Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 2021 MƠN TỐN LỚP 8 (thời gian 60 phút) (Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐTGDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm = 5,0 điểm Tự luận: 3 bài: 5,0 điểm; (vẽ hình được tính 0,5 điểm ỏ mức thơng hiểu) Cấp độ tư duy Cộng Chủ đề Chuẩn KTKN Nhận biết TN Phương trình (phươn g trình bậc và cách giải; phương trình đưa được về dạng ax + b = 0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu) Giải bài tốn bằng cách lập phương trình TL Vận dụng thấp Thông hiểu TN TL Bài 1a,1b TN TL Vận dụng cao TN TL Bài 1c Bài 2 46,7% 13,3% Định lý Talet (thuận, đảo, hệ quả); Tính chất đường phân giác của tam giác Tam giác đồng dạng (khái niệm, các trường hợp đồng dạng tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông) Vẽ hình bài 3a 20% Bài 3b 20% 100% Cộng 4điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 2021 MƠN: TỐN 8 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rôi ghi vao giây lam bai ̀ ̀ ́ ̀ ̀ Câu1: Nhận biết hệ số a, b phương trình bậc ẩn (0.33đ) Câu2: Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn (0.33đ) Câu3: Nhận biết được nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn (0.33d) Câu4 :Biết tập hợp nghiệm phương trình tích (0.33đ) Câu5: Nhận biết ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu (0.33đ) Câu 6: Nhận biết được một giá trị là nghiệm của phương trình (0.33đ) Câu 7: Hiểu được nghiệm của phương trình chứa ẩn ở mẫu (0.33đ) Câu8: Hiểu được hai phương trình tương đương (0.33đ) Câu 9: Biết biểu diễn quãng đường theo vận tốc và thời gian (0.33đ) Câu 10: Nhận biết được định lý Talet đảo (0.33đ) Câu 11:Nhận biết được định lý Talet (0.33đ) Câu 12:Hiểu được hệ quả của định lý Talet (0.33đ) Câu 13: Nhận biết được định lý hai tam giác đồng dạng (0.33đ) Câu 14: Nhận biết được trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (0.33đ) Câu 15: Nhận biết được trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (0.33đ) Phần II (5,0 điểm): Bài 1 (2đ): a/ Giải được phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (0.5đ) b/ Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu (0,5đ) c/ Giải được phương bậc 4 bằng cách đưa về phương trình tích (1đ) Bài 2(1đ): Giải được bài tốn tính tuổi bằng cách lập phương trình (1đ) Bài 3(2đ): Vẽ hình chính xác theo u cầu (0.5đ) a/ Áp dụng được tính chất đường phân giác để tính được tỉ số hai đoạn thẳng (0,5đ) b/Chứng minh được đẳng thức giữa các đoạn thẳng dựa vào chứng minh hai tam giác đồng dạng (1đ) Trường THCS ……………… Họ và tên:…………………… Lớp:……………… Điểm: KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 2021 MƠN: TỐN 8 Thời gian : 60 phút Ngày kiểm tra:…………………… Lời phê của giáo viên: ĐỀ : Phần I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rôi ghi vao giây lam bai ̀ ̀ ́ ̀ ̀ Câu 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn x – 2 = 0 có hệ số a, b là : A. a = 0; b = 2 B. a = 0; b= –2 C. a = 1; b = –2 D. a = 1; b = 2 Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn: A. B. 3x2 + 8 = 0 C. 0x + 5 = 0 D. 4 – 2x = 0 Câu 3: Phương trình 3x + 5 = 0 có tập nghiệm là: A. S = B.S = C. S = D.S = Câu 4: Tập hợp nghiệm của phương trình (3x – 1 )(x + 5) = 0 là: A. S = B. S = C.S = D. S = Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là: A. và x –2 B. hoặc x –2 C. x –2 và x 1. D. x –2 Câu 6: Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. x + 2 = 0 B. 2x – 4 = 0 C. x(x +2) = 0 D. x2 + 4 = 0 Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình nào vơ nghiệm: A. B. C. D. 5x+1 = x + 1 Câu 8: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x + 2 = 0: A. x + 2 = 0 B. x – 1 = 0 . C. x2 – 1 = 0 D.x + 1 = 0 Câu 9: Quãng đường Tiến chạy trong 2 giờ với vận tốc x km/h là: A. 2x (km) B. C. D. 120x (km) Câu 10: Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N, đường thẳng MN // BC khi: A. B. C. D. *Quan sát hình vẽ dưới đây và thực hiện câu hỏi 11; 12; 13. Cho hình vẽ, biết MN//BC, BM = 3 , AN = 4 , NC = 6 A x M N B y C Câu 11: Độ dài của x trong hình vẽ trên là: A. x = 2 B. x = 3 C. x = 4 D.x = 5 C. y = 6 D. y = 5. Câu 12: Độ dài của y trong hình vẽ trên là: A. y = 4,5 B. y = 7,5 Câu 13: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác: A. B. C. D. Câu 14: Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF nếu có : và A. B. C.BC = EF D. BC = AB Câu 15: Hai tam giác nào có độ dài các cạnh như sau khơng đồng dạng với nhau: A. 4;5;6 và 8;10;12. C. 2;4;5 và 4;8;10 II. Phần tự luận: (5đ) Bài 1(2đ): Giải các phương trình sau: a/ 5x – 3 = 2(x – 1 ) + 3 b/ c/ B.15; 12; 9 và 3; 4; 5 D. 3; 5; 6 và 6; 10; 8 Bài 2(1đ): Hiện nay, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Biết rằng 5 năm nữa thì tuổi bố hơn tuổi con 21 tuổi. Tính số tuổi của bố, của con hiện nay Bài 3(2đ): Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D a/ Tìm tỉ số ? b/ Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của B và C trên AD Chứng minh AH . AC = AK . AB ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 2021 MƠN: TỐN 8 Phần I (5,0 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 Đ/án C D A B A B B D A C A B C B D Phần II (5,0 điểm) Câu Câu 1 (2điểm) Nội dung Giải các phương trình sau: a/ 5x – 3 = 2(x – 1 ) + 3 Câu a 5x – 3 = 2x – 2 + 3 5x – 2x = – 2 + 3 + 3 3x = 4 Vậy S = b/ Câu b Tìm ĐKXĐ x 3 và x – 1 , quy đồng mẫu Đưa được về phương trình 3 Giải được x = 0 (thỏa ĐKXĐ) hoặc x = 3(loại) Vậy S = {0} c/ Câu c Điểm Bỏ ngoặc : Chuyển vế, thu gọn : Phân tích: 0,5 0,25 0,25 0,5 0,15 0,25 0,1 1,0 0,15 0,1 0,5 Kết luận phương trình vơ nghiệm vì 0,25 1,0 Câu 2 (1điểm) Gọi x là số tuổi của con hiện nay, x 0,2 Tuổi bố hiện nay 4x 0,1 Sau 5 năm, tuổi con x + 5 Sau 5 năm tuổi bố 4x + 5 Lập phương trình 4x + 5 – (x + 5 ) = 21 0,2 0,2 Giải phương trình x = 7(thỏa) 0,1 Kết luận tuổi bố hiện nay 28, tuổi con hiện nay 7 0,2 Vẽ hình (mỗi câu 0.25đ x 2 = 0.5đ) A 0.5 H B D C K a/ Tìm tỉ số AD là phân giác của BÂC nên Câu 3 b/Chứng minh AH . AC = AK . AB 0,5 0,5 1,0 Xét tam giác ABH vng tại H và tam giác ACK vng tại K (2điểm) Có BÂH = CÂK( gt) Do đó ABH = ACK (gn) 0,25 0,25 Suy ra 0,25 Vậy AH . AC = AK . AB 0,25 ... Chứng minh AH . AC = AK . AB ĐÁP? ?ÁN? ?ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC? ?20 20? ?20 21 MƠN: TỐN? ?8 Phần I (5,0 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 Đ /án C D A B A B B D A C A B C B D Phần II (5,0 điểm) Câu Câu 1 (2? ?iểm) Nội dung Giải các phương trình sau:... Câu 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn x –? ?2? ?= 0? ?có? ?hệ số a, b là : A. a = 0; b =? ?2 B. a = 0; b= ? ?2? ? C. a = 1; b = ? ?2? ? D. a = 1; b =? ?2 Câu? ?2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn: A. B. 3x2 +? ?8? ?= 0 C. 0x + 5 = 0... Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là: A. và x ? ?2? ? B. hoặc x ? ?2 C. x ? ?2? ?và x 1. D. x ? ?2? ? Câu 6: Giá trị x =? ?2? ?là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. x +? ?2? ?= 0 B. 2x – 4 = 0 C. x(x +2) = 0 D. x2 + 4 = 0 Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình nào vơ nghiệm: