tieuluanlichsuvanminhthegioi

18 37 0
tieuluanlichsuvanminhthegioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÙNG VỚI NHŨNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ KIẾN TRÚC MAHABAPULIRAM, VÀ SỰ ĐỐI SÁNH CỦA QUẦN THỂ KIẾN TRÚC NÀY VỚI KIẾN TRÚC CHAMPA Ở VIỆT NAM

Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA:……VIỆT NAM HỌC………………… BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÙNG VỚI NHŨNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ KIẾN TRÚC MAHABAPULIRAM, VÀ SỰ ĐỐI SÁNH CỦA QUẦN THỂ KIẾN TRÚC NÀY VỚI KIẾN TRÚC CHAMPA Ở VIỆT NAM Học phần : LỊCH SỬ VĂN MINH THÊ GIỚI Sinh viên thực : PHẠM THỊ THÁI Mã sinh viên : 19F7511488 Nhóm học phần : NHĨM Giảng viên phụ trách : DƯƠNG THỊ NHUNG Huế, tháng 12 năm 2021 Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trang I II III IV V VI Lý chọn đề tài Trang Lịch sử nghiên cứu Trang Mục tiêu nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang Bố cục tiểu luận Trang B NỘI DUNG Trang I II Lịch sử đời Quần thể Mahabalipuram Trang Quá trình xây dựng phát triển Trang II.1 Quá trình xây dựng phát triển: Thời kì Vua Mahendravarma Pallava Trang II.2 Quá trình xây dựng phát triển: Thời kì Vua Narasimhavarmsn I,II Trang II.3 Quá trình xây dựng phát triển Trang III Những nét đặc trưng Quần thể kiến trúc Mahabalipuram Trang Đền thờ Rathas Trang Khu bảo tồn Mandapas ( khu bảo tồn hang động) Trang Bức phù điêu khổng lồ Trang Hậu duệ sông Hằng Trang Đền thờ Rivage Trang Đền thờ Shore Trang IV Ý nghĩa Quần thể kiến trúc Mahabapuliram Ấn Độ Trang V Những ảnh hưởng, đối sánh Quần thể kiến trúc Mahabalipuram( Ấn Độ) kiến trúc Champa ( Quảng Nam-Việt Nam) Trang C PHẦN KẾT LUẬN Trang Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng thời đại mang lại tươi lĩnh vực đời sống xã hội, nhiên nhu cầu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc từ xa xưa người ln ý, ln có nhu cầu thẩm mỹ cơng trình, khơng gian xung quanh Từ xa xưa, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc xem gương phản ảnh chân thực thời đại đó, khơng phản ánh phát triển kinh tế lãnh thổ thơng qua cơng trình kiến trúc, điêu khắc mà đất nước tạo dựng Đặc biệt đất nước Ấn Độ, từ thời xa xưa họ tiếng nghệ thuật kiến trúc, họ văn hóa đầu nghệ thuật kiến trúc đạt thành tựu to lớn kho tàng nghệ thuật toàn nhân loại Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ mang đầy sáng tạo, độc lạ sống động thơng qua di tích cịn sót lại trường tồn theo thời gian ngày Chúng ta phủ nhận Ấn Độ văn minh đầu kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, phải tổ tiên từ thời xưa họ để lại, truyền lại cho họ giá trị quý báu này? Đồng thời, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc ln dấu tích lịch sử vĩ đại, biểu tượng hùng hồn, tuyệt hảo lịch sử Ấn Độ Để tìm hiểu, hay hiểu rõ nét đẹp sắc sảo văn hóa đất nước này, nên tơi định tìm hiểu cơng trình kiến trúc Ấn Độ từ thời cổ đại, Quần thể kiến trúc Mahabalipuram dường quần thể kiến trúc mà bao hàm nét đặc trưng bật chung nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ, mà chọn Quần thể này, cuối muốn tìm hiểu thêm nét chung tiêu biểu, ảnh hưởng Quần thể Mahabalipuram với kiến trúc Champa Việt Nam II Lịch sử nghiên cứu Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Hiện nay, theo khảo sát việc nghiên cứu trình hình thành phát triển Quần thể kiến trúc Mahabapuliram nhiều nhà khảo cổ ưa thích, có nhiều nhóm nghiên cứu Quần thể kiến trúc Mahabapuliram đưa nhiều kết quả, phát mới, nhiên chưa sâu vào trình xây dựng, phát triển, đặc trưng tiêu biểu Quần thể kiến trúc Mahabapuliram Đồng thời việc đề cập đến ảnh hưởng, tác động Quần thể kiến trúc Mahabapiliram đến kiến trúc Champa Việt Nam Vì để tìm hiểu thêm, đồng thời nhằm tránh lãng phí thời gian công sức việc chờ đợi nghiên cứu nhà khảo cổ, hay nhóm đề tài tơi tập trung sâu vào trình hình thành, phát triển cơng trình kiến trúc Quần thể này, giống Quần thể kiến trúc Champa III Mục tiêu nghiên cứu Nắm rõ lịch sử đời Quần thể kiến trúc Mahabalipuram, nét đặc trưng tiêu biểu Quần thể này, đồng thời phát nét đẹp, độc lạ chúng Đồng thời, nắm rõ hình thành trình phát triển Quần thể từ xưa đến Ngồi ra, tìm hiểu hiểu rõ, nét chung kiến trúc Quần thể Mahabalipuram Ấn Độ kiến trúc Champa Việt Nam IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến Quần thể kiến trúc Mahabapuliram, dựa vào thông tin số liệu tài liệu có sẵn để đưa thơng tin xác V Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quần thể kiến trúc Mahabalipuram Ấn Độ với cơng trình Quần thể bao gồm: đền Rathas; khu bảo tồn hang động Madapas; phù điêu khổng lồ; đền thờ Rivage Tập trung nghiên cứu vào lịch sử đời, trình hình thành, xây dựng phát triển Quần thể, đồng thời tìm hiểu nét đặc trưng, độc đáo cơng trình Cuối so sánh giống nhau, ảnh hưởng Quần thể kiến trúc Mahabalipuram Ấn Độ kiến trúc Champa Việt Nam Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận VI Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết thúc phần tài liệu tham khảo  Phần mở đầu: Gồm lý chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu bố cục tiểu luận  Phần nội dung: Gồm giới thiệu Quần thể kiến trúc Mahabapuliram lịch sử đời, trình xây dựng phát triển Quần thể kiến trúc Mahabapuliram qua thời đại , nét đặc trưng tiêu biểu ý nghĩa Quần thể kiến trúc Mahabapuliram, cuối đối sánh cơng trình với kiến trúc Champa Việt Nam  Phần kết luận: Tóm tắt lại ý nêu phần nội dung tiểu luận  Tài liệu tham khảo: Ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo (sách website, wikipedia) Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận B NỘI DUNG I Lịch sử đời Quần thể Mahabalipuram Quần thể kiến trúc Mahabalipuram, bang Tamil Nadu, Ấn Độ, di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận năm 1984 Ấn Độ vùng đất kho tàng văn hóa thiên nhiên, đồng thời trung tâm văn hóa di sản Ấn Độ độc đáo tồn diện Các cơng trình kiến trúc, di sản đóng vai trị phương tiện để tái tạo truyền đạt tinh thần đoàn kết dân tộc Trong phải kể đến quần thể kiến trúc Mahabalipuram, Mahabalipuram di sản giới UNESCO công nhận vào kỷ thứ bảy thứ tám Ấn Độ thu hút du khách toàn cầu Các di tích Mahabalipuram nằm bờ sơng Coromandel vịnh Bengal Mahabalipuram gần quận Kancheepuram Chennai, Tamil Nadu, miền nam Ấn Độ Quần thể trở thành minh chứng vô song cho văn minh tín ngưỡng cổ đại Ấn Độ Di tích Mahabalipuram đóng góp triều đại Pallava kiến trúc cắt đá nguyên khối đặc sản họ Tuy nhiên, lịch sử ban đầu Mahabalipuram hoàn toàn bị che đậy bí ẩn Những người lính thủy cổ đại coi nơi xứ sở Bảy ngơi chùa Có người khác nghĩ Mahabalipuram phải hứng chịu trận lụt lớn từ 10.000 đến 13.000 trước Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Công nguyên Nhà sử học gây tranh cãi Graham Hancock thành viên cốt lõi đội thợ lặn từ Viện Hải dương học Quốc gia Ấn Độ Hiệp hội Thám hiểm Khoa học có trụ sở Dorset, Vương quốc Anh, người khảo sát lịng đại dương gần Mahabalipuram vào năm 2002 CN Ơng có xu hướng tin vào lý thuyết lũ lụt Chuyến khám phá anh giúp anh có nhìn công phạm vi rộng lớn tàn tích chìm thành phố Sau khám phá nước, anh nhận xét: “Tôi tranh luận nhiều năm huyền thoại lũ lụt giới đáng xem xét cách nghiêm túc Nhiều ý kiến tồn nguồn gốc tên quần thể kiến trúc Cách giải thích phổ biến nơi đặt theo tên Vua Bali nhân từ, gọi Mahabali Văn cổ Ấn Độ Vishnu Puran ghi lại chiến tích ơng Sau hy sinh thân cho Vaman, hóa thân Vishnu, ơng đạt giải thoát “Puram” thuật ngữ tiếng Phạn để nơi thành phố đô thị Mamallapuram phiên Prakrit tên gốc tiếng Phạn II Quá trình xây dựng phát triển II.1 Thời kì Vua Mahendravarma Pallava Sau triều đại Gupta sụp đổ, vua Pallava tiếp quản miền nam Ấn Độ Vua Palavas biết đến với xu hướng coi trọng văn hóa nghệ thuật Tamil Trước Vua Mahendravarma Pallava xuất hiện, nơi nơi ảm đạm bao phủ tảng đá khổng lồ, sau nhờ sáng tạo nhà vua mà khơi dậy tảng đá buồn tẻ trở thành tác phẩm điêu khắc đẹp to lớn vĩnh cửu Ngay vùng đất hoang vu trở thành trung tâm hoạt động sôi tác phẩm sáng tạo Các nhà điều khác thơ khác tiếng triệu tập từ khắp nơi đất nước Các chuyên gia lĩnh vực cơng trình khóa đắm việc biến tảng đá thành tượng đài tuyệt đẹp Dưới thời trị triều đại Pallava, từ kỷ thứ ba đến kỷ thứ bảy sau Công Nguyên, trở thành trung tâm nghệ thuật, kiến trúc văn học quan trọng Địa điểm có 400 di tích cổ đền thờ Hindu, bao gồm phù điêu đá lộ thiên lớn giới: hậu duệ sông Hằng chuộc tội Arjuna Những di tích xây dựng vương triều Pallava Chúng gọi Bảy chùa nhiều ấn phẩm thuộc địa, chúng gọi Đền Mamallapuram Đền Mahabalipuram văn học đương đại Nhiều kỷ sau, dù qua thời hoàng kim quần thể Mahabalipuram tiếng với Cảng Mahabalipuram đền Bà la mơn Mahabalipuram có nhiều tên khác, Mallapuram, Mahamallapuram, Mavalipuram Mahabalipuram Các thủy thủ châu Âu vào bờ biển sau nhìn thấy bảy tháp ngơi đền Hindu gọi "vùng đất bảy ngơi chùa." Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận II.2 Thời kỳ Vua Narasimhavarman I Narasimhavarman II Thời kỳ xuất sắc nghệ thuật tiếp tục cách xứng đáng trai ông Narasimhavarman I (630 CN - 680 CN) vị vua Pallava sau Đặc biệt sức mạnh sáng tạo nghệ thuật kiến trúc triều đại đạt đến đỉnh cao triều đại vị vua Narasimha Varman-I Narasimha Varman-II Đền Kishi tiếng, khu phức hợp đền thờ hang động xây dựng thời kỳ Từ năm 630 đến năm 668, đền Panch Rathas chạm khắc từ tảng đá với hình khắc xe ngựa xây dựng Các đền Panch Rathas Mahabalipuram bao gồm Ganesha Ratha, Dharmaraja Ratha, Draupadi Ratha, Arjun Ratha, NakulaSehdeva Ratha Bheema Ratha Các đền hang động (mandapa viharas) nơi có khắc sử thi Mahabharata, số ngôn ngữ Ấn Độ thánh thư Shiva, Shakti Vishnu, phù điêu đá II.3 Quá trình xây dựng phát triển Ngày nay, quần thể kiến trúc Mahabalipuram nhận quan tâm lớn phủ Ấn Độ 40 năm sau mở cửa khu vực Bộ Văn hóa Du lịch đệ trình quy hoạch tổng thể khu phức hợp Mahabalipuram lên phủ vào năm 2003 Công tác dọn dẹp, vệ sinh xung quanh khu vực di sản thực thường xuyên Chính quyền dựng hàng rào xung quanh khu vực để kiên trấn áp hàng rong, lấn chiếm Ngoài ra, phủ kêu gọi quan tài trợ thắp sáng toàn địa điểm thời gian diễn lễ hội Hiện tại, phủ Ấn Độ xây dựng kế hoạch đầy tham vọng xây dựng đường từ phía sau ngơi đền ven biển để bao quanh địa điểm để du khách đến tham quan phát triển du lịch Nơi trùng tu sau năm 1960 Cục Khảo cổ học Ấn Độ quản lý Theo Cục Khảo cổ học Ấn Độ, điều tra sâu Mahabalipuram giúp bảo vệ di tích ven biển bị đe dọa xói mịn biển mang lại nhiều hội để khám phá thêm cấu trúc nhân tạo từ nước sửa chữa chúng Bảo tồn di sản giúp xây dựng vốn xã hội, thúc đẩy việc bảo vệ phong tục, văn hóa truyền thống địa phương, nâng cao hình ảnh niềm tự hào cộng đồng, thúc đẩy hành vi tích cực cộng đồng nói chung bảo vệ khu phức hợp Mahabalipuram Hiện tại, Mahabalipuram cố gắng tái tạo hình ảnh khu nghỉ mát bãi biển hàng đầu đất nước Ấn Độ khơng hồn tồn kết nối với kỳ tích văn hóa q khứ Hàng năm, nơi tổ chức lễ hội kịch múa cổ điển để bảo tồn phát huy di sản văn hóa cổ xưa Trớ trêu thay, trận sóng thần vào năm 2004 CN tạo thiệt hại đáng kể cho cơng trình có khiến thành phố bị ngập nước nhiều ngày, nhiên giúp người khai quật số kho báu giấu lòng biển từ lâu Các tác phẩm điêu Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận khắc đá granit, tượng đồng tàn tích thứ dường cấu trúc nhân tạo xuất vị trí ban đầu Nhà khảo cổ học nước, Tiến sĩ Alok Tripathi nhận xét: “Khi sóng thần rút đi, chúng quét trầm tích cát bao phủ tác phẩm điêu khắc nhiều kỷ” Cuộc khảo sát nước Mahabalipuram trình liên tục hứa hẹn khám phá nhiều công trình kiến trúc lớn thành phố giải số câu hỏi lâu khứ III Những nét đặc trưng Quần thể kiến trúc Mahabalipuram Quần thể kiến trúc Mahabalipuram gồm nhiều công trình kiến trúc khác xây dựng triều đại vua Pallava thời gian từu kỷ thứ đến kỷ thứ Quần thể kiến trúc Mahabalipuram chạy dọc theo bờ biển Coromandel với công trình gồm: đền Rathas; khu bảo tồn hang động Madapas; phù điêu khổng lồ; đền thờ Rivage; Hậu duệ sơng Hằng ngồi cịn có hàng ngàn tác phẩm điêu khắc khác Quần thể kiến trúc Mahabalipuram đại diện quan minh chứng cho thời kỳ thịnh vượng triều đại Pallava – vương triều nằm phía Đơng Nam Ấn Độ Trước đây, Mahabalipuram bến cảnh Ấn Độ, vào thời kỳ hưng thịnh, bến nơi giao thương buôn bán thương lái Ấn Độ đất nước khác Đông Nam Á vương quốc Khmer ( Campuchia), vương quốc Shrivijaya ( Malaysia) đế chế Champa ( An Nam) Những kỷ sau đó, qua thời kỳ hưng thịnh, Quần thể kiến trúc Mahabalipuram tiếng bến cảng Mahabalipuram đền thờ đạo Bà La Mơn Các di tích quần thể kiến trúc Mahabalipuram gồm: Đền thờ Rathas: Đền Rathas có hình dáng giống xe ngựa, cơng trình xây dựng đá nguyên khối nối lại với cát Đền Rathas tiếng vào thời đại Naharasimhavarman Mamalla (từ năm 630 đến năm 68), lúc Mahabalipuram thành phố lớn Ấn Độ Năm ngơi đền (cịn gọi Five Rathas Ainthinai kovil ) quần thể di tích Mahabalipuram , Bờ biển Coromandel Vịnh Bengal , thuộc huyện Kancheepuram bang Tamil Nadu , Ấn Độ Pancha Rathas ví dụ kiến trúc cắt đá nguyên khối Ấn Độ Khu phức hợp chạm khắc triều đại Vua Narasimhavarman I (630–668 SCN): ý tưởng thực hóa tòa nhà nguyên khối, đổi kiến trúc Ấn Độ , người cai trị Khu phức hợp bảo trợ Khảo sát Khảo cổ học Ấn Độ (ASI) phần UNESCO Di sản Thế giới UNESCO cơng nhận Nhóm Di tích Mahabalipuram Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Mỗi số năm di tích quần thể Pancha Rathas giống cỗ xe (ratha), tượng đài chạm khắc phiến đá dài nguyên khối, đá granit dốc theo hướng BắcNam với độ nghiêng nhẹ Mặc dù bị gọi nhầm đền thờ , cơng trình kiến trúc khơng thánh hiến chúng khơng hoàn thành sau chết Narasimhavarman I Theo bảng ASI trưng bày địa điểm, triều đại Pallava quy hoạch cấu trúc mơ hình xe ngựa đá dựa ngun mẫu chuột cống cổ đại chế tạo gỗ Pancha Rathas chạm khắc thời trị Vua Mahendravarman I trai ông Narasimhavarman I Công việc năm chuột bị dừng lại sau chết Narasimha Varman vào năm 668 sau Cơng ngun Mục đích xây dựng họ khơng biết đến cấu trúc chưa hoàn thành ( Những nội dung tham khảo từ wikipedia.) Đền thờ Rathas-Năm ngơi đền (cịn gọi Five Rathas Ainthinai kovil ) quần thể di tích Mahabalipuram Khu bảo tồn Mandapas ( khu bảo tồn hang động) Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Đây hang đá mô hình dựng để chứa đựng phù điêu triều đại Những phù điêu chủ yếu có nội dung vị thần Vishnu, Pandavas Krisha Mặc dù có đến hàng nghìn phù điêu song phù điêu giá trị phải kể đến phù điêu mô tả thần Durga, phù điều diễn tả cảnh tượng thần Dugra giết quỷ đầu trâu Mahishsura nói kiệt tác nghệ thuật tạo hình Ấn Độ Bức phù điêu khổng lồ: Bức phù điêu khổngt lồ xây dựng theo hình tượng thần Shiva, thần vùng sông Hằng tôn giáo Ấn Độ Theo truyền thuyết kể lại vua Baghirata xin trời đất ban cho dịng sơng để người dân bớt khổ cực hạn hán Lời cầu nguyện vua Baghirata thấu đến trời xanh thần Shiva lệnh tạo sông Hằng để làm nguồn nước nuôi dưỡng dân chúng Bức phù điêu sau dựng lên để tỏ lịng biết ơn thần Shiva Bức phù điêu dựng lên để tỏ lòng biết ơn thần Shiva Hậu duệ sông Hằng: Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Hậu duệ sông Hằng tượng đài Mamallapuram, Bờ biển Coromandel sau Vịnh Bengal, bên Quận Chengalpattu trạng thái Tamil Nadu, Ấn Độ Với kích thước 96 x 43 feet (29 m × 13 m), bầu trời khổng lồ ngồi trời phù điêu đá khắc hai nguyên khối đá tảng Truyền thuyết mô tả cứu trợ câu chuyện dịng sơng thiêng Sơng Hằng đến trái đất từ tầng trời Bhagiratha Nước sông Hằng cho có sức mạnh siêu nhiên Nguồn gốc sơng Hằng ArjunaSự đền tội khắc họa đá khu di sản Pallava Các cứu trợ giống tranh điêu khắc đá Ấn Độ mức tốt chưa thấy đâu Ấn Độ Nó Nhóm tượng đài Mamallapuram định UNESCO Di sản giới kể từ năm 1984 Các tác phẩm điêu khắc chạm khắc khe nứt tự nhiên phân chia vách đá không mô tả kiện vũ trụ sông Hằng xuống trái đất (một lời kể mô tả phổ biến biểu tượng Shiva) theo lệnh Shiva mà cho thấy kiện theo dõi nhiều vị thần , nữ thần, tượng nhỏ thần thoại Kinnara, Gandharva, Apsara, Gana, Nagas, loài động vật hoang dã nhà, tất trầm trồ nhìn lên khung cảnh Tổng số chạm khắc có lẽ khoảng 146 Các hình khắc voi gần kích thước sống Một cảnh hài hước khác hình khắc khỉ chép cảnh ngự y bậc hiền nhân Shiva hiển thị bên cạnh Kinnaras người miêu tả với số lượng lớn phần phù điêu; họ nhân hóa hình dạng nửa người nửa chim, hình thức nghệ thuật phổ biến Ấn Độ thời cổ đại đại diện cho đặc tính Ấn Độ giới sáng tạo Kinnara nam cầm nhạc cụ (không rõ loại) Kinnara nữ cầm chũm chọe Thần Shiva tạc phía trước dịng sơng (bên phải khe hở) tư đứng với Bhagiratha, nhà hiền triết, đứng chân cầu nguyện để kiểm tra sức mạnh Ganga cô xuống trái đất Shiva hiển thị với vũ khí hiểu Pashupati, mà anh đưa cho Arjuna Các ganas thể chạm khắc đại diện cho người dành đời họ để cống hiến cho Shiva, ban phước cho lợi ích để gần Shiva thời gian tới Các chạm khắc thần thánh thể bơi sông, Ganga từ trời xuống, dạng nhân hóa rắn người, vốn phong cách truyền thống từ thời cổ đại Nghệ thuật Ấn Độ Chúng cho biểu thị khả sinh sản lực lượng bảo vệ tự nhiên Chúng không nhìn thấy bảng đối diện với khe hở, tượng trưng cho dịng sơng, mà cịn bảng nước chảy qua kênh, đánh dấu phổ biến tín ngưỡng thờ cúng naga tín ngưỡng tơn giáo Hindu Người ta nói phù điêu thể thống khái niệm nghệ sĩ Ấn Độ thời kỳ đầu "sự liên tục siêu phàm sinh vật." Những voi thể phù điêu chỗ, chi tiết bao gồm voi phía sau voi kích thước thật ( Tham khảo từ wikipedia) Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Tồn cảnh Hậu duệ sông Hằng Đền thờ Rivage: Cũng giống nhiều đến khác Ấn Độ xây dựng từ đá Đền thờ Rivage xây dựng thời vua Rajasimha Narasimavarmn II ( 695 -722) Đền có nhiều tháp hàng ngàn tác phẩm điêu khắc với chủ đề thần Shiva Đền Shore Mahabalipuram, bang Tamil Nadu, Ấn Độ Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Đền thờ Shore: Khi nói đến vẻ đẹp kiến trúc khác khơng thể khơng nhắc đến đền thờ Shore, biển xanh sâu đại dương đền Shore đưgs sừng sững với vẻ đẹp tráng lễ lộng lẫy Đền thờ Shore cơng trình kiến trúc đỉnh cao của Ấn Độ Đền Shore nằm bãi biển truyền thuyết địa phương đáng tin cậy cơng trình kiến trúc cịn sót lại Bảy ngơi chùa huyền thoại Hiện đến thờ bị đe dọa xói mịn từ nước biển, tác phẩm điêu khắc ngày nét trở nên khơng rõ ràng Bất chấp ăn mịn liên tục khơng khí biển ẩm mặn, Shore Temple giữ vẻ đẹp nhiều phần Được xây dựng từ năm 700 đến năm 728 CN thời trị Narasimhavarman II, thực tàn tích quần thể đền thờ cơng trình dân dụng lớn hầu hết nằm độ sâu biển Kiến trúc đỉnh điểm sáng tạo khởi xướng vua Narasimha Varma I (thường gọi Mammalla sau Mamallapuram đặt tên) vào kỷ thứ bắt đầu với chùa Hang Pancha Rathas Mặc dù kiến trúc cắt đá điêu khắc cắt đá tiếp tục giai đoạn tiếp theo, thấy hang động Atiranachanda, Pidari Rathas Hang Hổ, đền Shore trung tâm sang trọng số kiến trúc gắn liền với vua Rajasimha (700-28 AD), gọi Narasimhavarman II triều đại Pallava Ngơi đền cơng trình cịn sót lại cuối số loạt đền mà dường tồn bờ biển ngập nước này; số có ngơi đền chị em ngồi khơi bờ biển phát trận sóng thần năm 2004 Kiến trúc đền Shore kế thừa vua triều Chola, cai trị Tamil Nadu sau đánh bại triều đại Pallava Sóng thần tháng 12 năm 2004 tràn vào bờ biển Coromandel cho thấy đền cổ bị sập xây hoàn toàn khối đá granit Điều đổi suy đoán rằng, Mahablaipuram phần Bảy chùa mô tả nhật ký người châu Âu, sáu ngơi đền ngập biển Sóng thần làm lộ diện số tác phẩm điêu khắc đá cổ sư tử, voi, chim công sử dụng để trang trí tường ngơi đền thời đại Pallava từ kỷ thứ Mặc dù trận sóng thần ngày 26 tháng 12 năm 2004 xảy Ấn Độ Dương ập vào đền khu vườn xung quanh, nhiên đền Shore không bị hư hỏng nặng, mực nước trở lại mức bình thường vịng vài phút Các hư hại bàn thờ đá phía trước ngơi đền, đường dẫn đến cầu cảng, đền thờ nhỏ với hình điêu khắc tầng hầm ngơi đền Nền móng ngơi đền đá granit cứng, trì chống lại sóng dội bờ biển Ấn Độ Dương; ra, đê thấp dựng lên xung quanh khu vực đền hỗ trợ bảo vệ cho IV Ý nghĩa Quần thể kiến trúc Mahabapuliram Ấn Độ Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Quần thể kiến trúc Mahabalipuram đại diện quan minh chứng cho thời kỳ thịnh vượng triều đại Pallava – vương triều nằm phía Đơng Nam Ấn Độ, thành phố lịch sử có giao thương với nước ngồi kỷ thứ bảy thứ tám với Trung Quốc, Sri Lanka nước Nam Á khác Ngày nay, nhờ tiếng với đền chạm khắc tinh xảo hang động cắt đá, Mamallapuram hay Mahabalipuram biết đến nhiều, địa điểm du lịch quan trọng yêu thích mặt lịch sử nằm Bờ biển Coromandel dọc theo Vịnh Bengal, thuộc bang Tamil Nadu Từng nơi quỷ vương tiếng Mahabali, Mahabalipuram sau đổi tên thành Mamallapuram Đồng thời, bình, bầu khơng khí quyến rũ khung cảnh ấn tượng với nhiều bãi biển cát trắng tuyệt đẹp rải rác rợp bóng phi lao tất lý khiến muốn đến thăm thị trấn tuyệt vời Một số điểm du lịch tiếng bao gồm Cụm di sản giới UNESCO công nhận Đền Shore Five Rathas, Ngân hàng Cá sấu, khu nghỉ mát bãi biển Kovalam Sadras Vì vậy, nói Quần thể kiến trúc Mahabalipuram khơng có ý nghĩa lịch sử hùng vĩ, mà cịn tạo phát triển du lịch cho Ấn Độ thời điểm V Những ảnh hưởng, đối sánh Quần thể kiến trúc Mahabalipuram( Ấn Độ) kiến trúc Champa ( Quảng Nam-Việt Nam) Qua nhiều kỷ, văn hóa Ấn Độ tác động lên bán đảo Đông Dương lĩnh vực vật chất tinh thần, đồng thời bồi bổ văn hóa địa phương sẵn có từ trước Cham Pa thời chốn giữ tồn miền nam lĩnh thổ Việt Nam đất nước đông phương xa chịu ảnh hưởng Ấn Độ nhiều Vào khoảng kỷ I, II trước Công nguyên, người di tản nầy định cư dọc miền duyên hải Trung bộ, nảy nở văn hóa thời đại đồ sắt Sa Huỳnh, song song với thời đại đổ đồng Đơng Sơn ngồi Bắc Miền Trung chuỗi thung lũng nhỏ, dựa lưng vào dãy Trường Sơn, vùng có sơng từ núi chảy Biển Đơng, có điều kiện trở thành nôi phát triển số công quốc Ngay từ đầu, nhiều người Ấn Độ, trước thương gia, sau tu sĩ, nghệ sĩ lại giao du, đường biển qua eo Malacca, từ nước Phù Nan Chen La kế cạnh Chuyển ngữ dùng tiếng Phạn sankscrit, nhập cảng Ấn Độ giáo Phật giáo Giao dịch với Ấn Độ nhiều biết miền biển phía đơng hướng Đơng Nam Á, đặc biệt hải cảng Mahabalipuram Vào kỷ VII, triều đại cực thịnh Pallava, hải cảng quan trọng tiếp xúc với đế chế Cham Pa, Quốc vương Khơ Me bán đảo Đơng Dương mà cịn với Mã Lai, Tích Lan nhiều nước khác Đơng Nam Á, Java quần đảo Nam Dương, đặc biệt Sri Vijaya, Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận thành quốc miền nam đảo Sumatra Vào thời đại ấy, thương phồn thịnh giao tiếp khắp Đông Nam Á, nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc mở mang rộng rãi Việc xây dựng đền đài kéo dài hàng chục năm chiến Palawa với triều đại Chola tiếp tục Theo nghiên cứu Tháp Chăm, cho Mahabalipuram có khả tác động lên kiến trúc đền đài Cham Pa miền nam nước ta Tuy nhiên, vấn đề ảnh hưởng đền đài Mahabalipuram lên kiến trúc tháp Chăm chưa rõ ràng đặt Vẫn biết bên khắc tạc đá, bên áp dáng viên gạch nung, kỹ thuật xây cất khác nhau, xét dáng dấp, phong cách, chun gia nhìn nhận vài điểm trùng phùng Hy vọng có ngày sử gia nghệ thuật, nhà kiến trúc, với đôi mắt nhà nghề, bỏ cơng xem xét sâu rộng để tìm vài đặc điểm chứng minh liên quan hai loại cơng trình khơng cấu trúc, đền đài hai dân tộc thời tiếp xúc cốt yếu qua mặt thương Tuy nhiên, lịch sử cho thấy giao lưu thương thường mở đầu cho trao đổi văn hóa, nghệ thuật, âm nhạc, tôn giáo, kiến trúc,…Mà kiến trúc Mahabalipuram kỷ VII lại vào thời kỳ cực thịnh Vấn đề bốn văn bia Phạn tự phát Quảng Nam Phú Yên có ghi tên Bhadreshvara, "thần thuận lợi" tức Shiva từ cuối kỷ IV, qua kỷ VII thấy văn bia vua Sambhuvarman ghi điện thờ Bhadreshvara bị đốt cháy điện thờ mang tên nhà vua Sambhubhadreshvara, linh hồn đất nước, Cham Pa lúc chưa độc lập Vì đến chưa xác định kiến trúc Chăm Pa có bị ảnh hưởng từ Quần thể kiến trúc Mahabalipuram hay không Đối chiếu Mahabalipuram-Tháp Chăm Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận C KẾT LUẬN Trải qua nhiều kỉ xây dựng phát triển Quần thể kiến trúc Mahabapuliram không nhắc đến tổn hại mà thiên tai mang lại, kiến trúc trải qua có nhiều trận bão lớn tu sửa thành công Những yếu tố giúp Quần thể kiến trúc Mahabapuliram vững trường tồn theo thời gian, nhờ vào tập trung xây dựng phát triển công tác bảo tồn trì kiến trúc mang tính lịch sử, độc đáo Dưới thời trị triều đại Pallava, từ kỷ thứ ba đến kỷ thứ bảy sau Công Nguyên, Quần thể kiến trúc trở thành trung tâm nghệ thuật, kiến trúc văn học quan trọng Địa điểm có 400 di tích cổ đền thờ Hindu, bao gồm phù điêu đá lộ thiên lớn giới: hậu duệ sông Hằng, hay đền thờ Shore đền thờ Rathas tiếng, địa điểm mà thu hút nhiều khách du lịch toàn giới đến ghé thăm Sau bị đình trệ khoảng 40 năm, kế hoạch cải tạo tổng thể Mahabalipuram khởi xướng vào năm 2003 Bộ Văn hóa Du lịch liên bang tài trợ dự án "phát triển tích hợp Mamallapuram" Cơng việc dọn dẹp khu vực xung quanh di tích, có hàng rào, đặt bãi cỏ đường, xây dựng công viên, loại bỏ việc bán hàng rong lấn chiếm di tích Ánh sáng âm bố trí quanh di tích để thắp sáng vào ban đêm Trong ASI thiết kế xây dựng bãi cỏ đường xung quanh di tích, Tổng cơng ty Phát triển Nhà Đô thị Ấn Độ (HUDCO) thiết kế công viên hai bên đường dẫn đến đền Shore năm đền Rathas, di tích quan trọng Ngồi ra, kế hoạch đầy tham vọng khác chẳng hạn việc đặt đường từ phía sau đền Shore đến năm đền Rathas, bảo tồn nhiều di tích Ngồi ra, nói ảnh hưởng Quần thể kiến trúc Mahabapuliram có tác động lên kiến trúc Champa Việt Nam chưa có nhà khảo cổ hay tài liệu chắn chứng minh điều Tuy nhiên, theo thân tơi thấy vài nét tương đồng kiến trúc mặt hình thức, mà để khẳng định kiến trúc Champa Việt Nam bị ảnh hưởng bới Quần thể kiến trúc Mahabapuliram chưa có thẩm định xác điều Và hi vọng nhà khảo cổ học, tổ chức nghiên cứu làm sáng tỏ điều tương lai gần để giải đáp thắc mắc vấn đề Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Mamallapuram, Encyclopedia Britannica (https://www.britannica.com/place/Mamallapuram) Group of Monuments at Mahabalipuram, Dist Kanchipuram, Archaeological Survey of India (2014) (http://whc.unesco.org/en/list/249/) Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc Unesco cơng nhận Quần thể kiến trúc Mahabalipuram Ấn Độ Di sản văn hóa giới năm 1984 (http://chiase24h.viwap.com/view/32106-quan-the-kien-truc-mahabalipuram-an-do.html) Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (Mahabalipuram The UNESCO World Heritage Site (tourmyindia.com) https://khoahoc.tv/quan-the-kien-truc-mahabalipuram-an-do-67501 https://kientrucvietas.com/quan-the-kien-truc-mahabalipuram-di-san-van-hoa-the-gioi-tai-ando

Ngày đăng: 22/03/2022, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan