1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TÊN CHƢƠNG TRÌNH : SƯ PHẠM TOÁN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TÊN CHƢƠNG TRÌNH : SƢ PHẠM TỐN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO : SƢ PHẠM TỐN HỌC MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO : 7140209 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY Quảng Ngãi - 2021 UBND TỈNH QUẢNG NGÃI TRƢỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số: 363 /QĐ-ĐHPVĐ ngày 05 tháng 10 năm 2021 Hiệu trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng) I MƠ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Thơng tin chung Các thơng tin chung chƣơng trình đào tạo: Tên ngành (tiếng Việt, Sƣ phạm Toán học (Mathematics Teacher Education) tiếng Anh) Mã ngành 7140209 Tên văn Cử nhân Đơn vị cấp Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng Trình độ đào tạo Đại học Hình thức đào tạo Chính quy Thời gian đào tạo năm Số tín 130 Chứng nhận kiểm định 10 Khoa quản lý Sƣ Phạm Tự Nhiên 11 Website http://www.pdu.edu.vn/ 12 Facebook 13 Ban hành: Triết lý giáo dục trƣờng Đại học 2.1 Phát biểu triết lý Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng theo đuổi triết lý giáo dục "NHÂN VĂN – HỘI NHẬP – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG" 2.2 Ý nghĩa chung triết lý giáo dục Với triết lý giáo dục "NHÂN VĂN – HỘI NHẬP – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG", Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng hƣớng đến mục tiêu đào tạo ngƣời sống có trách nhiệm, có kiến thức, kỹ năng, ln đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nƣớc, khu vực 2.3 Ý nghĩa cụ thể - NHÂN VĂN: quan điểm giáo dục sinh viên trở thành ngƣời cơng dân tốt, có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp, với cộng đồng xã hội Sinh viên ngành sƣ phạm cịn có sứ mệnh vun đắp, xây dựng tảng đạo đức cho hệ học sinh, sinh viên - HỘI NHẬP: Nội dung, chƣơng trình đào tạo trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa; gắn kết sở đào tạo với đơn vị tuyển dụng nƣớc - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ, chƣơng trình đào tạo, trang bị sở vật chất đại phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học để hệ sinh viên đáp ứng nhu cầu xu hƣớng phát triển, hội nhập đất nƣớc Tầm nhìn sứ mạng khoa Sƣ phạm Tự nhiên 3.1 Tầm nhìn Tầm nhìn đến năm 2030, Khoa Sƣ phạm Tự nhiên đơn vị đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ lĩnh vực giáo dục có uy tín chất lƣợng tỉnh Quảng Ngãi nƣớc 3.2 Sứ mạng Khoa Sƣ Phạm Tự Nhiên đơn vị đào tạo giáo viên có trình độ đại học Đào tạo bồi dƣỡng nhân lực có trình độ cao, phục vụ nghiệp phát triển giáo dục tỉnh Quảng Ngãi nƣớc Mục tiêu chƣơng trình đào tạo (POs) 4.1 Mục tiêu chung Đào tạo Đại học Sƣ phạm Toán học nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu thực tế cơng đào tạo giáo viên tình hình mới, đáp ứng yêu cầu trình độ lực, chuẩn hóa cấp giáo viên theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo Ngƣời học đƣợc trang bị hệ thống kiến thức đầy đủ giáo viên Trung học sở có trình độ Đại học sƣ phạm Tốn học Trên sở đó, ngƣời tốt nghiệp ngành Sƣ phạm Tốn học tham gia giảng dạy bậc Trung học sở nâng cao trình độ bậc học nhƣ: Thạc sĩ, Tiến sĩ Cùng với đó, hệ thống mơn học mang tính chất mở cao, ngƣời học sử dụng kiến thức Toán học để tiếp cận lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin, Tốn kinh tế, Toán tối ƣu, … 4.2 Mục tiêu cụ thể - Về kiến thức + PO1: Có kiến thức khoa học để học tập suốt đời + PO2: Có kiến thức chuyên ngành để giải vấn đề lĩnh vực Toán học - Về kỹ + PO3: Có kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, phát giải vấn đề, tƣ phản biện, sáng tạo + PO4: Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin thành thạo lĩnh vực Sƣ phạm Toán học - Về thái độ + PO5: Có tác phong nghề nghiệp ý thức học tập suốt đời 4.3 Vị trí làm việc sau tốt nghiệp Làm giáo viên Toán trƣờng Trung học sở với trình độ đại học giảng dạy bậc THPT, Cao đẳng, Đại học sau nâng cao trình độ 4.4 Trình độ ngoại ngữ, tin học Có chứng tƣơng đƣơng trình độ tiếng Anh B1 Có chứng ứng dụng cơng nghệ thơng tin (hoặc tƣơng đƣơng) 4.5 Khả học tập nâng cao trình độ sau trường Có khả học tập nâng cao trình độ cao nhƣ Thạc sĩ, Tiến sỹ ngành Toán học nhƣ tiếp cận lĩnh vực Công nghệ thông tin, Toán kinh tế, … Chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo (PLOs) 5.1 Kiến thức: + PLO1: Sử dụng kiến thức Toán học để thực nhiệm vụ dạy toán bậc Trung học sở + PLO2: Vận dụng phƣơng pháp giảng dạy toán kỹ sƣ phạm để phục vụ cho giảng dạy cơng tác chủ nhiệm + PLO3: Phân tích chƣơng trình, thiết kế giảng phù hợp với phân bố chƣơng trình trình độ, lực ngƣời học + PLO4: Thực đƣợc việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phân loại học sinh + PLO5: Sử dụng phần mềm toán học thông dụng để phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu 5.2 Kỹ + PLO6: Có khả giao tiếp làm việc theo nhóm hiệu + PLO7: Phân tích đánh giá đƣợc đặc điểm tâm lý học sinh để giải đƣợc tình sƣ phạm cách hợp lý + PLO8: Làm việc độc lập, tƣ phản biện tổ chức hiệu hoạt động giáo dục, chủ nhiệm lớp, cơng tác đồn đội, hoạt động tập thể cho học sinh + PLO9: Sử dụng ngoại ngữ tin học hoạt động chuyên môn nghiệp vụ 5.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm + PLO10: Có khả học tập suốt đời + PLO11: Có tác phong sƣ phạm chuẩn mực Mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo Chuẩn đầu (PLOs) Mục tiêu (POs) PO1 X PO2 X PO3 10 11 X X X X X PO4 X X PO5 X X X X X Tiêu chí tuyển sinh - Đối tƣợng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông tƣơng đƣơng - Tuyển sinh thực theo Đề án tuyển sinh hàng năm Nhà trƣờng Quá trình đào tạo CTĐT đƣợc cấu trúc theo hệ thống tín Quá trình đào tạo tuân theo quy định Bộ GD&ĐT trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng Thời gian đào tạo 04 năm Mỗi năm học gồm hai học kỳ (từ tháng Tám đến cuối tháng Sáu) học kỳ hè (từ đầu tháng Bảy đến tháng Tám) Trong 02 năm đầu tiên, sinh viên học kiến thức sở ngành, kiến thức chuyên ngành đƣợc học 02 năm Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Thực theo quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tƣ 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh viên đƣợc xét công nhận tốt nghiệp phải đáp ứng điều kiện sau: Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hành sự; Tích lũy đủ số tín số mơn học/học phần chƣơng trình đào tạo; Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 trở lên; Có chứng Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng – An ninh; Đạt chuẩn ngoại ngữ, tin học theo quy định trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng; Nộp đơn đề nghị xét tốt nghiệp đợt xét theo quy định 10 Chiến lƣợc, phƣơng pháp giảng dạy học tập Các chiến lƣợc phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng chƣơng trình đào tạo cụ thể nhƣ sau: 10.1 Chiến lược dạy học trực tiếp Dạy học trực tiếp chiến lƣợc dạy học thơng tin đƣợc chuyển tải đến với ngƣời học theo cách trực tiếp, giáo viên trình bày sinh viên lắng nghe Chiến lƣợc dạy học thƣờng đƣợc áp dụng lớp học truyền thống tỏ có hiệu muốn truyền đạt cho ngƣời học thông tin bản, giải thích kỹ Các phƣơng pháp giảng dạy theo chiến lƣợc đƣợc TCE áp dụng gồm phƣơng pháp giải thích cụ thể (Explicit Teaching), thuyết giảng (Lecture) phƣơng pháp tham luận (Guest Lecture) Giải thích cụ thể (Explicit Teaching): Đây phƣơng pháp thuộc chiến lƣợc dạy học trực tiếp giáo viên hƣớng dẫn giải thích chi tiết cụ thể nội dung liên quan đến học, giúp cho sinh viên đạt đƣợc mục tiêu dạy học kiến thức kỹ Thuyết giảng (Lecture): Giáo viên trình bày nội dung học giải thích nội dung giảng Giáo viên ngƣời thuyết trình, diễn giảng Sinh viên nghe giảng thình thoảng ghi để tiếp nhận kiến thức mà giáo viên truyền đạt Tham luận (Guest lecture): Theo phƣơng pháp này, sinh viên đƣợc tham gia vào khóa học mà ngƣời diễn giảng, thuyết trình khơng phải giáo viên mà ngƣời đến từ sở giáo dục khác Thông qua kinh nghiệm hiểu biết diễn giảng để giúp sinh viên hình thành kiến thức tổng quan hay cụ thể chuyên ngành đào tạo 10.2 Chiến lược dạy học gián tiếp Dạy học gián tiếp chiến lƣợc dạy học ngƣời học đƣợc tạo điều kiện q trình học tập mà khơng cần có hoạt động giảng dạy công khai đƣợc thực giáo viên Đây tiến trình dạy học tiếp cận hƣớng đến ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm, giảng viên khơng trực tiếp truyền đạt nội dung học đến với sinh viên mà thay vào đó, sinh viên đƣợc khuyến khích tham gia tích cực tiến trình học, sử dụng kỹ tƣ phản biện để giải vấn đề Các phƣơng pháp giảng dạy theo chiến lƣợc đƣợc TCE áp dụng gồm: Câu hỏi gợi mở (Inquiry), giải vấn đề (Problem Solving), học theo tình (Case Study) Câu hỏi gợi mở (Inquiry): Trong tiến trình dạy học, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở hay vấn đề, hƣớng dẫn giúp sinh viên bƣớc trả lời câu hỏi Sinh viên tham gia thảo luận theo nhóm để giải toán, vấn đề đặt Giải vấn đề (Problem Solving): Trong tiến trình dạy học, ngƣời học làm việc với vấn đề đƣợc đặt học đƣợc kiến thức thông qua việc đối mặt với vấn đề cần giải Thơng qua qúa trình tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra, sinh viên đạt đƣợc kiến thức kỹ theo yêu cầu mơn học Học theo tình (Case Study): Đây phƣơng pháp hƣớng đến cách tiếp cận dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm, giúp ngƣời học hình thành kỹ tƣ phản biện, giao tiếp Theo phƣơng pháp này, giáo viên liên hệ tình huống, vấn đề hay thách thức thực tế yêu cầu sinh viên giải quyết, giúp sinh viên hình thành kỹ giải vấn đề, kỹ định nhƣ kỹ nghiên cứu 10.3 Học trải nghiệm Học trải nghiệm chiến lƣợc dạy học ngƣời học tiếp nhận đƣợc kiến thức kỹ thơng qua mà họ đƣợc trải nghiệm qua thực tập, thực hành, thực tế quan sát cảm nhận Sinh viên học thông qua làm trải nghiệm Các phƣơng pháp dạy học đƣợc TCE áp dụng theo chiến lƣợc dạy học gồm: mơ hình (Models), thực tập, thực tế (Field Trip), thí nghiệm (Experiment) nhóm nghiên cứu giảng dạy (Teaching Research Team) Mơ hình (Models): phƣơng pháp dạy học đó, sinh viên thơng qua việc quan sát q trình xây dựng, thiết kế mơ hình mà giáo viên u cầu để đạt đƣợc nội dung kiến thức kỹ đƣợc đặt Thực tập, thực tế (Field Trip): Thông qua hoạt động tham quan, thực tập, thực tế sở giáo dục khác để giúp sinh viên hiểu đƣợc môi trƣờng làm việc thực tế ngành đào tạo sau tốt nghiệp, học hỏi công nghệ, phƣơng pháp đƣợc áp dụng lĩnh vực ngành đào tạo, hình thành kỹ nghề nghiệp văn hóa làm việc cơng ty, sở giáo dục Phƣơng pháp giúp sinh viên hình thành kiến thức kỹ mà tạo hội nghề nghiệp cho sinh viên sau tốt nghiệp Thí nghiệm (Experiment): Là phƣơng pháp dạy học giáo viên sử dụng thao tác thí nghiệm, sinh viên quan sát thực hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn giáo viên Từ hƣớng đến mục tiêu dạy học Nhóm nghiên cứu giảng dạy (Teaching Research Team): Sinh viên đƣợc khuyến khích tham gia vào dự án, nhóm nghiên cứu giảng dạy giảng viên, giúp hình thành lực nghiên cứu kỹ sáng tạo Từ đó, tạo tiền đề cho sinh viên tiếp tục học tập cao bậc học Thạc sĩ, Tiến sỹ sau hồn thành chƣơng trình đào tạo tốt nghiệp 10.4 Dạy học tương tác Đây lừ chiến lƣợc dạy học đó, giáo viên sử dụng kết hợp nhiều hoạt động lớp học nhƣ đặt vấn đề hay câu hỏi gợi mở và yêu cầu sinh viên thảo luận, tranh luận để giải vấn đề Giáo viên với vai trị hƣớng dẫn sinh viên bƣớc giải vấn đề Từ giúp sinh viên đạt đƣợc mục tiêu dạy học Sinh viên học từ bạn học hay từ giáo viên để phát triển kỹ xã hội, kỹ tƣ phản biện, giao tiếp, đàm phán để đƣa định Các kỹ thuật, phƣơng pháp đƣợc TCE áp dụng theo chiến lƣợc gồm có: phƣơng pháp tranh luận (Debate), thảo luận (Discussions), học nhóm (Pear Learning) Tranh luận (Debates): tiến trình dạy học giáo viên đƣa vấn đề liên quan đến nội dung học, sinh viên với quan điểm trái ngƣợc vấn đề phải phân tích, lý giải, thuyết phục ngƣời nghe ủng hộ quan điểm Thơng qua hoạt động dạy học này, sinh viên hình thành kỹ nhƣ tƣ phản biện, thƣơng lƣợng đƣa định hay kỹ nói trƣớc đám đơng Thảo luận (Discussion): Là phƣơng pháp dạy học sinh viên đƣợc chia thành nhóm tham gia thảo luận quan điểm cho vấn đề đƣợc giáo viên đặt Khác với phƣơng pháp tranh luận, phƣơng pháp thảo luận, ngƣời học với quan điểm mục tiêu chung tìm cách bổ sung để hồn thiện quan điểm, giải pháp Học nhóm (Pear Learning): Sinh viên đƣợc tổ chức thành nhóm nhỏ để giải vấn đề đƣợc đặt trình bày kết nhóm thơng qua báo cáo hay thuyết trình trƣớc nhóm khác giảng viên 10.5 Tự học Chiến lƣợc tự học đƣợc hiểu tất hoạt động học ngƣời học đƣợc thực cá nhân ngƣời học với khơng có hƣớng dẫn giáo viên Đây trình giúp sinh viên tự định hƣớng việc học theo kinh nghiệm học tập thân, có quyền tự chủ điều khiển hoạt động học họ thông qua tập, dự án hay vấn đề mà giáo viên gợi ý, hƣớng dẫn lớp Phƣơng pháp học theo chiến lƣợc đƣợc TCE áp dụng chủ yếu phƣơng pháp tập nhà (Work Assigment) Bài tập nhà (Work Assigment): Theo phƣơng pháp này, sinh viên đƣợc giao nhiệm vụ làm việc nhà với nội dung yêu cầu giáo viên đặt Thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao nhà này, sinh viên học đƣợc cách tự học, nhƣ đạt đƣợc nội dung kiến thức nhƣ kỹ theo yêu cầu Các phƣơng pháp dạy học nói giúp sinh viên đạt đƣợc đƣợc chuẩn đầu PLOs, thể bảng sau Bảng 10.1 Mối liên hệ Chuẩn đầu (PLOs) phương pháp dạy-học PLOs Chiến lƣợc phƣơng pháp dạy- học 10 11 I Dạy trực tiếp Giải thích cụ thể X X X X X X X Thuyết giảng X X X X X X X Tham luận X X X Câu hỏi gợi mở X X Giải vấn đề X X X X II Dạy gián tiếp X X Học theo tình X X X X X X X X X X X III Học trải nghiệm Mơ hình Thực tập, thực tế X Thí nghiệm X X X X X X X Nhóm nghiên cứu giảng dạy X X X Tranh luận X X X Thảo luận X X X Học nhóm X X X IV Dạy học tƣơng tác V Tự học Bài tập nhà X X X X 11 Chiến lƣợc phƣơng pháp đánh giá: Việc đánh giá đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, xác, khách quan phân hóa, thƣờng xun liên tục định kỳ Yêu cầu tiêu chí đánh giá cụ thể đƣợc Khoa Sƣ phạm Tự nhiên thiết kế công bố, làm rõ cho ngƣời học trƣớc học Bên cạnh đó, thơng tin đánh giá đƣợc cung cấp chia sẻ kịp thời cho bên liên quan (gồm ngƣời dạy, ngƣời học, nhà quản lý) Từ đó, kịp thời có điều chỉnh hoạt động dạy học, đảm bảo phù hợp với mức độ đạt đƣợc chuẩn đầu Khoa Sƣ phạm Tự nhiên xây dựng áp dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá khác Tùy thuộc vào chiến lƣợc, phƣơng pháp dạy học yêu cầu đáp ứng chuẩn đầu môn học để lựa chọn phƣơng pháp đánh giá phù hợp, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin để đánh giá mức độ tiến ngƣời học nhƣ mức độ hiệu đạt đƣợc tiến trình dạy học 11.1 Các phương pháp đánh giá Các phƣơng pháp đánh giá đƣợc sử dụng chƣơng trình đào tạo khoa Sƣ phạm Tự nhiên đƣợc chia thành loại đánh giá tiến trình đánh giá tổng kết 11.1.1 Đánh giá tiến trình Mục đích đánh giá tiến trình nhằm cung cấp kịp thời thơng tin phản hồi ngƣời dạy ngƣời học tiến nhƣ điểm cần khắc phục xuất trình dạy học Các phƣơng pháp đánh giá cụ thể với loại đánh giá tiến trình gồm: đánh giá chuyên cần, đánh giá tập, đánh giá thuyết trình a) Đánh giá chun cần: Ngồi thời gian tự học, tham gia thƣờng xuyên sinh viên nhƣ đóng góp sinh viên khóa học phản ánh thái độ học tập họ khóa học Việc đánh giá chuyên cần đƣợc thực theo Rubric b) Đánh giá tập: Ngƣời học đƣợc yêu cầu thực số nội dung liên quan đến học học sau học lớp Các tập đƣợc thực cá nhân nhóm đƣợc đánh giá theo tiêu chí cụ thể Rubric c) Đánh giá thuyết trình: Sinh viên đƣợc yêu cầu yêu làm việc theo nhóm để giải vấn đề, tình hay nội dung liên quan đến học trình bày kết nhóm trƣớc nhóm khác Hoạt động giúp sinh viên đạt đƣợc kiến thức chuyên ngành mà giúp sinh viên phát triển kỹ nhƣ kỹ giao tiếp, làm việc nhóm Để đánh giá mức độ đạt đƣợc kỹ sinh viên sử dụng tiêu chí đánh giá cụ thể nhƣ Rubric 11.1.2 Đánh giá tổng kết Mục đích loại đánh giá đƣa kết luận, phân hạng mức độ đạt đƣợc mục tiêu chất lƣợng đầu ra, tiến ngƣời học thời điểm ấn định trình dạy học gồm đánh giá cuối chƣơng trình học, đánh giá học kỳ đánh giá cuối học kỳ Các phƣơng pháp đánh giá loại đánh giá gồm có: Kiểm tra viết, Kiểm tra trắc nghiệm, Bảo vệ thi vấn đáp, Thuyết trình, đánh giá làm việc nhóm Cụ thể nhƣ sau: a) Kiểm tra viết: Theo phƣơng pháp đánh giá này, sinh viên đƣợc yêu cầu trả lời số câu hỏi, tập hay ý kiến cá nhân vấn đề liên quan đến yêu cầu chuẩn đầu kiến thức học phần đƣợc đánh giá dựa đáp án đƣợc thiết kế sẵn Thang điểm đánh giá đƣợc sử dụng phƣơng pháp đánh giá thang 10 Số lƣợng câu hỏi đánh giá đƣợc thiết kế tùy thuộc vào yêu cầu nội dung kiến thức học phần b) Kiểm tra trắc nghiệm: Phƣơng pháp đánh giá tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp kiểm tra viết, sinh viên đƣợc yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan dựa đáp án đƣợc thiết kế sẵn Điểm khác phƣơng pháp đánh giá sinh viên trả lời câu hỏi yêu cầu dựa gợi ý trả lời đƣợc thiết kế in sẵn đề thi 10 Giờ lên lớp Năm Học học kỳ Mã HP (số Số Tên học phần thứ tự) tín Loại BT/ tín Lý Thảo thuyết luận Tiểu luận, Bài Thực tập tập Thực lớn, hành/ đồ Thí sở án, nghiệm Học phần tiên Tự học (số thứ tự) khóa luận 49 Phép tính vi phân không gian Banach tc 30 60 24 50 Các mơ hình ngẫu nhiên ứng dụng tc 30 60 38 51 Tiếng Anh chuyên ngành Toán tc 30 60 63 Thực tập sƣ phạm bb 180 64 Khóa luận tốt nghiệp bb 315 62 Các học phần thay cho Khóa luận tốt nghiệp 7/130 tín 65 Phƣơng pháp dạy học toán thực tế tc 45 90 59 66 Thực hành giải toán Đại số bậc THCS tc 30 60 58 67 Thực hành giải tốn Hình học bậc THCS tc 30 60 59 68 Ứng dụng phép biến hình giải tốn phổ thơng tc 30 60 59 69 Tốn rời rạc tc 30 60 70 Lý thuyết Module tc 45 90 26 71 Giải tích ngẫu nhiên tc 30 60 38 Cộng 13 TỔNG SỐ TÍN CHỈ TỒN KHĨA 130 (Khơng kể học phần GDTC GD QP-AN) 5.2 Một số lưu ý thực chương trình a) Về chƣơng trình Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo hƣớng thuận lợi cho việc phát triển chƣơng trình cấu trúc kiểu đơn ngành Danh mục học phần khối lƣợng chúng đƣợc đƣa cách cụ thể với tổng khối lƣợng kiến thức 130 tín (khơng kể nội dung Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng – An ninh) 42 Chƣơng trình đƣợc biên soạn theo hƣớng tinh giản số lý thuyết, dành nhiều thời gian cho sinh viên tự nghiên cứu, đọc tài liệu, thảo luận Khối lƣợng kiến thức chƣơng trình đƣợc xác nhận phù hợp với khuôn khổ mà Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cho chƣơng trình đào tạo đại học năm b) Về phƣơng pháp Phƣơng pháp đào tạo phải hƣớng vào việc tổ chức cho sinh viên học tập hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Muốn vậy, cần lƣu ý đến số điều nhƣ sau: - Phải nghiên cứu chƣơng trình đào tạo để tổ chức thực yêu cầu nội dung chƣơng trình Phân cơng giảng viên phụ trách học phần cung cấp chƣơng trình, đề cƣơng chi tiết cho giảng viên để đảm bảo ổn định kế hoạch giảng dạy Chuẩn bị đội ngũ cố vấn học tập, yêu cầu cố vấn học tập phải hiểu cặn kẽ tồn chƣơng trình đào tạo theo học chế tín để hƣớng dẫn sinh viên đăng kí học phần Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, sở vật chất đảm bảo thực tốt chƣơng trình - Cần ý đến tính logic việc truyền đạt tiếp thu mảng kiến thức, quy định học phần tiên học phần bắt buộc chuẩn bị giảng viên để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học phần tự chọn - Khi giảng viên đƣợc phân công giảng dạy nhiều học phần cần phải nghiên cứu kĩ nội dung đề cƣơng chi tiết học phần để chuẩn bị giảng phƣơng tiện đồ dùng dạy học phù hợp Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên trƣớc tuần để sinh viên chuẩn bị trƣớc lên lớp Tổ chức cho sinh viên buổi seminar, trọng đến việc tổ chức học nhóm hƣớng dẫn sinh viên làm tiểu luận, tập lớn, giảng viên xác định phƣơng pháp truyền thụ, thuyết trình lớp, hƣớng dẫn thảo luận, giải vấn đề lớp, phịng thí nghiệm hƣớng dẫn sinh viên viết thu hoạch - Sinh viên phải tham khảo ý kiến tƣ vấn cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với tiến độ Phải nghiên cứu chƣơng trình học tập trƣớc lên lớp dễ tiếp thu giảng Đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp nghe hƣớng dẫn giảng giảng viên Tự giác khâu tự học tự nghiên cứu, đồng thời tích cực tham gia học tập theo nhóm, tham dự đầy đủ buổi seminar Tích cực khai thác tài nguyên thƣ viện trƣờng, trƣờng để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu Thực nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra đánh giá Danh sách đội ngũ giảng viên thực chƣơng trình 6.1 Danh sách đội ngũ giảng viên hữu TT Họ tên Trần Ngọc Khuê Năm Văn cao nhất, sinh ngành đào tạo Học phần giảng dạy Xác suất thống kê, Xác suất nâng cao, Các mơ hình ngẫu nhiên ứng dụng, Giải tích ngẫu nhiên 1984 TS Toán học 43 TT Họ tên Liên Vƣơng Lâm Nguyễn Tấn Sự Năm Văn cao nhất, sinh ngành đào tạo Học phần giảng dạy 1984 TS Toán giải tích Hàm biến phức, Giải tích phức nhiều biến, Phép tính vi phân khơng gian Banach, Bất đẳng thức 1967 ThS Tốn giải tích Hình học giải tích, Hình học vi phân, Xác suất thống kê, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học ThS Phƣơng pháp toán sơ cấp Hình học xạ ảnh, Hình học sơ cấp, Ứng dụng phép biến hình giải tốn phổ thơng, Thực hành giải tốn Hình học bậc THCS Bùi Thị Hoàng Phƣơng 1973 Võ Tuấn Thanh ThS Đại số lý 1970 thuyết số Đại số đại cƣơng 1, Đại số đại cƣơng 2, Số học, Lý thuyết Module ThS Phƣơng pháp toán sơ cấp Lịch sử Toán học, Lý luận dạy học mơn Tốn THCS, Phƣơng pháp dạy học nội dung mơn Tốn bậc THCS, Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm Toán Lê Văn Thuận 1966 ThS Tốn giải tích Giải tích 1, Giải tích 3, Giải tích 4, Phƣơng pháp dạy học tốn thực tế Phạm Huy Thông ThS Đại số lý 1967 thuyết số Phan Bá Trình Trần Văn Hạnh 1965 1962 ThS Phƣơng pháp toán sơ cấp 44 Đại số tuyến tính, Lý thuyết số, Lý thuyết Galois, Số học Đại số sơ cấp, Thực hành giải toán Đại số bậc THCS, Phƣơng pháp dạy học nội dung mơn Tốn bậc THCS, Cực trị hình học TT Họ tên Năm Văn cao nhất, sinh ngành đào tạo Học phần giảng dạy Lý thuyết tổ hợp, Hình học tổ hợp Nguyễn Ánh ThS Khoa học máy 1965 tính 11 Trần Đức Minh ThS Khoa học máy 1978 tính 12 Phạm Văn Trung 1978 TS Khoa học máy tính Tin học đại cƣơng 13 Trần Thị Mai Đào 1973 TS Ngôn ngữ học Tiếng Anh 1, 2, 14 Nguyễn Tú Nhi 1971 ThS Ngôn ngữ Anh Tiếng Anh 1, 2, 15 Nguyễn Văn Thắm 1967 ThS Tiếng Anh Tiếng Anh 1, 2, 16 Trần Quốc Việt 1963 ThS Tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành Toán 17 Nguyễn Xuân Thƣởng 1965 18 Dƣơng Lê Bình 1978 ThS Thể dục Giáo dục thể chất 1, 2, 19 Nguyễn Văn Trƣơng 1976 ThS Thể dục Giáo dục quốc phòng-An ninh 20 Nguyễn Thị Thu Hạnh 1983 21 Phùng Thị Phƣơng Thảo 1988 ThS Triết học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế trị Mác-Lênin 22 Phạm Thị Hồng 1985 ThS Lịch sử Đảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 23 Trần Công Lƣợng 1964 ThS CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học, Pháp luật đại cƣơng 24 Nguyễn Thị Thu Biên 1982 25 Ngô Thị Kim Ngọc 1974 ThS Tâm lý học 10 ThS Giáo dục thể chất ThS Hồ Chí Minh học ThS Quản lý giáo dục 45 Toán rời rạc, Ứng dụng tin học dạy học Toán THCS Giáo dục thể chất 1, 2, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Quản lý hành nhà nƣớc ngành giáo dục đào tạo Tâm lý học đại cƣơng, Tâm lý học lứa tuổi sƣ phạm THCS TT Họ tên Năm Văn cao nhất, sinh ngành đào tạo Học phần giảng dạy 26 Lê Quang Hoạt 1962 ThS Giáo dục học Giáo dục học 1, Giáo dục học 2, Hoạt động dạy học giáo dục trƣờng THCS 27 Nguyễn Hạnh Nhi 1977 ThS Công tác Đội Công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 6.2 Danh sách đội ngũ giảng viên thỉnh giảng TT Họ tên Năm Văn cao nhất, sinh ngành đào tạo Học phần giảng dạy PGS.TS Thái Thuần Quang TS Nguyễn Ngọc Quốc 1984 TS Toán học Thƣơng Giải tích 2, Phƣơng trình đạo hàm riêng TS Hồng Nhật Quy 1979 TS Tốn Giải tích Giải tích số, Hình học Affine hình học Euclide TS Lê Hải Trung 1980 TS Tốn học Phƣơng trình vi phân, Quy hoạch tuyến tính 1966 TS Tốn giải tích Độ đo tích phân, Tơpơ đại cƣơng, Giải tích hàm Cơ sở vật chất phục vụ học tập 7.1 Phòng học, giảng đường, trang thiết bị h trợ giảng dạy Số TT Loại phòng học (Phòng học, giảng đƣờng, phòng học đa phƣơng tiện, phòng học ngoại ngữ, phịng máy tính…) Phịng học Giảng đƣờng lớp Danh mục trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Diện Số tích lƣợng (m2) 83 14 Tên thiết bị Số lƣợng Máy chiếu 29 Màn chiếu 29 Tivi 20 Bảng chống lóa 83 4878 Phục vụ học Diện phần Tích /m n (m2) học 4878 1469 Máychiếu 14 46 1469 Ghi Loại phòng học (Phòng học, giảng đƣờng, phòng học đa phƣơng tiện, phòng học ngoại ngữ, phịng máy tính…) Số TT Danh mục trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Diện Số tích lƣợng (m2) Tên thiết bị Màng chiếu ghép Số lƣợng Phục vụ học Diện phần Tích /m n (m2) học Ghi 14 Bảng chống lóa Phịng Lab Phịng thực hành vi tính 210 Thiết bị nghe nhìn 17 Máy tính bàn 669 Máy chiếu 17 Màng chiếu 17 3795 7.2 Các phịng thí nghiệm hệ thống thiết bị thí nghiệm a) Phịng thực hành máy vi tính: Đã trang bị phịng gồm 30 máy vi tính (dùng cho lớp đại học) 7.3 Thư viện - Diện tích thƣ viện: 3320 m2; - Diện tích phịng đọc: 3320 m2; - Số chỗ ngồi: 141; - Số lƣợng máy tính phục vụ tra cứu: 58; - Phần mềm quản lý thƣ viện: Ilip opac; - Thƣ viện điện tử: 01; - Số lƣợng sách, giáo trình điện tử: 910.000 7.4 Giáo trình, giảng STT Tên Giáo trình Bài giảng Tên tác giả Nhà xuất Cơ sở phƣơng trình vi phân lý thuyết ổn định Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phu NXB GD Hà Nội Bài Tập Phƣơng trình vi phân Nguyễn Thế Hoàn, Trần Văn Nhung NXB GD 47 Năm xuất 2007 2007 Phƣơng trình đạo hàm riêng (Phần I) Nguyễn Mạnh Hùng NXB GD 2002 Phƣơng trình đạo hàm riêng (Phần II) Nguyễn Mạnh Hùng NXB ĐHSP 2006 Lý thuyết xác suất Nguyễn Duy Tiến, Vũ Viết Yên NXB GD 2009 Bài tập xác suất Đặng Hùng Thắng NXB GD 2008 BT Xác suất Thống kê Đinh Văn Gắng NXB GD 2008 Các mơ hình xác suất ứng dụng, Tập Nguyễn Duy Tiến, Đặng Hùng Thắng NXB ĐHQG HN 2001 Các mơ hình xác suất ứng dụng, Tập Nguyễn Duy Tiến, Đặng Hùng Thắng 10 Các mơ hình xác suất ứng dụng (Phần I) Nguyễn Duy Tiến NXB ĐHQG HN 2000 11 Cơ sở lý thuyết xác suất Nguyễn Viết Phú, Nguyễn Duy Tiến NXB ĐHQG HN 2004 12 Xác suất thống kê Trần Mạnh Tuấn NXB ĐHQG HN 2004 13 Lý thuyết xác suất thống kê Toán Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Linh NXB Thống Kê 2005 Phạm Ngọc Thao NXB ĐHQG HN 1996 14 15 16 17 BT Giải tích tập NXB ĐHQG HN Bài tập phép tính vi Nguyễn Văn Khuê, Cấn phân tích phân Tập I Văn Tuất, Bùi Đắc Tắc NXB ĐHSP Bài tập phép tính vi phân tích phân Tập II Phép tính vi phân dạng vi phân không gian Banach Nguyễn Văn Khuê, Cấn Văn Tuất, Bùi Đắc Tắc NXB ĐHSP Nguyễn Văn Khuê, Lê Mậu Hải NXB ĐHSP 48 2001 2003 2003 2004 NXB HN ĐHQG 18 Hàm biến phức Nguyễn Văn Khuê, Lê Mậu Hải 19 Bài Tập hàm biến phức Lê Mậu Hải, Bùi Đắc Tắc 20 Hƣớng dẫn giải Bài Tập Nguyển Thủy Thanh hàm biến phức NXB HN 21 Phép tính vi phân tích phân hàm nhiều biến số Nguyễn Mạnh Quý, Nguyễn Xuân Liêm NXB ĐHSP Hà Nội 2005 22 BT Phép tính vi phân, tích phân hàm nhiều biến Nguyễn Mạnh Quý, Nguyễn Xuân Liêm NXB ĐHSP 2006 23 Cơ sở lý thuyết trƣờng lý thuyết Galoa Nguyễn Tiến Quang NXB ĐHQG HN 2002 24 Mở rộng trƣờng lý thuyết Galois Nguyễn Chánh Tú NXB GD 2006 25 Một số cấu trúc Đại số đại Dƣơng Quốc Việt NXB ĐHSP 2006 26 Đại số Đại cƣơng Nguyễn Hữu Việt Hƣng NXB GD 1999 27 Bài Tập Đại số Đại cƣơng Bùi Huy Hiền NXB GD 2008 28 Bài tập số học Nguyễn Tiến Quang NXB GD 2002 29 Đại số tuyến tính Nguyễn Hữu Việt Hƣng NXB ĐHQG HN 2004 30 Sử dụng phần mềm Hoàng Trọng Thái, Trần Thị Ngọc Diệp, Lê Toán học Quang Phan, Nguyễn Văn Tuấn NXB GD 2007 31 Latex Tra cứu soạn thảo Nguyễn Hữu Điển, Nguyễn Minh Tuấn NXB ĐHQG HN 2008 32 Giải tích số Nguyễn Minh Chƣơng, Nguyễn Văn Khải NXB GD 2007 33 GT Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đàm NXB KH &KT Hà Nội 2008 34 Phƣơng pháp luận Phạm Viết Vƣợng nghiên cứu khoa học 35 Phƣơng pháp dạy học Nguyễn Bá Kim, Bùi 49 2006 NXB GD NXB HN 2001 ĐHQG 2005 ĐHQG NXB ĐHSP HN 2004 2006 đại cƣơng mơn Tốn Huy Ngọc 36 Phƣơng pháp dạy học nội dung mơn Tốn Phạm Gia Đức NXB ĐHSP HN 2007 37 Giáo trình Ứng dụng phép biến hình giải tốn hình học Hồng Trọng Thái, Nguyễn Thanh Hƣơng, Nguyễn Tuyết Thạch NXB ĐHSP 2007 38 Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên Nguyễn Trung Thanh NXB ĐHSP 2005 2006 2007 Nguyễn Việt Bắc NXB GD HN 2007 NXB ĐHGD 2004 40 Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên Các phép biến hình mặt phẳng 41 Các tốn cực trị Hồng Chúng 42 Hàm thực giải tích hàm Hồng Tụy NXB ĐHQG HN 2005 43 Giải tích hàm Nguyễn Xuân Liêm NXB GD 1996 44 Bài tập Giải tích hàm Nguyễn Xuân Liêm 1999 45 Giải tích số Nguyễn Minh Chƣơng (Chủ biên) NXB GD NXB GD HN 46 Phƣơng pháp tính Phan Văn Hạp, Lê Đình thuật tốn Thịnh NXB GD 47 Giải tích số Phạm Kỳ Anh NXB NHQG HN 1996 48 Giáo trình lịch sử tốn Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang NXB ĐHSP HN 2007 49 Lịch sử toán học Nguyễn Phú Lộc NXB GD 50 Quy hoạch tuyến tính Phan Quốc Khánh NXB GD 51 Giáo trình giải tích tập Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hồng Quốc Tồn NXB ĐHQG HN 2007 52 Giáo trình giải tích tập Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hồng Quốc Tồn NXB ĐHQG HN 2006 53 Giáo trình giải tích tập Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hồng Quốc Tồn NXB ĐHQG HN 2006 54 Giải tích tập Nguyễn Thừa Hợp NXB ĐHQG HN 2008 39 Nguyễn Mộng Hy NXB GD HN 50 1993 2007 2000 2008 2002 55 Giải tích tập Nguyễn Thừa Hợp NXB ĐHQG HN 2004 56 Giải tích tập Nguyễn Thừa Hợp NXB ĐHQG HN 2005 57 Quy hoạch tuyến tính Phí Mạnh Ban NXB GD 1999 Nguyễn Văn Khuê, Bùi Đắc Tắc, Đỗ Đức Thái NXB GD Cơ sở lý thuyết hàm 58 giải tích hàm 59 BT Tốn học cao cấp T1 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh NXB GD 2008 60 BT Toán học cao cấp T2 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh NXB GD 2009 61 Đại số sơ cấp THGT Hoàng Kỳ, Hoàng Thanh Hà NXB ĐHSP 2009 62 Tốn học cao cấp, Tập Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh NXB GD 2009 63 Toán học cao cấp, Tập Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh NXB GD 2009 64 Toán học cao cấp, Tập Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh NXB GD 2009 65 Bài Tập Phƣơng trình vi phân Nguyễn Thế Hồn, Trần Văn Nhung NXB GD 66 Hình học cao cấp Văn Nhƣ Cƣơng, Hồng Trọng Thái NXB Đại học sƣ phạm 2007 67 Hình học cao cấp Nguyễn Mộng Hy NXB GD 2007 68 BT Hình học cao cấp Nguyễn Mộng Hy NXB GD 2009 69 BT Đại số tuyến tính Hồng Xn Sính NXB GD 2009 70 Toán cao cấp A1 phần đại số tuyến tính Nguyễn Duy Thuận NXB Đại học sƣ phạm 2001 71 Đại số tuyến tính Nguyễn Duy Thuận NXB Đại học sƣ phạm 2004 72 Hình học sơ cấp thực Văn Nhƣ Cƣơng hành giải toán NXB ĐHSP 2009 73 Lý thuyết Đồ thị Nguyễn Cam, Chu Đức Khánh NXB GD TPHCM 1999 74 Bài giảng giải tích Tập Nguyễn Duy Tiến NXB ĐHQG HN 2007 51 2001 2007 75 76 77 Giáo trình tƣ tƣởng Hồ Bộ Giáo dục Đào tạo CTQG, Sự Thật 2013 Giáo trình đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo CTQG, Sự Thật 2013 Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Hội đồng biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tƣ CTQG 2007 Chí Minh tƣởng Hồ Chí Minh 78 Giáo trình Pháp luật đại cƣơng 79 Tâm lý học đại cƣơng 80 Giáo dục học đại cƣơng 81 Hình học vi phân 82 Lý thuyết liên thơng hình học Riemann 83 Đa tạp khả vi 84 Các tốn hình học tổ hợp dùng cho bậc THCS 85 Hình học Tổ hợp Đại số số học (Tập 86 2008 Phạm Viết Vƣợng ĐHQG Hà Nội 1996 Đoàn Quỳnh NXB ĐHSP 2003 Khu Quốc Anh, Nguyễn Doãn Tuấn NXB ĐHSP 2005 Nguyễn Văn Đồnh NXB ĐHSP 2006 Vũ Hữu Bình NXB GD 2006 Vũ Hữu Bình Ngơ Thúc Lanh Sputnik 2010 NXB GD 1986, NXB GD 1987 NXB GD 1988 NXB GD 1998 NXB Đại học Quốc gia 1999 Ngô Thúc Lanh Ngô Thúc Lanh 3) 89 Thực hành giải toán 90 Lý thuyết đồ thị 2013 Giáo dục 2) Đại số số học (Tập 88 Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Uẩn 1) Đại số số học (Tập 87 Nguyễn Thị Thanh Thủy Vũ Dƣơng Thụy Nguyễn Cam, Chu Đức Khánh 52 TPHCM Giáo trình Tốn Giải 91 92 93 94 Dƣơng Minh Đức NXB Thống kê 2006 NXB Giáo dục Việt Nam 2001 NXB THỐNG KÊ 2007 Phan Văn Hạp, Lê Đình Thịnh NXB Giáo dục 2001 Phạm Gia Đức - Phạm Đức Quang NXB ĐHSP 2007 tích Giải tích số Giáo trình quy hoạch tuyến tính Phƣơng pháp tính thuật tốn Giáo trình lịch sử toán Nguyễn Minh Chƣơng (Chủ biên) Võ Văn Tuấn Dũng 95 học 96 263 toán bất đẳng thức chọn lọc Nguyễn Vũ Thanh NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2000 97 Chuyên đề bồi dƣỡng Bất đẳng thức đa thức Lê Hồnh Phị (Chủ biên) NXB Đà Nẵng 2006 98 Hình học Affine hình học Euclide Văn Nhƣ Cƣơng NXBGD 1998 Đào Tam NXB Đại học sƣ phạm 2006 Nguyễn Hữu Điền NXB KH KT 2001 Nguyễn Đăng Phất NXBGD 2000 Mỵ Vinh Quang NXB Giáo dục 1999 NXB Giáo dục 1978 NXB GD 2005 99 100 Giáo trình Hình học sơ cấp Phƣơng pháp giải tốn cực trị hình học 102 Các phép biến hình mặt phẳng ứng dụng Đại số đại cƣơng 103 Đại số sơ cấp (Tập 2) 104 Giáo trình Sử dụng phần mềm Tốn học 101 105 106 Hồng Kỳ, Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Đức Thuần Hoàng Trọng Thái - Trần Thị Ngọc Diệp, Lê Quang Phan - Nguyễn Văn Tuấn Hƣớng dẫn thực hành Phan Huy Điển - Đinh tính tốn chƣơng NXB GD Hà Nội Thế Lục, Tạ Duy Phƣợng trình Maple Hình học giải tích: Giáo trình dùng cho Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ NXB trƣờng Cao đẳng Sƣ biên) – Hoàng Trọng Thái ĐHSP phạm 53 2008 2005 107 108 109 110 111 112 113 Toán cao cấp Đại số tuyến tính (Tốn 2) Giáo trình đại số tuyến tính Tốn cao cấp - Giải tích hàm biến (Tốn 1) Đỗ Cơng Khanh (chủ biên) NXB ĐHQG TP HCM 2002 Ngô Việt Trung NXB ĐHQG HN 2003 Đỗ Công Khanh (chủ biên) NXB ĐHQG TP HCM 2002 Tốn cao cấp – Chuỗi Đỗ Cơng Khanh (chủ Phƣơng trình vi phân biên) (Tốn 4) Tốn cao cấp - Giải tích Đỗ Cơng Khanh (chủ hàm nhiều biến (Tốn biên) 3) Q trình ngẫu nhiên Đặng Hùng Thắng tính tốn ngẫu nhiên Cơ sở lý thuyết số đa Dƣơng Quốc Việt, Đàm thức Văn Nhỉ 114 Lý thuyết tổ hợp toán ứng dụng Vũ Đình Hịa 115 Từ điển Tốn học Anh Việt Phan Đức Chính nhóm tác giả 116 Phƣơng pháp giải toán tổ hợp xác suất Hà Văn Chƣơng 117 Hình học xạ ảnh 118 Lí thuyết xác suất thống kê Văn Nhƣ Cƣơng Đinh Văn Gắng NXB ĐHQG TP HCM 2003 NXB ĐHQG TP HCM 2003 NXB ĐHQG HN 2006 NXB ĐHSP 2008 NXB Giáo dục 2003 Nhà xuất Khoa học kỹ thuật NXB ĐHQG HN 1976 2011 NXB Giáo dục 1999 NXB Giáo dục Việt Nam 2003 Bản đối sánh tham chiếu nội dung chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo đƣợc tham khảo bên ngoài/nội bộ: Số TT ĐH Sài Gịn/ Ngành Sƣ phạm Tốn Các nội dung chuẩn đầu ĐH Hùng Vƣơng/ Ngành Sƣ phạm Tốn-Lí Mục tiêu đào tạo 1.1 Có kiến thức khoa học để học tập suốt đời X 1.2 Có kiến thức chuyên ngành để giải vấn đề lĩnh vực Tốn học X 1.3 Có kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, phát 54 X X Số TT ĐH Sài Gịn/ Ngành Sƣ phạm Tốn Các nội dung chuẩn đầu ĐH Hùng Vƣơng/ Ngành Sƣ phạm Tốn-Lí giải vấn đề, tƣ phản biện, sáng tạo Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin 1.4 thành thạo lĩnh vực Sƣ phạm Tốn học X X Có tác phong nghề nghiệp ý thức học tập suốt đời X X PLO1: Nắm vững kiến thức Toán học 2.1 để thực nhiệm vụ dạy toán bậc Trung học sở X X PLO2: Sử dụng phƣơng pháp giảng dạy 2.2 toán kỹ sƣ phạm để phục vụ cho giảng dạy công tác chủ nhiệm X PLO3: Phân tích chƣơng trình, thiết kế 2.3 giảng phù hợp với phân bố chƣơng trình trình độ, lực ngƣời học X X PLO4: Thực đƣợc việc kiểm tra, đánh 2.4 giá kết học tập học sinh phân loại học sinh X X PLO5: Sử dụng phần mềm toán học thông dụng để phục vụ công tác chuyên 2.5 môn nghiệp vụ sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu X X 1.5 Chuẩn đầu PLO6: Có khả giao tiếp làm việc theo nhóm hiệu X PLO7: Phân tích đánh giá đƣợc đặc điểm tâm lý học sinh để giải 2.7 đƣợc tình sƣ phạm cách hợp lý X 2.6 PLO8: Làm việc độc lập, tƣ phản biện 2.8 tổ chức hiệu hoạt động giáo dục, chủ nhiệm lớp, cơng tác đồn đội, hoạt 55 X X Số TT ĐH Sài Gịn/ Ngành Sƣ phạm Tốn Các nội dung chuẩn đầu ĐH Hùng Vƣơng/ Ngành Sƣ phạm Tốn-Lí động tập thể cho học sinh 2.9 PLO9: Sử dụng ngoại ngữ tin học hoạt động chuyên môn nghiệp vụ 2.10 PLO10: Có khả học tập suốt đời 2.11 PLO11: Có tác phong sƣ phạm chuẩn mực X X X X X HIỆU TRƢỞNG 56

Ngày đăng: 23/03/2022, 01:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w