiếm cách tiêu thụ thủy sản thuận tiện trước Phụ nữ có vai trị quan trọng nhu cầu tiêu thụ thủy sản, họ có xu hướng định loại thực phẩm mua Sự thay đổi hành vi tiêu dùng khiến cho doanh số bán sản phẩm thủy sản tiện lợi tăng lên nhanh chóng Các sản phẩm thủy sản tiện lợi (cá rút xương, dễ nấu chế biến sẵn) đóng gói túi cỡ nhỏ/vừa, bán với giá phải tất chuỗi siêu thị lớn siêu thị địa phương Bên cạnh đó, lượng tiêu thụ sản phẩm thủy sản đông lạnh tăng gấp hai lần 20 năm qua; sản phẩm thủy sản đông lạnh thu hút nhiều ý ngành bán lẻ phân phối Người tiêu dùng Nhật Bản nhạy cảm với thay đổi theo mùa, bắt nguồn từ quan niệm văn hóa ẩm thực Nhật Bản thực phẩm nên tiêu thụ vào mùa có chất lượng ngon Ví dụ, mùa tốt để ăn cá tuyết, cá hồi cá ngừ vào mùa đông, hàm lượng chất béo mức cao Trong đó, mùa xuân thời điểm tốt để ăn cá thịt cá voi Trong thời đại nay, hầu hết loại thực phẩm có sẵn quanh năm, quan niệm tiêu thụ thực phẩm theo mùa nhiều bị suy giảm có tác động lớn đến thói quen tiêu dùng nhiều người dân Nhật Bản Ngoài việc theo mùa, xu hướng tiêu dùng sản phẩm thủy sản người Nhật dựa kiện xã hội ngày lễ lớn Ví dụ văn hóa Nhật Bản, việc tặng quà người thân đồng nghiệp vào dịp quan trọng truyền thống lâu đời; hộp trứng cá trích muối cá hồi lựa chọn phổ biến để Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản ăn cá gắn liền với sống thường ngày suốt đời họ Đối với người tiêu dùng lớn tuổi, an toàn sản phẩm thủy sản yếu tố quan trọng mua hàng, quan tâm trước tiên so với chất lượng giá | 29 Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | 30 làm quà tặng hai dịp lễ lớn vào năm cuối năm 3.3 Dung lượng thị trường tiêu thụ Giá trị tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người Nhật Bản tăng nhẹ từ 69,6 USD năm 2016 lên 70,6 USD năm 2019 Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh qua chế biến; thủy sản đóng hộp; thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh dạng cắt nguyên con; thủy sản tươi sống loại sản phẩm có mức tiêu thụ bình quân nhiều năm 2019, người Nhật ưa chuộng hẳn so với thủy sản sấy khô hay đông lạnh Khối lượng tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người giảm nhẹ giai đoạn 2016-2019 Khối lượng tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người Nhật Bản năm 2019 đạt 9,3 kg/người/năm, giảm so với mức 9,4 kg/ người/năm 2017 mức 9,5 kg/người/năm 2016, phản ánh xu hướng giảm diễn gần hai thập kỷ qua Lượng tiêu thụ thủy sản Nhật Bản ngày giảm, đặc biệt hệ trẻ Thế hệ trẻ Nhật Bản thiếu kỹ nấu ăn sử dụng nguyên liệu thủy sản, đồng thời thâm nhập yếu tố quốc tế vào văn hóa ẩm thực Nhật Bản góp phần làm giảm lượng tiêu thụ thủy sản Nhật Bản Bảng 3.7 Giá trị khối lượng tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người Nhật Bản theo loại sản phẩm Đơn vị: USD Sản phẩm Tổng cộng Thủy sản đóng hộp Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh chế biến Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh dạng cắt nguyên Thủy sản sấy khô Thủy sản tươi sống Cá chế biến đông lạnh Cá cắt nguyên đông lạnh Khối lượng tiêu thụ bình quân đầu người (kg) Nguồn: GlobalData 2020 Tăng trưởng bình quân 2016-2019 69,6 70,6 0,5% 2016 2019 18,4 20,7 14,5 3,3 10,7 0,2 1,8 9,5 18,8 20,9 14,6 3,4 10,8 0,2 1,9 9,3 0,7% 0,3% 0,2% 1% 0,3% 0% 1,8% -0,7% Một nửa lượng thủy sản tiêu thụ Nhật sản phẩm chế biến dạng ướp muối, sấy khơ, hun khói, làm chả cá đóng hộp Người tiêu dùng ngày có xu hướng ưa thích tiêu thụ sản phẩm chế biến dễ sử dụng, ngành chế biến thủy sản ngày đóng vai trị quan trọng Tuy vậy, theo thống kê Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản, vài năm gần số lượng sở chế biến thủy sản Nhật giảm dần hoạt động chế biến thủy sản có xu hướng diễn nhiều nước ngoài, đặc biệt Trung Quốc Động lực cho việc mở rộng hoạt động gia công chế biến thủy sản từ Nhật Bản sang Trung Quốc chi phí sản xuất thấp Ngồi ra, sản xuất nước suy giảm, nhà chế biến thủy sản Nhật Bản gặp khó khăn việc thu mua ngun liệu thơ chỗ Thiếu hụt lao động động lực thúc đẩy thương mại thủy sản mở rộng Nhật Bản Trung Quốc lĩnh vực chế biến Người Nhật nói chung nhiều có hồi nghi hầu hết sản phẩm sản xuất nước ngồi Do đó, cơng ty Nhật Bản đặt yêu cầu khắt khe sở chế biến Trung Quốc nâng cao mức độ yêu cầu điều kiện sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn Nhật Bản Hơn nữa, người Nhật ln quan tâm đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng ty Nhật Bản cử nhân viên khắp giới để đào tạo, kiểm tra số trường hợp, đích thân lựa chọn sản phẩm thủy sản theo quy cách người tiêu dùng Nhật Bản Do số lượng ngày nhiều sản phẩm thủy sản chế biến nước ngoài, nhu cầu truy xuất nguồn gốc an toàn thực phẩm sản phẩm thủy sản ngày tăng, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm sửa đổi năm 2007 yêu cầu tất bao bì sản phẩm thủy sản phải ghi rõ nước xuất xứ quốc gia nơi sản phẩm thủy sản chế biến Hệ thống phân phối hàng thủy sản Nhật Bản 4.1 Các kênh phân phối thủy sản truyền thống Hệ thống kênh phân phối thủy sản truyền thống Nhật Bản mạng lưới phức tạp gồm nhiều cấp: thương lái cảng, nhà bán buôn chợ thủy sản tập trung, nhà bán lẻ…, trước hàng đến tay người tiêu dùng Các kênh phân phối truyền thống xây dựng Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản 3.4 Ngành chế biến thủy sản | 31 Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | 32 phát triển để kết nối lượng cung lớn thủy sản đánh bắt ngư dân nhu cầu thủy sản tươi sống người tiêu dùng Tuy nhiên mơ hình kênh phân phối truyền thống bị đánh giá khơng mang tính hiệu mặt kinh tế - Bán buôn chợ thủy sản cảng Sản phẩm thủy sản đánh bắt/nuôi trồng đưa chợ thủy sản cảng cá địa phương phân loại để mang chế biến, làm thức ăn chăn nuôi bán trực tiếp dạng tươi sống tùy theo kích cỡ chất lượng Giá thỏa thuận chỗ người bán thương lái Các chợ thủy sản cảng thường thành lập quản lý Hợp tác xã thủy sản địa phương - Chợ bán buôn thủy sản tập trung Tại hầu hết thành phố lớn khắp Nhật Bản, quyền địa phương xây dựng chợ bán buôn thủy sản tập trung Các chợ có quy mơ khác hoạt động điểm đầu trình phân phối sản phẩm thủy sản nội địa thủy sản nhập đến khu vực tiêu thụ tương ứng Tuy số lượng chợ khối lượng giao dịch chợ bán buôn thủy sản tập trung ngày giảm dần dự báo tiếp tục xu hướng giảm 33 Người tiêu dùng Nhật Bản chủ yếu mua sản phẩm thủy sản siêu thị Nhật Bản có hai chuỗi siêu thị bán lẻ lớn mang quy mơ tồn quốc AEON Ito Yokado Sự cạnh tranh mạnh mẽ giá, với đổi mở rộng quy mô hai chuỗi siêu thị thập kỷ qua góp phần hạ giá thị trường sản phẩm thủy sản Thị phần bán lẻ thủy sản siêu thị ngày tăng, người tiêu dùng Nhật Bản muốn mua sắm nhiều loại sản phẩm thực phẩm lúc cửa hàng để tiết kiệm thời gian, khiến cho doanh thu bán hàng cửa hàng chuyên thủy sản giảm dần Cửa hàng tiện lợi loại hình bán lẻ thực phẩm có tốc độ phát triển nhanh Nhật Bản, với thương hiệu lớn Seven-Eleven, Lawson Family Mart Tuy vậy, sản phẩm thủy sản bán cửa hàng tiện lợi giới hạn sản phẩm chế biến sẵn, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Nhật Bản sản phẩm thực phẩm chế biến sẵn, tiết kiệm thời gian thay cho việc nấu nướng nhà Ngành thủy sản Nhật Bản tăng cường thúc đẩy phát triển loại sản phẩm chế biến sẵn, điều ngày nâng cao tầm quan trọng hệ thống cửa hàng tiện lợi chuỗi phân phối hàng thủy sản Chi tiêu cho việc ăn uống bên tương đối ổn định bối cảnh kinh tế suy thoái Nhật Bản Với đời chuỗi cửa hàng ăn – uống theo kiểu buffet từ cuối năm 1980, người dân Nhật Bản ngày gia tăng ăn uống ngoài, tổng chi tiêu nói chung cho thực phẩm họ giảm Hơn nữa, thập kỷ qua, Tokyo coi thủ ẩm thực khơng thức giới Khơng có thành phố giới có nhiều nhà hàng gắn Michelin Tokyo, thị trường thực phẩm cao cấp diện Nhật Bản Bảng 4.1 Doanh thu bán hàng thủy sản kênh bán lẻ từ 2014-2018 Đơn vị: triệu USD Kênh bán lẻ Tổng cộng Siêu thị Thị Tăng trưởng bình phần quân 2014-2018 2018 8.704 8.715 8.726 8.732 8.747 0,1% 100% 2014 2015 2016 2017 2018 6.734 6.784 6.821 6.853 6.891 0,6% 78,8% Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản | - Các kênh bán lẻ Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | 34 Cửa hàng tiện lợi Trung tâm thương mại Cửa hàng chuyên ăn - uống Kênh khác Siêu thị bán buôn 693,2 516,5 577,5 148,8 34,0 688,9 529,8 545,9 131,8 34,5 684,0 540,8 515,8 129,6 34,9 678,7 551,8 485,3 127,8 35,3 674,2 562,8 455,2 128,5 35,7 -0,7% 2,2% -5,8% -3,6% 1,2% 7,7% 6,4% 5,2% 1,5% 0,4% Nguồn: Global Data 2020 Bảng 4.2 Doanh thu bán hàng thủy sản kênh bán lẻ theo sản phẩm Đơn vị: triệu USD Sản phẩm Tổng cộng Tăng trưởng bình quân 2015-2019 8.715 8.798 0,2% 2015 2019 Thủy sản đóng hộp 2.298 2.345 0,5% Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh chế biến 2.601 2.614 0,1% Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh dạng cắt nguyên 1.813 1.824 0,2% Thủy sản sấy khô Thủy sản tươi sống Cá chế biến đông lạnh Cá cắt nguyên đông lạnh 415 1.335 24 229 417 1.342 25 231 0,1% 0,1% 0,4% 0,2% Nguồn: Global Data 2020 4.2 Các kênh phân phối Đặc tính gồm nhiều cấp trung gian hệ thống phân phối thủy sản truyền thống Nhật Bản cho bắt nguồn từ đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc điểm nhân học Nhật Bản Khách hàng mua số lượng lớn loại thủy sản khác từ nhiều nhà cung cấp khác mà đảm bảo chất lượng độ tươi ngon sản phẩm Tuy nhiên số lượng bên tham gia vào kênh phân phối truyền thống ngày giảm, có nhiều người tìm hội tiềm kênh phân phối thay cho kênh phân phối truyền thống Hiện thương mại thủy sản Nhật Bản có xu hướng tập trung mơ hình phân phối trực tiếp, bỏ qua việc sử dụng cấp trung AEON – chuỗi siêu thị bán lẻ lớn châu Á có trụ sở Nhật Bản – tận dụng lợi kinh tế từ quy mơ cách bỏ qua kênh phân phối truyền thống AEON tham gia vào tất khâu chuỗi phân phối, từ khâu trực tiếp quản lý sản xuất khâu bán hàng cuối Ngoài ra, AEON ký hợp đồng thu mua khối lượng lớn với nhà cung cấp nước Những chiến lược giúp cho AEON có điều kiện thuận lợi phát triển dòng sản phẩm mang thương hiệu riêng Các hình thức phân phối khác xuất năm gần đây, đặc biệt liên quan đến phát triển lĩnh vực truyền thông vận tải Nhiều ngư dân Nhật Bản tự thành lập công ty riêng bán sản phẩm thủy sản trực tuyến, đồng thời cung cấp dịch vụ giao hàng tận nhà, nhằm kiểm soát nhiều giá khía cạnh khác hoạt động kinh doanh Thủy sản từ cảng đặt hàng trực tuyến giao trực tiếp cho người tiêu dùng Việc đặt hàng trực tuyến ngày ưa chuộng sản phẩm thủy sản khơng cần qua cấp trung gian nên tăng khả truy xuất nguồn gốc, điều quan trọng người tiêu dùng Nhật Bản Các thông tin hữu ích cho doanh nghiệp muốn xuất thủy sản sang Nhật Bản 5.1 Một số điểm lưu ý xuất thủy sản sang Nhật Bản Sản phẩm thủy sản tươi sống chế biến muốn nhập vào Nhật Bản cần phải đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn quy định Luật Vệ sinh an tồn thực phẩm Đối với thủy sản ni trồng, cần đảm bảo q trình ni trồng thủy sản khơng sử dụng chất kháng sinh tổng hợp bị cấm theo quy định Nhật Bản, đáp ứng quy định dư lượng kháng sinh Đối với nhà xuất thủy sản sang Nhật Bản, đường thâm nhập thị trường phổ biến thường thông qua công ty Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản gian thương lái cảng nhà bán buôn tập trung Các bên tham gia cần phải đạt quy mô lớn mức định để tham gia vào mơ hình thương mại này, nơi thủy sản giao dịch toàn sản lượng khai thác thay đem đấu giá Mơ hình phân phối ngày phổ biến có tác động rõ rệt đến thực tiễn phân phối, làm suy giảm quyền lực nhà bán buôn tập trung nhà bán lẻ lớn | 35 Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | 36 thương mại nhập Nhật Bản Các công ty thương mại nhập ngành thủy sản phân phối sản phẩm thủy sản tới nhà bán lẻ tới chợ bán buôn tập trung Một số nhà xuất nước thành lập công ty nhập riêng họ Nhật Bản, nhiên họ gặp phải trở ngại việc tìm đường riêng để tiếp cận tới nhà bán lẻ người tiêu dùng Một thách thức lớn nhà chế biến thủy sản Nhật Bản việc phải đảm bảo nguồn cung nguyên liệu thủy sản ổn định, xuất khẩu/gia cơng xuất thủy sản sang Nhật Bản cịn tiềm lớn để tiếp tục mở rộng phát triển 5.2 Cơ hội cho xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam muốn xuất sang thị trường Nhật Bản nghiên cứu tận dụng cam kết ưu đãi cắt giảm thuế quan Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam Nhật Bản thành viên, bao gồm: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) VJEPA FTA song phương, đàm phán có hiệu lực sau, nên có cam kết thuế quan cho Việt Nam cao AJCEP VJEPA có hiệu lực từ năm 2009, cam kết ưu đãi thuế Nhật Bản với thủy sản Việt Nam cụ thể sau: (i) Đối với thuỷ sản tươi sống: số sản phẩm xóa bỏ thuế sau có hiệu lực, phần lớn cắt giảm theo lộ trình - 10 năm, có số sản phẩm khơng có cam kết xóa bỏ thuế; (ii) Đối với thủy sản chế biến: số sản phẩm xóa bỏ thuế sau có hiệu lực, số sản phẩm có lộ trình xóa bỏ thuế - 10 năm có vài sản phẩm khơng có cam kết xóa bỏ thuế Cịn CPTPP, cam kết ưu đãi thuế quan thuỷ sản Việt Nam chia theo hai nhóm: (i) Xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực với khoảng 65% (317/484) dòng sản phẩm thủy sản; (ii) Cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình - 16 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với số dòng thuế thuỷ sản Như vậy, sản phẩm có cam kết cắt giảm, loại bỏ thuế quan, mức cam kết CPTPP khơng lớn VJEPA (do lộ trình dài hơn) Tuy nhiên, CPTPP lại có mức độ mở cửa mạnh VJEPA Hiệp định RCEP ký kết tháng 11/2020 thời gian chờ nước thành viên phê chuẩn để thức vào có hiệu lực Hiệp định có quy mơ lớn giới (với 15 nước thành viên chiếm gần 30% dân số giới 30% tổng GDP toàn cầu) đánh giá có bổ sung tốt để Việt Nam tận dụng tốt thị trường mà FTA trước mở ra, đặc biệt giúp hàng Việt Nam cải thiện yếu điểm đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu đầu vào từ nước RCEP (10 nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand) để sản xuất xuất sang thị trường khối hưởng ưu đãi thuế quan Ví dụ, hàng thủy sản Việt Nam sử dụng nguyên liệu đầu vào nhập từ Trung Quốc để chế biến xuất sang Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế, điều mà CPTPP khơng áp dụng Ngồi ra, việc cam kết cắt giảm thuế quan Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand nước ASEAN 0% sau Hiệp định có hiệu lực Hàn Quốc sau lộ trình 10 – 15 năm phần lớn mặt hàng thủy sản Việt Nam hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Những FTA kể tạo hội lớn giúp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Nhưng vấn đề lo ngại việc tận dụng ưu đãi từ FTA nào, kèm hội thách thức Những yêu cầu khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, kiểm định chất lượng sản phẩm, rào cản phi thuế khác thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Do doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu có giải pháp ứng phó vượt qua thách thức kể sau Hiệp định đạt mục tiêu cắt giảm thuế quan hoàn toàn 5.3 Các quan quản lý ngành thủy sản Nhật Bản Cơ quan quản lý cấp quốc gia nghề cá Nhật Bản Cơ quan Thủy Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản dịng sản phẩm mà Nhật Bản khơng cam kết xóa bỏ thuế VJEPA Ngồi ra, qui tắc xuất xứ CPTPP khác với VJEPA, đặc biệt nguyên tắc cộng gộp (trong CPTPP nguyên liệu cộng gộp từ 11 nước thành viên CPTPP VJEPA cộng gộp nguyên liệu từ nước Việt Nam Nhật Bản) Do đó, CPTPP mang đến cho doanh nghiệp thêm nhiều lựa chọn để áp dụng thuế quan ưu đãi | 37 Đại sứ quán Việt Bam Nhật Bản - Thương vụ Việt Nam Nhật Bản | 38 sản Nhật Bản (Japan Fisheries Agency – JFA) trực thuộc Bộ Nông Lâm Thủy sản Cơ quan Thủy sản Nhật Bản chịu trách nhiệm bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển hoạt động sản xuất thủy sản Diện tích biển Nhật Bản phân chia thành nhiều vùng biển nhằm phục vụ mục đích quản lý Trên thực tế, nhiều hoạt động quản lý hành chính, đặc biệt liên quan đến nghề cá ven biển, giao cho quyền cấp tỉnh Trong phạm vi quản lý mình, quyền cấp tỉnh lại giao quyền khai thác thủy sản vùng đánh bắt cá ven biển cho Hợp tác xã thủy sản địa phương Các Hợp tác xã địa phương chịu quản lý cấp cao hơn, tự quản lý hoạt động thường ngày Bộ Nơng Lâm Thủy sản Cơ quan Thủy sản Nhật Bản công bố đăng tải số lượng lớn số liệu thống kê báo cáo ngành thủy sản lên trang web họ, ví dụ như: Tổng điều tra Thủy sản, Sách trắng Thủy sản, Số liệu thống kê hàng năm sản lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng…; tài liệu sử dụng để nắm bắt trạng động ngành thủy sản Nhật Bản Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản (Japan Fisheries Association – JFA) đại diện cho gần 500 công ty tư nhân tổ chức thủy sản Nhật Bản Mặc dù Hiệp hội có liên kết chặt chẽ với Cơ quan Thủy sản Nhật Bản (Japan Fisheries Agency – JFA), không nên nhầm lẫn hai tổ chức Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản thực nhiều hoạt động khác nhau, ví dụ: quan hệ cơng chúng, vận động hành lang, nghiên cứu xu hướng nước quốc tế… nhằm mục đích gia tăng lượng tiêu thụ thủy sản Hiệp hội xuất báo cáo chủ đề khác ngành thủy sản đăng tải trang web họ 5.4 Các thơng tin hữu ích khác Trong nửa kỷ qua, Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) đóng vai trò trung tâm thương mại quốc tế Nhật Bản JETRO quan phủ độc lập Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp thành lập, với mục đích ban đầu thúc đẩy xuất Nhật Bản nước ngoài; nhiên, JETRO sau dần chuyển hướng hoạt động sang lĩnh vực thúc đẩy đầu tư trực tiếp Nhật Bản nước xúc tiến nhập vào Nhật Bản JETRO cung cấp nhiều thông tin hỗ trợ cho cơng ty nước ngồi việc tìm kiếm cách thức thâm nhập mở rộng thị phần thị trường Nhật Bản Thông tin liên quan đến quy định nhập khẩu, ghi nhãn chứng nhận Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản | 39 nhóm hàng nhập vào Nhật Bản đăng trang web JETRO JETRO có văn phịng khu vực 50 quốc gia toàn giới Thống kê kim ngạch thuế suất thủy sản tươi sống chế biến nhập tìm trang web Cơ quan Hải quan Nhật Bản Hội chợ Triển lãm Công nghệ & Thủy sản Quốc tế tổ chức hàng năm Tokyo Osaka triển lãm thủy sản lớn Nhật Bản Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản tài trợ Triển lãm tập hợp chuyên gia từ tất khía cạnh ngành công nghiệp tạo hội trao đổi, cập nhật thơng tin hữu ích thị trường thủy sản Nhật Bản (Danh sách triển lãm lớn thủy sản, thực phẩm Nhật Bản) Tên triển lãm Thông tin Japan International Seafood & 07 – 09/07/2021 Technology Expo https://www.seafood-show.com/japan/en.php Osaka Seafood Show 17 – 18/03/2021 https://www.seafood-show.com/osaka/ FOODEX Japan 09 – 12/03/2021 https://www.jma.or.jp/foodex/en/ Sổ tay quy định NHẬP KHẨU THỦY SẢN VÀO NHẬT BẢN