1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Học thuyết nghiệp của Phật giáo và sự phân tầng xã hội

5 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 4: HỌC THUYẾT NGHIỆP PHẬT GIÁO VÀ SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI I - Triết lý nghiệp Phật giáo 1, Khái niệm nghiệp - Là tạo tác có dụng tâm - Giải thích hành nghiệp người qua thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp - Nghiệp: học thuyết xây dựng nên giáo lý Đức Phật - Học thuyết nghiệp triết lý nhân quả, nghiệp báo mang tính duyên khởi quy luật tự nhiên: “cái sanh sanh, diệt diệt” 2, Sự khác thuyết nghiệp Phật giáo với thuyết nghiệp tôn giáo khác - Về mặt khoa học: thừa nhận “nghiệp” Phật giáo → tương tác cân lẫn - Các tôn giáo khác: cho nghiệp họ lực tối cao xếp → đấng Tạo hóa, Phạm Thiên Chủ trương đạo Jainism: người phát triển đức dục trí dục chưa trả hết tất hậu bất thiện tiền nghiệp → thực hành khổ hạnh để thoát tội lỗi khứ → giá trị đạo đức tùy thân ý chí Phái khổ hạnh Ajivika: hành động kinh nghiệm hoàn toàn bị chi phối tiền nghiệp (tiền định) - → hai thuyết hồn tồn khơng thể đồng hóa với quan điểm nghiệp Đức Phật - Đối với Phật giáo: nghiệp chúng sinh làm chủ nghiệp lực → Nghiệp định luật nhân công bằng, khác với gọi “định mệnh” sẵn → người chịu trách nhiệm với Khác với thuyết thiên tri mệnh, Đức Phật đề cao nhân vị → đưa nhân vị lên thành Phật vị cách bình đẳng II, Các phương diện nghiệp theo quan điểm Phật giáo Về phương diện tương tác, có loại : a Sanh nghiệp: nghiệp lực chi phối tái sanh Thức tái sanh sắc uẩn tùy thuộc vào sanh nghiệp b Tử nghiệp: nghiệp lực trì sinh tồn chúng sanh từ sanh lâm chung Con người hưởng hạnh phúc kiếp sống họ hay không tùy thuộc trì nghiệp c Chuyển nghiệp: nghiệp lực làm trở ngại sanh nghiệp khiến cho đời sống bình thường gặp khó khăn d Đoạn nghiệp: nghiệp lực cắt đứt sanh nghiệp Như người bị chết bất đắc kỳ tử Về phương diện lực báo, nghiệp có loại : a Cực trọng nghiệp: Là nghiệp tạo tác có tính chất cực mạnh, vượt trội nghiệp khác → ví nghiệp phạm tội ngũ nghịch b Cận tử nghiệp: Là nghiệp tạo lúc lâm chung → tạo tác đời sống tái diễn lại c Tập quán nghiệp: Là nghiệp tích lũy q trình sống, sinh hoạt → thói quen ngày d Tích lũy nghiệp: Là nghiệp lực cịn trì chưa phát chưa đủ nhân duyên hay điều kiện thuận tiện → thông thường hành nghiệp nhỏ, dễ quên Về phương diện thời gian, nghiệp chia làm bốn loại: a Hiện báo nghiệp: nghiệp gây hậu kiếp Vd: ăn ớt thấy cay b Sanh báo nghiệp: nghiệp đem lại hậu kiếp Vd: làm thiện sanh thiên tạo ác đọa lạc sau chết c Hậu báo nghiệp: khơng có thời gian định → chờ lúc nhân duyên chin mùi d.Vô hiệu nghiệp: nghiệp có kết kiếp hay kiếp sau, không đủ yếu tố để phát khởi nên trở thành vô hiệu Nhất trường hợp Đức Phật vị A-la-hán, nghiệp lực yếu ớt cịn sót lại khơng chi phối Ngài Về phương diện cảnh giới, nghiệp chia làm loại: a Bất thiện nghiệp: → nghiệp trả bốn đường ác đạo, nhân bất thiện gây ra: sát sanh, trộm cắp, tà hạnh v.vv b Dục giới thiện nghiệp: → nghiệp trả cõi trời dục giới, nhân thiện lành làm: phóng sanh, bố thí, phạm hạnh v.vv c Sắc giới thiện nghiệp: → kết thiền định hữu sắc → tái sinh 16 cõi sắc giới thiên → sống an tịnh không tham sân si d Vô sắc giới thiện nghiệp: → kết bậc thiền vô sắc → đời sống vi tế, tịnh tự tại, chúng sanh sống lâu bị chi phối hết báo Vô Sắc Những yếu tố chi phối nghiệp: Theo Đạo Phật người khơng phải sống tùy thuộc hồn tồn vào nghiệp khứ mà chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau: Yếu tố ngoại giới: điều kiện thời tiết, ảnh hưởng vị trí, phương hướng, tình trạng xã hội Yếu tố vật lý: tức điều kiện vật chất, ảnh hưởng tượng vật lý Yếu tố sinh lý: tức điều kiện cấu tạo, vận chuyển tiến hóa cỏ thể, kể luật di truyền Yếu tố tâm lý: tức định luật tượng nội giới Điều Đức Phật phân tích rõ ràng Abhidhamma (Thắng Pháp) Yếu tố nghiệp lý: tức nguyên lý nhân hành động cố ý định nghĩa phân loại → đời sống người phối hợp nhiều yếu tố ảnh hưởng nhiều môi trường khơng hồn tồn nghiệp q khứ (sayam katam), khơng định độc đốn ngoại nhân (param katam), không ngẫu nhiên mà có (adhicca sammuppanna) Con người vạn hữu hình thành nhiều nhân dun (paticca samupana) Nếu có người hiểu rõ tất điều kiện họ chế ngự thiên nhiên để đạt đến chỗ tự vô ngại.→ Đạo Phật nhằm mục đích tiêu diệt điều kiện ràng buộc người để đưa đến vô điều kiện (unconditioned, vô vi) tức Niết Bàn, giải III, Bất bình đẳng phân tầng xã hội Bất bình đẳng xã hội? 1.1 Khái niệm: Chỉ khơng ngang thành viên xã hội địa vị xã hội, việc thoả mãn giá trị vật chất, tinh thần họ 1.2 Nguồn gốc bất bình đẳng xã hội - Hình thành nhiều nhóm người khác nhau, với phân chia quản lý khác → nhóm kiểm sốt nhóm bị kiểm soát - Các nhà Xã hội học cho rằng: Trong xã hội, nhóm có đặc quyền sống mà người khác khơng có → hội sống → địa vị xã hội vị xã hội cao mắt người khác → chi phối người khác - Theo quan điểm K Mac, BBĐ bắt nguồn từ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Theo M Weber ngồi yếu tố kinh tế cịn có yếu tố khác như: sắc đẹp, may, khả tiếp cận thị trường… Khái niệm phân tầng xã hội 2.1 Khái niệm: Được dùng Xã hội học phương Tây → biểu thị khác biệt xã hội không ngang (BBĐ) thuộc nhóm, giai cấp, tầng lớp, xã hội địa vị họ hệ thống thứ bậc xã hội Theo quan hệ này, xã hội chia thành cấu trúc theo khn mẫu nhóm xã hội khơng bình đẳng bền vững từ hệ sang hệ khác Khái niệm phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội ln có quan hệ mật thiết với 2.2 Nguồn gốc phân tầng xã hội - Xuất chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất → hình thành giai cấp xung đột giai cấp - Sự phân công lao động → phân tầng xã hội cách tự nhiên để phân tầng: theo địa vị kinh tế, theo địa vị trị, theo địa vị xã hội Phật Giáo Phân tầng hội (tiếng Anh: Social Strafication) - Sự phân chia nhỏ xã hội thành tầng lớp khác nhau; không mang ý nghĩa tuyệt đối → vị xã hội cá nhân thay đổi - Xã hội Ấn Độ phân thành bốn giai cấp → phụ thuộc vào nơi “Phạm Thiên sanh họ” → phân biệt dựa vào thần quyền quyền - Xã hội lao động → tạo cải ni người → có kẻ lười biếng → trộm cướp tài sản người khác → xã hội đề cử người coi sóc → người Sát-đế-lỵ - Xã hội cử người họ đạo đức để dạy cho người → xuất người Bà-lamơn - Xã hội có người chun lao động, làm kinh tế → xuất người Phệ-Xá → Theo Đức Phật: giai cấp sinh từ phân công xã hội → đời sống người người định → khơng có phân biệt đẳng cấp mang tính siêu nhiên → điều người Bà-la-mơn nói đẳng cấp vơ lý, mị dân - Đức Phật luận giải xã hội quan điểm lịch sử → phát triển xã hội có nguồn gốc → bác bỏ sáng tạo lực siêu nhiên - Đức Phật nhấn mạnh rằng: hành động thân chủ thể→ sở để phân biệt người cao quý hay hạ tiện; dựa vào đẳng cấp họ sinh → tinh tu tập an lạc, giải ngược lại→ Ba-la-mơn khơng tu tập chịu luân hồi - Đức Phật nhà cách mạng xã hội lịch sử nhân loại → chống lại phân biệt đẳng cấp Tư tưởng hành động thực tiễn Đức Phạt mang tinh thần nhập → lợi ích thiết thực cho người → tất chúng sanh có Phật tánh IV – Giá trị học thuyết nghiệp công xã hội Xây dựng đạo đức, an vui hạnh phúc cá nhân giúp người trở nên quân bình sáng tạo Cân phân tầng xã hội theo quy luật tự nhiên giúp người tôn trọng nhân cách, giá trị lẫn Đời sống công – văn minh ... vị xã hội Phật Giáo Phân tầng hội (tiếng Anh: Social Strafication) - Sự phân chia nhỏ xã hội thành tầng lớp khác nhau; không mang ý nghĩa tuyệt đối → vị xã hội cá nhân thay đổi - Xã hội Ấn Độ phân. .. Khái niệm phân tầng xã hội 2.1 Khái niệm: Được dùng Xã hội học phương Tây → biểu thị khác biệt xã hội không ngang (BBĐ) thuộc nhóm, giai cấp, tầng lớp, xã hội địa vị họ hệ thống thứ bậc xã hội Theo... 2.2 Nguồn gốc phân tầng xã hội - Xuất chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất → hình thành giai cấp xung đột giai cấp - Sự phân công lao động → phân tầng xã hội cách tự nhiên để phân tầng: theo địa vị

Ngày đăng: 22/03/2022, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w