Đồ án được thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng nước cấp phục vụ cho đời sống nhân dân huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam theo Quy chuẩn 01 – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống và Quy chuẩn 02 – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Đỗ Văn Bình, người đã dù dắt em trong suốt quá trình làm đồ án, giúp đỡ em rất nhiều về kiến thức cũng như tài liệu kỹ thuật và cho em nhiều ý kiến q báu trong q trình nghiên cứu đề tài của đồ án Em xin chân thành cám ơn các thầy cơ giáo trong bộ mơn Địa sinh thái – Khoa Mơi Trường – Trường Đại học Mỏ Địa Chất đã truyền tải những kiến thức vơ cùng q báu cho em trong suốt 4 năm học làm cơ sở để em hồn thành đồ án. Xin cám ơn tất cả bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên và góp ý Và cuối cùng, em xin dành tất cả lịng biết ơn và kính trọng sâu sắc nhất tới bố mẹ em, những người đã sinh thành, ni dưỡng em nên người, đã tạo mọi điều kiện cho em được sống và học tập một cách tốt nhất để vươn tới những ước mơ, hồi bão của mình Trong khoảng thời gian khơng dài, em đã rất nỗ lực và cố gắng để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, song chắc chắn khơng thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo của thầy cơ giáo để đồ án của em được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng 6 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguy ễn Cao Huy SVTH: Nguyễn Cao Huy 1 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Cao Huy 2 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp DANH MỤC BẢNG SVTH: Nguyễn Cao Huy 3 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp DANH MỤC HÌNH SVTH: Nguyễn Cao Huy 4 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT SVTH: Nguyễn Cao Huy 5 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nước ngầm là nguồn nước chính phục vụ cho con người trong ăn uống và sinh hoạt. Hiện nay nước ngầm đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng bởi rất nhiều các chất, hợp chất độc hại và từ đó hình thành các kiểu ơ nhiễm khác nhau như: nước bị ơ nhiễm sắt, nước bị ơ nhiễm chì nước có thành phần BOD, COD cao, nước bị ơ nhiễm asen… Hiện nay trêm phạm vi Đồng bằng Bắc bộ, nước ngầm bị nhiễm asen là khá phổ biến và xảy ra nghiêm trọng ở các tỉnh Hà Nam, Nam Định và khu vực phía Tây Hà Nội Qua q trình khảo sát và đi thực địa tỉnh Hà Nam tơi nhận định nước ngầm tại một số vùng thuộc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam có hàm lượng asen và sắt trong nước ngầm vượt q tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt, ăn uống hàng chục lần và người dân nơi đây chưa có hệ thống xử lý nào phù hợp với điều kiện kinh tế, tự nhiên. Chính vì vậy cần có cơng trình xử lý nước để giải quyết vấn đề cấp bách nơi đây Qua q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, tơi đã đề xuất hệ thống “xử lý asen và sắt trong nước ngầm bằng vật liệu đá ong và cát” với cơng suất 20 m3/ngày phục vụ cho cụm hộ dân cư Đồ án “Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm cơng suất 20m3/ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi cơng 3 tháng.” Được thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng nước cấp phục vụ cho đời sống nhân dân huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam theo Quy chuẩn 01 – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống và Quy chuẩn 02 – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt SVTH: Nguyễn Cao Huy 6 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN SVTH: Nguyễn Cao Huy 7 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý Huyện Duy Tiên nằm phía Bắc tỉnh Hà Nam, là cửa ngõ phía Nam thủ đơ Hà Nội. Huyện lỵ Hồ Mạc cách thành phố Phủ Lý 20 km, có diện tích tự nhiên 13.765,80 ha bằng 16,01% diện tích tự nhiên của tỉnh, nằm trong tọa độ địa lý từ 105053’26” đến 106002’43” vĩ độ Bắc và 20032’37” đến 20032’37” kinh độ Đơng Phía Bắc giáp huyện Phú Xun, thành phố Hà Nội Phía Đơng giáp huyện Lý Nhân và tỉnh Hưng n Phía Nam giáp thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục Phía Tây giáp huyện Kim Bảng Đơn vị hành chính: 19 xã, 2 thị trấn Dân số : Tính đến ngày 31/12/2010 là 133.090 người Thị trấn Hịa Mạc là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa của huyện, nằm trên tuyến Quốc lộ 38 nối liền Duy Tiên với huyện Kim Bảng, thị xã Hưng n. Đặc biệt, trung tâm huyện nằm gần sơng Hồng nên rất thuận tiện cho giao lưu với các địa phương khác bằng đường thủy và đường bộ. Ngồi ra, huyện cịn có thị trấn Đồng Văn nằm trên trục đường quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc Nam. Hiện nay, khu công nghiệp tập trung của tỉnh đang được đầu tư xây dựng ở địa bàn thị trấn Đồng Văn và một phần của các xã Duy Minh, Bạch Thượng SVTH: Nguyễn Cao Huy 8 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp Hì nh 1. : Bản đồ vị trí huyện Duy Tiên (Nguồn: googlemap) 1.1.2. Địa hình Huyện Duy Tiên có địa hình đặc trưng của vùng đồng bằng thuộc khu vực châu thổ. Nhìn chung địa hình của huyện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và cây vụ đơng. Địa hình của huyện được chia thành 2 tiểu địa hình: Vùng ven đê sơng Hồng và sơng Châu Giang bao gồm các xã Mộc Bắc, Mộc Nam, Châu Giang, Chun Ngoại, Trác Văn, n Nam, Đọi Sơn có địa hình cao hơn, đặc biệt là khu vực núi Đọi, núi Điệp thuộc các xã Đọi Sơn và n Nam SVTH: Nguyễn Cao Huy 9 Lớp: Địa Sinh Thái K54 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp Vùng có địa hình thấp bao gồm các xã nội đồng như Tiên Nội, Tiên Ngoại, Tiên Tân, n Bắc chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của huyện cao độ phổ biến từ 1,8 2,5 m, địa hình bằng phẳng, xen kẽ là các gị nhỏ, ao, hồ, đầm 1.1.3. Khí hậu Khí hậu huyện Duy Tiên nói riêng và tỉnh Hà Nam nói chung mang những nét đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa đơng lạnh và ít mưa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Đặc tính khí hậu tỉnh Hà Nam nói riêng và vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung có biến động lớn trong một mùa và từ năm này qua năm khác Mặt khác, do vị trí địa lý của tỉnh Hà Nam đã tạo nên khí hậu có những nét khác biệt so với các tỉnh đồng bằng khác là mang tính chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Trung của Việt Nam. 1.1.3.1. Chế độ gió Chế độ gió của tỉnh được chia làm 2 mùa rõ rệt: Trong mùa Đơng hướng gió thịnh hành là Tây Bắc; về mùa hè, hướng gió thịnh hành là Đơng, Đơng Nam. Tốc độ gió trung bình năm tại Phủ Lý là 1,9 m/s. Những tháng mùa hè, tốc độ gió trung bình đạt khoảng 1,6 đến 2,0 m/s. Tốc độ gió trung bình trong các tháng mùa đơng là 1,8 đến 2,1 m/s Hướng gió có tốc độ lớn nhất thường trùng với hướng gió thịnh hành. Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được tại Phủ Lý là 32 m/s theo hướng Bắc 1.1.3.2. Chế độ nhiệt Hàng năm, tỉnh Hà Nam nhận được một lượng bức xạ mặt trời khá lớn (trung bình khoảng 220 Kcalo/cm2). Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,90C đến 24,60C, trong một năm có tới 4 tháng (tháng 5,6,7,8) có nhiệt độ trung bình lớn hơn 280C(năm 2012) Tháng lạnh nhất trong năm là tháng I với nhiệt độ trung bình 12,70C (năm 2011) Bảng 1. : Nhiệt độ trung bình tỉnh Hà Nam (oC) Năm 2010 2011 2012 Tháng TB năm 24,6 23 23,9 SVTH: Nguyễn Cao Huy 10 Lớp: Địa Sinh Thái K54 ... cụm hộ dân cư Đồ? ?án? ?? ?Đặc? ?điểm? ?địa? ?sinh? ?thái? ?khu? ?vực? ?Duy? ?Tiên,? ?Hà? ?Nam.? ?Thiết? ?kế? ?hệ? ?thống? ?xử? ? lý? ?Asen? ?và? ?sắt? ?trong? ?nước? ?ngầm? ?cơng? ?suất? ?20m3/ngày? ?bằng? ?vật? ?liệu? ?đá? ?ong? ?và? ?cát.? ?Thời? ? gian? ?thi cơng 3 tháng.” Được thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng? ?nước? ?cấp phục vụ cho... có cơng trình? ?xử? ?lý? ?nước? ?để giải quyết vấn đề cấp bách nơi đây Qua q trình nghiên cứu, thu thập tài? ?liệu, tơi đã đề xuất? ?hệ? ?thống? ?? ?xử? ?lý? ?asen? ?và? ? sắt? ?trong? ?nước? ?ngầm? ?bằng? ?vật? ?liệu? ?đá? ?ong? ?và? ?cát” với cơng? ?suất? ?20 m3/ngày phục vụ cho ... tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành? ?đá? ?ong? ?và? ?loại? ?đá? ?ong? ?này là? ?đá? ?ong? ?tổ? ?ong. Đá? ?ong? ?tổ? ?ong, vỏ là một khối gồm khống sét? ?và? ?khống sơ cấp của? ?đá? ?mẹ khơng biến hóa bị oxit? ?sắt? ?kết dính lại, có màu đỏ. Khung? ?đá? ?ong? ?về cấu tạo cũng giống như tổ