Mục lục Mục lục 2 A) XỬ LÝ BỤI 3 I) SỐ LIỆU ĐẦU BÀI 3 Lời mở đầu 4 II) XỬ LÝ SỐ LIỆU 5 1)Tính nồng độ tối đa cho phép 5 2)Tính toán nồng độ đầu vào của khí thải 6 III) TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM 8 1) Đặc điểm của nguồn thải 8 2) Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn cao 9 3) Hiệu suất tối thiểu cần xử lý 12 IV)TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI 13 1)Lựa chọn công nghệ xử lý bụi 13 2)Tính toán thiết bị 13 B) XỬ LÝ KHÍ 21 1)Tính toán xử lý SO2 21 2.Xử lí H2S 28 3) Xử lý CO (bằng phương pháp hấp phụ) 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KĨ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI
Đề bài:
Thiết kế hệ thống xử lý bụi và khí thải
Sinh viên : Đỗ Thị Biên
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Huyền
Hà Nội, 01/2015
Trang 3Mục lục
Mục lục 2
A) XỬ LÝ BỤI 3
I) SỐ LIỆU ĐẦU BÀI 3
Lời mở đầu 4
II) XỬ LÝ SỐ LIỆU 5
1)Tính nồng độ tối đa cho phép 5
2)Tính toán nồng độ đầu vào của khí thải 6
III) TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM 8
1) Đặc điểm của nguồn thải 8
2) Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn cao 9
3) Hiệu suất tối thiểu cần xử lý 12
IV)TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI 13
1)Lựa chọn công nghệ xử lý bụi 13
2)Tính toán thiết bị 13
B) XỬ LÝ KHÍ 21
1)Tính toán xử lý SO2 21
2.Xử lí H2S 28
3) Xử lý CO (bằng phương pháp hấp phụ) 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 4ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI
A) XỬ LÝ BỤI
I) SỐ LIỆU ĐẦU BÀI
Khu dân cư B: có b = 10m ,l =40m ,hB = 5m
máy A cách khu dân cư B là L1 = 60m,tốc độ gió ở độ cao 10m cho u1 = 1(m/s) ,nhiệt
độ của khí thải Tk = 70oC ,lưu lượng Q = 45000 (m3/h)
Trang 6II) XỬ LÝ SỐ LIỆU
1)Tính nồng độ tối đa cho phép
QCVN 19: 2009/BTNMT : Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép củabụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp khi phát thải vào môi trường khôngkhí
Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệpđược tính theo công thức sau:
- Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.3 tại bảng 2 : Hệ số lưu
nên Kp = 0,9
- Kv là hệ số vùng, do nhà máy hoại động sau ngày 16/01/2007 nên C được lấy ở
cột B bảng1 - QCVN 19: 2009/BTNMT khu công nhiệp nên theo quy định tại mục2.4 ở bảng 3 ta lựa chọn Kv = 1
=> Nồng độ tối đa cho phép của bụi tổng khí thải công nghiệp là :
Tính tương tự đối với các chất vô cơ ta có bảng sau:
Bảng 1:Nồng độ tối đa cho phép theo QCVN 19/2009
Thành phần
C (mg/m 3 )- cột B QCVN 19/2009 C max (mg/m 3 )
Trang 7H2S 7,5 6,75
2)Tính toán nồng độ đầu vào của khí thải
Theo số liệu đầu vào, nồng độ các chất vô cơ (C1) tại miệng khói có nhiệt độ là
70oC, nhưng nồng độ các chất vô cơ tối đa cho phép (Cmax) ở nhiệt độ 25oC Vậy nên,trước khi so sánh nồng độ để xem bụi hoặc khí thải nào vượt tiêu chuẩn ta cần quy đổi
Trang 9Nhận xét : Dựa vảo bảng số liệu thì cần phải xử lý tất cả bụi và khí thải trước khithải ra ngoài môi trường gồm có: bụi , Clo , SO2 , H2S , CO , NO2.
III) TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM
1) Đặc điểm của nguồn thải
Trang 108 < 10 => nhà máy B là nhà hẹp,ngắn.
Gió thổi từ A sang B
=> Nhà máy A và khu dân cư B là nhóm nhà
b) Loại nguồn theo nhiệt độ khí thải
nhiệt độ xung quanh)
20oC < 100oC => nguồn thải từ nhà máy A là nguồn điểm ,cố định và lànguồn nóng
c) Phân loại theo chiều cao nguồn thải
Ta có : Hhq = Hô + H
Trong đó: Hô là chiều cao của ống khói so với mặt đất Hô = 38m
H là độ cao nâng của luồng khói
Theo công thức của Davidson ta có:
Trang 11h’ là chiều cao của tòa nhà
Vì Hhq > Hgh => nguồn thải từ nhà máy A là nguồn cao
2) Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn cao
Đối với bụi
Theo mô hình Gauss cơ sở :
2.11 ta được hệ số khuếch tán theo chiều ngang = 9 ,tra bảng 2.12 ta được hệ số khuếch tán theo chiều đứng = 5
Trang 12Khi tính toán nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất dọc theo trục gió (trục x) ta có y
= 0,và tính toán nồng độ ô nhiễm tại đỉnh của nhà B nên z = 5 m
So sánh với QCVN 06: 2009/BTNMT Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa
độ trung bình trong 1h
Vị trí xuất hiện Cmax
Trang 13 Tra hình 2.11 trang 60 giáo trình kĩ thuật xử lý khí thải 500 m =>ngoài nhà B
Tính toán nồng đo chất ô nhiễm tại đầu ,giữa và cuối trên nóc nhà B
Tính theo công thức Gauss biến dạng :
C =
Tùy thuộc vào độ xa thì nồng độ ô nhiễm ở các điếm của nhà là khác nhau ,vìkhoảng cách từ nguồn thải đến đầu ,giữa ,cuối nhà B là nhỏ hơn 100m chiều cao tối
đầu ,giữa và cuối trên nóc nhà B là như nhau:
Tính toán tượng tự đối với các khí còn lại là : SO2, H2S,CO,NO2
Bảng 4:Nồng độ tại nhà B và so sánh với quy chuẩn
Thành
3) tạinhà B
Nồng độ cho
QCVN05/2009QCVN
Kết luận
Trang 14: Hiệu xuất tối thiểu để xử lý từng chỉ tiêu
: Hàm lượng chất X trong hỗn hợp khí thải vào (mg/m3)
Tương tự đối với các khí ta có bảng sau:
Bảng 5:Hiệu suất xử lí của các chất
Trang 15IV)TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI
1)Lựa chọn công nghệ xử lý bụi
Trang 16 Nguyên lý làm việc của buồng lắng bụi
- Buồng lắng bụi có khả năng xử lý bụi thô có kích thước ≥ 50µm khá tốt
5_10
10_20
20_30
30_40
40_50
50_60
60_70
16
18
10
Ưu điểm :
-Chi phí đầu tư ban đầu thấp,vận hành thấp
-Bụi lắng được ở dạng khô
- Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành
Nhược điểm:
-Chỉ lắng được bụi thô, không thể thu được bụi
- Tốn diện tích, hiệu quả không cao
- Phải làm sạch thủ công định kì
Đường kính hạt bụi nhỏ nhất :
Trang 17Những đường bụi có đường kính đều được giữ lại 100% ở trong buồnglắng bụi
Trong đó: +µ : Độ nhớt của khí thải ở 700C
+ Hệ số nhớt động lực của khí thải ở 70oC, tính theo công thức gầnđúng của Sutherland :
+ L : lưu lượng khí thải, L = 12,5 (m3/s)
+ ρb : Trọng lượng riêng của bụi, ρb = 2500 kg/m3
+ ρkk : Trọng lượng riêng của khí thải, ρkk = 1,2 kg/m3
+ l : Chiều dài buồng lắng (m)
+ B: Chiều rộng buồng lắng (m)
Từ công thức trên ta được:
buồng lắng có L=11250 m3/h kích thước mỗi buồng lắng : B.l = 19,4 m2
Nếu chọn chiều dài l = 5 m chiều rộng buồng lắng là B = 4 m
Chọn vận tốc khí trong buồng lắng là 0,5m/s (< 3m/s vận tốc tối đa của dòng khítrong buồng lắng) Thì chiều cao của buồng lắng là :
Chọn H = 1,6 m
Kiểm tra lại kích thước buồng lắng:
- Thời gian lưu của cỡ hạt bụi 50 m và dòng khí thải bên trong buồng lắng:
Trang 18Theo cỡ hạt, hiệu quả lắng được tính theo :
Trang 19Trong đó: + µ : Độ nhớt của khí thải ở 70oC
+ L : Lưu lượng khí thải, L = 3,125 (m3/s)
+ ρb : Trọng lượng riêng của bụi, ρb = 2500 kg/m3
+ ρk : Trọng lượng riêng của bụi, ρb = 1,2 kg/m3
+ l : Chiều dài buồng lắng (m)
+ B: Chiều rộng buồng lắng (m)
Tính tương tự đối với các cỡ ta có bảng sau:
Bảng 7 :Hiệu quả lắng bụi của buồng theo cỡ hạt
Đườn
g kính cỡ
5-10
1
30-40
40-50
50-60
60-70
%
Khối
lượng
12
16
18
10
13
13
15
1000
1125
625
812,5
812,5
937,5
187,5
2,32
9,30
25,83
50,63
83,69
100
100Lượn
Trang 20104,63
161,44
411,37
679,98
937,5
187,5
Coi hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt của buồng lắng là hiệu quả lọc của hạt bụi cóđường kính nhỏ nhất trong dải bụi
Hiệu suất lọc bụi của buồng lắng:
Nồng độ bụi đi vào thiết bị tiếp theo là :
b)Thiết bị túi lọc vải
Chọn túi vải lọc bằng vải len năng suất cao,biến động độ sạch ổn định,dễ phụchồi bền khoảng 6-7 tháng hoạt động liên tục,nhiệt độ giới hạn 90oC
Theo giáo trình: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 2 của thầy NguyễnNgọc Chấn
Chiều cao từ 2 3,5m: chọn chiều cao 3,5 m
Diện tích 1 túi vải:
Diện tích của bề mặt lọc :
S =
Trang 21năng suất lọc : 0,6 1,2 m3/m2phút trên 1m2 bề mặt vải lọc,chọn = 1,2
m3/m2phút
hiệu suất làm việc của bề mặt lọc = 90%
Lưu lượng khí thải đi vào : Q = 45000 (m3/h) = 750 (m3/phút)
Chọn số túi lọc vải để lắp đặt là 216 túi,chia làm 2 đơn nguyên ,mối đơnnguyên 108 túi
- Chọn hàng ngang 9 túi,hàng dọc 12 túi
- Lưu lượng khí cần nạp là:
Q = 750 (m3/phút)
- Khoảng cách giữa các túi lọc vải (ngang dọc như nhau) từ 8-10 cm, chọn 10cm
- Khoảng cách giữa các túi lọc vải ngoài cùng đến thành thiết bị từ 8-10cm, chọn10cm
- Chọn độ dày của thiết bị : = 0,003m
- Chiều dài của một đơn nguyên là:
Trang 22 Vậy chọn phương pháp rung cơ học.
Thời gian lọc: thời gian rung lắc của 1 đơn nguyên khoảng 1 phút
Quá trình lọc 9 phút Vậy thời gian lọc tổng cộng của cả chu trình làm việc
khoảng 10 phút
Tính lượng bụi thu được :
Khối lượng riêng của khí thải ở 700C :
Trang 23+ = 0,96 (kg/m3) : khối lượng riêng khí ở 700C
+ = 2500 (kg/m3) : khối lượng riêng của bụi
Qv = 45000 m3/h lưu lượng khí vào túi lọc vải
Nồng độ bụi trong hệ thống đi vào thiết bị túi lọc vải (% khối lượng)
Trang 24 Lưu lượng hệ khí đi ra khỏi thiết bị lọc vải:
Chọn chiều cao của thùng chứa bụi là 2m,chiều dài 2m và chiều rộng 2m.Kích
Trở lực của thiết bị là:
p = A.vn
Với A = 25 0,25 ,hệ số thực nghiệm đối với từng loại vải,chọn A = 10
N = 1,25 1,35 chọn n = 1,3v: năng suất vải lọc m3/m2h, v = 0,8 m3/m2phút = 48 m3/m2h
p = A.vn = 10.481,3 = 1533,25 N/m2
Tính toán hiệu quả xử lý bị của hệ thống
Theo tính toán thì hiệu suất xử lý của thiết bị túi lọc vải là 90%
Lượng bụi đi ra khỏi hệ thống thiết bị là:
Trang 25mr = mv (1 - ) = 15009,72 (1-0,9) = 1500,972 (mg/m3)Vậy hiệu suất xử lý bụi của buồng lắng bụi và thiết bị lọc túi vải là:
Còn một lượng bụi sẽ theo khí đi vào tháp ,ở đây xảy ra quá trình rửa khí để loại
bỏ lượng bụi còn lại
Trang 26B) XỬ LÝ KHÍ
1)Tính toán xử lý SO 2
bằng dung dịch kiềm NaOH 20%
Ta có: lưu lượng khí thải = 45000 m3 /h
Áp suất p1 = 1atm = 760 mmHg = 1,0133×105 Pa
Hiệu suất của quá trình hấp thụ tính ở bảng 5 : = 62,5%
Chọn điều kiện làm việc của tháp là nhiệt độ trung bình của dòng khí vàovà dònglỏng vào là 30oC Hỗn hợp khí xen như là SO2 và không khí
a) Thiết lập phương trình cân bằng và phương trình làm việc
Trang 27Gtrơ= Gv
y - Gv
Nồng độ phần mol tuyệt đối của SO2 trong hỗn hợp khí:
Gr
y = Gtrơ + Gr
Tính khối lượng riêng của hỗn hợp khí
Khối lượng riêng của pha khí ở 70oC và 1 atm: ρhh khí =
(Công thức trang 5- Sổ tay quá trình ,tập 1)
: khối lượng riêng của SO2 ở 70oC
vSO2: Nồng độ phần thể tích của SO2 trong hỗn hợp
Trang 28vSO2 = = = 0,46 (molSO2/ mol hh khí)
ρkk : khối lượng riêng của không khí ở 70oC
(Công thức trang 14_ Sổ tay quá trình, tập 1)
vkk: Nồng độ phần thể tích của không khí trong hỗn hợp
Phương trình đường cân bằng:
ψ là hệ số Henry (mmHg), ở nhiệt độ làm việc là 30oC thì ψ SO2=0,104×106
(tra ở bảng 3.1 –trang 153-các quá trình ,thiết bị trong công nghệ hóa chất và thựcphẩm-tập 4)→Ycb=
Trong đó m= là hệ số cân bằng pha
P là áp suất chung của hỗn hợp khí , P =1atm = 760mmHg
Phương trình đường cân bằng:
y*= 136,84x
Phương trình đường làm việc
Trang 29Phương trình cân bằng vật liệu đối với khoảng thiết bị kể từ 1 tiết diện bất kì tớiphần trên của thiết bị: Gtrơ .( Y - Yc) = Gx ( X - Xđ)
Gx là lưu lượng dung môi đi vào thiết bị hấp thụ (kmol/h);
Gtrơ là lượng khí trơ đi vào thiết bị hấp thụ (kmol/h)
Ta có: Yđ= Yv = 0,85(kmol SO2/k mol khí trơ)
Yc= Yr = 0,32(kmol SO2/ kmol khí trơ)
Do Xđ = 0 nên phương trình trở thành: Gtrơ .( Y - Yc) = Gx X
thụ là : Gx min = Gtrơ Từ phương trình đường cân bằng Ycb =
→ Xcb = Mà Yđ = 0,85(kmol SO2/k mol khí trơ)
→Xcb = = 3,36.10-3 (kmol SO2/ kmolNaOH)
→Gx min = 865,18× = 162221,25 (kmol/h)
Lượng dung môi cần thiết để hấp thụ Gx = β Gx min
Thông thường β =1,2 ÷1,5 .Chọn β =1,2→Gx = 1,2×162221,25 =194665,5(kmol/h)
Trang 30khi Yđ = 0,85 (kmol SO2/kmol kk) thì Xc = =2,35×10-3
0.27368
0.41052
0.54736
Từ bảng ta có đồ thị đường cân bằng và đường làm việc
Trang 32Gx, Gy là lượng lỏng và lượng hơi trung bình( kg/s)
ρy: khối lượng riêng của pha khí ,ρy=1,52 ( kg/m3)
ρxtb:khối lượng riêng của dung dịch NaOH 20% ở 30oC,ρxtb= 1219( kg/m3)
Trang 33Chiều cao của tháp được tính theo công thức:Htt =hp(ntt-1)+Z.n +ZL+ZC
bằng xút NaOH 10%.Trước khi xử lí khí ta hạ nhiệt độ của khí thải xuống còn 35oC
Ta có: lưu lượng khí thải = 45000 m3 /h
Trang 34+ Lưu lượng khí vào tháp: Gv
Nồng độ phần mol tuyệt đối của H2S trong hỗn hợp khí
Gr
H2S= Gv
H2S - Ght = 24,75 -16,98 =7,77 (kmol/h)+Lưu lượng khí ở đầu ra:
Gr
y = Gtrơ + Gr
Tính khối lượng riêng của hỗn hợp khí
Khối lượng riêng của pha khí ở 30oC và 1 atm: ρhh khí =
(Công thức trang 5- Sổ tay quá trình ,tập 1)
: khối lượng riêng của H2S ở 30oC ;
vH2S: Nồng độ phần thể tích của H2S trong hỗn hợp
Trang 35ρkk : khối lượng riêng của không khí ở 30 C
(Công thức trang 14_ Sổ tay quá trình, tập 1)
vkk: Nồng độ phần thể tích của không khí trong hỗn hợp
hay ρy = 1,03(kg/m3)
Nồng độ phần mol tuyệt đối của H2S trong hỗn hợp khí
Phương trình đường cân bằng:
ψ là hệ số Henry (mmHg), ở nhiệt độ làm việc là 30oC thì ψ H2S=0,905×106
Phương trình đường làm việc
Phương trình cân bằng vật liệu đối với khoảng thiết bị kể từ 1 tiết diện bất kì tớiphần trên của thiết bị: Gtrơ .( Y - Yc) = Gx ( X - Xđ)
Trang 36Gx là lưu lượng dung môi đi vào thiết bị hấp thụ (kmol/h);
Gtrơ là lượng khí trơ đi vào thiết bị hấp thụ (kmol/h)
Ta có: Yđ= Yv = 0,016(kmol H2S/ kmol khí trơ)
Yc= Yr = 4,93×10-3(kmol H2S/ kmol khí trơ)
Do Xđ = 0 nên phương trình trở thành: Gtrơ .( Y - Yc) = Gx X
→Y= ×X + Yc Giả thiết Xc = Xcbc thì lượng dung môi tối thiểu cần để hấpthụ là:Gx min = Gtrơ Từ phương trình đường cân bằng Ycb =
→ Xcb = Mà Yđ = 0,016(kmol H2S/ kmol khí trơ)
→Xcb = = 1,32×10-5(kmol SO2/ kmol NaOH)
Trang 37Từ bảng ta có đồ thị đường cân bằng và đường làm việc:
Số đĩa lí thuyết: Nlt = 3 đĩa →Số đĩa thực tế là Ntt = = = 4,37
Trang 38ρy: khối lượng riêng của pha khí ,ρy=1,03( kg/m3)
ρxtb:khối lượng riêng của dung dịch NaOH 10% ở 30oC,ρxtb= 1104,5( kg/m3)
(công thức trang 169 giáo trình các quá trình thiết bị trong CNMT tập 4)
Trong đó: Vx: lưu lượng pha lỏng;Vx= Gx : ρx=63408960: 1104,5=5740,96 (m3/h)
=1,6 m3/s
Trang 39- Nhiệt độ khí vào tháp: tk=25oC, áp suất: p=1atm
- Khối lượng riêng của than: ρthan=500kg/m3
Trang 41- =247,86-40,5=207,36(kg/h)Đường kính tháp và khối lượng than hoạt tính cần dùng trong quá trình hấp phụCO:
- Chọn vận tốc khí đi vào tháp hấp phụ: ωk=2,5 (m/s)
- Đường kính tháp: D=
Chọn D=2,5 m
- Tiết diện của tháp: F= m2)
- Chọn chu trình hấp phụ làm việc trong 8h: T = 8 (h)
- Khối lượng than hoạt tính cần dùng trong 8h
trong đó a: hoạt độ của than đối với CO (a=0,07kgCO/kg than)
- Thể tích của than trong lớp hấp phụ:
Trang 42Chọn chiều cao tháp hấp phụ: H=13m
Chọn nắp tháp có đường kính 2,5 m
Cửa dẫn khí vào, ra và cửa dẫn than vào ra =0,5 m
TÀI LIỆU THAM KHẢO
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
công nghệ hóa chất - Tập 1 Bộ môn quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (khoaHoá, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội)”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Trang 435 TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông, “Sổ tay quá trình và thiết bịcông nghệ hóa chất - Tập 2 Bộ môn quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (khoaHoá, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội)”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
công nghệ hóa chất - Tập 3 Bộ môn quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (khoaHoá, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội)”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
phẩm”, tập 4, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật