1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận POLYMER dẫn điện

48 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • tĩoc4h9)4

  • OR

  • polYMer

    • DẪN ĐIỆN

      • 1. Lịch sử

      • 2. Khuynh hướng phát triển

      • II. PHÂN LOẠI

      • XVIII. 1. Mối liên hệ giữa cấu trúc hóa học

      • 2. Cơ chế dẫn điện của polymer

      • XXXVI. HHHHHHHHHHH Hình 4: Cấu trúc

      • XXXVIII. ĩ X X X X X X X X X X

        • XXXIX. HHHHHHHHHHH

          • XLII. Hình 5: Trong PE sự lai hóa giữa 1 obital s và 2 obital p cho ra 3 obital lai hóa sp2

          • 3. Khả năng dẫn điện

          • IV. TÍNH CHẤT

          • V. ỨNG DỤNG

          • CXXXII. 2. Một số polymer dẫn điện tiêu biểu

          • 2.1. Polyacetylene (PA)

          • 2.2. Poly(p-phenylene)

          • 2.3. Polypyrrolee (PPy)

          • 2.4. Polythiophene

          • CLXXVIII. a. Phương pháp điện hóa:

          • CLXXX. b. Phương pháp hóa học

        • CCV. Bipolaron

          • 2.5. Polyanilin

          • 2.6. Poly (p-phenylene vinylene)

          • VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -KHOA HÓA- POLYMER DẪN ĐIỆN Học phần: Một số vấn đề chọn lọc Hóa học Hữu Lớp HP: CHEM146301 GV: Lê Tín Thanh Nhóm 6: Nguyễn Minh Anh Châu Quốc Cường Nguyễn Khánh Hương Huy Nguyễn Thi Nhật Lệ Học kỳ I - Năm học 2019-2020 Trang 32 MSSV: 43.01.106.008 MSSV: 43.01.106.014 MSSV: 43.01.106.035 MSSV: 43.01.106.046 MỤC LỤC Trang I II Trang 32 I LỊCH SỬ VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Lịch sử III Từ năm 1800 Letheby cơng bố sản phẩm oxy hóa điện hóa hóa học aniline mơi trường acid cho thấy dạng khử khơng có màu dạng oxy hóa có màu xanh dương đậm Đầu năm 1900, nhà hóa học Đức gọi tên nhiều hợp chất “aniline đen”, “pyrrol đen” sử dụng công nghiệp IV Vào năm 1950 hợp chất vòng thơm đa vòng tạo thành muối phức chuyên điện tích với halogen phát hiện, điều cho thấy hợp chất hữu mang dịng điện V Đầu năm 1963 Bolto công bố khả dẫn điện polypyrrole kích hoạt iodine cho biết điện trở khả thấp 0,03 Ohm.cm VI Trong phát sơ khai này, chế polymer hỏa chưa biết rõ Năm 1980 Diaz Logan công bố dùng màng polyaniline làm điện cực VII Năm 1974 McGinnes mô tả thiết bị điện polymer hữu hoạt động cơng tác kiểm sốt điện Thiết bị sử dụng copolymer polyaniline, polycyrrol polyacetylene tự kích hoạt VIII Đầu năm 1970 sinh viên giáo sư Hideki Shirakawa tình cờ polymer hóa acetylene với lượng xúc tác gấp 1000 lần so với lượng cần thiết, thu măng polyacetylene khơng dẫn điện, lấp lánh giống bạc Sau giáo sư Hideki Shirakawa kết hợp với giáo sư vật lý Alan J, Heeger giáo sư hóa học Alan MacDiarmid vào năm 1976 phát oxy hóa vật liệu iodine làm cho độ dẫn tăng 10 % lần Nhờ nghiên cứu nghiên cứu cấu trúc chế polyme dẫn điện, ba tác giả trao giải Nobel Hóa học năm 2000 Khuynh hướng phát triển IX Những ứng dụng quan trọng polyme dẫn diode phát quang pin mặt trời polymer hữu Trung tâm nghiên cứu điện polymer Đại học Auckland (Polymer Electronics Research Center at University of Auckland) phát triển công nghệ đầu DNA dựa polymer dẫn điện, polymer quang điện tinh thể nano quantum dots ) nhằm phát gen nhanh, nhạy, đơn giản II PHÂN LOẠI X Trước hầu hết vật liệu dẫn điện kim loại đồng Hầu hết vật liệu polymer sử dụng tính khơng dẫn điện Tuy nhiên ngày số loại polymer ứng dụng nhờ tính dẫn điện Polymer dẫn điện polymer hữu dẫnđiện Các hợp chất chất dẫn điện thực kim loại chất bán dẫn Ưu điểm lớn polymer dẫn điện khả gia cơng có đặc tính chất dẻo (như độ mềm dẻo, độ dai, khả kéo sợi, tạo màng mỏng, tính đàn hồi cao, khơng bị ăn mịn) XI Các loại polymer dẫn điện chính: polymer chứa chất độn (íilled polymer), polymer dẫn điện theo chế ion (ionically conducting polymer), polymer truyền điện tích (charge transfer polymer), polymer oxy hố khử (Redox polymer), polymer dẫn điện (electrically conducting polymer) Polymer chứa chất độn thân XII Là polyme không dẫn điện độn chất độn dẫn điện than đen, sợi grafit, hạt kim loại hạt oxid kim loại Polyme chứa chất độn có lịch sử lâu đời ứng dụng rộng rãi làm thiết bị điện tử Các vật liệu sử dụng từ năm 1930 để tránh phóng điện sau dùng mạch in cao cấp Vật liệu ứng dụng rộng rãi để gia cơng, tính chất điện động giá tương đối thấp Tuy nhiên vật liệu không đồng thể, có chứa ba pha khác nhau: polyme, chất độn liên diện Tính khơng đồng thể làm cho khả tái lập kém, phụ thuộc nhiều vào q trình gia cơng Polyme dẫn điện theo chế ion XIII Còn gọi ionomer ( polyelectrolyte ) biết 30 năm Vật liệu có nhiều ứng dụng pin sạc, pin nhiên liệu, thiết bị phát quang polymer Polymer ion có khả gia cơng dễ dàng tổng hợp nhiều phương pháp khác Nhược điểm vật liệu nhạy với độ ẩm nước Vật liệu truyền điện tích XIV Được nghiên cứu vào năm 1950 với việc phát phức truyền điện tích phân tử có độ dẫn điện vào khoảng 103 S/cm Trong năm 1960 tượng tương tự nhận thấy poly(vinyl cacbazol) ( PVK ) kích hoạt iodine XV Việc thêm chất oxy hóa SbCl5 / tri-(p-bromphenyl) ammonium hexacloantimonate vào polymer truyền điện tích (như PVK) tạo thành vật liệu polymer truyền điện tích bán dẫn Bằng cách thay đổi chất oxy hóa và kết hợp với polymer truyền điện tích tạo nhiều polymer bán dẫn Độ dẫn vật liệu điều chỉnh dễ dàng cách điều chỉnh hàm lượng nhóm truyền điện tích chất oxy hóa Các loại vật liệu có nhiều ưu điểm khoảng dẫn điện rộng, độ bền cao, độ kháng mài mòn cao độ bền điện mơi cao Tuy nhiên nhược điểm vật liệu độ dẫn điện thấp ( độ dẫn điện cao 10-5 S/cm) Các polymer oxy hoá khử (Redoxpolymer) XVI Là vật dẫn có chứa nhóm hạt tính oxi hố/khử liên kết cộng hố trị mạch polyme khơng hoạt động điện hoá Trong polyme loại vận chuyển điện tử xảy thơng qua q trình tự trao đổi electron liên tiếp nhóm oxi hố/khử gần kề trình gọi chuyển electron theo bước nhảy Polymer dẫn điện (intrinsically conducting electrically conducting polymers ICPs / ECPs and / or electrically active polymers) XVII Các polymer dẫn điện tử (Electronically condcting polymer) hay gọi kim loại hữu (Organic metals) : Polyme dẫn điện tử tồn mạch carbon có nối đôi liên hợp nằm dọc theo chuỗi polymer trình dẫn điện điện tử chuyển động dọc theo chuỗi polymer nhờ tính linh động điện tử , điện tử chuyển từ chuỗi polymer sang chuỗi polymer khác theo chế electron hopping Một số polyme loại III MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤU TRÚC HÓA HỌC, CƠ CHẾ DẪN ĐIỆN CỦA POLYMER VÀ KHẢ NĂNG DẪN ĐIỆN XVIII Mối liên hệ cấu trúc hóa học XIX Các polymer thơng thường polyethylene có electron liên kết cộng hóa trị lai hóa sp3 có độ linh động thấp nên làm cho vật liệu khơng dẫn điện Trái lại, vật liệu có liên kết X liên hợp có tinh cộng hưởng suốt chiều dài mạch, electron orbital bất định xứ có đọ linh động cao, tức electron có thẻ di chuyển dễ dàng từ đầu mạch đến đầu mạch khác (ở trạng thái trung hịa khơng kích hoạt cách điện bán dẫn XX Khi chiều dài liên tục tăng (Hình 1) từ ethylene đến 1,3-butadiene, 1,3,5,7,9,11dodecahexaen đến polyacetylene, khác biệt lượng orbital phân tử bị chiếm cao (HOMO) orbital phân tử trống thấp (LUMO) giảm Độ khác biệt lượng tương ứng bước chuyển điện từ X ^ X* phân tử đơn giản gọi lượng khe (band gap) trường hợp polymer Năng lượng khe lượng cân thiết để kích thích electron từ vùng hóa trị sang vùng dẫn hay vùng lượng trống Có thể xác định giá trị phân tử trung hòa từ giá trị khởi điểm hấp thu phổ UVkhả kiến Kim loai có lượng khe không, chất cách điện PE có lượng khe lớn, tức cần nhiều lượng để kích thích electron chuyển sang vùng dẫn Polymer dẫn diện trạng thái nguyên thủy chưa kích hoạt chât bán dẫn hay cách điện với lượng khe (energy gap) >2eV, q lớn để dẫn điện kích hoat nhiệt Nhiều nghiên cứu tập trung để giảm Eg nhằm ứng dụng làm vât liệu điện sắc Có thê làm giảm Eg cách thay đổi nhóm chức làm tăng mức lượng HOMO, nhiên hệ phân tử polymer trung hòa dễ bị oxy hóa nên bền B?t màu ?en XXI XXII Hình 1: Ảnh hưởng tinh liên hợp đến lượng phân tử Cơ chế dẫn điện polymer XXIII.Để hiểu rõ chế dẫn điện polymer dẫn điện ta tìm hiểu chế dẫn điện kim loại dung dịch điện ly XXIV o Bản chất dòng điện kim loại XXV Trong kim loại tồn electron tự mang điện tích âm Khi có điện trường chạy qua đoạn dây dẫn tác dụng lực điện trường, electron chuyển động (ngược chiều điện trường) thành dòng tạo nên dòng điện.Vậy dòng điện kim loại dòng electron tự chuyển dời có hướng tác dụng điện trường XXVI Hình 2: Sự dịch chuyển electron tự kim loại XXVII Bản chất dòng điện dung dịch điện ly XXVIII Dung dịch điện ly có khả phân ly cho ion trái dấu cation anion Khi ta cắm nguồn chiều vào hai đầu A B, giả sử A (+), B (-) Lập tức hình thành điện trường dung dịch có chiều hướng từ A sang B Điện trường gây lực tác dụng lên ion dung dịch ion âm di chuyển cực dương (+), ion dương cực âm (-) Như vậy, dung dịch hình thành “dịng ion” đóng vai trị electron tự kim loại để dẫn điện XXIX XXX XXXI.Hình 3: Sự di chuyển ion dung dịch chất điện ly Ví dụ NaCl XXXII Qua ta thấy kim loại, dung dịch điện ly dẫn điện electron tự (kim loại), ion âm ion dương (dung dịch điện ly) chuyển động thành dòng tác dụng lực điện trường Nhưng polymer kim loại hay dung dịch điện ly, thân khơng tồn electron tự ion âm, ion dương tạo thành dịng điện có tác dụng lực điện trường Như vậy, sở polymer lại dẫn điện? Đặc điểm polymer dẫn điện mạch carbon có mang nối đơi liên hợp (conjugation bond), -C=C-C=C- Đây nối tiếp nối đơn C-C nối đôi C=C PA, PANI, PPy PT có đặc điểm chung cấu trúc cao phân tử Đặc điểm thứ hai diện dopant Iodine thí dụ điển hình PA Hai đặc điểm làm polymer trở nên dẫn điện XXXIII a Điện tử ntrong nối đôi liên hợp XXXIV Nối đơi polyacetylene (PA) (hình 6) biểu khác biệt cấu trúc phân tử polyethylene (PE) (hình 4) PA Các liên kết PE liên kết cộng hóa trị lai hóa obital s obital p (bằng obital lai hóa sp3) chora liên kết (sigma) XXXV bền xung quanh nguyên tố carbon (2 liênkết C-H, liên kết C-C) XXXVI XXXVII HHHHHHHHHHH Hình 4: Cấu trúc cc c (_ c c cc c Polyethylene 2.2 Poly(p-phenylene) CLI Tổng hơp phương pháp: CLII Trực tiếp CLIII Gián tiếp CLIV Sử dụng monomer có chứa nhóm phenylene trở thành đơn vị tái lặp polymer CLVI Ưu điểm: thành polymer bất điều hịa vị trí phản ứng ghép cặp, phân tử lượng nhỏ, khâu mạch phản ứng phụ CLVIII khác CLV Điều chế tiền chất polymer trước, sau xử lí nhiệt tạo PPP CLVII Tính bất điều hịa vị trí chuyển cho sản phẩm có tiền chất thích hợp CLIX Ví dụ: Phản ứng ghép cặp Grignard p-dibromobenzene với đương lượng Mg có mặt xúc tác kim loại chuyển tiếp THF tạo thành PPP có phân tử lượng thấp liên kết với vị trí para [ Ni I Mg CLX CLXI CLXII Có thể gắn thêm nhóm alkyl alkoxy mạch dài để tăng phân tử lượng khả hòa tan PPP Phương pháp Rehahn vào (1988) tổng hợp PPP hoà tan thành công (aryl bromua ghép cặp với acid aryl boronic este boronic với xúc tác palladium điều kiện ghép cặp chéo Suzuki Khi nhóm nằm vòng phenylene thu homopolymer) CLXIII CLXIV Các acid boronic bền hợp chất Grignard nên tinh chế chất trung gian thu polymer có phân tử lượng cao CLXV Năm 1950 Marvel người tìm phương pháp tổng hợp PPP gián tiếp thu chất có phân tử lượng nhỏ CLXVI Sau Ballrd tổng hợp PPP thành cơng từ: monomer cychlohexandiene Xúc tác Ziegler - Natta hoac chât khoi mào cation O CLXVII R CLXVIII Tiền chất polymer hịa tan dung mơi hữu phổ biến nhờ tạo màng kéo sợi Sau xử lí nhiệt, khử nhóm thu PPP hồn tồn có vịng thơm khơng tan dung môi 2.3 Polypyrrolee (PPy) CLXIX CLXX Phản ứng tổng hợp công bố năm 1916 Bằng phản ứng oxy hóa pyrrole với hidroperoxide thu PPy bột màu đen vơ định hình khơng tan nước CLXXI Phản ứng polymer hóa PPy xảy dễ dàng mono khác oxh thấp Sau polymer hóa phương pháo hóa học thu PPy có độ dẫn thấp10 10 đến 1011 S/cm kích hoạt iodine độ dẫn đạt 10 -5 S/cm sử dụng ion kim loại chuyển tiếp oxy hóa FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(ClO.ib nhiệt độ thấp dung mơi nước hay hữu độ dẫn đạt 10-5 - 200 S/cm CLXXII CLXXIII Năm 2006 nhà khoa học đại học Brown công bố công trình hóa học pin nạp phóng điện nhanh sở polypyrrolee 2.4 Polythiophene CLXXIV CLXXV Polythiophene tổng hợp từ: CLXXVI + Phương pháp điện hóa: Áp điện qua dung dịch chứa monomerr Quá trình không cần giai đoạn cô lập tinh chế polymerrr, nhiên cấu trúc polymerrr tạo thành có nhiều tính bất điều hịa khâu mạng CLXXVII + Phương pháp hóa học: Dùng oxy hóa chất xúc tác ghép cặp chéo Q trình ta có nhiều lựa chọn monomer khác cách sử dụng chất xúc tác thích hợp tơng hợp PT có độ điều hịa vị trí cao CLXXVIII a Phương pháp điện hóa: CLXXIX Q trình polymer hóa điện hóa, điện áp vào dung dịch có chứa thiophene chất điện ly tạo thành PT dẫn nằm mặt anode CLXXX b Phương pháp hóa học CLXXXI Tổng hợp hóa học phản polymer hóa xúc tác kim loại ứng CLXXXII 2,5-dibromthiophene hai nhóm nghiên cứu độc lập cơng bố vào năm 1980: + Yamamoto công cộng sử dụng Mg tetrahydrofuran (THF) nickel (bipyridine) dichcloride, tương tự phản ứng ghép cặp Kumada tác chất Grignard vào aryl halogenua CLXXXIII + Lin Dudek sử dụng Mg THF, với chuỗi xúc tác acetyl acetonate (Pd/acac)2, Ni(acac)2, Co(acaca)2, Fe(acac)3 CLXXXIV Có thể chia PT thành hai nhóm dựa vào cấu trúc: PT điều hịa vị trí tổng hợp phản ứng ghép cặp chéo xúc tác bromthiophene polymer có độ điều hịa vị trí khác tổng hợp đơn giản phản ứng polymerrr hóa oxy hóa CLXXXV Phản ứng polymerrr hóa oxy hóa thiophen sử dụng FeCl3 Sugimoto cơng bố năm 1986 thực nhiệt độ phòng với điều kiện đơn giản Phương pháp sản xuất PT với quy mô công nghiệp, ví dụ ứng dụng áo khốc chống tĩnh điện CLXXXVI • Năm 1992 Niemi củng cộng đề nghị chế gốc tự cho phản ứng polymer hóa oxy hóa sử dụng FeCl3 • Andersson cơng sư đề nghị chế khác trình nghiên cứu polymerrr CLXXXVII CLXXXVIII CLXXXIX hóa 3-(4-octylphenyl)thiophene FeCl3 cho thấy độ điều hịa vị trí cao chậm xúc tác vào monomer giả kết luận với độ chọn lọc phản ứng ghép cặp xác định điều kiện chất oxy hóa mạnh, phản ứng xảy qua chế Barbarella cộng thêm nghiên cứu phản ứng CXC oligome hóa 3CXCI.(alkylsulfanyl)thiophene cách tính tốn lượng tử, đưa chế cation gốc tự chấp nhận đường thích hợp để tổng hợp PT CXCII CXCIII CXCIV • McCullough Lowe thực phản ứng monomer 2,5-dibromo-3alkylthiophene với lithium diisopropylamide nhiệt độ thấp, sau trao đỏi kim loại với MgBr OEt CXCV CXCVI CXCVII CXCIX CXCVIII • Cơ chế dẫn điện polythiophene Bredas Bishop trình bày năm 1981 CC CCI CCII CCIII CCIV CCV Bipolaron CCVI Cơ chế bao gồm phản ứng oxy hóa electron tạo thành cation gốc tự gọi polaron Cation gốc tự an định nhờ cộng hưởng nhiều vòng Việc loại electron thứ hai tạo thành dication, electron khơng ghép cặp gọi bipolaron Chuyển hóa câu từ trung hịa, polaron, bipolaron có tính thuận nghịch, dùng phương pháp hóa học điện hóa để oxy hóa khử polime Bipolaron di chuyển dọc theo mạch polymer có vai trị dẫn điện polymer CCVII Ứng dụng: Transitor hiệu ứng trường, thiết bị quang điện, pin mặt trời, vật liệu bên quang hóa, thiết bị quang phi tuyến tính, pin, diod đầu dị hóa học 2.5 Polyanilin CCVIII Polyaniline (PANI) polymer dẫn điện thuộc họ polymer dạng bán mềm dẻo Mặc dù phát cách 150 năm, từ đầu năm 1980, polyaniline thu hút ý mạnh mẽ nhà khoa học Sự quan tâm khám phá lại tính dẫn điện cao Trong họ polymer dẫn điện, polyaniline đặc biệt tổng hợp, bền mơi trường hóa học q trinh kích hoạt/ khử kích hoạt đơn giản Do tính chất hóa học phong phú nó, polyaniline polymer nghiên cứu nhiều 50 năm qua CCIX Những năm đầu XX có báo cơng bố câu trúc PANI năm 1980 công bố PANI trở nên thường xuyên Trong thời gian này, MacDiarmid nghiên cứu lại cơng trình trước Josefowicz "phát hiện" cách kích hoạt proton, PANI dẫn điện Trước phát MacDiarmid lâu, chất có độ âm điện cao tương tự polypyrrole dẫn xuất polyaxetylen nghiên cứu Trong năm kê tiếp, nghiên cứru PANI bùng nổ có vơ cơng trình nghiên cứu vê tơng hop, tính chât umg dung củua PANI CCXI CCXII CCX Hình 12: Cấu trúc polyaniline, n+m=1, x: độ polymer hóa CCXIII Polyanilin tổng hợp từ monomer aniline, PANI tồn ba dạng oxy hóa lý tưởng: Leucoemeraldine - trắng/trong; Emeraldine - xanh xanh dương; Pernigraniline xanh dương/tím CCXIV Trong hình 12, x ^ độ hoạt hóa Leucoemeraldine có n=1, m=0 trạng thải khí hồn tồn, Perinigraniline trang thái oxy hóa hồn tồn có n=0, m=1, có liên kết imine thay amine Dạng emeraldine (n=m=0,5) PANI (thường gọi base emeraldine) vừa có dạng trung hịa kích hoạt với nitrogen imine proton hóa acid Base emeraldine xem dạng hữu ích PANI có độ bền cao nhiệt độ phịng kích hoạt dạng muối emeraldine PANI dẫn điện Leucoemeraldine permigraniline chất dẫn điện kích hoạt acid CCXV Có thể sử dụng tính thay đổi màu PANI trạng thái oxy hóa khác để làm đầu dò cho thiết bị điện sắc Mặc dù dựa vào màu sắc thuận tiện phương pháp dùng PANI làm đầu tốt dựa vào thay đổi độ dẫn điện nhiều trạng thái oxy hóa hay mức độ kích hoạt khác CCXVI Phương pháp tổng hợp PANI phổ biến polymer oxy hóa chất oxy hóa ammonium persulfate (NH4)1S1O8 Cả hai thành phần hịa tan dung dịch HCl 1M thêm từ từ vào (phản ứng tỏa nhiệt mạnh) Polymer kết tủa dạng hạt nhỏ sản phẩm phản ứng hệ phân tán khơng bền có hạt kích thước micro CCXVII lượng anilin Phương pháp tổng hợp điện hóa phát năm 1862 dùng để xác định nhỏ CCXVIII Cơ chế trình tạo thành base emeraldin đề nghị sau Ở giai đoạn đầu phản ứng tạo thành trạng thái oxy hóa pernigraniline Ở giai đoạn hai, pernigranilin bị khử thành muối emeraldine monomer aniline bị oxy hóa thành cation gốc tự CCXIX Trong giai đoạn ba, cation gốc tự ghép cặp với muối emeraldine Có thể theo dõi q trình phương pháp phân tích tán xạ ánh sáng, cho phép xác định phân tử lượng tuyệt đối Theo nghiên cứu cho biết giai đoạn đầu độ polymerrr hóa DP = 265 giai đoạn cuối DP = 319 CCXX PANI có nhóm base mạnh nên kích hoạt hóa học phúc tạp (Hình 13) Trong dạng leucoemeraldine cho kích hoat oxy hóa, tạo thành cation gốc tự (polaron), dạng base emeraldine PANI có thê đuợc proton hóa phản ứng acid base thu dạng muối emeraldine (bipolaron) Tái phân bố điện tích muối emeraldine thu dạng polaron CCXXII CCXXIII CCXXI CCXXV CCXXVI CCXXIV CCXXVII CCXXVIII CCXXX Base emeraldine /bi oxy hóa mơt phân CCXXIX Hình 13: Kích hoạt hóa học polyanilone CCXXXI Polyaniline tồn dạng màng không dung môi hệ phân tán Vấn để lập lặp hệ phân tán kết tụ hạt, hạn chế khả ứng dụng Một công trinh nghiên công bố năm 2006 39 đề nghị cách để ngăn cản kết tụ dựa mô hình tạo mầm (nucleation) hình thành tập hợp CCXXXII Mơ hình xác định hai chế độ tạo mầm cho trinh hình thành hat Một tạo mầm đồng thể tạo thành sợi polyaniline có kích thc nano kéo dãn dài hệ phân tán bền có dài hàng tháng Chế dộ khác tao mâm dị thể xảy vật thể ngồi có bình phản ứng bề mặt vách bình phản úng tạo thành không phài sợi dài vật liệu giống nhưsan hơ dạng hat Q trình tạo mầm dị thê đóng vai trị chủ yếu hệ phản ứng đuợc khuấy trộn nhiệt độ phán ứng thấp Trong điều kiện phán úng này, ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy sợi nano bao phủ lớp hạt nhỏ (granule) giống hạt san hô Các hạt đóng vai trị điểm tiếp xúc keo dán có kích thước nano nhằm liên kết (particle) với gây kết tụ Trong điều kiện khuấy trộn nhiệt độ thấp, trình tạo mầm đồng thể bị hạn chế cần có gradient nồng độ cược trước xuất mầm 2.6 Poly (p-phenylene vinylene) CCXXXIII Poly (p-phenylene vinylene) (PPV) polymer dẫn điện họ polymer dạng cứng Có khả gia cơng thành màng mỏng có đọ kết tinh cao, thay đổi cấu trúc hình thái màng CCXXXIV Năm 1960 McDonald Campbell tổng hợp thành công PPV Oligome PPV tạo thành từ phản ứng ghép cặp Wittig nhiều lần có nhược điểm sản phẩm tan khó gia cơng CCXXXV Phương pháp tạo tiền chất polime dề dàng hiệu phương pháp Wessling Zimmerman: ban đầu tổng hợp muối bis-sulfonium 1,4 bis(chclomethyl) benzene sau khử NaOH polimer hóa oC tạo dung dịch chứa tiền chất polymer Nhược điểm polimer trung gian không bền lẫn mùi hôi muối sulfonium Tổng hợp phản ứng ghép cặp Heck aryl halogenua ankene CCXXXVI CCXXXVII Khi có mặt lượng nhỏ oxy, oxy signlet tạo thành trình hoạt động cách truyền lượng từ phân tử polymer trạng thái kích thích sang phân tử O Các gốc oxy công vào cấu trúc polymer làm polymer giảm cấp VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO [I] Hoàng Ngọc Cường, “Polymer Đại Cương”, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2019 [II] Liên hiệp hội khóa học kỹ thuật Việt Nam-VUSTA, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Polymer-dan-dienvanhung-ap-dung-thuc-tien-42044.html, 2012 [III] TS Trương Văn Tân Chuyên gia cao cấp Viện nghiên cứu công nghệ Quốc phòng Úc, Polymer dẫn điện áp dụng thực tiến [IV] TS Trương Văn Tân Chuyên gia cao cấp Viện nghiên cứu cơng nghệ Quốc phịng Úc, Điện tử n Polymer dẫn điện ... liệu dẫn điện kim loại đồng Hầu hết vật liệu polymer sử dụng tính không dẫn điện Tuy nhiên ngày số loại polymer ứng dụng nhờ tính dẫn điện Polymer dẫn điện polymer hữu dẫn? ?iện Các hợp chất chất dẫn. .. Các loại polymer dẫn điện chính: polymer chứa chất độn (íilled polymer) , polymer dẫn điện theo chế ion (ionically conducting polymer) , polymer truyền điện tích (charge transfer polymer) , polymer. .. hợp đến lượng phân tử Cơ chế dẫn điện polymer XXIII.Để hiểu rõ chế dẫn điện polymer dẫn điện ta tìm hiểu chế dẫn điện kim loại dung dịch điện ly XXIV o Bản chất dòng điện kim loại XXV Trong kim

Ngày đăng: 22/03/2022, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w