tiểu luận hệ VI SINH vật TRONG tự NHIÊN

42 7 0
tiểu luận  hệ VI SINH vật TRONG tự NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN Sinh viên thực hiện:Võ Thị Thanh Thúy Trần Thị Thắm Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hiền Trang Hệ vi sinh vật Vi sinh vật môi trường đất Vi sinh vật môi trường nước Vi sinh vật mơi trường khơng khí Theo bạn môi trường n thuận lợi cho vi sin h vật phá t triển nhấ t? Đất chứa nhiều vi sinh vật nhất, đất có đầy đủ điều kiện cho vi sinh vật phát triển độ ẩm, khơng khí, chất dinh dưỡng vơ cơ, hữu I Vi sinh vật môi trường đất:  Một số hình ảnh vi sinh vật đất  Xạ khuẩnActinomyces israelii   Vi khuẩn Actinomyces israelii  Tảo I Vi sinh vật môi trường đất: Đặc điểm phân bố: Sự phân bố VSV môi trường đất 1% 1% 8% Vi khuẩn Xạ khuẩn Vi nấm Tảo, động vật nguyên sinh 90% Tỉ lệ thay đổi tùy theo loại đất khác nhau, khu vực địa lý, tầng đất, thời vụ, chế độ canh tác I Vi sinh vật môi trường đất: Đặc điểm phân bố: • Sự phân bố vi sinh vật tùy theo tính chất đất vùng địa lý khác • Trên bề mặt có vi sinh vật tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, độ sâu 10 - 20cm có nhiều vi sinh vật nhất, xuống sâu Độ sâu - 5m khơng có vi sinh vật I Vi sinh vật môi trường đất: Đặc điểm phân bố: • Phân bố theo chiều sâu đất Bảng lượng vi khuẩn đất xác định theo chiều sâu đất Chiều sâu Vi khuẩn Xạ khuẩn Nấm mốc đất (cm) Rong tảo 3-8 9.750.000 2.080.000 119.000 25.000 20-25 2.179.000 245.000 50.000 5.000 35-40 570.000 49.000 14.000 500 65-75 11.000 5.000 6.000 100 135-145 1.400 3.000 I Vi sinh vật môi trường đất: Đặc điểm phân bố: • Phân bố theo chiều sâu đất Quần thể vi sinh vật thường tập trung nhiều tầng canh tác Đó nơi tập trung rễ cây, chất dinh dưỡng, có cường độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp Thành phần VSV thay đổi theo tầng đất: vi khuẩn háo khí, vi nấm, xạ khuẩn thường tập trung tầng mặt tầng có nhiều oxy, xuống sau nhóm VSV háo khí giảm mạnh Ngược lại nhóm VSV kị khí vi khuẩn phản nitrat hóa phát triển mạnh độ sâu 20-40cm I Vi sinh vật mơi trường đất: Đặc điểm phân bố: • Phân bố theo chiều sâu đất II Vi sinh vật mơi trường nước Các lồi VSV nước: Sự tham gia vi khuẩn trình nitrat hóa ni tơm ao hồ III Vi sinh vật mơi trường khơng khí III Vi sinh vật mơi trường khơng khí Đặc điểm phân bố Sự phân bố vi sinh vật môi trường khơng khí phụ thuộc vào yếu tố sau: a.Phụ thuộc vào khí hậu năm b.Phụ thuộc vào vùng địa lí c.Phụ thuộc vào hoạt động sống người III Vi sinh vật mơi trường khơng khí • Thường vào mùa đơng, lượng VSV so với mùa khác năm Ngược lại lượng VSV nhiều vào mùa hè Có lẽ độ ẩm khơng khí, nhiệt độ cao, gió mưa, hoạt động khác thiên nhiên III Vi sinh vật mơi trường khơng khí • Theo kết nghiên cứu Omelansku lượng vi sinh vật mùa thay đổi sau (số lượng trung bình 10 năm) Bảng lượng vi sinh vật 1m3 khơng khí ( số lượng trung bình 10 năm) Vi khuẩn Nấm mốc Mùa đông 4305 1345 Mùa xuân 8080 2275 Mùa hè 9845 2500 Mùa thu 5665 2185 III Vi sinh vật mơi trường khơng khí • Lượng vi sinh vật gần khu quốc lộ có nhiều xe qua lại nhiều vi sinh vật khơng khí vùng nơi khác • Khơng khí vùng núi vùng biển vi sinh vật vùng khác Đặc biệt khơng khí ngồi biển lượng vi sinh vật • Ngồi cịn phụ thuộc chiều cao lớp khơng khí Khơng khí cao so với mặt đất, lượng vi sinh vật III Vi sinh vật mơi trường khơng khí • Kết nghiên cứu bầu trời Matxcơva cho thấy: Lượng vi sinh vật lít khơng khí Độ cao (m) Lượng tế bào 500 2,3 1000 1,5 2000 0,5 5000-7000 Lượng vi sinh vật 3-4 lần III Vi sinh vật mơi trường khơng khí • Con người động vật nguyên nhân gây nạn ô nhiễm khơng khí III Vi sinh vật mơi trường khơng khí Kết thí nghiệm nhà máy bánh mì thấy lượng vi sinh vật/1m3 khơng khí Phân xưởng Nấm mốc (th/m3kk) Vi khuẩn (th/m3kk) Bột 4250 2450 Nhào bột 700 360 Lên men 650 810 Nuôi nấm men 410 720 Tạo hình 830 1160 Nướng bánh 750 950 Bảo quản 2370 1410  Kết chung cho thấy khu vực sản xuất khác cho thấy lượng VSV khơng khí khác III Vi sinh vật mơi trường khơng khí Lượng vi sinh vật/1m3 khơng khí vùng khác Nơi chăn nuôi 1.000.000 - 2.000.000 Khu cư xá 20.000 Đường phố 5.000 Cơng viên thành phố 200 Ngồi biển 1-2 III Vi sinh vật mơi trường khơng khí Các lồi VSV khơng khí • Các vi khuẩn khơng khí chủ yếu vi khuẩn có nha bào, vi khuẩn chịu khô hanh Một số vi khuẩn không gây bệnh thường gặp: Bacillus subtilis, vi khuẩn sinh sắc tố, vi khuẩn lưu huỳnh •  Có thể gặp: lao, bạch hầu, ho gà, liên cầu, tụ cầu, vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn kỵ khí có nha bào (vi khuẩn uốn ván, hoại thư sinh hơi), nha bào trực khuẩn than • Các virus thường gặp: cúm, sởi, quai bị III Vi sinh vật mơi trường khơng khí Các lồi VSV khơng khí Trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani III Vi sinh vật mơi trường khơng khí Các lồi VSV khơng khí Trực khuẩn Bacillus subtilis III Vi sinh vật mơi trường khơng khí Các lồi VSV khơng khí Virut cúm ÂM ẠN T AN ÁC B U Q ÀC Ự S V N Ô Ơ C M A CẢ ÕI CỦ  D O E H T ... Hệ vi sinh vật Vi sinh vật môi trường đất Vi sinh vật môi trường nước Vi sinh vật mơi trường khơng khí Theo bạn mơi trường n thuận lợi cho vi sin h vật phá t triển nhấ t? Đất chứa nhiều vi sinh. .. nhiều vi sinh vật nhất, đất có đầy đủ điều kiện cho vi sinh vật phát triển độ ẩm, không khí, chất dinh dưỡng vơ cơ, hữu I Vi sinh vật môi trường đất:  Một số hình ảnh vi sinh vật đất  Xạ khuẩnActinomyces... sâu 10 - 20cm có nhiều vi sinh vật nhất, xuống sâu Độ sâu - 5m khơng có vi sinh vật I Vi sinh vật mơi trường đất: Đặc điểm phân bố: • Phân bố theo chiều sâu đất Bảng lượng vi khuẩn đất xác định

Ngày đăng: 21/03/2022, 18:23

Mục lục

    HỆ VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan