1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) hiệu quả bổ sung đa vi chất tới cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ gái 11 13 tuổi tại một số trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở tỉnh yên bái

203 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG ****** PHẠM VĂN DOANH HIỆU QUẢ BỔ SUNG ĐA VI CHẤT TỚI CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ GÁI 11-13 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC BÁN TRÚ TỈNH YÊN BÁI LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG ****** PHẠM VĂN DOANH HIỆU QUẢ BỔ SUNG ĐA VI CHẤT TỚI CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ GÁI 11-13 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC BÁN TRÚ TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG MÃ SỐ: 9720401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THÚY NGA TS HUỲNH NAM PHƯƠNG HÀ NỘI – 2022 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng Thực phẩm, Thầy Cô giáo Khoa -Phòng liên quan Viện dinh dưỡng tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Thúy Nga Tiến sĩ, Bác sĩ Huỳnh Nam Phương, người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi giúp đỡ cho tơi q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Lãnh đạo Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Song Tú chủ nhiệm đề tài gửi lời cảm ơn chân thành anh chị, bạn tham gia điều tra, nghiên cứu, xét nghiệm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái, Trung tâm Y tế dự phòng huyện Văn Yên, huyện Văn Chấn trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở tỉnh Yên Bái tạo điều kiện để tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lịng chân thành tới Gia đình tơi, người ln dang rộng vịng tay, tiếp lượng, tạo niềm tin động lực cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dinh dưỡng phát triển trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.1.1 Đặc điểm nhân trắc học trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.1.2 Vai trò vi chất dinh dưỡng trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.2 Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ gái 11 13 tuổi 1.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ gái 11 13 tuổi 1.3 Các nghiên cứu can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng liên quan đến trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.3.1 Các nghiên cứu can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng Thế giới 1.3.2 Các nghiên cứu can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng Việt Nam 1.4 Các vấn đề tồn vấn đề cần tập trung nghiên cứu Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU iv 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3 Chỉ số biến số nghiên cứu 49 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 52 2.5 Triển khai nghiên cứu 55 2.6 Sản phẩm nghiên cứu 59 2.7 Phân tích số liệu 61 2.8 Sai số biện pháp khắc phục 63 2.9 Đạo đức nghiên cứu 64 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến trẻ gái từ 11 13 tuổi 66 66 3.1.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ gái 66 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 69 3.2 Hiệu can thiệp số nhân trắc trẻ gái từ 11 - 13 tuổi 72 3.2.1 Số lượng mẫu thời điểm nghiên cứu 72 3.2.2 Đặc điểm chung nhóm trẻ gái trước can thiệp 73 3.2.3 Khẩu phần quần thể nghiên cứu 74 3.2.4 Đặc điểm nhân trắc đối tượng trước can thiệp 77 3.2.5 Hiệu can thiệp đến thay đổi số nhân trắc 78 3.3 Hiệu can thiệp số sinh hóa trẻ gái từ 11 - 13 tuổi 88 3.3.1 Đặc điểm số sinh hóa đối tượng trước can thiệp 88 3.3.2 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng hemoglobin 90 v 3.3.3 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng ferritin 93 3.3.4 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng vitamin D 95 3.3.5 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng kẽm 98 3.3.6 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng vitamin A CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 103 107 4.1 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ gái từ 11 - 13 tuổi 107 4.2 Hiệu can thiệp đến thay đổi số nhân trắc trẻ gái từ 11 13 tuổi 113 4.2.1 Một số đặc điểm trẻ gái trước can thiệp 113 4.2.2 Hiệu can thiệp đến thay đổi số nhân trắc 118 4.3 Hiệu can thiệp thay đổi số sinh hóa trẻ gái từ 11 - 13 tuổi 123 4.3.1 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng hemoglobin, ferritin 123 4.3.2 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng vitamin D 128 4.3.3 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng kẽm 131 4.3.4 Hiệu can thiệp đến thay đổi tình trạng vitamin A 134 4.4 Một số hạn chế trình triển khai nghiên cứu 137 KẾT LUẬN 138 KHUYẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC Chương I TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dinh dưỡng phát triển trẻ gái 11 - 13 tuổi Phát triển tăng trưởng hai trình sinh học khác thời kỳ phát triển trẻ Quá trình phát triển trưởng thành thể xảy trạng thái động để thích ứng với mơi trường bên ngồi Các tổ chức thể ln phát triển tự đổi cách sử dụng chất dinh dưỡng cần thiết lấy từ môi trường bên [15], [16], [17] Tuổi vị thành niên coi giai đoạn quan trọng trình hình thành hoàn thiện thể với nhiều lý Thứ giai đoạn này, trẻ tăng khoảng 65% trọng lượng so với thời kỳ chưa thành niên 40% so với trọng lượng lúc trưởng thành, chiều cao tăng khoảng 15% so với chiều cao lúc trưởng thành [2] Thứ hai, có yếu tố văn hóa xã hội thay đổi sống, phong cách thói quen ăn uống thiếu niên ảnh hưởng đến chất lượng nhu cầu dinh dưỡng [1], [17] Thứ ba, thiếu niên phát triển tăng nhu cầu dinh dưỡng mang thai bệnh tật [18] Thứ tư, tuổi lớn hội thứ hai để bắt kịp tăng trưởng điều kiện môi trường sống bổ sung dinh dưỡng phù hợp [2] Cuối cùng, giai đoạn dễ ảnh hưởng tâm lý, tác động đến thói quen tiêu cực ăn uống làm ảnh hưởng đến trình phát triển [2] 1.1.1 Đặc điểm nhân trắc trẻ gái 11 - 13 tuổi Tầm vóc người định giai đoạn tăng trưởng, tức khoảng 25 năm đầu đời, giai đoạn 1000 ngày vàng giai đoạn quan trọng Giai đoạn vị thành niên quan trọng thứ hai, giai đoạn chuyển tiếp trẻ em trở thành người lớn Trong thời gian này, phát triển tầm vóc chiều cao thúc đẩy thay đổi nội tiết tố, làm trẻ phát triển nhanh thời điểm khác đời [3] Tuổi vị thành niên giai đoạn tăng trưởng nhanh thứ hai đóng vai trị cửa sổ hội bù đắp cho thất bại tăng trưởng sớm trẻ nhỏ, tiềm để bắt kịp đáng kể hạn chế [1], [4] Trên giới, tuổi dậy thường bắt đầu độ tuổi - 12 tuổi trẻ em gái, độ tuổi trung bình 10 tuổi [19] Tại Việt Nam, số nghiên cứu cho thấy có khác biệt nơng thơn thành thị, nơng thơn trẻ dậy muộn (13,01 ± 0,93 tuổi) so với thành thị (12,23 ± 1,01 tuổi) [20] Sự tăng tốc tăng trưởng giai đoạn dậy đóng góp 15 đến 25% chiều cao lúc trưởng thành cá thể Ở giai đoạn này, 40% đến 60% khối lượng xương đạt đỉnh trọng lượng thể người lớn đạt lên đến 50% Đồng thời, não vị thành niên trải qua tăng trưởng phát triển vượt bậc định hình phần xã hội, cảm xúc tiếp xúc hành vi [21], [22] Các nghiên cứu cho thấy trẻ gái có tiền sử suy dinh dưỡng khó phát triển chiều cao đạt tối đa giống trẻ không bị suy dinh dưỡng lúc nhỏ [3], [23] Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi dậy có liên quan chặt chẽ với tuổi tiền dậy thì, giai đoạn tiền dậy trẻ có dinh dưỡng tốt, thể phát triển cân đối tồn diện giai đoạn sau phát triển tốt, đặc biệt thời kỳ mang thai nuôi Ngược lại trẻ bị suy dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trẻ, dẫn tới hậu tầm vóc người trưởng thành thấp bé, kết học tập kém, giảm khả lao động trưởng thành [21] 1.1.1.1 Sự phát triển chiều cao Chiều cao cá thể tăng trưởng mạnh mẽ 1000 ngày đời, tức giai đoạn bào thai giai đoạn trẻ tuổi [24] Từ sau tuổi, phát triển chiều cao trung bình trẻ trì khoảng cm năm, dậy khởi phát bắt đầu có tăng chiều cao rõ rệt nhanh dần năm dậy thì, có khác biệt tốc độ tăng trưởng giai đoạn khác trình dậy [2] Trong giai đoạn trẻ gái vị thành niên, chiều cao tăng 15 đến 20% so với chiều cao người trưởng thành Sự tăng trưởng phụ thuộc vào chế độ ăn uống, khả hấp thu lượng vận động trẻ [2], [25] Ở nữ giới tượng dừng chiều cao tăng trưởng thường sớm so với nam giới khoảng hai năm, dẫn đến chiều cao trưởng thành nam giới cao nữ giới khoảng 12 13 cm có khoảng 10 cm thời điểm mốc liên quan đến tăng trưởng giai đoạn dậy Với nữ, thời điểm dừng tăng trưởng chiều cao liên quan đến tuổi hành kinh lần đầu Trẻ gái hành kinh sớm lúc 10 tuổi phát triển thêm 10 cm sau hành kinh lần đầu, trẻ gái hành kinh lúc 15 tuổi tăng lên khoảng cm thời gian ngừng tăng trưởng đến sớm [2], [22] Hình 1.1: Đường cong phát triển chiều cao trẻ từ sơ sinh đến 18 tuổi [25] 1.1.1.2 Sự phát triển cân nặng Giai đoạn dậy đóng góp khoảng 50% trọng lượng thể lý tưởng lúc trưởng thành, với số cân nặng tăng trung bình 17,5 kg nữ suốt giai đoạn dậy thì, tốc độ tăng cân trung bình thời kỳ dậy khoảng 8,5 kg/năm với nữ Tương tự với tăng trưởng chiều cao, tăng cân giai đoạn dậy khơng nhau, cân nặng nữ tăng nhanh giai đoạn đầu dậy thì, chậm lại thời điểm kinh lần đầu tiếp tục tăng nhanh giai đoạn cuối dậy Cân nặng bị ảnh hưởng lớn lượng hấp thu lượng tiêu thụ [2], [25], [26] v 24 Cải cúc, xanh, thìa, cần ta, cần tây, rau bí 25 Củ có màu vàng đỏ (Cà rốt, cà chua, bí ngơ) 26 Hoa chín có màu vàng đỏ (Xồi, dưa hấu, đu đủ, nho ) 27 Hoa khác (bưởi, cam, quýt, chanh) Nguồn động vật 28 Các loại thịt (bò, lợn ) 29 Tim, gan, bầu dục 30 Trứng loại (gà, vịt, chim ) 31 Tôm, tép 32 Cá, hải sản 33 Dầu, mỡ, bơ 34 Bánh kẹo 35 Sữa 36 Khác vi F PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24 GIỜ QUA Code: | | | | | Bữa ăn Sáng Tên - Giữa bữa - Trưa - Giữa - bữa - Tối - Giữa - bữa - i PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN VIÊN ĐA VI CHẤT (Chỉ hỏi trẻ nhóm uống viên đa vi chất /nhóm chứng) Họ tên học sinh Mã số ………… Trường Lớp: Họ tên người vấn Ngày điều tra ./ ./20 Đánh giá chung yêu thích sản phẩm sử dụng chương trình (từ đến 9) Điều tra viên giải thích mức độ yêu thích sản phẩm sau: Hỏi trẻ đặc tính sản phẩm màu, mùi, vị, ngon miệng, u thích nói chung, yêu cầu trẻ vào mặt cười tương ứng Điểm 9) tươi) Vơ thích (cười 8) Rất thích (cười tươi) 7) Thích (mỉm cười) 6) Chấp nhận 5) Có thể chấp nhận 4) Khơng thích 3) Khơng thích ii 2) Có vẻ khơng thích 1) Hồn tồn khơng thích Xin cám ơn anh/chị trả lời vấn! i PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THEO DÕI VÀ GIÁM SÁT PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ………………… TRƯỜNG LỚP ………… SỔ GHI CHÉP LƯỢNG VIÊN ĐA VI CHẤT TIÊU THỤ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH TẬT TRẺ (Dùng cho trẻ gái nhóm 2) THÁNG DÀNH CHO TRẺ GÁI 11 – 13 TUỔI ii MẪU PHIẾU THEO DÕI VÀ GIÁM SÁT Kính gửi thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp, Cảm ơn thầy, cô bạn phụ trách lớp tham gia vào dự án! Cuốn sổ sử dụng để ghi chép số lượng viên đa vi chất tình hình bệnh tật trẻ hàng tuần, lớp/cuốn ghi lần/ngày tất học sinh ghi lượng viên đa vi chất uống hàng ngày trường Đây phần quan trọng đánh giá dự án dinh dưỡng Các thầy cô cán phụ trách lớp cập hàng ngày, đúng, đủ thơng tin tình hình sử dụng viên đa vi chất tình hình bệnh tật học sinh thời gian sử dụng trường Hàng ngày thầy, cô cần quan sát học sinh, hỏi bố mẹ học sinh vài thông tin liên quan đến sức khỏe cháu Hãy cho cháu uống sản phẩm lần ngày, uống sau ăn trưa Hãy sử dụng viên đa vi chất theo hướng dẫn tập huấn Hãy cho học sinh uống theo sản phẩm (cố gắng để học sinh uống hết, không bỏ sản phẩm), cần ghi lại lượng viên đa vi chất học sinh uống ngày Và không quên ghi tình hình bệnh tật học sinh Cần thu lại vỏ viên đa vi chất sau lần uống trả lại cán phụ trách vật tư, đảm bảo số hộp thu đủ số hộp để cấp hộp Nếu thầy, có câu hỏi việc ghi chép, liên hệ với cán chịu trách nhiệm dự án, người hỗ trợ Số điện thoại liên hệ: TS Nguyễn Song Tú 0912322602 Cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! THẦY CÔ CẦN TUÂN THỦ NHỮNG YÊU CẦU SAU  Uống hết viên, không bỏ dở để dành  Theo dõi tình trạng sức khỏe học sinh hàng ngày: Tiêu chảy, Nhiễm khuẩn hô hấp cấp  Chỉ cho học sinh dự án uống, uống loại, uống loại vịng tháng  Thầy giáo cần động viên học sinh uống đầy đủ  Thu lại vỏ hộp trả lại cán phụ trách vật tư iii HƯỚNG DẪN GHI CHÉP - Ở đầu trang, thầy cô ghi thông tin lớp, trường, tên toàn học sinh tham gia nghiên cứu - Ghi rõ ngày tháng năm thực ghi chép - Bảng ghi viên đa vi chất tiêu thụ/bữa ăn: Mỗi ngày học sinh uống 01 lần/ngày sau bữa ăn trưa Các thầy cô thu vỏ kiểm tra trẻ uống khơng khoanh trịn vào ô lượng tiêu thụ tương ứng cột Số lượng sản phẩn tiêu thụ Trẻ có uống khoanh trịn vào số 1, trẻ khơng uống khoanh trịn vào ô số Nếu học sinh không uống thìghi rõ lý dovào cột Ghi chú,các phụ huynh ghi chép thơng tin bệnh tật bình thường (theo ký hiệu) vấn đề xảy lần uống đồng thời điền thơng tin vào biểu mẫu cuối sổ Ký hiệu thông tin bệnh: 01: Tiêu chảy, 02: Đầy bụng, 3: Dị ứng, 4: Sốt, 5:Ho, 6: khơng tham gia, 7: Bình thường; 8: Khác: ghi rõ Ví dụ: trẻ A, Số lượng sản phẩn tiêu thụ có uống khoanh vào số 1, Hoặc trẻ B: Số lượng sản phẩn tiêu thụ trẻ không uống đánh vào ô số ghi rõ lý do, ví dụ sốt (lưu ý: Khi trẻ uống mà bị ói, nơn cho không uống ghi rõ lý do) STT Trẻ A Trẻ B Số lượng sản ph iv Tên trường: Lớp Nhóm : PHIẾU GHI CHÉP LƯỢNG VIÊN ĐA VI CHẤT TIÊU THỤ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH TẬT CỦA TRẺ GÁI Họ tên STT học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lưu ý: Có uống Ghi chú: 1:Tiêu chảy, 2: Đầy bụng, 3: Dị ứng, 4: Sốt, 5:Ho, 6: khơng tham gia; 7:Bình thường; :8 Khác: ghi rõ Tên người phụ trách nhóm (Ký ghi rõ họ tên) i PHỤ LỤC 7: BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: Là phụ huynh em Thôn Xã Huyện , Tỉnh Yến Bái Tôi mời tham gia vào nghiên cứu có tên là: "Đánh giá hiệu bổ sung đa vi chất tới cải thiện tình trạng dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng trẻ nữ 11-13 tuổi thuộc trường dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái " Tôi nhà nghiên cứu đọc trình bày thỏa thuận tham gia nghiên cứu thông tin liên quan đến nghiên cứu bao gồm nội dung sau đây: - Mục đích nghiên cứu: Thơng qua sản phẩm đa vi chất, tăng cường thể lực, phịng chống tình trạng suy dinh dưỡng thiếu máu, thiếu vi chất cho học sinh dân tộc nữ tỉnh Yên Bái nói riêng tỉnh Miền núi khó khăn nói chung Góp phần thực vào cơng phịng chống SDD trẻ em nước ta, đưa chứng khoa học, cho giải pháp can thiệp - Quy trình thực nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu Hội đồng Khoa học Hội đồng Đạo đức Viện Dinh dưỡng trí; có thống với đối tượng, y tế quyền địa phương - Những lợi ích nghiên cứu: Đối tượng hưởng quyền lợi tư vấn dinh dưỡng, biết tình trạng dinh dưỡng, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng Cải thiện tình trạng dinh dưỡng Đối tượng khơng phải trả tiền, đối tượng có chế độ bồi dưỡng sau tham gia nghiên cứu - Những rủi ro xảy nghiên cứu: Khơng có - Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu: Những thông tin bệnh tật đối tượng giữ kín, trao đổi nhà nghiên cứu đối tượng, y tế xã cần thiết, không phổ biến cho người khác - Sự tình nguyện tham gia rút khỏi nghiên cứu đối tượng: Đối tượng lựa chọn khơng tham gia vào nghiên cứu rút lui khỏi nghiên cứu vào thời điểm ii - Nghĩa vụ đối tượng tham gia nghiên cứu: Đối tượng đến tham gia cân đo, vấn xét nghiệm máu theo giấy mời trường; Phản ánh trung thực vấn đề liên quan đến sức khỏe thời gian nghiên cứu; Chấp nhận cân đo cân nặng, xét nghiệm máu trả lời câu hỏi nghiên cứu - Giới thiệu nhà nghiên cứu: Là tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ có trình độ chun môn - Phương thức liên hệ với nhà nghiên cứu: trao đổi trực tiếp qua điện thoại - Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu: Đảm bảo công bằng, quyền lợi sức khỏe cho đối tượng nghiên cứu Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu thỏa thuận này, tơi hồn tồn tự nguyện đồng ý cho tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Yên Bái, ngày tháng năm 20 (Ký xác nhận) (Ký ghi rõ họ tên) i PHỤ LỤC 8: KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Sản phẩm nghiên cứu sản xuất Viện Dinh dưỡng 7.1 Các tiêu vi sinh vật cho phép viên đa vi chất STT Tên tiêu Tổng số vi khuẩn hiếu khí Tổng số bào tử nấm men, nấm mốc Coliforms E.coli Cl.perfringens B.cereus Theo định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12 2007 Bộ trưởng Y tế 7.2 Hàm lượng kim loại nặng Các tiêu hóa lý cho phép viên đa vi chất STT Tên tiêu Cadimi Chì Asen Theo QCVN 8-2:2011/BY 7.3 Hàm lượng hóa chất khơng mong muốn Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hố học thực phẩm ban hành kèm theo thơng tư số 50/2016/QĐBYT Bộ Y tế i PHỤ LỤC 9: ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Đoàn nghiên cứu nghiên cứu sinh làm việc trường học ii Nghiên cứu sinh hướng dẫn trẻ uống viên vi chất đợt giám sát trẻ uống iii Nghiên cứu sinh nhóm nghiên cứu thực hoạt động điều tra ... TẾ VI? ??N DINH DƯỠNG ****** PHẠM VĂN DOANH HIỆU QUẢ BỔ SUNG ĐA VI CHẤT TỚI CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ GÁI 11- 13 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC BÁN TRÚ TỈNH YÊN BÁI... triển trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.1.1 Đặc điểm nhân trắc học trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.1.2 Vai trò vi chất dinh dưỡng trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.2 Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ gái 11. .. 13 tuổi 1.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ gái 11 - 13 tuổi 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ gái 11 13 tuổi 1.3 Các nghiên cứu can thiệp bổ sung

Ngày đăng: 22/03/2022, 08:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w