RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI đọc HIỂU VĂN BẢN TRONG đề THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

64 35 0
 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI đọc HIỂU VĂN BẢN TRONG đề THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: - Tên sáng kiến: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA - Lĩnh vực áp dụng: Trong dạy học môn Ngữ văn THPT II Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Từ năm 2014, đề thi môn Ngữ văn đổi mới, gồm phần: Đọc hiểu văn Tạo lập văn Đây xu hướng đổi chuyển từ kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh sang kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh (tự khám phá văn bản) Có thể nói đổi tích cực cách đề Ngữ văn tập trung đánh giá hai kỹ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn Đọc hiểu văn hai phần bắt buộc có đề thi THPT Quốc gia Câu hỏi phần đọc hiểu văn chiếm 30% số điểm đề thi lại có vị trí quan trọng định điểm cao hay thấp thi Nếu học sinh làm sai hết phần chắn điểm tồn cịn lại dù có tốt đạt khoảng 6,0 điểm Ngược lại học sinh làm tốt phần đọc hiểu em có nhiều hội đạt điểm 8,0, chí điểm 9,0 điểm 9,5 Như phần Đọc hiểu góp phần khơng nhỏ vào kết thi môn Văn tạo hội cao cho em xét tuyển Đại học Có thể nói ơn tập làm tốt phần Đọc hiểu giúp em nâng cao điểm số cho thi Phần đọc hiểu văn đề thi THPT Quốc gia gồm câu hỏi xây dựng sở mức độ nhận thức người: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng Đây phần mà học sinh lúng túng nhiều trả lời Để làm tốt câu hỏi này, học sinh phải biết nhận diện câu hỏi, biết kĩ trả lời để tránh bỏ sót bước, tránh điểm đáng tiếc Qua thực tế giảng dạy năm trước, nhận thấy thân đồng nghiệp ý hướng dẫn học sinh cách trả lời câu hỏi qua đề đọc hiểu cụ thể mà chưa ý nhiều đến khâu rèn kĩ cho học sinh cách trả lời kiểu câu hỏi theo cấp độ đề thi Chính học sinh cịn lúng túng cách trả lời gặp văn đọc hiểu lạ, khơng hình thành học sinh kĩ nhận diện cách trả lời kiểu câu hỏi phần đọc hiểu văn kết làm không cao - Để khắc phục thực trạng trên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường, áp dụng giải pháp RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Giải pháp cải tiến Để làm tốt Đọc hiểu đạt điểm số cao nhất, học sinh cần nắm kiến thức tiếng Việt, làm văn hình thành cho kĩ làm cách thục Giải pháp Rèn kĩ làm Đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia giúp em học sinh hệ thống kiến thức rèn kĩ cần thiết làm Đọc hiểu từ học sinh có khả vận dụng để làm A HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN Văn Đọc hiểu Văn sử dụng Đọc hiểu phong phú Đó đoạn trích văn (trong chuyên đề này, người viết gọi chung văn bản) sách giáo khoa văn nằm chương trình Có thể chia văn Đọc hiểu thành loại sau: * Văn thông tin - Khái niệm văn thông tin: Văn thông tin kiểu văn viết chủ yếu để truyền đạt thông tin kiến thức Kiểu văn thường trình bày thơng tin cách khách quan, cung cấp thông tin đối tượng cách trung thực, giúp người đọc, người nghe hiểu xác mơ tả, giới thiệu - Phân loại văn thông tin: Văn thông tin đa dạng, phong phú, gồm thể loại niên giám, tiểu sử, tài liệu lịch sử, tin, văn hành Trong đó, có hai thể loại thường dùng để đưa vào đề Đọc hiểu là: + Văn nhật dụng + Bản tin, báo * Văn văn học (văn nghệ thuật) - Khái niệm văn văn học: Văn văn học văn nghệ thuật ngơn từ, ngôn từ sử dụng cách nghệ thuật, giàu tính thẩm mĩ, tính hình tượng, tính biểu cảm, tính đa nghĩa, tính sáng tạo, thể phong cách nghệ thuật người viết Đây văn sáng tạo theo phương thức hư cấu, vận dụng chế liên tưởng tưởng tượng sáng tạo để tạo hình tượng nghệ thuật, hình tượng thẩm mĩ, có khả lay thức tâm hồn, tình cảm người đọc đem đến cho họ nhận thức đặc trưng, chất nghệ thuật văn chương - Phân loại văn văn học: Văn văn học bao gồm kiểu loại sau: + Văn thơ + Văn truyện + Văn kịch + Văn kí + Văn nghị luận Câu hỏi Đọc hiểu Câu hỏi Đọc hiểu phong phú, đa dạng Đó câu hỏi phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, tìm nội dung chủ đề, nêu hiệu biện pháp tu từ, trình bày quan điểm cá nhân nội dung văn Nhìn chung, câu hỏi Đọc hiểu xây dựng theo mức độ nhận thức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng (vận dụng, vận dụng cao) Để thi đạt kết cao nhất, học sinh phải rèn kĩ trả lời thục câu hỏi nhiều cấp độ nhận thức Hệ thống kiến thức 3.1 Từ tiếng Việt - Từ loại: + Thực từ: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ + Hư từ: Phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, phó từ - Cấu tạo từ: + Từ đơn + Từ phức: Từ ghép, từ láy - Nghĩa từ: Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn; nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng 3.2 Câu tiếng Việt - Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp: + Câu đơn: Câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt + Câu phức + Câu ghép: Câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ - Câu chia theo mục đích nói: Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến 3.3 Các phong cách ngôn ngữ Có phong cách ngơn ngữ tiếng Việt: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng lời ăn tiếng nói ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt + Thể loại văn tiêu biểu: Dạng nói (độc thoại, đối thoại); dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ); dạng lời nói tái (lời thoại nhân vật tác phẩm văn học) + Đặc trưng bản: Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương + Thể loại văn tiêu biểu: Thơ ca, hò vè, truyện, tiểu thuyết, kí, kịch bản,… + Đặc trưng bản: Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa - Phong cách ngơn ngữ báo chí: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng báo chí, thơng báo tin tức thời + Thể loại văn tiêu biểu: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm Ngồi cịn có thư bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… + Đặc trưng bản: Tính thơng tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn - Phong cách ngơn ngữ luận: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ người viết/người nói vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, trị - xã hội + Thể loại văn tiêu biểu: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, bình luận, xã luận, báo cáo, tham luận, phát biểu hội thảo + Đặc trưng bản: Tính cơng khai quan điểm trị; tính chặt chẽ diễn đạt suy luận; tính truyền cảm, thuyết phục - Phong cách ngơn ngữ khoa học: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ + Thể loại văn tiêu biểu: Các loại văn khoa học chuyên sâu chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học; văn dùng để giảng dạy mơn khoa học giáo trình, giáo khoa, thiết kế dạy; văn phổ biến khoa học sách phổ biến khoa học kĩ thuật, báo, phê bình, điểm sách,… + Đặc trưng bản: Tính khái quát, trừu tượng; tính lí trí, lơgic; tính khách quan, phi cá thể - Phong cách ngơn ngữ hành chính: + Khái niệm phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội + Thể loại văn tiêu biểu: Nghị định, thông tư, thông cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị quyết; giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh; đơn, khai, báo cáo, biên bản,… + Đặc trưng bản: Tính khn mẫu, tính minh xác, tính cơng vụ 3.4 Các phương thức biểu đạt văn - Biểu đạt hiểu cách đơn giản bày tỏ tư tưởng, cảm xúc, suy nghĩ cho người khác biết Tuy nhiên, để bày tỏ cách chân thực, đắn suy nghĩ, tình cảm địi hỏi người biểu đạt cần nắm vững sử dụng phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp, gọi phương thức biểu đạt Mỗi văn thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt, nhiên có phương thức biểu đạt - Có phương thức biểu đạt tiếng Việt: + Tự sự: Trình bày chuỗi việc có liên quan đến nhau, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc nhằm giải thích việc, tìm hiểu người bày tỏ thái độ khen chê Phương thức tự thường sử dụng văn báo chí (tường thuật, tin…) văn nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) + Miêu tả: Dùng ngôn ngữ, chi tiết, hình ảnh nhằm tái tính chất, đặc điểm vật, việc, người để người đọc hình dung, tưởng tượng vật, việc, người Phương thức miêu tả thường sử dụng văn/thơ tả cảnh, tả người, đoạn miêu tả tác phẩm tự + Biểu cảm: Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ người nói, người viết vật, tượng, người Phương thức biểu cảm thường sử dụng văn văn học thơ trữ tình, tùy bút; nhật kí, thư từ… + Thuyết minh: Trình bày, giới thiệu thuộc tính, cấu tạo, quan hệ, giá trị… vật, tượng , để người đọc hiểu rõ vật, tượng, cung cấp tri thức khách quan đối tượng… Phương thức thuyết minh thường sử dụng văn thuyết minh sản phẩm, di tích, trình bày tri thức khoa học + Nghị luận: Đưa hệ thống lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe theo tư thưởng, quan điểm người nói, người viết Phương thức nghị luận thường sử dụng văn nghị luận cáo, hịch, chiếu, biểu, xã luận, bình luận… + Điều hành: Trình bày văn theo số mục định nhằm truyền đạt yêu cầu cấp bày tỏ ý kiến, đề đạt nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có thẩm quyền giải Phương thức điều hành thường sử dụng đơn từ, báo cáo, biên bản… 3.5 Các thao tác lập luận văn nghị luận Trong văn nghị luận, người nói, người viết thường sử dụng thao tác lập luận sau: - Giải thích dùng lí lẽ dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu vấn đề đời sống văn học - Chứng minh dùng dẫn chứng lí lẽ để người đọc (người nghe) tin vấn đề đời sống văn học - Phân tích chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để xem xét cách kĩ nội dung mối quan hệ bên bên chúng Phân tích giúp ta hiểu cặn kẽ, thấu đáo đối tượng - So sánh đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có liên quan để tìm điểm giống hay khác chúng So sánh giúp ta làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác - Bác bỏ dùng lí lẽ dẫn chứng đắn, khoa học để rõ sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học quan điểm, ý kiến đó, từ nêu lên ý kiến đắn - Bình luận đánh giá, bàn luận – sai, hay – dở, thật – giả vật, tượng đời sống văn học, nhằm đề xuất thuyết phục người đọc, người nghe tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận người viết, người nói 3.6 Các biện pháp tu từ tiếng Việt - Các biện pháp tu từ ngữ âm + Ðiệp phụ âm đầu : Là biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lại phụ âm đầu + Ðiệp vần: Là biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần vần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính câu thơ + Ðiệp : Là biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lặp lại điệu nhóm nhóm trắc, nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm câu thơ + Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho câu: Là biện pháp sử dụng cách ngắt nhịp nhằm tạo âm hưởng, nhịp điệu đặc biệt cho câu, nhằm thể ý nghĩa - Các biện pháp tu từ từ vựng + So sánh: Là đối chiếu hai hay nhiều vật, việc có liên quan nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Nhân hóa: Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật trở nên gần gũi + Ẩn dụ: Là gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt + Hoán dụ: Là cách gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt + Nói quá: Là phép tu từ phóng đại mức, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm + Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch + Liệt kê: Là cách xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế, tư tưởng tình cảm + Điệp từ, điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây xúc động mạnh + Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước , làm câu văn hấp dẫn thú vị - Các biện pháp tu từ cú pháp + Đảo ngữ: Là biện pháp tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh,… + Điệp cấu trúc cú pháp: Là biện pháp tu từ tạo câu văn liền văn với kết cấu nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn + Chêm xen: Là chêm vào câu cụm từ không trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Thường đứng sau dấu gạch nối ngoặc đơn + Câu hỏi tu từ: Là đặt câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm khẳng định, nhấn mạnh ý nghĩa khác + Phép đối: Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói Có hai kiểu đối tương phản đối tương hỗ 3.7 Các hình thức kết cấu đoạn văn Một đoạn văn xây dựng theo hình thức kết cấu sau: - Đoạn diễn dịch: Là đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý câu chủ đề - Đoạn quy nạp: Là đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ chi tiết đến ý khái quát, từ luận cụ thể đến kết luận bao trùm Câu chủ đề nằm cuối đoạn văn Ở vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn văn - Đoạn tổng - phân - hợp: Là đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu triển khai cụ thể ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng - Đoạn song hành: Là đoạn văn có câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung bao trùm lên nội dung Mỗi câu đoạn văn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, làm rõ nội dung đoạn văn - Đoạn móc xích: Là đoạn văn mà ý gối đầu, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ có câu trước vào câu sau Đoạn móc xích có khơng có câu chủ đề 3.8 Các phép liên kết đoạn văn - Phép lặp: Là cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ phận khác văn nhằm liên kết chúng lại với nhau, gây ấn tượng Phân loại: Lặp ngữ âm, lặp từ ngữ, lặp cú pháp - Phép thế: Là cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng, đồng thời có tác dụng tạo linh hoạt, tránh việc diễn đạt đơn điệu, nhàm chán, trùng lặp Phân loại: Thế từ đồng nghĩa đại từ - Phép nối: Là cách dùng từ ngữ sẵn mang ý nghĩa quan hệ (kể từ ngữ quan hệ cú pháp bên câu) quan hệ cú pháp khác câu vào mục đích liên kết phần văn (từ câu trở lên) lại với Phân loại: Nối kết từ; nối kết ngữ; nối trợ từ, phụ từ, tính từ; nối quan hệ từ chức cú pháp - Phép liên tưởng: Là cách sử dụng từ ngữ vật nghĩ theo định hướng đó, xuất phát từ từ ngữ ban đầu, nhằm tạo mối liên kết thành phần chứa chúng văn Phân loại: Liên tưởng chất liên tưởng khác chất - Phép nghịch đối: Là sử dụng từ ngữ trái nghĩa vào phận khác có liên quan văn bản, có tác dụng liên kết phận lại với Phân loại: Liên tưởng từ trái nghĩa; liên tưởng từ ngữ phủ định (với từ ngữ không bị phủ định); liên tưởng từ ngữ miêu tả (có hình ảnh ý nghĩa nghịch đối); liên tưởng từ ngữ ước lệ… 3.9 Các phương thức trần thuật - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (lời kể trực tiếp): tạo tính chân thực, sinh động, đồng thời giúp nhà văn dễ dàng thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật,tăng sắc thái biểu cảm cho câu chuyện - Trần thuật từ thứ ba người kể chuyện giấu (gián tiếp): tạo tính khách quan cho câu chuyện - Trần thuật từ thứ ba người kể chuyện tự giấu mình, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (lời nửa trực tiếp): Kết hợp ưu điểm hai cách kể chuyện 3.10 Các thể thơ - Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát - Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú) - Các thể thơ đại: năm chữ, bảy chữ, tám chữ, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi… B CÁC DẠNG BÀI CƠ BẢN Trong hai năm trở lại đây, Đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia trích dẫn đoạn trích văn (từ gọi văn bản), đặt câu hỏi để học sinh trả lời nhằm kiểm tra kĩ làm học sinh Các câu hỏi xây dựng sở mức độ nhận thức người: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng (gồm vận dụng vận dụng cao) Do đó, người viết phân dạng Đọc hiểu theo câu hỏi mức độ DẠNG CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu hỏi nhận biết thường câu hỏi yêu cầu học sinh phải xác định thể thơ, nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phép liên kết câu/đoạn, biện pháp tu từ sử dụng văn Ví dụ: - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Chỉ phương thức biểu đạt văn - Văn sử dụng thao tác lập luận nào? - Chỉ biện pháp tu từ sử dụng văn Phương pháp chung - Đọc kĩ văn trích dẫn - Đọc kĩ câu hỏi đề (thường câu 1, câu 2) để xác định rõ yêu cầu câu hỏi - Vận dụng kiến thức học thể thơ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận , trả lời cách ngắn gọn nội dung hỏi Lưu ý: Câu trả lời phải rõ ràng, đủ ý, không viết câu tỉnh lược Phương pháp với dạng câu hỏi nhận biết thường gặp 2.1 Câu hỏi nhận biết thể thơ - Phương pháp: + Đếm số chữ/tiếng dòng thơ + Nhớ tên gọi đặc điểm thể thơ để nhận biết thể thơ đề - Ví dụ 1: Xác định thể thơ đoạn thơ sau tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li – la li – la li – la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng n ngựa mỏi mịn (Trích Đàn ghi ta Lor-ca, Thanh Thảo, Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục năm 2011, tr 154) Hướng dẫn trả lời: Đoạn trích viết theo thể thơ tự (Vì số chữ/tiếng dịng thơ khơng nhau, chữ đầu dịng khơng viết hoa – trừ tên riêng) - Ví dụ 2: Đoạn thơ sau viết theo thể thơ nào? Gà eo óc gáy sương năm trống, Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng ( Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ - Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Cơn, diễn Nơm: Đồn Thị Điểm? Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, tr.) Hướng dẫn trả lời: Đoạn trích viết theo thể thơ song thất lục bát (Vì cặp câu có chữ lại đến cặp lục bát, luân phiên nhau) Nhận xét: Nếu học sinh không đọc kĩ đoạn thơ, không nắm cách nhận diện tên thể thơ bị nhầm lẫn câu hỏi Học sinh cho đoạn thơ viết theo thể thơ tự do, số lượng chữ/tiếng câu thơ không Thậm chí, có học sinh cịn sáng tạo thể thơ với tên gọi – thể thơ 7-7-6-8 2.2 Câu hỏi nhận biết phương thức biểu đạt - Phương pháp: + Xác định nội dung văn + Dựa vào cách thức tác giả thể nội dung để nhận diện phương thức biểu đạt + Với câu hỏi xác định phương thức biểu đạt chính, cần phương thức + Với câu hỏi xác định phương thức biểu đạt, cần hai phương thức Lưu ý: Trong văn thơ, phương thức biểu đạt thường biểu cảm, miêu tả, tự Trong đó, biểu cảm giữ vai trị phương thức Đề vào phương thức hành – cơng vụ - Ví dụ 1: Hãy phương thức biểu đạt sử dụng văn sau: NIỀM HI VỌNG Có người sống sót tai nạn đắm tàu trơi dạt hoang đảo nhỏ Kiệt sức, cuối gom mẩu gỗ trôi dạt tạo cho túp lều nhỏ để trú ẩn cất giữ vài đồ đạc cịn sót lại Ngày ngày, nhìn chân trời, cầu mong cứu dường vơ ích Thế ngày, thường lệ anh rời khỏi chòi để tìm thức ăn bếp lửa lều cịn cháy Khi trở túp lều ngập lửa, khói cuộn bốc lên trời cao Điều tồi tệ xảy đến Mọi thứ tiêu tan thành tro bụi Anh đứng chết lặng tuyệt vọng: “Sao việc lại xảy đến với trời?” Thế nhưng, rạng sáng hôm sau, anh bị đánh thức âm tàu tiến đến gần đảo Người ta đến để cứu anh “Làm anh biết đây?” – Anh hỏi người cứu Họ trả lời: “Chúng tơi thấy tín hiệu khói anh” 10 hóa đọc; văn hóa đọc thật phát triển người đọc tìm thấy lợi ích sách cho đời sống họ nói riêng, cho xã hội nói chung (Trích Luận bàn văn hóa đọc, www.nhandan.com.vn, ngày 11-122014) Câu Tìm câu chủ đề đoạn trích Câu Theo tác giả, văn hóa đọc thực phát triển nào? Câu Theo anh/chị, việc Đọc, suy ngẫm tìm ý nghĩa tích cực, lành mạnh từ sách đọc có ý nghĩa nhiều? Câu Văn hóa đọc thường biểu từ việc làm giản dị, mà trước hết qua việc lựa chọn sách để đọc Anh/Chị có đồng tình với ý kiến hay khơng? Vì sao? Hướng dẫn trả lời BT Câu Hai phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích là: Tự nghị luận Câu Những nguyên nhân dẫn đến hội chứng xúc là: - Chứng tỏ cho người khác cho thân khơng thờ ơ, vơ cảm mà cịn quan tâm, lo lắng - Khi chê trách người khác, cảm thấy ưu việt mặt đạo đức, tự hài lịng thấy tốt đẹp - Chúng ta phát tín hiệu vô can vô tội , tun bố khơng thể thuộc bên “thủ phạm” được, mà đứng phía người thiệt thịi, nạn nhân Câu - Bày tỏ quan điểm - Lí giải có quan điểm (Gợi ý: Học sinh chọn ba cách trả lời là: Đồng tình, khơng đồng tình, vừa đồng tình vừa khơng Tuy nhiên, tùy văn cụ thể, học sinh chọn cách trả lời hợp lí Với đoạn trích này, nên chọn cách trả lời đồng tình với quan điểm tác giả lí giải dựa vào nội dung đoạn trích: Cuộc sống cá nhân đặt biết bất cơng phi lí Những viên gạch xây nên ngơi nhà ta đóng đứa trẻ có tuổi thơ vất vả Cái tivi ta dùng làm người cơng nhân di cư có sống buồn tẻ khốn khó, họ bị khó dễ tới trường khơng có hộ ) Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Đưa thông điệp ý nghĩa với mình, lí giải chọn thơng điệp 50 Gợi ý: Học sinh chọn thông điệp sau: + Đừng nên bày tỏ xúc nhìn thấy điều chưa vừa ý với suy nghĩ mình, đừng nghĩ xúc khiến trở nên vơ can + Lan truyền câu chuyện đẹp, tin tốt để chúng cơng nhận có giá trị xứng đáng + Quan tâm thực tới sống người xung quanh, biết sống có ích, có ý nghĩa BT Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh Câu Tác giả nguyên nhân khiến cho nước ta phải trì lực lượng cảnh sát giao thông lớn khủng khiếp: Sự bất tuân thủ đèn xanh, đèn đỏ nhiều quy tắc giao thông khác người dân Câu Tác giả cho khơng có xúc phạm người vượt đèn đỏ hành động họ vì: Vượt đèn đỏ - Là hành vi sai trái, vi phạm Luật Giao thông - Tiềm ẩn nguy gây tai nạn cho người khác cho người vượt đèn đỏ - Thể trình độ nhận thức yếu kém, chí cho thấy chất vơ văn hóa người vượt đèn đỏ Do đó, người vượt đèn đỏ đồng nghĩa với việc tự xúc phạm Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Bài học cho thân tham gia giao thơng Gợi ý: + Có ý thức tn thủ tuyệt đối Luật Giao thơng, khơng có hành vi vi phạm Luật Giao thông, đặc biệt hành vi vượt đèn đỏ + Biết tự bảo vệ an tồn có ý thức bảo vệ an toàn người tham gia giao thông khác BT Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích phương thức nghị luận Câu Sự khác biệt người vị kỉ người tự trọng: người vị kỉ biết đến danh lợi thân mình, người tự trọng biết coi phẩm giá/đạo đức Câu Học sinh lí giải dựa hiểu biết quan niệm thân, cần làm rõ: Đối với người tự trọng, có đạo đức, "tịa án lương tâm" đáng sợ "tòa án nhà nước" hay "tịa án dư luận" vì: Tịa án lương tâm vơ hình tiếng nói lương tri Nó khiến người ln giày vò thân 51 làm chuyện ngược lại lương tri mình, phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tắc sống mà theo đuổi có cảm giác đánh Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Học sinh bày tỏ quan điểm - đồng ý, không đồng ý vừa đồng ý vừa không cần đưa lí lẽ thuyết phục BT Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí Câu - Hiện tượng nêu đoạn trích: Trao tiền từ thiện phải livestream - phô diễn làm từ thiện - Thái độ tác giả: Mỉa mai, khơng đồng tình Câu - Những hành động người phụ nữ Hà Tĩnh: + Bà nhờ phóng viên cầm giúp điện thoại bà để livestream Facebook cảnh trao tiền cho anh Nghị + Khi điện thoại bắt đầu ghi hình, bà bắt đầu "diễn": trò chuyện, tâm sự; rơi nước mắt chia sẻ nỗi đau anh Nghị; đề nghị phóng viên đứng nhà để tiếp tục phát hình ảnh trực tiếp lên mạng xã hội trao cho anh Nghị 50 triệu đồng + Ngay sau tắt livestream, bà ngưng khóc, quay sang đề nghị phóng viên đưa điện thoại để xem lại đoạn video vừa quay có đạt khơng; thay chăm sóc, hỏi thăm bé bị bệnh, bà liên tục chụp ảnh "tự sướng" với chúng quan tâm điện thoại di động - Nhận xét: Người phụ nữ phơ diễn thái làm từ thiện, mục đích để đánh bóng tên tuổi, câu like, khiến người nghi ngờ chân thành làm từ thiện Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Chỉ cách thức làm từ thiện Gợi ý: Học sinh cách thức sau: + Làm từ thiện lòng chân thành mình, xuất phát từ tình yêu thương cảm thông, chia sẻ chân thành với mảnh đời bất hạnh + Làm từ thiện cách giản dị, không khoa trương, ồn để tránh người khác hiểu lầm việc làm tốt đẹp mình; đặc biệt để người nhận quà từ thiện khơng phải rơi vào hồn cảnh khó xử, ối oăm, bi hài anh Nghị báo BT 52 Câu Hai thao tác lập luận sử dụng đoạn trích là: Thao tác phân tích, thao tác bình luận Câu - Hiện tượng khơng đẹp có chiều hướng gia tăng là: + Tại số sân bay quốc tế, người Việt cười nói huyên náo, chạy chỗ chỗ khác chụp ảnh, không xếp hàng mà sểnh chen ngang; + Ở nơi công cộng siêu thị, bến xe điện ngầm, bến xe buýt tay xách nách mang, chen lấn xô đẩy, văng tục; + Tại nhà hàng tụ tập nhậu nhẹt gào “dơ dô” ầm ĩ, thức ăn lấy thừa ê hề; + Ra đường dù đèn đỏ thấy đường vắng vọt qua… - Thái độ tác giả trước tượng là: Buồn bã, khơng đồng tình Câu Học sinh trình bày cảm nghĩ thân sau đọc thông tin – câu văn: Thấy buồn hành động số du khách Việt lại khiến cho số quốc gia có nhìn khơng thiện cảm với người Việt Nam Như vậy, thể diện quốc gia bị ảnh hưởng không nhỏ Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Nêu thông điệp có ý nghĩa với mình, lí giải lại chọn thơng điệp Gợi ý: Học sinh chọn thơng điệp sau: + Có lời nói, cử chỉ, hành động đẹp du lịch nước hay nước để người nước ngồi có nhìn thiện cảm với người Việt Nam – cách giữ gìn thể diện cho quốc gia, dân tộc + Lên tiếng nhắc nhở, góp ý, phê bình lời nói, cử chỉ, hành động chưa đẹp, chưa mực người xung quanh; giúp người nâng cao ý thức việc giữ gìn vẻ đẹp người đất nước Việt Nam BT Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí Câu Thực trạng tiếng Việt nêu đoạn trích là: Tiếng Việt bị phận không nhỏ người Việt, giới trẻ sử dụng cách vơ trách nhiệm, bóp méo xâm phạm đến đáng sợ Tiếng Việt bị chen tiếng nước ngoài, cách diễn đạt lạ, chữ viết bị giản lược tối đa, nhiều người viết sai tả Câu - Ý kiến tác giả xác, đắn - Vì, nơi đâu, dễ dàng bắt gặp tượng người Việt, giới trẻ (trong có học sinh, sinh viên) sử dụng tiếng Việt sai thiếu chuẩn mực Bất kể lớp, nhà hay không gian công cộng nào, chí khơng gian ảo mạng Internet, phận người Việt phát âm sai, viết sai tả, 53 dùng sai nghĩa từ dùng chen tiếng nước vào tiếng Việt cách không cần thiết Tất tượng ảnh hưởng tiêu cực tới sáng tiếng Việt Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn có dung lượng 5-7 câu, diễn đạt sáng, lô-gic, chặt chẽ - Nội dung: Những việc làm người Việt Nam để góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Gợi ý: + Tìm hiểu tiếng Việt để có biểu biết tiếng nói dân tộc + Có hành động cụ thể để bảo tồn phát huy sáng tiếng Việt: Nói viết tiếng Việt theo chuẩn mực; nhắc nhở, hướng dẫn người xung quanh họ sử dụng tiếng Việt sai thiếu chuẩn mực; đấu tranh với hành vi cố tình làm sáng tiếng Việt + Yêu quý, tự hào giàu đẹp, sáng tiếng Việt BT Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ phương thức biểu cảm Câu Nếu đổi kiếp này, nhân vật tơi muốn hóa thành cây, ruộng đồng, đại dương, khơng khí Câu - Câu hỏi tu từ: Tơi làm ?, Tơi nhận ?, Tơi lấy trả lại ?, Tơi phá hoại ?, Tơi hối cải ?, Trời đất có cho ? - Biện pháp điệp cấu trúc: Nếu đổi kiếp này, tơi xin hóa/làm , cấu trúc câu hỏi: Tôi ? - Hiệu biểu đạt: + Làm bật nỗi suy tư, trăn trở, day dứt, đau xót tác giả trước thực trạng nhiễm môi trường – vấn đề cấp bách sống hơm + Thể tình u thiên nhiên, yêu sống, ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tác giả Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn – câu, diễn đạt sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả - Nội dung: Trình bày thơng điệp ý nghĩa với (Gợi ý số thông điệp: + Mỗi người phải biết yêu quý, trân trọng thiên nhiên môi trường sống + Mỗi người phải biết đau xót, trăn trở thấy môi trường, thiên nhiên bị hủy hoại 54 + Mỗi người phải ý thức trách nhiệm có hành động thiết thực, hữu ích việc bảo vệ thiên nhiên môi trường sống ) BT Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ phương thức biểu cảm Câu Trong đoạn thơ thứ nhất, tác giả nhắc tới kỉ niệm tình bạn như: mẩu thư viết vội cuối chiều, luận bàn thời cuộc, kể câu chuyện không đoạn kết, mối tình chớm nở, ngồi lặng im bên Câu - Phép so sánh: Tình bạn so sánh với ngơi nhà khơng khóa cửa - Hiệu biểu đạt: + Tình bạn thứ tình cảm rộng mở, bao dung, phóng khống, khơng tính tốn thiệt người chung suy nghĩ, cảm xúc + Thái độ trân trọng, nâng niu tình bạn tác giả Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn – câu, diễn đạt sáng, mạch lạc, không mắc lỗi tả - Nội dung: Thơng điệp tình bạn Có thể triển khai nội dung đoạn văn theo số gợi ý sau: + Tình bạn tình cảm người chung suy nghĩ, cảm xúc; khơng toan tính thiệt + Tình bạn tình cảm đáng quý người sống: Bạn người chia sẻ với ta ngào đắng cay đời Tình bạn thử thách qua khó khăn trở nên bền chặt, đáng quý + Mỗi người phải biết nâng niu, quý trọng tình bạn, trở thành người bạn tốt, biết chọn bạn mà chơi để sống ngày tươi đẹp, ý nghĩa BT Câu Bài thơ viết theo thể thơ tự Câu - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ biện pháp so sánh: Anh đứng lặng im – thành đồng - Tác dụng biện pháp so sánh: + Làm bật dáng dứng - tư hiên ngang, bất khuất lịng dũng cảm vơ ngần anh giải phóng quân hi sinh + Thể tình u, lịng ngưỡng mộ, cảm phục tác giả với anh giải phóng quân Câu Ý nghĩa ba câu thơ: Trước lúc hi sinh, mãi, anh giải phóng qn khơng để lại cho riêng mình, khơng hình hay dịng địa Anh để lại dáng đứng hiên ngang cho đất nước Việt Nam Người đời sau không 55 biết đến tên tuổi, quê quán anh, dáng đứng phẩm chất anh hùng, dũng cảm anh cịn khắc tạc tới mn đời trở thành biểu tượng cho dân tộc, đất nước Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn – câu, diễn đạt sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả - Nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác Sau số gợi ý: + Những người lính anh hùng thời kháng chiến dâng hiến, hi sinh tuổi xuân, đời cho đất nước + Mỗi người đất nước Việt Nam phải ghi nhớ công lao anh với đất nước, biết ơn anh có ý thức tiếp nối truyền thống anh dũng, kiên cường mà anh để lại để xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, đưa đất nước bay lên bát ngát mùa xuân – đến với tương lai tươi sáng BT 10 Câu Các phương thức biếu đạt sử dụng văn là: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu Người doanh nhân giàu có đến hỏi chuyện người câu cá nhìn thấy câu vài cá nghỉ ngồi chơi cánh đồng với bọn trẻ, tận hưởng khơng khí lành, vui vẻ Câu Sự khác quan niệm tận hưởng sống người câu cá người doanh nhân giàu có: - Người doanh nhân giàu có quan niệm: Phải làm việc miệt mài, khơng ngừng nghỉ để kiếm tiền; có nhiều tiền trở nên giàu sang người có điều kiện tận hưởng sống Đây quan niệm thường thấy người giàu có - Người câu cá có quan niệm: Vừa làm việc vừa thư giãn, nghỉ ngơi, quan tâm, chăm sóc người; khơng làm việc q sức, tận hưởng sống Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Làm rõ quan điểm việc biết tận hưởng sống Gợi ý: + Biết tận hưởng sống, tận hưởng sống cách biểu lối sống đẹp Bởi lẽ, tận hưởng sống đem lại cho người phút giây thư thái, hạnh phúc, lắng nghe thiên nhiên sống người xung quanh để thấy sống tươi đẹp mn màu, có ý nghĩa Đó động lực để người thêm say mê lao động, sáng tạo cống hiến cho đời + Mỗi người, dù giàu hay nghèo tận hưởng sống theo cách riêng 56 BT 11 Câu Phương thức biểu đạt sử dụng văn phương thức tự Câu Cách bảo quản hạt giống hai cậu bé: - Cậu bé thứ đặt hạt giống hộp, suốt ngày giữ - Cậu bé thứ hai đem gieo hạt giống đất, ngày lo tưới nước, chăm sóc, bón phân, diệt cỏ Câu Ý nghĩa lời nói cụ già cuối văn bản: - Lời cụ già: Các cháu, ước vọng hạt giống Chỉ biết giữ lấy chẳng lớn lên Chỉ dùng mồ hôi, sức lực, tưới tắm, vun trồng cho thị biến thành hoa trái, mùa màng bội thu thôi! - Ý nghĩa: Ước vọng giống hạt giống Muốn thực ước vọng, giữ ước vọng lịng mà khơng làm khác Cần phải khơng ngừng vun đắp, bồi dưỡng, cần hành động, kiên trì, nỗ lực phấn đấu ước vọng trở thành thực Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Chọn học có ý nghĩa với sống; đưa lí lẽ phù hợp Gợi ý: Có thể chọn học sau: Bài học việc vun đắp ước vọng hành động để biến ước vọng thành thực – biết nuôi dưỡng vun đắp ước vọng chưa đủ, người cần phải có hành động thực tế để thực hóa ước mơ, khát vọng vươn tới thành công BT 12 Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Câu Những hình ảnh tạo nên cảnh “đắt” trời cho – tranh mực tàu danh họa thời cổ đoạn trích là: - Một thuyền lưới vó - Mũi thuyền in nét mơ hồ vào bầu sương mù trắng sữa có pha đôi chút mà hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào - Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi phăng phắc tượng mui khum khum - Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y hệt cánh dơi - Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích Câu Ý kiến thân đẹp đạo đức hiểu là: Bản thân đẹp (cái đẹp thiên nhiên, người ) thân đạo đức, thiện 57 sống Cái đẹp đem đến cho người suy nghĩ cảm xúc đẹp đẽ, lương thiện cho người Ý kiến khẳng định khả lọc tâm hồn người đẹp Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: + Cảm xúc nhân vật chiêm ngưỡng cảnh đắt trời cho là: bối rối, tưởng vừa khám phá thấy chân lí tồn thiện, khoảnh khắc ngần tâm hồn + Bài học cách cách khám phá khoảnh khắc ngần tâm hồn: Yêu gắn bó với thiên nhiên, sống người; tinh tế phát biến đổi dù nhỏ bé, tinh vi thiên nhiên, sống; tìm kiếm vẻ đẹp từ thứ đơn giản, từ nơi ngờ nâng niu, trân quý chúng Nếu vậy, người ln tìm khoảnh khắc ngần tâm hồn – thấy tâm hồn gột rửa, trở nên sáng, tinh khôi, thánh thiện Con người thêm yêu đời, yêu người sống tươi đẹp, ý nghĩa, đáng sống BT 13 Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Câu Lời nói nhân vật Đế Thích cho thấy tưởng xã hội nay: Có nhiều người sống giả tạo, bên đằng, bên nẻo Câu Trong lời nói Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn, nhân vật Hồn Trương Ba thể khát vọng sống với thống nhất, hài hịa linh hồn thể xác Đây khát vọng đáng điều người chân cần hướng tới đời Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Học sinh chọn cho thơng điệp phù hợp từ đoạn trích trên, đưa kiến giải phù hợp, đảm bảo chuẩn mực đạo đức phong mĩ tục dân tộc Gợi ý: Mỗi người cần phải sống mình, sống hài hịa thống linh hồn thể xác Vì sống thế, người sống chân thực đến tận tất suy nghĩ, cảm xúc Muốn mình, người cần lắng nghe tiếng nói tim, chăm chút cho tâm hồn sáng, giàu tình yêu thương, đồng thời chăm sóc, hồn thiện cho vẻ ngồi Khi người biết sống mình, xã hội trở nên tốt đẹp 58 BT 14 Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Câu Đoạn trích kể kiện Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô đau đớn chấp nhận chết Câu Những lời thoại nhân vật Vũ Như Tô cho thấy bi kịch đau đớn người nghệ sĩ - Vũ Như Tô người nghệ sĩ tài năng, đam mê sáng tạo nghệ thuật lại mang lầm lạc suy nghĩ hành động Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lôgic, sáng - Nội dung: Mối quan hệ nghệ thuật sống – Nghệ thuật chân phải gắn liền với sống, xây dựng sở sống sống (nghệ thuật vị nhân sinh) Nếu tách khỏi sống nhân dân, ngược lại lợi ích nhân dân thứ nghệ thuật cao siêu túy trở thành hoa ác sớm muộn bị tiêu diệt BT 15 Câu Đoạn trích kể lại gặp gỡ Rô-mê-ô Giu-li-et hai người bày tỏ tình yêu dành cho Câu Hai nhân vật Giu-li-ét Rơ-mê-ơ sẵn sàng từ bỏ dịng tộc, thay tên đổi họ tình yêu Câu Lời nói Rơ-mê-ơ cho thấy chàng chàng trai yêu say đắm, thẳng thắn, chân thành, mạnh mẽ, táo bạo tình yêu Câu - Hình thức: Có thể trình bày hình thức đoạn văn với dung lượng – câu, diễn đạt lơgic, sáng - Nội dung: Sức mạnh tình u chân Gợi ý: + Tình u khiến người vượt qua nhiều trở ngại đời để gần bên Những trở ngại khơng khoảng cách địa lí xa xơi mà cịn khoảng cách vời vợi định kiến, hận thù + Tình yêu đem đến cho người niềm hạnh phúc lớn lao, khiến tâm hồn người trở nên sáng, thánh thiện, đời người trở nên giàu màu sắc ý nghĩa + Tình yêu đem đến cho người nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để vượt qua tất cả, kể lòng hận thù để xây đắp đời mơ ước BT 16 Câu Đoạn trích viết theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật 59 Câu Các đoạn văn đoạn trích liên kết với nhờ phép lặp (Tôi nhớ màu ) Câu - Tác giả nhớ màu sắc quê hương: màu xanh, màu đỏ, màu vàng, màu nâu đất, màu nâu đỏ, màu tím, màu xám, màu hồng - Vì màu sắc gắn liền với kỉ niệm vui buồn, đáng nhớ nhất, đẹp hình ảnh gần gũi, thân thương quê hương (Những triền cỏ xanh non, bè rau muống, người bạn gầy gò, xanh xao, đùm cơm chuối, cánh đồng lúa chín, trái chuối thơm ngọt, người thầy giáo, người cha, miếng đường hoi, bé xíu, mùng tơi, bầu trời mùa đơng, bó hoa dại tặng giáo) Câu - Nêu rõ xúc cảm thân sắc màu quê hương + Sắc màu quê hương phong phú, đa dạng, gợi cảm – sắc màu niềm vui, nỗi buồn; kỉ niệm quên thời thơ ấu Những sắc màu quê hương giúp người lớn lên, trưởng thành + Yêu mến, gắn bó, trân trọng sắc màu quê hương – yêu quê hương tâm hồn BT 17 Câu Đoạn trích viết theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Câu Nội dung đoạn trích viết vùng đất Vĩ Dạ - khu ngoại ô vị hưu quan, người làm vườn văn nghệ sĩ Câu Tác giả cho rằng: Vĩ Dạ tồn ngàn năm nhà ẩn dật chốn kinh kì thời đầy phường danh lợi vì: - Vĩ Dạ nơi tụ hội người thích tự mang màu sắc cá nhân: người bình dân lập vườn theo phong cách dân gian, hưu quan chán cảnh cân đai, nghệ sỹ thích đời sống phóng khống - Ở Vĩ Dạ, người ta tìm thấy chút hương vị tiêu dao kinh thành Huế từ gốc cỏ bay lên, khu vườn xanh biếc Câu - Nêu rõ quan điểm thân việc bảo tồn Vĩ Dạ ưa cách sống thảnh thơi, thú nhàn du trồng hoa câu cá , đưa kiến giải phù hợp cho quan điểm Gợi ý: Có thể nêu quan điểm nên bảo tồn nơi Vĩ Dạ, vì: + Thời đại thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời đại kinh tế tri thức sôi động, hối Đặc điểm thời đại tạo cho người động, sáng tạo, nhiệt huyết, say mê cơng việc + Tuy nhiên, điều lại khiến người bị vào guồng quay công việc, dễ mỏi mệt áp lực công việc Do đó, nên bảo tồn Vĩ Dạ yên ả, 60 bình với cách sống thảnh thơi, nhàn du để lấy lại cân sống người BT 18 Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích là: Phương thức miêu tả, tự sự, biểu cảm Câu Câu chủ đề đoạn trích Con Sơng Đà gợi cảm Câu - Biện pháp tu từ so sánh: vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng - Hiệu biểu đạt: + Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi cảm + Miêu tả thật sâu sắc cảm xúc Nguyễn Tuân gặp lại sông Đà: Niềm vui náo nức, hân hoan, xúc động vơ + Qua đó, làm bật tình u mến thiết tha Nguyễn Tn dành cho dịng sơng Đà Câu -Nêu rõ cảm xúc, suy nghĩ thiên nhiên đất nước Việt Nam Có thể trình bày theo gợi ý: + Thiên nhiên đất nước ta phong phú, giàu đẹp + Yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp để tơ điểm thêm cho đất nước, quê hương BT 19 Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích nghị luận Câu Theo tác giả, tâm lí sợ sai lâm dẫn tới hệ quả: Con người không dám hành động, trở nên thụ động ì ạch Câu Học sinh bày tỏ quan điểm mình: Đồng tình khơng, vừa đồng tình, vừa khơng đồng tình Đưa kiến giải phù hợp (Ở câu hỏi này, học sinh nên bày tỏ thái độ đồng tình, câu nói đắn Những thất bại sống lúc vơ ích Thất bại nhân tố cấu thành tư học hỏi giải vấn đề hiệu Chúng giúp người có thêm kinh nghiệm, tri thức để khắc phục sai lầm vươn tới thành công (Thất bại mẹ thành công) Câu -Học sinh rút cho thơng điệp phù hợp nhất, có kiến giải hợp lí, đảm bảo phong mĩ tục Gợi ý: Thông điệp thái độ đắn người gặp thất bại sống + Không đau buồn, bi quan, tuyệt vọng + Coi thất bại học sống 61 + Tìm nguyên nhân thất bại + Tìm cách khắc phục + Quyết tâm bắt đầu làm lại suy nghĩ tích cực, lạc quan để tìm hướng khác BT 20 Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí Câu Theo tác giả, người cần đứng riêng để tìm (hiểu mình), để bảo vệ tư độc lập nuôi dưỡng ý thức trách nhiệm; phát triển sắc nuôi dưỡng sáng tạo Câu - Cụm từ Ma lực đám đông tác giả dùng để sức mạnh, sức hút kì lạ đám đơng - Vì: Đám đơng thường tạo xu thế, trào lưu để lôi kéo cá nhân (xấu tốt) Mỗi cá nhân vốn dễ bị ảnh hưởng đám đơng, cho đám đơng lựa chọn, thừa nhận đắn, đáng tin cậy Như vậy, cá nhân người dễ gặp sai lầm Câu - Học sinh rút cho học sống phù hợp nhất, có kiến giải hợp lí, đảm bảo phong mĩ tục + Biết tỉnh táo trước lời nói, hành động đám đơng + Không chạy theo đám đông cách mù quáng + Phát huy sắc cá nhân riêng lối sống, tư duy, học tập BT 21 Câu Câu chủ đề đoạn trích Song quan trọng cần khích lệ người đọc tìm ý nghĩa việc đọc sách, tìm tác dụng sách sống người Câu Theo tác giả, văn hóa đọc thật phát triển người đọc tìm thấy lợi ích sách cho đời sống họ nói riêng, cho xã hội nói chung Câu Việc Đọc, suy ngẫm tìm ý nghĩa tích cực, lành mạnh từ sách đọc có ý nghĩa nhiều lẽ: Mỗi sách hay mang đến cho người nguồn tri thức phong phú, học nhân sinh sâu sắc Chỉ ta dành thời gian để đọc, suy nghĩ, nghiền ngẫm để hiều tri thức, học ta thực hiểu giá trị sách Và việc hiểu giá trị sách khởi đầu cho việc vận dụng tri thức, học vào thực tiễn sống để sống ngày ý nghĩa Câu - Bày tỏ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình, vừa đồng tình vừa khơng, đưa kiến giải phù hợp, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, phong mĩ tục dân tộc 62 Gợi ý: Nên bày tỏ thái độ đồng tình, văn hóa đọc vấn đề vô quan trọng lúc thể qua hành động, việc làm to tát Nhiều khi, cần việc làm nhỏ bé, giản dị góp phần tạo nên văn hóa đọc, chọn sách để đọc Việc chọn sách cho thấy sở thích, hứng thú, sở trường hay tình yêu, niềm đam mê đặc biệt người với sách việc đọc sách Đó biểu văn hóa đọc 2.3 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Qua thực tế giảng dạy trường, đối chiếu với giải pháp cũ thường làm, thấy sáng kiến có điểm mới, sáng tạo so với phương pháp cũ, cụ thể là: - Học sinh có kĩ nhận diện trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn - Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh - Rèn cho học sinh lực tư duy, phản biện, mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ, quan điểm bảo vệ ý kiến cá nhân - Trong tiết đọc văn, học sinh có kĩ trả lời câu hỏi theo cấp độ từ nhận biết đến vận dụng - Giải pháp giúp cho học sinh nâng cao điểm số kiểm tra định thi, thi bán kì, thi tốt nghiệp THPT thi học sinh giỏi cấp tỉnh vòng 2, tạo hội cao cho học sinh xét tuyển đại học… III Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế: - Chi phí bởi: sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo viên mượn thư viện; tài liệu mạng In-ter-net; tận dụng thiết bị học sinh, giáo viên (điện thoại, máy tính, máy chiếu ) - Hiệu kinh tế cao: Học sinh có hiểu biết, kiến thức lơgic, hệ thống Học sinh phát triển kĩ năng, lực, phẩm chất Hiệu xã hội: Giờ học Ngữ văn phát huy hiệu tối đa, phối hợp nhịp nhàng người dạy người học Thầy tâm huyết, trị say mê, tiết học sẻ thành cơng Muốn vậy, giáo viên phỉ ln tìm tịi, chủ động, sáng tạo tiếp cận phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; học sinh có tâm tốt, chủ động tiếp cận kiến thức Giải pháp có tác động lớn đến trình lĩnh hội tri thức học sinh, giúp em chủ động, tích cực khám phá tri thức, nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ giải tình có vấn đề Qua tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy việc sử dụng phương pháp thực tạo cho học sinh hứng thú, say mê mơn học Các em có tâm tốt học mà lĩnh hội tri thức hiệu Việc áp dụng sáng 63 kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng, góp phần đẩy mạnh chất lượng đào tạo hệ trẻ ngành giáo dục xu đổi hội nhập quốc tế IV Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện áp dụng sáng kiến: sáng kiến áp dụng rộng rãi dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng - Sáng kiến vận dụng đối tượng học sinh Trên số sáng kiến rèn kĩ làm câu hỏi đọc hiểu văn cho học sinh Với mong muốn đem lại hiệu cao học Ngữ văn, tạo hứng thú, say mê cho em môn học, hi vọng nhận góp ý xây dựng để sáng kiến tơi hồn thiện phổ biến rộng rãi Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn! Tam Điệp, ngày 10 tháng Xác nhận quan, đơn vị năm 2021 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Phương Loan Phạm Thị Vân Trần Thị Thùy Dung Bùi Mỹ Dung 64 ... dẫn, Darwin trải qua nhiều thời gian du khảo, thu lượm loại côn trùng thực tập cách quan sát thi? ?n nhiên DẠNG III CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu hỏi vận dụng đề thi THPT Quốc gia thường câu hỏi yêu cầu học... cảnh sát giao thông phố bốn ngày Myanmar Tơi thắc mắc Bạn tơi giải thích thời tiết Myanmar nóng, cảnh sát giao thơng ngồi trụ sở, điện, đèn giao thông khơng hoạt động họ xuất để điều hành giao thơng... lôgic, sáng - Nội dung: Bài học cho thân tham gia giao thơng Gợi ý: + Có ý thức tn thủ tuyệt đối Luật Giao thơng, khơng có hành vi vi phạm Luật Giao thông, đặc biệt hành vi vượt đèn đỏ + Biết

Ngày đăng: 22/03/2022, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Biết hoàn thiện bản thân mình hơn, không chỉ về tâm hồn mà còn là về hình dáng bên ngoài nữa (Vì trong cuộc đời, con người thường xuyên phải đối diện với nhiều thử thách đòi hỏi con người phải phấn đấu, nỗ lực không ngừng để hoàn thiện mình, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Hơn nữa, cuộc đời con người là một hành trình dài để mỗi con người tự khám phá bản thân mình, hoàn thiện mình cả về tâm hồn, phẩm cách và hình dáng bên ngoài để bản thân mỗi người thực sự trở thành biểu tượng cho cái đẹp)

  • BT 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới:

  • (Trích Người vượt đèn đỏ đáng nhận sự khinh bỉ, theo Kẻ trăn trở, Lương Hoài Nam, NXB Thế giới, 2016, tr 449 - 450)

  • Câu 1. Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?

  • Câu 2. Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân nào khiến cho ở nước ta phải duy trì một lực lượng cảnh sát giao thông lớn khủng khiếp?

  • Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng không có gì xúc phạm người vượt đèn đỏ hơn chính hành động của họ?

  • Câu 4. Anh/Chị rút ra cho mình bài học gì khi tham gia giao thông? Vì sao?

    • BT 4. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới

    • Câu 2. Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân khiến cho ở nước ta phải duy trì một lực lượng cảnh sát giao thông lớn khủng khiếp: Sự bất tuân thủ đèn xanh, đèn đỏ và nhiều quy tắc giao thông khác của người dân

    • Câu 3. Tác giả cho rằng không có gì xúc phạm người vượt đèn đỏ hơn chính hành động của họ vì: Vượt đèn đỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan