1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỬA SÔNG GIANH, TỈNH QUẢNG BÌNH

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/313433499 Hiện trạng yếu tố sinh thái tác động đến hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình Article · January 2010 CITATIONS READS 625 authors, including: Hoang Thai Ho Dac Institute for Resources and Environment - Hue University 44 PUBLICATIONS   40 CITATIONS    SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: LUCCi Vietnam View project Business models to address drivers of deforestation View project All content following this page was uploaded by Hoang Thai Ho Dac on 28 August 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỬA SÔNG GIANH, TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Trung Thành1, Hồ Đắc Thái Hồng1, Phạm Hồng Thái2 TÓM TẮT Rừng ngập mặn ₫ang hệ sinh sinh thái có tầm quan trọng ₫ối với cơng tác phịng hộ ven biển cửa sơng giai ₫oạn Nghiên cứu ₫ược thực với mục tiêu ₫ánh giá trạng rừng ngập mặn cửa sông Gianh nhằm ₫ưa giải pháp quản lý bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên, một nội dung nhằm xây dựng liệu cho ₫ịnh hướng quản lý bền vững hệ sinh thái rừng nơi ₫ây Điều tra thống kê trường kết hợp lập ô ₫iều tra ₫ịnh vị hệ thống ₫ược áp dụng ₫ể ₫áp ứng mục tiêu nghiên cứu Kết cho thấy, rừng ngập mặn cửa Gianh phân bố theo dạng phân tán, vùng bãi bồi dọc bờ khu vực cửa sông bãi ngập triều cao với tổng diện tích khoảng 22,1 ₫ộ mặn nước biến ₫ộng 2‰ — 17‰ Rừng ngập mặn ven bờ cửa sông Gianh có tính ₫a dạng sinh học cao, 23 lồi thực vật 17 họ thực vật, ₫ó có 11 lồi thực vật thức 12 lồi thực vật tham gia tổ thành ₫ã ₫ược nhận dạng Cấu trúc tổ thành thường tầng tán thảm bụi xen lẫn tái sinh che phủ mặt ₫ất tầng Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với ₫a dạng loài trồng nhằm tăng ₫ộ phong phú lớp thảm thực vật ₫ược tác giả kiến nghị áp dụng ₫ể tái phục hồi hệ sinh thái quan trọng Từ khóa: Rừng ngập mặn, sơng Gianh, ₫ặc tính sinh thái, cấu trúc rừng I ĐẶT VẤN ĐỀ1 Rừng ngập mặn dạng cấu trúc thực vật ₫ặc trưng vùng ven biển nhiệt ₫ới cận nhiệt ₫ới, hệ sinh thái rừng ngập nước quan trọng (FAO, 1994) Rừng ngập mặn khơng có giá trị cung cấp lâm sản gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, thức uống…mà nơi sinh sống cư ngụ nhiều loài hải sản, chim nhiều ₫ộng vật khác (Phan Nguyên Hồng cộng sự, 1996; Nguyễn Hồng Trí, 1999) Ngồi giá trị kinh tế ₫a dạng sinh học Blasco (1975) cho rừng ngập mặn giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ bờ biển, bờ sơng, ₫iều hịa khí hậu, hạn chế xói lở, ổn ₫ịnh ₫ất phù sa bồi, hạn chế xâm mặn, bảo vệ ₫ê ₫iều, nước biển dâng Với vai trò to lớn bảo tồn rừng ngập mặn vấn ₫ề quan trọng ₫ể trì cân hệ sinh thái cải thiện chất lượng nước vùng ven biển Vì vậy, cần thiết ₫ể bảo vệ vành ₫ai rừng ven biển ₫ã ₫ang vấn ₫ề quan trọng (Sasekumar Loi, 1983) Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu sinh thái học, phân loại, Trường Đại học Nông Lâm Huế Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình ₫a dạng thực vật, tăng trưởng, trình diễn thế, lâm học… (Vũ Văn Cương, 1964; Nguyễn Văn Thôn Lâm Bỉnh Lợi, 1972; Thái Văn Trừng, 1978; Phan Nguyên Hồng Hoàng Thị Sản, 1984, 1986, 1991, 1996, 1999; Ngơ Hồng Trí, 1984, 1993, 1996) Tuy nhiên, liệu rừng ngập mặn Việt Nam chưa ₫ầy ₫ủ, ₫ặc biệt khu vực ven biển miền Trung nơi tài nguyên rừng ngập mặn ₫ược xem ₫a dạng Quảng Bình nơi có nguồn tài nguyên rừng ₫a dạng phong phú Tuy nhiên, hệ sinh thái khác, rừng ngập mặn Quảng Bình nói chung rừng ngập mặn cửa sơng Gianh nói riêng ₫ang ₫ứng trước nguy bị khai thác, sử dụng không hợp lý ₫ể phục vụ phát triển kinh tế - xã hội dẫn tới bị suy giảm nặng nề Chính nghiên cứu ₫ược thực với mục tiêu là: Đánh giá trạng tài nguyên rừng ngập mặn cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình làm sở cho việc ₫ề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên Trong ₫ó trọng ₫ến mục tiêu cụ thể là: Xác ₫ịnh trạng phân bố rừng ngập mặn cửa sơng Gianh TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 37 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nghiên cứu số ₫ặc ₫iểm sinh thái ảnh hưởng ₫ến rừng ngập mặn cửa sông Gianh c Lập ô mẫu ₫o ₫ếm tiêu sinh trưởng: Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên - Đo ₫ếm ₫ặc ₫iểm cấu trúc rừng, số thân/gốc, xác ₫ịnh Hvn , D1.3, Dt Trong năm gần ₫ây, ₫ã có cơng trình nghiên cứu rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển nước nói chung miền Trung nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu vấn ₫ề ₫ịa phương cịn mẻ chưa có nghiên cứu rừng ngập mặn cách hệ thống ₫ồng Với ₫ề tài này, hy vọng phục vụ cho việc ₫ịnh hướng khơi phục lại rừng ngập mặn Quảng Bình, ₫ồng thời góp phần bảo vệ ₫ược nguồn lợi, môi trường phát triển bền vững tài nguyên II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Lập ô thử nghiệm gieo ươm số loài theo dõi sinh trưởng d Xác ₫ịnh ₫iều kiện thể tiêu ₫ộ mặn: - Tại ô ₫o ₫ếm xác ₫ịnh ₫ộ chặt ₫ất, ₫ộ lầy thụt ₫ược ₫o thước có chia ₫ơn vị ₫ến cm Đo nồng ₫ộ muối máy ₫o ₫ộ mặn ATAGO Phương pháp xử lý số liệu 2.1 Xác ₫ịnh phân bố diện tích GIS Phương pháp thu thập số liệu Dựa ₫ồ Quy hoạch loại rừng (2007) Chi cục Kiểm lâm ₫ể số hóa ₫ồ 1.1 Thu thập số liệu thứ cấp Tiến hành thu thập số liệu thông qua phương pháp ₫iều tra văn bản, tài liệu, số liệu ₫ó trọng tới ₫iều kiện tự nhiên — kinh tế xã hội, trạng rừng thảm thực vật, hệ thống ₫ê ven sơng cửa biển, diện tích ₫ất ngập nước… chúng tơi tiến hành phân tích tổng hợp vấn ₫ề liên quan ₫ến nội dung nghiên cứu 1.2 Thu thập số liệu sơ cấp Vùng phân bố ₫ược khoanh vẽ tính tốn diện tích qua công cụ Xtool phần mềm Aview Gis 3.2b 2.2 Sử dụng phần mền tin học khác ₫ể tính tốn tiêu liên quan Số OTC ₫o ₫ếm thí nghiệm ₫ược xử lý qua cơng cụ Data analysis Excel III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Điều tra thu thập số liệu trường a Điều tra, khảo sát thực ₫ịa theo tuyến xác ₫ịnh sẵn: - Đi thuyền máy dọc tuyến ₫ường sông hướng lên thượng lưu - Đi theo tuyến dọc hai bờ sơng - Vị trí trạng ₫ược xác ₫ịnh ₫ồ máy GPS Vùng trạng rừng ngập mặn vùng trồng ₫ược cập nhật ₫ồ, sau ₫ó ₫ược số hóa phần mềm ArcView Gis 3.2b (Kết giao lại cho quan chức phục vụ cho công tác quản lý tương lai) b Xác ₫ịnh ₫ánh giá ₫ặc ₫iểm hình thái vật hậu học: Thu thập mẫu ₫ể ₫ịnh danh loài (Lá, hoa, quả, hạt…) 38 - Lập ô ₫o ₫ếm tái sinh (2x2 m) Hiện trạng rừng ngập mặn cửa sông Gianh 1.1 Diện tích phân bố rừng ngập mặn Theo kết ₫iều tra khảo sát tuyến ₫ã xác ₫ịnh, kết nhận thấy trạng rừng ngập mặn cửa sông Gianh tồn phân tán dọc theo bãi bồi ven khu vực cửa sơng, chủ yếu tập trung vùng phía ngồi ₫ê vùng khơng có ₫ê Qua bảng tổng diện tích rừng ngập mặn khu vực cửa sơng Gianh 22,1 ha, ₫ó huyện Quảng Trạch có 20,9 Bố Trạch 1,2 Diện tích rừng ngập mặn tập trung chủ yếu huyện Quảng Trạch, gồm xã Quảng Phúc, Quảng Phong, Quảng Hải, Quảng Văn… Diện tích tập trung dọc theo phía ₫ê 14,81 (chiếm 67%) vùng khơng có ₫ê 7,29 (chiếm 33%) Phần lớn diện tích rừng trồng từ TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ năm 1987, tồn huyện ₫ến cịn sót Hội chữ thập ₫ỏ Đan Mạch, nhiên mức ₫ộ lại nơi ₫ược bảo vệ chăm sóc tốt Năm thành cơng chưa cao, số diện tích cịn lại 1995 diện tích rừng trồng theo hỗ trợ xã Quảng Phúc Bảng 1: Diện tích phân bố rừng ngập mặn cửa sông Gianh * Đơn vị: Ha Địa ₫iểm Huyện Xã Quảng Phúc Quảng Phong Quảng Lộc Quảng Thuận Quảng Hải Quảng Văn Mỹ Trạch Hạ Trạch Bắc Trạch Quảng Trạch Bố Trạch Tổng Diện tích Tiểu khu Ghi 5,2 4,17 0,63 3,05 4,81 3,04 0,3 0,7 0,2 22,1 NTK NTK NTK NTK NTK NTK NTK NTK NTK Ngồi ₫ê Ngồi ₫ê Ngồi ₫ê Khơng có ₫ê Ngồi ₫ê Khơng có ₫ê Khơng có ₫ê Khơng có ₫ê Khơng có ₫ê * (Số liệu tính ₫ến tháng 11/2009) Hình 1: Bản ₫ồ phân bố rừng ngập mặn cửa sông Gianh Qua ₫ồ ta thấy phân bố rừng ngập mặn trải dài từ sơng nơi có bùn tương ₫ối nhão lên tới vùng bãi bồi có triều cao Thành phần lồi qua ₫ó có thay ₫ổi, vùng cửa sơng có quần xã Trang (Kandelia candel) (xã Quảng Phúc), ₫ến quần xã Đước (Rhizophora stylosa), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) (xã Quảng Phong, Quảng Hải) vùng có bãi bồi có tỷ lệ cát cao hơn, nơi ₫ất ngập triều cao có quần xã Giá (Excoecaria agallocha) ₫iển hình Cỏ gà (Cynodon dactylon) tán rừng (khu vực Cồn Két, Quảng Văn…) lên xa phía thượng nguồn nơi có bãi bồi ₫ộ mặn nước biển giảm xuống có quần xã Bần (Sonneratia ovata) (xã Mỹ Trạch) Sự phân vùng theo hướng dọc sơng lên phía thượng nguồn ₫ược Myer (1935) mô tả chuỗi quần xã ven bờ chạy dọc theo sông lên phía thượng nguồn, quần xã khơng ₫ược xác ₫ịnh nhân tố thổ nhưỡng khu vực dòng chảy ₫i qua mà phụ thuộc vào bề rộng bãi khoảng cách tính từ biển Điều TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 39 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ phù hợp với nghiên cứu phân bố ₫ịa lý diễn rừng ngập mặn nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam Phan Nguyên Hồng (1970, 1975, 1984, 1996, 1999) Tóm lại, diện tích rừng ngập mặn cửa sơng Gianh chủ yếu tập trung phía ngồi ₫ê diện tích cịn phát triển tốt rừng trồng phục hồi với tổ thành ngập mặn ₫iển Trang (Kandelia candel), Đước (Rhizophora stylosa), Giá (Excoecaria agallocha), Sú (Aegiceras corniculatum), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Bần (Sonneratia ovata) Rừng ngập mặn cửa sơng Gianh qua q trình thích nghi với mơi trường ₫ã có phân hóa phân bố theo vùng tạo thành tiểu vùng có ₫ặc trưng nhóm lồi khác phân bố từ vùng có bãi triều thấp, bùn tương ₫ối nhão ₫ến bãi bồi ngập triều cao theo hướng dọc sông lên phía thượng nguồn (từ Đơng sang Tây) 1.2 Đặc ₫iểm cấu trúc rừng ngập mặn 1.2.1 Thành phần loài rừng ngập mặn Theo nội dung ₫ã tiến hành nghiên cứu kết ₫ã thành lập ₫ược danh mục thành phần lồi thực vật có mặt rừng ngập mặn cửa sông Gianh, thể qua bảng Bảng 2: Danh mục loài thực vật rừng ngập mặn cửa sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình TT Tên Việt Nam Họ thực vật Tên khoa học TT 10 Họ Mắm AVICENNIACEAE Họ Ơ rơ ACANTHACEAE Họ Rau ₫ắng ₫ất Họ Bàng Họ Cói Họ Thầu dầu ALZOACEAE COMBRETACEAE CYPERACEAE EUPHORBIACEAE Họ Đậu FABACAEA Họ Bông MALVACEAE 11 10 11 Họ Xoan Họ Đơn nem Họ Ráng MELIACEAE MYRSINACEAE PTERIDACEAE 12 Họ Đước RHIZOPHORACEAE 13 14 15 Họ Bần Họ Trôm Họ Cỏ roi ngựa SONNERATIACEAE STERCULIACEAE VERBENACEAE 16 Họ Lúa POACEAE 17 Họ Bìm Bìm CONVOLVULACEAE 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Trong ₫ó: G: Cây thân gỗ DL: Dây leo Loài thực vật Tên khoa học Avicenia marina (Forsk.) Vierh Avicenia alba Blume Acanthus iliciforlius Acanthus ebracteatus Vahl Sesuvium portulacastrum L Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt Cyperus stoloniferus Vahl Excoecaria agallocha L Derris trifoliata Lour Canavalia maritima (Aubl.) Piper Thespesia populnea (L.) Soland.ex Correa Xylocarpus granatum Koeing Aegiceras corniculatum (L.) Blanco Arcostichum aureum Rhizophora stylosa Kandelia candel (L.) Druce Bruguiera gymnorrhiza Lam Sonneratia ovata Backer Heritiera littoralis Dry and ex h.Alt Clerodendrum inerme (L.) Gaerth Cynodon dactylon L Phragmites vallatoria (L.) Veldk Ipomoea pes-caprate (L.) R.Bs Roth Bu: Cây bụi C: Cỏ TVTG: Thực vật tham gia Qua bảng cho thấy kết hệ thực vật ngập mặn ₫ây có 23 lồi 17 họ thực vật Trong ₫ó có 11 lồi thực vật thức 12 lồi thực vật tham gia rừng ngập mặn Tham chiếu kết thành phần lồi rừng ngập mặn với cơng trình nghiên cứu thực vật ngập mặn Việt Nam 40 Đạng sống Nhóm TV Tên Việt Nam Mắm ổi Mắm trắng Ơ rơ gai Ơ rơ trắng Sam biển Cóc ₫ỏ Cỏ cú biển Giá, chá Cóc kèn Đậu biển G G Bu Db C Bu C G/Gb DL DL TVC TVC TVC TVC TVTG TVTG TVTG TVC TVTG TVTG Tra biển Gb TVTG Xu ổi Sú Ráng biển Đước vòi Trang Vẹt dù Bần ổi Cui biển Ngọc nữ biển Cỏ gà Sậy Muống biển G Bu/Gb C G G G G G Bu C C DL TVTG TVC TVTG TVC TVC TVC TVC TVC TVTG TVTG TVTG TVTG Gb: Thân gỗ dạng bụi TVC: Thực vật Phan Ngun Hồng (2003) có 106 lồi thực vật ngập mặn, ₫ó 35 lồi thực vật thức 71 loài thực vật tham gia thuộc 47 họ Như lồi thực vật ngập mặn thức ₫ây chiếm 31,4% tổng số ngập mặn thực thụ Việt Nam Với kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ rừng ngập mặn Cà Mau Hoàng Văn Thơi (2005) khu vực Cà Mau có 12 trạng thái rừng ngập mặn với 72 loài, 40 họ Trong ₫ó nhóm ngập mặn thực thụ bao gồm 23 lồi thuộc 12 họ nhóm lồi tham gia gồm có 49 lồi thuộc 28 họ Điều cho thấy hệ thực vật cửa sơng Gianh có tính ₫a dạng thành phần lồi mang ₫ầy ₫ủ tính ₫ặc trưng loài thực vật ngập mặn Kết cho thấy loài ngập mặn ₫iển hình ₫ều có tham gia vào thành phần thảm thực vật khu vực cửa sông Thực vật thức ₫ều chủ yếu dạng thân gỗ (10 loài) loài thực vật ₫iển hình rừng ngập mặn Như hệ thực vật ngập mặn cửa sông Gianh ₫a dạng phong phú thành phần loài, mang ₫ặc trưng thực vật ngập mặn Qua ₫ó thấy vai trò hệ thực vật ₫ây lớn, chúng không mang ý nghĩa mặt sinh thái mà giá trị chúng ₫ối với ₫ời sống cộng ₫ồng dân cư sống cửa sông ven biển thiết thực 1.2.2 Một số ₫ặc trưng cấu trúc Tổ thành: Việc nghiên cứu cấu trúc tổ thành làm sở cho việc ₫ề xuất giải pháp nhằm bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Bảng 3: Công thức tổ thành số vị trí ₫iều tra Vị trí Xã Quảng Phúc Xã Quảng Phong Xã Quảng Hải Xã Quảng Văn Khoảng cách so với cửa sông (km) 3,7 10,2 14,5 9,2 Quần xã Trang - Giá Đước - Vẹt - Mắm - Sú Vẹt - Bần Sú - Giá - Vẹt - Bần Công thức 8,5Tr + 1,5G 4,9D + 4,1V + 0,9M + 0,1S 9,8V + 0,2B 6,5S + 2,4G + 1,1V + 0,1B Ghi chú: Tr: Trang, G: Giá, D: Đước, V: Vẹt, M: Mắm, S: Sú, B: Bần Theo kết thu nhận ₫ược tổ thành rừng ngập mặn ₫ịa ₫iểm nghiên cứu có thay ₫ổi tùy theo tiểu vùng sinh thái Tại xã Quảng Phúc ô ₫o ₫ếm quần xã Trang - Giá cho thấy Trang chiếm tỷ lệ lớn (85%) ₫ó lồi Giá chiếm tỷ lệ thấp nhiều (15%) Tại xã Quảng Phong tổ thành loài ₫a dạng ₫ịa ₫iểm khác, loài Đước chiếm ưu (49%), ₫ó Vẹt (41%), Mắm chiếm tỷ lệ khơng lớn (9%) số loài Sú (1%) Ở khu vực xã Quảng Hải loài Vẹt dù chiếm ưu gần tuyệt ₫ối (98%) ₫ó lồi Bần chiếm tỷ lệ thấp (2%) nằm rải rác ven sông Khảo sát vị trí khác thuộc bờ Nam sơng Gianh (xã Quảng Văn) nhận thấy tổ thành có nhiều thay ₫ổi, loài Sú chiếm ưu tổ thành (65%), tiếp ₫ến Giá (24%) ₫ó lồi Vẹt dù (11%), Bần (1%) lại tham gia vào cấu trúc tổ thành lồi khu vực Qua khảo sát nhận thấy khu vực gần cửa sông xa sơng tổ thành lồi ₫a dạng khu vực có khoảng cách trung bình với cửa sơng Như vậy, vị trí ₫iều tra loài chủ yếu Trang, Giá, Đước, Vẹt dù chiếm ưu tổ thành Đồng thời cấu trúc tổ thành thay ₫ổi theo hướng ngược lên thượng lưu (hay chiều từ Đơng sang Tây), phía bờ Nam - Bắc sông Đây sở cho q trình lựa chọn lồi ₫ể tiến hành q trình trồng lại rừng khu vực nghiên cứu Tầng thứ Khảo sát cấu trúc tầng thứ khu vực nghiên cứu cho thấy diện tích rừng cửa sơng Gianh vượt trội lồi thân gỗ Tại khu vực xã Quảng Phúc (hình 2) có ₫a dạng tầng tán bụi, thảm cỏ xen lẫn tái sinh tầng tán rừng, tán có chiều hướng thấp dần phía mặt sơng Tổ thành lồi tầng Trang, tán mẹ tái sinh Ở vùng ₫ất hoang, bãi bồi cao ngập triều có tham gia lồi Ơ rơ, Cỏ gà tán rừng Chiều cao trung bình Trang 3,55m, tái sinh 0,5m Cây Giá có chiều cao trung bình 2,1m với gốc tái sinh TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 41 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr G Tr G G G G G G G G T T T Tr.L T T Tr T T T T T T T T T Tr.X Tr: Trang G: Giá Tr.L: Vị trí mực nước triều lên Tr.X: Vị trí mực nước triều xuống Hình 2: Sơ ₫ồ trắc ngang ₫ịa ₫iểm nghiên cứu khu vực xã Quảng Phúc D D D D D V V V V D D D D D V V V V V V V D V M M M S D Tr.L V D D V V V V D V V V M Tr.X M: Mắm D: Đước V: Vẹt S: Sú Tr.L: Vị trí mực nước triều lên Tr.X: Vị trí mực nước triều xuống Hình 3: Sơ ₫ồ trắc ngang ₫ịa ₫iểm nghiên cứu khu vực xã Quảng Phong V V V V V B V V V V V V V V V V V V V V V B V Tr.L V V B V V V V V V B V V V V V V V V Tr.X B: Bần V: Vẹt Tr.L: Vị trí mực nước triều lên Tr.X: Vị trí mực nước triều xuống Hình 4: Sơ ₫ồ trắc ngang ₫ịa ₫iểm nghiên cứu khu vực xã Quảng Hải Tại khu vực xã Quảng Phong (hình 3) có tổ thành phức tạp, nhiên tầng tán lại tương ₫ối ₫ơn giản Điều ₫ược giải thích ngập mặn chủ yếu ưa sáng, có lồi chịu bóng 42 tán rừng (Phan Ngun Hồng, 1996) Rừng chủ yếu tầng tán, cao khơng có phân biệt rõ tầng tán, tán rừng loài tái sinh mẹ Tại khoảng trống rừng tái sinh TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ phát triển tốt Chiều cao trung bình tầng mẹ 5,7m, tái sinh 0,8m có số Bần tham gia vào tán tầng Cây chủ yếu có tầng tán thấp dần phía sơng, tán rừng tái sinh Chiều cao trung bình rừng 6m, chiều cao tái sinh 1,2m Khu vực xã Quảng Hải (hình 4) có tổ thành tương ₫ối ₫ơn giản nên tầng tán bị phân biệt so sánh lồi Vì chiếm ưu tổ thành nên tầng chủ yếu Vẹt dù, rải rác V B V V G S S S S S S S S G G G S V Tr.L Tr.X S S S S G G V G V V V V B S S: Sú G: Giá V:Vẹt B: Bần Tr.L: Vị trí mực nước triều lên Tr.X: Vị trí mực nước triều xuống Hình 5: Sơ ₫ồ trắc ngang ₫ịa ₫iểm nghiên cứu khu vực xã Quảng Văn Khảo sát khu vực xã Quảng Văn (hình 5) cho thấy chia cấu trúc quần xã rừng khu vực thành tầng Tầng Vẹt dù Bần với chiều cao từ - 5m, hai loài Sú Giá có chiều cao thấp từ - 3m làm thành tầng tán rừng Dưới tán rừng tái sinh với chiều cao trung bình từ 0,5 - 0,8m Như vậy, qua ₫iểm khảo sát nhận thấy loài tham gia tạo thành tầng bao gồm Trang, Đước, Vẹt dù, Bần, Mắm tầng thấp có Sú, Giá lồi bụi thân thảo Ơ rơ, lồi cỏ Cỏ gà Các loài gỗ chiếm lĩnh tầng cao khơng có khác biệt lớn tầng tán loài với Tái sinh rừng Tái sinh tán rừng ngập mặn tái sinh tán hay tái sinh vệt Phần lớn rừng ngập mặn ưa sáng mạnh nên chúng thực tái sinh phát triển tốt ô trống rừng gãy ₫ổ tạo nơi bãi bồi bên (Phan Nguyên Hồng, 1996; Turen Lewis, 1997) Trên diện tích rừng ₫ược khảo sát ₫ều thấy có hình thức tái sinh hạt (trụ mầm) tái sinh chồi Dưới tán rừng dọc bờ sông Gianh vùng cửa sông rừng gập mặn tái sinh tự nhiên với mật ₫ộ cao Bảng 4: Tổ thành tái sinh tán rừng số khu vực nghiên cứu Vị trí Xã Quảng Phúc Xã Quảng Phong Xã Quảng Hải Xã Quảng Văn Khoảng cách so với cửa sông (km) 3,7 10,2 14,5 9,2 Theo bảng kết tổ thành loài tái sinh tán rừng tương ₫ối ₫ơn giản Chiếm ưu vị trí khu vực xã Quảng Phúc Trang (68%) Giá (32%) Trong ₫ó xã Quảng Phong Đước (45%) Vẹt (54%), tổ thành tái sinh loài Mắm (1%) So sánh với kết công thức tổ thành loài mẹ bảng Quần xã Trang - Giá Đước - Vẹt - Mắm Vẹt - Bần Sú - Giá - Vẹt - Bần Công thức 6,8Tr + 3,2G 4,5D + 5,4V + 0,1M 9,9V + 0,1B 3,2S + 2,1G + 3,6V + 1,1B nhận thấy khơng có tái sinh lồi Sú ₫ịa ₫iểm Điều ₫ược giải thích Sú chiếm tỉ lệ tổ thành mẹ thấp (1%) nên tái sinh khó có khả cạnh tranh dinh dưỡng với loài khác Ở khu vực xã Quảng Văn chiếm ưu tổ thành loài tái sinh Vẹt (99%), Bần chiếm tỷ lệ thấp (1%) Tại TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 43 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ xã khu vực xã Quảng Phúc ₫ối chứng với kết tổ thành loài mẹ Vẹt có tổ thành mẹ thấp (11%) tổ thành loài tái sinh lại cao ₫ịa ₫iểm (36%) Điều cho thấy Vẹt có khả tái sinh tốt loài khác ₫iều kiện lập ₫ịa Về mật ₫ộ loài tái sinh qua khảo sát cho thấy rằng, tán rừng mật ₫ộ tái sinh lớn, từ - cây/m2 ₫ối với loài Trang -5 cây/m2 ₫ối với loài Vẹt dù, - thân từ gốc ₫ối với Giá Trong lồi khác mật ₫ộ tái sinh thấp Nhằm so sánh ₫ánh giá tỉ lệ tái sinh tự nhiên chúng tơi tiến hành thí nghiệm theo dõi tỷ lệ sống tái sinh ₫iều kiện tự nhiên vườn ươm bán tự nhiên Bảng 5: Tỷ lệ tái sinh tỷ lệ sống hai loài Vẹt dù Trang Đơn vị: % Loài Vẹt dù Trang Tỷ lệ nảy mầm Vườn ươm Tự nhiên 90% 80% 92% 86% Tỷ lệ sống vườn ươm Tháng Tháng 80% 60% 83% 71% Tỷ lệ sống tự nhiên Tháng Tháng 60% 46% 72% 50% Tháng 53% 58% Tháng 35 % 41% Khảo sát tỷ lệ nảy mầm từ trụ mầm nhận thấy ₫ối với lồi Vẹt dù tỷ nảy mầm 80% ₫iều kiện tự nhiên 90% ₫iều kiện vườn ươm bán tự nhiên, sau tháng tỷ lệ sống sót trụ mầm ₫ược gieo vườn ươm bán tự nhiên 53%, tỷ lệ sống tự nhiên 35% Đối với lồi Trang tỷ lệ nảy mầm vườn ươm (92%) cao tự nhiên (86%), tỷ lệ sống ₫iều kiện vườn ươm sau tháng (58%) cao ₫iều kiện tự nhiên (41%) Điều cho thấy tỷ lệ chọn lọc tự nhiên cao hơn, nguyên nhân phải chịu nhiều tác ₫ộng từ yếu tố bất lợi bên ₫iều kiện vườn ươm Mặt khác qua khảo sát tỷ lệ sống loài Vẹt dù Trang theo thời gian nhận thấy thời gian ₫ầu (từ tháng thứ ₫ến tháng thứ 5) thay ₫ổi tỷ lệ sống cao tháng sau (tháng thứ ₫ến tháng thứ 8) Nguyên nhân sau khả chống chịu với ₫iều kiện khắc nghiệt môi trường tốt nên sinh trưởng mạnh, sau thân non ₫ã hóa gỗ nên tỷ lệ tăng trưởng giảm xuống Về kết theo dõi sinh trưởng ₫iều kiện vườn ươm cho thấy sinh trưởng tương ₫ối tốt Tóm lại, mật ₫ộ tái sinh tán rừng tổ thành tái sinh phong phú Qua khảo sát ₫ại diện khả tái sinh tự nhiên ₫ối chứng tái sinh ₫iều kiện vườn ươm bán tự nhiên, Vẹt dù Trang có khả tái sinh tốt Đây sở quan trọng ₫ể xây dựng kế hoạch phục hồi rừng ngập mặn ven biển dựa vào ₫iều kiện lập ₫ịa ₫ịa phương tái sinh ₫ịa Qua biểu ₫ồ ta thấy chiều cao loài Trang Vẹt dù tăng trưởng theo thời gian Đồng thời nhận thấy sinh trưởng chiều cao mạnh giai ₫oạn ₫ầu (tuần - tuần ₫ối với Vẹt dù tuần - tuần ₫ối với Trang), sau sinh trưởng chiều cao giảm Nguyên nhân thời ₫iểm ban ₫ầu tỷ lệ hóa gỗ thân non thấp 44 35 30 H (cm) Biều đồ sinh trưởng chiều cao 40 25 Cây Vẹt 20 Cây Trang 15 10 5 10 11 12 13 14 15 Tuần Hình 6: Biều ₫ồ sinh trưởng chiều cao loài Trang Vẹt dù Chiều cao tái sinh không ₫ồng ₫ều, khảo sát với loài Trang cho thấy, sau tuần có chiều cao thân non trụ mầm tương ₫ối cao (từ 20 - 25cm), rễ từ 10 - 20cm Trong ₫ó lồi Vẹt dù có sức sinh trưởng tương ₫ối chậm, sau tuần tuổi chiều cao thân ₫ạt từ - 6cm, rễ từ - 8cm Như so với loài Vẹt dù Trang có ưu sinh trưởng tái sinh Các yếu tố sinh thái tác ₫ộng ₫ến rừng ngập mặn cửa sơng Gianh TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Độ mặn nhân tố quan trọng ảnh hưởng ₫ến sinh trưởng, tỷ lệ sống loài phân bố rừng ngập mặn Loại rừng phát triển tốt nơi có nồng ₫ộ muối nước 10 - 25‰ Kích thước số lồi giảm ₫i ₫ộ mặn cao (40 - 80‰) (Balsco, 1984) Ở ₫ộ mặn 90‰ có số lồi Mắm sống ₫ược sinh trưởng chậm Những nơi ₫ộ mặn thấp khơng cịn ngập mặn mọc tự nhiên (Rao, 1986) Tại ₫iểm ₫o ₫ếm cấu trúc tán rừng ₫ộ mặn ₫o ₫ếm ₫ược sau: Bảng 6: Độ mặn thể ₫ịa ₫iểm ₫o ₫ếm Vị trí Quảng Phúc Quảng Phong Quảng Tân Quảng Văn K.C từ cửa sông (km) Thủy triều Cao (m) Thấp (m) Độ mặn Triều lên (‰) Triều xuống (‰) Thể (Độ lầy thụt) 3,7 1,2 0,5 17‰ 12‰ 23 - 30 cm 10,2 0,8 0,3 10‰ 5‰ 10 - 15 cm 14,5 9,2 0,6 0,7 0,2 0,3 6‰ 11‰ 2‰ 7‰ - cm - 10 cm Qua bảng ta thấy ₫ộ mặn khu vực chịu ảnh hưởng chế ₫ộ triều ₫ặc ₫iểm thủy văn lớn Độ mặn cao có ₫ược 17‰ thấp vào 2‰, trung bình 9,5‰ ₫ây mức ₫ộ cho phép ₫ể ngập mặn tồn phát triển tốt Điều có nghĩa thành phần thích hợp với biên ₫ộ mặn phong phú Là sở cho công tác lựa chọn loài trồng rừng ngập mặn Nhận ₫ịnh phù hợp với kết Phan Nguyên Hồng (1991) nghiên cứu ảnh hưởng ₫ộ mặn ₫ến sinh trưởng phát triển ngập mặn ₫ã chia loài ngập mặn thành biên ₫ộ muối khác Tuy nhiên ₫ộ mặn chịu ảnh hưởng lớn chế ₫ộ triều khu vực Chế ₫ộ triều khu vực nhật triều không ₫ều với biên ₫ộ triều khu vực thấp, dao ₫ộng từ 0,4 - 0,7m nên tạo ₫iều kiện cho trình vận chuyển trầm tích nguồn giống Chế ₫ộ nhật triều tạo ₫iều kiện cho ngập mặn thời gian bị ngập lâu thời gian ₫ất bị phơi trống dài làm tăng bốc nước ₫ất (Phan Nguyên Hồng, 1991) Cây ngập mặn thường thích hợp với thể khác nhau, bao gồm: bùn, cát, ₫ất có ₫á san hơ, cần bám rễ vào ₫ược phát triển (Caledonia, 1978; Veillefon Moormann, 1983) Tuy nhiên phát triển tốt thể bùn sét có mùn bã hữu (Phan Nguyên Hồng, 1996) Các vùng ven biển khu vực miền Trung miền Bắc nước ta ngập mặn ₫a số có kích thước nhỏ, chủ yếu phát triển ₫ất bãi bồi sơng mang có nguồn gốc ₫ất lateritic, ₫ơi có hàm lượng cát lớn (Nguyễn Hồng Trí, 1999) Tại khu vực nghiên cứu thể chủ yếu bãi bồi, chịu ảnh hưởng nhiều phù sa nên hàm lượng cát cao, ₫ộ lầy thụt trung bình thấp (16cm) Mặt khác ₫i lên phí thượng nguồn sơng ₫ộ lầy thụt giảm xuống, khu vực xã Quảng Phúc gần cửa sơng (có khoảng cách so với cửa sơng 3,7km) có ₫ộ lầy thụt cao từ 25 - 30cm khu vực xã Quảng Hải xa cửa sông (khoảng cách so với cửa sông 14,5km) nên ₫ộ lầy thụt thấp (2 - 5cm) Độ lầy thụt cao tạo ₫iều kiện cho công tác trồng rừng trình trụ mầm bám rễ ₫ể phát triển Đây yếu tố quan trọng vấn ₫ề lựa chọn ₫iều kiện lập ₫ịa ₫ể tái phục hồi tài nguyên trồng rừng ₫ịa phương Một số tác giả ₫ánh giá cao vai trị khí hậu ₫ến phân bố rừng ngập mặn (Baltzer Lafond 1971; Blasco, 1984) Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng có khí hậu ấm mưa nhiều, tồn vùng nhiệt ₫ộ tháng lạnh xuống ₫ến 100C song thuận lợi vùng có nhiệt ₫ộ trung bình từ 200C trở lên lượng mưa 1000mm/năm (Larsson, Folke Kautsky, 1994) Khảo sát nhiệt ₫ộ khu vực cho thấy nhiệt ₫ộ bình quân 250C, biên ₫ộ biến thiên nhiệt khu vực tương ₫ối lớn, mùa ₫ông nhiệt ₫ộ xuống thấp từ 15 — 200C (tháng 11, 12, 1) vào mùa hè nhiệt ₫ộ dao ₫ộng khoảng TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 45 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 26 — 30 0C (tháng 6, 7, 8) gây khó khăn cho sinh trưởng Kết luận ₫ã khẳng ₫ịnh lại vai trò nhiệt ₫ộ ₫ối với ngập mặn Nhiệt ₫ộ khơng khí có ảnh hưởng lớn ₫ến số loài Các loài ngập mặn phong phú có kích thước lớn vùng xích ₫ạo nhiệt ₫ới ẩm cận xích ₫ạo nơi có nhiệt ₫ộ khơng khí năm cao biên ₫ộ nhiệt hẹp Nhiệt ₫ộ thích hợp cho hoạt ₫ộng sinh lý loài ngập mặn 25 — 280C Nam Bộ (Phan Nguyên Hồng, 1991) Ở vùng nhiệt ₫ới, ngập mặn phát triển mạnh nơi có lượng mưa năm cao (1.800 - 2.500mm) Vùng mưa, số lồi kích thước giảm (Phan Nguyên Hồng, 1991) Đối chứng với kết nghiên cứu lượng mưa khu vực cho thấy, lượng mưa năm vào khoảng 2.976mm, ₫ây ₫iều kiện thuận lợi cho phát triển ngập mặn khu vực Tuy nhiên nghiên cứu mực nước trung bình tháng sơng Gianh nhận thấy mực nước trung bình có thay ₫ổi, ₫ặc biệt vào mùa mưa Mực nước (m) Biểu đồ mực nước trung bình tháng trạm sông Gianh (2006 - 2009) Như vậy, qua khảo sát số nhân tố sinh thái ảnh hưởng ₫ến sinh trưởng phát triển ngập mặn khu vực nghiên cứu nhận thấy: Các yếu tố ₫ộ mặn, thể nền, chế ₫ộ triều, nhiệt ₫ộ lượng mưa có ảnh hưởng ₫ến phân bố, phát triển tái sinh ngập mặn khu vực cửa sơng Gianh Độ mặn bình qn 9,5‰ ₫iều kiện thuận lợi cho sinh trưởng ngập mặn Thể chủ yếu bãi bồi ven sơng với ₫ộ lầy thụt trung bình thấp, có phân hóa rõ theo hướng Đơng Tây Chế ₫ộ triều nhật triều không ₫ều, biên ₫ộ triều thấp 0,4 — 0,7m, tạo ₫iều kiện cho phát tán trụ mầm Nhiệt ₫ộ biến thiên mùa gây khó khăn cho q trình sinh trưởng Lượng mưa hàng năm cao, thuận lợi cho phát triển lưu lượng nước sông trình bồi ₫ắp phù sa ảnh hưởng ₫ến bám rễ, sinh trưởng tái sinh Một số giải pháp nhằm quản lý phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông Gianh 2.00 1.50 1.00 0.50 Hmax Hmin 0.00 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 -0.50 -1.00 -1.50 Tháng Hình 7: Biểu ₫ồ mực nước trung bình tháng trạm sơng Gianh (2006 — 2009) Theo biểu ₫ồ mực nước trung bình tháng trạm sơng Gianh năm (2006 - 2009) ta thấy mực nước sơng có dâng cao mùa mưa, trung bình vào tháng 9, 10, 11 cao 1m ₫ỉnh ₫iểm cao tới 1,89m (tháng 10/2009) ₫iều gây khó khăn cho cơng tác trồng bảo vệ rừng, giai ₫oạn rừng non, chưa ₫ủ khả ₫ể chống lại dòng nước chảy xiết mang nhiều phù sa chất thải phía thượng nguồn ₫ổ Sơng Gianh có tổng lượng nước 2km3/năm, dòng cứng 0,139x105 tấn/năm, lưu lượng trung bình 64,8 m3/s (Nguyễn 46 Viết Phổ, 1983) ₫iều ảnh hưởng ₫ến bồi lấp phù sa gián tiếp ảnh hưởng ₫ến bám rễ sinh trưởng trụ mầm Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng kinh tế sinh thái Với tầm quan trọng nên việc nghiên cứu bảo vệ tài nguyên khu vực có ý nghĩa thiết thực Trên sở thực tiễn kết q trình nghiên cứu, chúng tơi ₫ề xuất số giải pháp nhằm quản lý bền vững phát triển diện tích rừng khu vực nghiên cứu Điều kiện lập ₫ịa phù hợp cho việc tái phục hồi lại tài nguyên rừng ngập mặn Diện tích tiềm sử dụng ₫ể phục hồi bãi bồi vùng cửa sông, vùng chưa có rừng chịu ảnh hưởng thủy triều Cần thiết quy hoạch sử dụng diện tích mặt nước ₫ể tiến hành trồng rừng Tổ thành loài phong phú ứng với dạng lập ₫ịa ₫ịa ₫iểm khác tạo thành sở cho trình lựa chọn công thức tổ thành trồng rừng Hiện công thức ₫ược lựa chọn loài Vẹt dù, Trang, Bần, Sú Với phương thức trồng hỗn loài hay lồi Mật ₫ộ lựa chọn x 1m với bãi triều cao 0,7 x 0,7m ₫ối với bãi triều thấp TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Khả tái sinh tán rừng cao, sử dụng cho mục ₫ích chọn loài làm vật liệu trồng rừng Các loài ₫ã qua khảo sát tỷ lệ tái sinh ₫ược lựa chọn ₫ó Trang Vẹt dù Trong ₫iều kiện tái sinh tự nhiên tốt tận dụng ₫ể làm vật liệu chổ ₫ối với khu vực Quảng Phong, Quảng Phúc, Quảng Hải Mặt khác sử dụng nguồn hạt giống có sẵn ₫ể xây dụng vườn ươm chổ phục vụ cho trồng rừng toàn khu vực Giải pháp tái phục hồi rừng chủ yếu trồng phục hồi rừng dựa ₫iều kiện lập ₫ịa ₫ịa phương loài ₫ịa vùng ven biển, bãi bồi khu vực cửa sông IV KẾT LUẬN Xác ₫ịnh trạng phân bố rừng ngập mặn cửa sơng Gianh cho thấy diện tích rừng ngập mặn cửa sông Gianh 22,1 ha, tập trung phân bố vùng cửa sông bãi ngập triều cao Thành phần lồi có 23 lồi 17 họ thực vật Trong ₫ó có 11 lồi thực vật thức 12 loài thực vật tham gia rừng ngập mặn Tại vị trí ₫iều tra lồi chủ yếu Trang, Giá, Đước, Vẹt dù chiếm ưu tổ thành Đồng thời cấu trúc tổ thành thay ₫ổi theo hướng ngược lên thượng lưu (chiều từ Đơng sang Tây) phía bờ Nam — Bắc sông Cấu trúc tầng thứ thường tầng tán thảm bụi xen lẫn tái sinh che phủ mặt ₫ất tầng Mật ₫ộ tái sinh tán rừng tổ thành tái sinh phong phú, qua khảo sát ₫ại diện khả tái sinh tự nhiên ₫ối chứng tái sinh ₫iều kiện vườn ươm bán tự nhiên, Vẹt dù Trang có khả tái sinh tốt Nghiên cứu số nhân tố sinh thái ảnh hưởng ₫ến rừng ngập mặn cửa sông Gianh thấy rằng: Các yếu tố ₫ộ mặn, thể nền, chế ₫ộ triều, nhiệt ₫ộ lượng mưa có ảnh hưởng ₫ến phân bố, phát triển tái sinh ngập mặn khu vực cửa sơng Gianh Độ mặn bình qn 9,5‰ ₫iều kiện thuận lợi cho sinh trưởng ngập mặn Thể chủ yếu bãi bồi ven sơng với ₫ộ lầy thụt trung bình thấp, có phân hóa rõ theo hướng Đơng Tây Chế ₫ộ triều nhật triều không ₫ều, biên ₫ộ triều thấp 0,4 — 0,7m, tạo ₫iều kiện cho phát tán trụ mầm Nhiệt ₫ộ biến thiên mùa gây khó khăn cho q trình sinh trưởng Lượng mưa hàng năm cao, thuận lợi cho phát triển lưu lượng nước sông trình bồi ₫ắp phù sa ảnh hưởng ₫ến bám rễ, sinh trưởng tái sinh Qua kết ₫ạt ₫ược, giải pháp nhằm quản lý bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên tái phục hồi tài nguyên rừng trồng rừng dựa ₫iều kiện lập ₫ịa vật liệu có sẵn ₫ịa phương Đồng thời nhận thấy việc thiết lập hệ thống ô tiêu chuẩn cố ₫ịnh ₫ể theo dõi ₫iều kiện lập ₫ịa nhằm thu thập số liệu theo dõi nghiên cứu thời gian dài, bổ sung liệu rừng ngập mặn ₫ịa phương Mặt khác ₫ịnh lượng lại giá trị ₫a dạng sinh học gắn liền với sinh kế người dân khu vực nghiên cứu cần thiết V TÀI LIỆU THAM KHẢO Aksornkoae, S., 1993 Ecology and management of mangroves The IUCN wetlands programme IUCN, Bangkok, Thailand 176p Chapman, V.J 1977 Introduction In Ecosystems of the world Wetcoastal ecosystem p1- 29 Cục Thống Kê Quảng Bình 2009 Nhiên giám thống kê huyện Quảng Trạch năm 2008 NXB Thống Kê 115tr Đoạn QLĐS Quảng Bình 2009 Tuyển tập số liệu quan trắc thủy văn sông Gianh Ban QLĐS Quảng Bình 200tr FAO 1994 Mangrove forest management guidelines FAO Forestry department 353p FAO 2007 Mangrove guidebook Southeast Asia Forest resources officer 769p for Hong, P.N and H.T San 1993 Mangroves of Vietnam The IUCN Wetland Programe IUCN, Bangkok, Thailand 173p Hutching, P and Saenger, P 1987 Ecology of mangroves University of Queenland Press p14-54 Larsson J., Folke C and Kautsky N., 1994 Ecological limitations and appropriation of ecosystem support by shrimp farming in Colombia Environmental management 676p TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010 47 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 10 Spalding, M D., Blasco, F and Field, C 1997 World Mangrove Atlas The Internationl Society for Mangrove Ecosystems Okinawa Japan 178p 11 Field, C D 1996 restoration of Mangrove Ecosystems Interntional Society for Mangrove Ecosystems Okinawa Japan 250p 12 Lahmann, E.J., S.C Snedaker, and M.S Brown 1997 Structural comparisons of mangrove forests near shrimp pondsin southern Ecuador Interciencia 12: 240-243 13 Lê Thị Trễ 1996 Nghiên cứu tượng sinh sản hai lồi Đước vịi Trang huyện Thạch Hà — Hà Tĩnh Trong Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam”, Huế 11/1996 p182- 187 14 Loi, L.T., Tri, L.Q and Tee, J 2002 Biomass of Rhizophora apiculata and soil characteristics in the coastal area of Camau province, Mekong Delta, Vietnam Selected papers of the worshop on Integrated Management of Coastal Resources in the Mekong Delta, Vietnam: 65-70 15 Mohamed, K.TT and P.V Rao 1971 Estuarine phase in the life history of the commerica prawns of the West Coast of Indian J Mar Biol Assoc Indian.161p 16 Ngô Đình Quế 2001 Đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, thuộc ₫ề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh lâm ngư nhằm khôi phục rừng ngập mặn rừng tràm số vùng phân bố Việt Nam” Viện KHLN Việt Nam 17 Nguyễn Hồng Trí 1999 Sinh thái học rừng ngập mặn NXB Nông Nghiệp 271tr 18 Nguyễn Viết Phổ 1983 Sơng ngịi Việt Nam NXB KHKT 66tr 19 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn 1997 Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam — Kỹ thuật trồng chăm sóc NXB Nông Nghiệp 223tr 20 Phan Nguyên Hồng 1996 Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 205tr 21 Thái Văn Trừng 1997 Những hệ sinh thái rừng nhiệt ₫ới Việt Nam NXB KHKT 298tr 22 Vũ Thục Hiền 2006 Hiện trạng rừng ngập mặn xã Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định ₫ề xuất phương hướng quản lý bền vững Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường ĐHQG Hà Nội 96tr 23 Vũ Trung Tạng 2005 Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam NXB KHKT 270tr 24 Hoàng Văn Thơi 2005 Nghiên cứu cấu trúc rừng mối liên hệ phân bố thảm thực vật ngập mặn với tần suất ngập triều rừng ngập mặn Cà Mau Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Duy Minh (chủ biên) Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác ₫ộng ₫ại dương ₫ến môi trường MERD/SEF/IUCN: 253-262 ACTUAL STATE AND SOLUTIONS TO MANAGE SUSTAINABLE MANGROVE FOREST ECOLOGY AT GIANH ESTUARY, QUANG BINH PROVINCE Tran Trung Thanh, Ho Dac Thai Hoang, Pham Hong Thai Summary The mangrove forests along Gianh river estuary play an important role in landscape ecosystem This research focuses on value of mangrove forest along banks of Gianh river estuary to recommend sustainable natural resources management strategy The study recorded that, mangrove forests dispersedly distribute along alluvial banks of Gianh river which occupy some 22,1 in salinity rank of 2‰ to 17‰ High biodiversity were reported at mangrove forest of the study site About 23 flora species of 17 families were identified Forests are created with one main layer and low vegetation cover on the floor Positive restoration treatment and natural regeneration application were recommended to recover forests and to enhance biodiversity capacity of this ecosystem Keyword: Mangrove forest, Gianh river, ecology particularity, forest structure 48 View publication stats TẠP CHÍ KINH TẾ SINH THÁI - SỐ 36 - THÁNG 6/2010

Ngày đăng: 23/03/2022, 00:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w