- KÈM BẢN VẼ CAD (nếu giao dịch qua zalo 0985655837) BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐỘNG CƠ AUDI1A.Phần thuyết minh 1. Tính toán chu trình công tác của động cơ đốt trong. 2. Tính toán động học và động lực học có kèm sơ đồ. 3. Tính bền chi tiết : Trục khuỷuB. Phần bản vẽ 1. Bản vẽ động học va động lực học trên giấy kẻ ly A0. 2. Bản vẽ chi tiết trên khổ giấy A1, A2 hoặc A3 theo tỷ lệ 1:1 hoặc 1:2.II. QUY ĐỊNH THỰC HIỆN Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn hang tuần của Giáo viên hướng dẫn để đảm bảo tiến độ thực hiện như sau : TTNội dungThời lượng1 Tính toán chu trình công tác của Động cơ đốt trong.2 tuần2 Tính toán động học và động lực học có kèm sơ đồ.4 tuần3 Tính bền chi tiết : Trục khuỷu2 tuần4 Vẽ bản vẽ chi tiết.1 tuần5 Hoàn thành thuyết minh, bản vẽ và chuẩn bị cho bảo vệ.1 tuần TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNNGUYỄN ANH NGỌCPHẠM MINH HIẾU LỜI NÓI ĐẦU Động cơ đốt trong đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế,là nguồn động lực cho các phương tiện vận tải như ôtô,máy kéo,xe máy,táu thủy,máy bay và các máy công tác như máy phát điện,bơm nước … Mặt khác động cơ đốt trong đặc biệt là động cơ ôtô là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường,nhất là ở thành phố. Sau khi học xong môn học ‘‘ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG’’, em đã vận dụng những kiến thức đã học để làm đồ án ‘‘TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG’’. Trong quá trình tính toán để hoàn thành đồ án môn học chuyên nghành này, bước đầu đã gặp không ít khó khăn bỡ ngỡ nhưng với sự nỗ lực của chính bản thân cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ hết sức tận tình của thầy giáo Phạm Minh Hiếu, giờ đây sau một thời gian làm việc hết mình, nghiêm túc trong nghiên cứu và tìm hiểu em đã hoàn thành xong đồ án môn học ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên em vận dụng lý thuyết đã học, vào tính toán một bài tập cụ thể theo thông số cho trước, nên gặp rất nhiều khó khăn và không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong được sự xem xét, sự giúp đỡ chỉ bảo và đưa ra ý kiến của các thầy để em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất, đồng thời cũng qua đó rút ra kinh nghiệm, bài học làm giàu kiến thức chuyên môn và khả năng tự nghiên cứu của mình. Cũng qua đồ án này em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo Phạm Minh Hiếu cùng các thầy giáo trong khoa đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất và đúng tiến độ.Rất mong được sự giúp đỡ nhiều hơn nữa của thầy. Em xin chân thành cảm ơn SVTH: LÊ ĐỨC VIỆT
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Độc lập –Tự Do –Hạnh Phúc MÔN : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Giáo viên hướng dẫn : PHẠM MINH HIẾU
Họ tên sinh viên : LÊ ĐỨC VIỆT
Lớp: ĐH Ô TÔ 2 - K14
Thời gian thực hiện : từ……….đến………
Dự kiến bảo vệ : ……….
I NỘI DUNG
Thực hiện trên Động cơ đốt trong Audi 1 các nội dung sau:
A.Phần thuyết minh
1 Tính toán chu trình công tác của động cơ đốt trong.
2 Tính toán động học và động lực học có kèm sơ đồ.
3 Tính bền chi tiết : Trục khuỷu
B Phần bản vẽ
1 Bản vẽ động học va động lực học trên giấy kẻ ly A0.
2 Bản vẽ chi tiết trên khổ giấy A1, A2 hoặc A3 theo tỷ lệ 1:1 hoặc 1:2.
II QUY ĐỊNH THỰC HIỆN
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn hang tuần của Giáo viên hướng dẫn để đảm bảo tiến độ thực hiện như sau :
1 Tính toán chu trình công tác của Động cơ đốt trong 2 tuần
2 Tính toán động học và động lực học có kèm sơ đồ 4 tuần
5 Hoàn thành thuyết minh, bản vẽ và chuẩn bị cho bảo vệ 1 tuần
TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Động cơ đốt trong đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế,là nguồn động lực cho các phương tiện vận tải như ôtô,máy kéo,xe máy,táu thủy,máy bay và các máy công tác như máy phát điện,bơm nước … Mặt khác động cơ đốt trong đặc biệt là động
cơ ôtô là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường,nhất là ở thành phố.
Sau khi học xong môn học ‘‘ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG’’, em đã vận dụng những kiến thức đã học để làm đồ án ‘‘TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG’’ Trong quá trình tính toán để hoàn thành đồ án môn học chuyên nghành này, bước đầu đã gặp không ít khó khăn bỡ ngỡ nhưng với sự nỗ lực của chính bản thân cùng với sự hướng dẫn và giúp
đỡ hết sức tận tình của thầy giáo Phạm Minh Hiếu, giờ đây sau một thời gian làm
việc hết mình, nghiêm túc trong nghiên cứu và tìm hiểu em đã hoàn thành xong đồ án môn học ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên em vận dụng lý thuyết
đã học, vào tính toán một bài tập cụ thể theo thông số cho trước, nên gặp rất nhiều khó khăn và không tránh khỏi những sai sót Vì vậy em rất mong được sự xem xét, sự giúp
đỡ chỉ bảo và đưa ra ý kiến của các thầy để em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất, đồng thời cũng qua đó rút ra kinh nghiệm, bài học làm giàu kiến thức chuyên môn và khả năng tự nghiên cứu của mình.
Cũng qua đồ án này em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo Phạm Minh Hiếu
cùng các thầy giáo trong khoa đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất và đúng tiến độ.
Rất mong được sự giúp đỡ nhiều hơn nữa của thầy.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: LÊ ĐỨC VIỆT
Hà Nội,ngày tháng năm 2020
Trang 3NHẬN XÉT,ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN Giáo viên hướng dẫn:
Kết quả đánh giá:
Giáo viên chấm:
Trang 4
Chương I TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.1 Trình tự tính toán :
1.1.1 Số liệu ban đầu:
1 - Công suất của động cơ Ne = 126 (mã lực)
2 - Số vòng quay của trục khuỷu n = 5300 (vòng/phút)
8 - Thứ tự làm việc cuả xilanh 1- 3 – 4 - 2
9 - Suất tiêu hao nhiên liệu ge =175 (g/ml.h)
10 - Góc mở sớm và đống muộn của supap nạp 1 = 260
13 - Chiều dài thanh truyền ltt = 144 (mm)
14 - Khối lượng nhóm pittong mpt = 0,36 (kg)
15 - Khối lượng nhóm thanh truyền mtt = 0,64 (kg)
1.1.2 Các thông số cần chọn:
1 Áp suất môi trường : pk
Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động
cơ Với động cơ không tăng áp thì áp suất khí quyển bằng áp suất trướcsupap nạp nên ta chọn pk = p0
Ở nước ta chọn pk = p0 = 0,1 (MPa)
2 Nhiệt độ môi trường : Tk
Nhiệt độ môi trường được lựa chọn theo nhiệt độ bình quân cả năm.với động cơ không tăng áp ta có nhiệt độ môi trưòng bằng nhiệt độ trước
Trang 5Tk = T0 = 240C = 2970K
3 Áp suất cuối quá trình nạp : pa
Áp suất cuối quá trình nạp pa có thể chọn trong phạm vi :
7 Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt:t
Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt được chọn theo hệ số dư lượng không khí
để hiệu đính Thông thường có thể chọn theo bảng sau:
t
Động cơ xăng chọn t 1,13
8 Hệ số quét buồng cháy λ2 :
Động cơ không tăng áp chọn λ2 =1
9 Hệ số nạp thêm λ1 :
Trang 6Hệ số nạp thêm λ1 phụ thuộc chủ yếu vào pha phân phối khí thôngthường λ1 =1,02 ÷ 1,07 chọn λ1 =1,03
10 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z (z) :
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z (z ) phụ thuộc vào chu trình côngtác của động cơ, thể hiện lượng nhiệt phát ra đã cháy ở điểm z so vớilượng nhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu
Với động xăng chọn z =0,85÷0,92 Chọn z =0,85
11 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (b) :
Với động cơ xăng b =0,85÷0,95 chọn b =0,82
1
2 1 1
2 Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta :
Nhiêt độ cuối quá trình nạp Ta được tính theo công thức :
Trang 7Ta =
r
m m
r
a r r t
p
T T
p
p
p
p T
a k
k v
1 2
1
1
1
8288,009
,0
115,0.1.13.103,1.5,10.1,0
09,0.25297
297
15,10
v k
p g
p
10
(kmol/kg nhiên liệu)
Trong đó : p e là áp suất có ích trung bình được xác định theo côngthức :
i n
p
V Nh
e e
.
.
V h
(lít)
Trang 804
8,92.)5,82.(
14,
5 Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0:
Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0 đượctính theo công thức:
87,0.21,0
1
=0,512 (kmol/kg nhiên liệu)
6 Hệ số dư lượng không khí :
Đối với động cơ xăng cần phải xét đến hơi nhiên liệu ,vì vậy:
M
M
nl
0 1
Trang 91 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí :
v
mc =19,806+0,00209.T
2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình cuả sản phẩm cháy :
Khi hệ số dư lượng không khí <1 ,tính theo công thức sau:
3 Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp :
Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp trong quá trình nén tínhtheo công thức sau :
v
v r
v r
a mc mc
2 1
4 Chỉ số nén đa biến trung bình n1 :
Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu
và thông số vận hành như kích thước xilanh, loại buồng cháy, số vòngquay, phụ tải trạng thái nhiệt độ của động cơ …Tuy nhiên n1 tăng giảmtheo quy luật sau :
Tất cả những nhân tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ làm cho n1 tăng
Chỉ số nén đa biến trung bình n1 được xác định bằng cách giải phươngtrình :
2
314.81
1 1
v
a n
Trang 10Chú ý : thông thường để xác định n1 ta phải chọn n1 trong khoảng1,340 ÷ 1,390 Chọn n1=1,383
Ta có :
vế trái =0,383 sai số =0,01 <0,2%
vế phải =0,393 thoả mãn điều kiện
5 Áp suất cuối quá trình nén pc :
Áp suất cuối quá trình nén pc được xác định theo công thức sau :
n
p
Pc =0,09.10,71,383=2,387 (MPa)
6 Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc :
Được xác định theo công thức :
7 Lượng môi chất công tác của quá trình nén Mc
Lượng môi chất công tác của quá trìng nén Mc được xác định theocông thức:
Mc=M1+Mr=M1.(1+r) =0,503
1.2.3 Tính toán quá trình cháy:
1 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết 0:
Ta có hệ số thay đổi phân tửlý thuyết 0 được xác định theo công thức:
M
M M
Trang 11Với động cơ xăng :
nl
nl M
O H M
)
1324()
1(21,01
0
0 0
2 Hệ số thay đổi phân tử thực tế β: (Do khí sót)
Ta có hệ số thay đổi phân tử thực tế β được xác định theo công thức:
0
3 Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z (z): (Do cháy chưa hết)
Ta có hệ số thay đổi phân tử thưc tế tại điêm z (z) được xác địnhtheo công thức:
1
1
r z
75,0
4 Lượng sản vật cháy M2 :
Ta có lượng sản vật cháy M2 được xác định theo công thức :
1 0 1
2
M2=1,768.0,4794=0,848 (kmol/kg.nl)
5 Nhiệt độ tại điểm z (Tz ) :
Đối với động cơ xăng ,nhiệt độ tại điểm z (Tz ) bằng cách giảiphương trình cháy :
α.M c
1,732
9146=1,638
Trang 12
r
H H
M
Q Q
.1
3.(1 )
10
r z
v z v
r z
mc mc
1
.1
0 0
6 Áp suất tại điểm Z( pz) :
Ta có áp suất tại điểm Z( pz) được xác định theo công thức :
5.19223999,
Chú ý : Hệ số tăng áp λ được chọn sơ bộ ở phần thông số chọn ,sau
khi tính toán hệ số giản nở (ở quá trình giản nở) phải bảođảm , λ được chọn sơ bộ trong khoảng 1,5÷2
1.2.4 Tính toán quá trình giản nở :
2
Trang 131 Hệ số giản nở sớm :
c
z z
3 Chỉ số giản nở đa biến trung bình n 2 : Ta có chỉ số giản nở đa biến trung
bình n 2 được xác định từ phương trình cân bằng sau :
vz vz b
z r
H z
T T M
.1
314,81
1
* 2
Q H H (ΔQο=0) (kJ/kgnl) Nên : * 44 000
vế phải =0,2408 thỏa mãn điều kiện
4 Nhiệt độ cuối quá trình giản nở T b:
Ta có công thức xác định nhiệt độ cuối quá trình giản nở T b:
(0K)
Trang 14,10
5,1922
1 2146 ,
1
b
5 Áp suất cuối quá trình giản nở p b :
Áp suất cuối quá trình giản nở p b được xác định theo công thức :
2
n
z b
p p
4898,04094,5
502,3
2146 , 1
b
r b rt
p
p T T
,0
105,0.3,
1 5 , 1
T
T T T
.100% 13,73% 15%
9,996
8609,996
Vậy T tr đã thoả mãn điều kiện trên
1.2.5 Tính toán các thông số chu kỳ công tác :
1.Áp suất chỉ thị trung bình p iđược xác định theo công thức:
11
1.1
c
n n
,
1 1
1 3707 1
1 5
, 10
1 1
1 2146 , 1
55 , 1 1
Trang 15Do có sự sai khác giữa tính toán và thực tế do đo ta có áp suất chỉ thịtrung bình thực tế được xác định theo công thức :
d i
0194,195,0.0731,
3 Suất tiêu hao nhiên liệu gi :
Ta có công thức xác định suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi :
k i
k v i
T p M
p g
10.432
1
3
13 , 245 297 0914 , 1 4824 , 0
1 , 0 828 , 0 10
Q
g
10.6,
3456,01000.42500
13,245
10.6,
5 Áp suất tổn thất cơ giới pm :
Áp suất tổn thất cơ giới được xác định theo nhiều công thức khácnhau và được biểu diễn bằng nhiều quan hệ tuyến tính với tốc độ trungbình của động cơ Ta có tốc độ trung bình của động cơ là :
30
.n S
v tb (m/s) , 16,322667
30
5600.8,92
Trang 166 Áp suất có ích trung bình pe :
Ta có công thức xác định áp suất có ích trung bình thực tế được xácđịnh theo công thức :
m i
p (MPa)
69038 , 0 3291 , 0 0194 ,
7 Hiệu suất cơ giới m:
Ta có công thức xác định hiệu suất cơ giới :
7772,00149,1
69038,
p
p
Đối với động cơ phun xăng hiện đai chọn m 0,75÷0,93
8 Suất tiêu hao nhiên liệu ge :
Ta có công thức xác định suất tiêu hao nhiên liệu tính toán là :
4 , 315 7772
, 0
13 , 245
g g
9 Hiệu suất có ích e :
Công suất có ích được xác định theo công thức sau :
2340,03456,0.6772,0
Ta có thể tích công tác tính toán được xác định theo công thức :
496 , 0 5600 4 69038 , 0
4 30 130
30
n i p
N V
e
e h
( lit )
8,92.14,3
496,0.4
Trang 17Sai số đường kính không đươc vượt quá 0,1 mm nên thoả mãn điềukiện.
1.3 Vẽ và hiệu đính đồ thị công :
Căn cứ vào các số liệu đã tính pa , pc , pz , pb , n1 , n2 , ε ta lập đường nén vàđường giản nở theo biến thiên của dung tích công tác Vx =i.Vc (Vc: dung tíchbuồng cháy)
n x
p , với Vx=i.Vc
1
1
n c x
i p
p
Đối với đường giản nở : 2 n2
c z
n x
2
1 n
z x
i p
Trang 18Từ tỷ lệ xích trên ta tính được các giá trị biểu diễn (gtbd) của quá trình nén
và quá trình giản nở sau:
Để sau này khai triển đồ thị được dễ dàng, dễ xem,đường biểu diễn áp suất
Pk song song với hoành độ phải chọn đường đậm của giấy kẻ ly Đường 1Vc
cũng phải đặt trên đường đậm của tung độ
Trang 19Sau khi vẽ đường nén và đường giản nở , vẽ tiếp đường biểu diễn đườngnạp và đường thải lý thuyết bằng hai đường thằng song song với trục hoành điqua hai điểm pa và pr
Sau khi vẽ xong ta phải hiệu đính đồ thị công để có đồ thị công chỉ thị Cácbước hiệu đính như sau :
Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị công :
Ta chọn tỷ lệ xích của hành trình pittong S là :
4204,0220
5,92
S S
Thông số kết cấu của động cơ là:
3211,0144.2
5,92
603,174218,0
425,7
gtt gtbd
Ta có nửa hành trình của pistông là:
25 , 49 2
5 , 92
4,46
gtt gtbd
Từ gtbd O ' và gtbd R ta có thể vẽ được vòng tròn Brick
Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị :
1.3.1 Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp (điểm a):
Từ điểm O’ trên đường tròn Brick ta xác định góc đóng muộn của xupáp
Trang 20song song với trục tung cắt đường pa tại điểm a Nối điểm r trên đường thải ( làgiao điểm giữa đường pr và trục tung) với a ta được đường chuyển tiếp từ quátrình thải sang quá trình nạp
1.3.2 Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén (điểm c) :
Áp suất cuối quá trình nén thực tế do có hiện tượng đánh lửa sớm nênthường lớn hơn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết pc đã tính Theo kinhnghiệm áp suất cuối quá trình nén thực tế p được xác định theo công thức sau c'
Đối với động cơ xăng : p c p c 0,85p z p c
4985,2
'
p
c c
p y
1.3.3 Hiệu đính điểm phun sớm (điểm c ’’ ):
Do có hiện tượng phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khởi đườngnén lý thuyết tại điểm c’’ Điểm c’’ được xác định bằng cách : Từ điểm O’ trên đồthị Brick ta xác định góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm , bán kính này cắtđường tròn Brick tại một điểm Từ điểm này ta gióng song song với trục tungcắt đường nén tại đỉêm c’’ Dùng một cung thích hợp nối điểm c’’ với điểm c’
1.3.4.Hiệu đính điểm đạt p zmax thực tế :
Áp suất pzmax thực tế trong quá trình cháy - giản nở điểm đạt trị số áp suấtcao nhất là điểm thuộc miền 3720 ÷ 3750 (tức là 120÷150 sau điểm chết trên củaquá trình cháy và giản nở)
Hiệu đính điểm z của động cơ xăng :
- Cắt đồ thị công bởi 0,85pz =0,85.3,502=2,9767 (Mpa) , có giá trịbiểu diễn trên đồ thị công là: 212,8 mm
- Xác định điểm Z từ góc 120 Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xácđịnh góc tương ứng với 3720 gó quay trục khuỷu ,bán kính này cắt
Trang 21vòng tròn tại một điểm Từ điểm này ta gióng song song với trụctung cắt đường 0,85Pz tại điểm Z
- Dùng cung thích hợp nối c’ với z và lượn sát với đường giản nở
1.3.5 Hiệu đính điiểm bắt đầu quá trình thải thực tế (điểm b ’ ) :
Do có hiện tượng mở sớm xupáp thải nên trong thực tế quá trình thải thực
sự diễn ra sớm hơn lý thuyết Ta xác định biểm b’ bằng cách : Từ điểm O’ trênđường tròn Brick ta xác định góc mở sớm của xupúp thải 1 , bán kính này cắtvòng tròn Brick tại một điểm Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắtđường giản nở tại điểm b’
1.3.6 Hiệu đính diểm kết thúc quá trình giản nở (điểm b ’’ ) :
Áp suất cuối quá trình giản nở thực tế p b'' thường thấp hơn áp suất cuối quátrình giản nở lý thuyết do xupáp thải mở sớm Theo công thức kinh nghiệm ta
Từ đó ta xác định tung độ của điểm b’’ là :
719 , 0 4204 , 0
3024 , 0
''
''
p
b b
p y
Sau khi xác định được các điểm b’ ,b’’ ta dùng các cung thích hợp nối vớiđường thải rr
Trang 22ĐỒ THỊ CÔNG
Trang 232.1 Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học :
Các đường biểu diễn này đều vẽ trên một đường hoành độ thống nhất ứng với hành trình của pittông S = 2R Vì vậy đồ thị đều ứng với hoành độ tươngứng với vh của đồ thị công ( từ điểm 1 vc đến vc).
2.1.1 Đường biểu diễn hành trình pittông x = f( ) :
Ta tiến hành vẽ đường hành trình của pittông theo trình tự sau:
1 Chọn tỉ lệ xích góc : Thường dùng tỷ lệ xích (0,6 ÷ 0,7) (mm/độ)
2.Chọn gốc tọa độ cách gốc đồ thị công khoảng 15 ÷ 18 (cm)
3 Từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các bán kính ứng với 100, 200,….1800
4 Gióng các điểm đã chia trên cung brick xuống các điểm 100, 200…
1800 tương ứng trên trục tung của đồ thị x = f( ) ta được các điểm xác địnhchuyển vị x tương ứng với các góc 100, 200….1800
5.Nối các điểm chuyển vị x ta được đồ thị biể diễn quan hệ x = f( )
Đường biểu diễn hành trình của pittông X= f(α)
2.1.2 Đường biểu diễn tốc độ của pittông v = f( ) :
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn của pittông theo phương pháp đồ thị vòng.Tiến hành theo các bước cụ thể sau :
ĐCT
ĐCD