1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài tội phạm học về tình hình, nguyên nhân của tội phạm cố ý gây thương tích trên địa bàn tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) nơi anhchị cư trú và giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác phòng ngừa

23 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN TỘI PHẠM HỌC Đề 11: Tình hình, nguyên nhân tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) nơi anh/chị cư trú giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa Giảng viên: TS Nguyễn Anh Tuấn Họ tên : Nguyễn Duy Sơn Ngày sinh: 08/03/1999 Mã sinh viên: 17030883 Lớp: KÉP – 11 Luật học Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Tiểu luận hoàn thành giảng dạy hướng dẫn giảng viên TS Nguyễn Anh Tuấn Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy! Mặc dù tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp, khó lường để đảm bảo an tồn cho giảng viên sinh viên, lớp học hoạt động hình thức học trực tuyến, khó khăn thầy cố gắng truyền tải kiến thức quan trọng về nội dung lĩnh vực Tội phạm học tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội, phân loại người phạm tội, phòng ngừa tội phạm, Ngồi ra, thầy cịn tận tâm hướng dẫn bổ sung kiến thức quan trọng cho chúng em hữu ích việc hồn thành tiểu luận có thêm nhiều kiến thức hỗ trợ cho chúng em môn học khác Và tiểu luận này, với tư sinh viên hẳn có thiếu sót, sai sót trình nghiên cứu Bên cạnh đó, đại dịch Covid 19 làm cho trình tiếp cận nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu trở nên khó khăn Mong nhận đóng góp quý báu từ thầy để góp phần hồn thiện tiểu luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy, kính chúc thầy gia đình thật nhiều sức khỏe, bình an hạnh phúc! Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Duy Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục 4 5 NỘI DUNG CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2016-2020 1.1 Thực trạng tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 a) Tội phạm rõ b) Tội phạm ẩn 1.2 Diễn biến tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 10 1.2.1 Diễn biến mức độ tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 10 1.2.2 Diễn biên tính chất tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 10 a) Theo loại tội phạm 10 b) Theo chế tài xử phạt 11 c) Theo độ tuổi người phạm tội 11 CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN TỘI PHẠM CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 12 2.1 Nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội 12 2.2 Nhóm ngun nhân liên quan đến cơng tác quản lý Nhà nước lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 13 2.3 Nguyên nhân giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật 13 2.4 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội 14 2.5 Nhóm nguyên nhân liên quan đến nạn nhân 14 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 14 3.1 Biện pháp khắc phục hạn chế kinh tế - xã hội 14 3.2 Biện pháp liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước trật tự, an ninh xã hội 15 3.3 Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật 16 3.4 Biện pháp từ phía người phạm tội 17 3.5 Biện pháp từ phía nạn nhân 17 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội nằm chếch phía tây bắc trung tâm đồng châu thổ sông Hồng Hà Nội nằm danh sách 17 thủ có diện tích lớn giới Với vị trí địa lý thuận lợi này, Hà Nội sớm trở thành trung tâm trị, văn hóa khoa học kỹ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế nước Trong năm gần đây, quyền thành phố Hà Nội có nhiều nỗ lực việc phát triển kinh tế, cải thiện môi trường xây dựng đời sống văn minh cho người dân thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp lớn, đóng vai trị đầu tàu kinh tế nước, tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng đại, công nghệ cao phát triển bền vững Đồng thời, với lịch sử phát triển lâu đời, truyền thống văn hóa đa dạng giàu sắc, Hà Nội xem trung tâm du lịch lớn Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội đạt tiềm ẩn nhiều vấn đề phát sinh an ninh trật tự, an toàn xã hội, đặc biệt phát sinh loại tội phạm Đặc biệt, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác có diễn biến phức tạp địa bàn thành phố năm gần Từ đó, em xin phép chọn đề tài "Tình hình, ngun nhân tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) nơi anh/chị cư trú giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa" làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần mơn Tội phạm học Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu tình hình tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2016-2020 Từ đề giải pháp nâng cao cơng tác phịng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nhận xét, đánh giá tình hình tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 + Xác định, phân tích nguyên nhân tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: + Tình hình tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội + Nguyên nhân tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội + Các biện pháp nâng cao hiệu công tác phịng ngừa tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu góc độ tội phạm học tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội - Về mặt thời gian: tiểu luận sử dụng số liệu thống kê tội phạm từ năm 2015 đến 2019 - Địa bàn: Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách Đảng, nhà nước đấu tranh phòng ngừa tội phạm Trên sở phương pháp luận, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu chung ngành khoa học xã hội phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Ngồi ra, tiểu luận em sử dụng phương pháp đặc thù sử dụng phổ biến nghiên cứu tội phạm học như: - Phương pháp phân tích thứ cấp liệu: liệu sử dụng tiểu luận chủ yếu thu thập việc phân tích, khai thác liệu có sẵn gồm số liệu thống kê dân số, kinh tế - xã hội từ năm 2016-2020, số liệu thống kê Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp thống kê tội phạm: Tất liệu thu thập xử lý phương pháp thống kê để mô tả bảng số liệu tình hình tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2015-2019 từ dùng để mơ tả, đánh giá thực trạng diễn biến, nguyên nhân, điều kiện tội phạm + Một là, tiến hành thu thập số liệu thống kê: Thu thập thông tin, số liệu từ văn bản, báo cáo tổng kết năm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Công an thành phố Hà Nội + Hai là, thực việc hệ thống hóa tổng hợp số liệu thống kê: Sau thu thập số liệu tiến hành xử lý, phân loại đánh giá số liệu sử dụng để hoàn thành đề tài tiểu luận + Ba là, thực phân tích, đánh giá, sử dụng, khai thác số liệu thống kê làm rõ đối tượng nghiên cứu: Tiến hành đánh giá so sánh, nhận xét, phân tích dựa số liệu thu thập hệ thống hóa, kết hợp với thơng tin tài liệu khác để phân tích tình hình tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 - Phương pháp kiểm chứng giả thuyết: Phương pháp sử dụng cho việc đưa kết luận đánh giá tình hình, nguyên nhân tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 Đồng thời đưa biện pháp phòng ngừa tội phạm tương ứng - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Sử dụng cho nội dung nghiên cứu Chương để phân tích nguyên nhân đưa biện pháp phòng ngừa tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Bố cục Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm Chương - Chương 1: Tình hình tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 - Chương 2: Nguyên nhân tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 NỘI DUNG CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2016-2020 Khái niệm tình hình tội phạm: tình hình tội phạm trạng thái, xu vận động tội phạm (hoặc nhóm tội phạm loại tội phạm) xảy đơn vị không gian đơn vị thời gian xác định xác định Là đánh giá tượng tội phạm thông qua việc thu thập xử lý thơng tin số lượng ( tình trạng, động thái) tính chất ( cấu , tính chất) tổng thể tội phạm thực khoảng thời gian định không gian xác định ( vùng, quốc gia , khu vực, giới) 1.1 Thực trạng tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 - Khái niệm thực trạng tội phạm tình trạng thực tế có tội phạm đơn vị không gian đơn vị thời gian định mức độ tính chất Để làm rõ thực trạng tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, tiểu luận đánh giá mức độ tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 cần phải đánh giá mức độ tội phạm rõ mức độ tội phạm ẩn a) Tội phạm rõ -Khái niệm: Tội phạm rõ tội phạm xử lý hình đưa vào thống kê tội phạm Bảng 1.1 Số vụ số người phạm tội bị xét xử hình sơ thẩm tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 ( Phụ lục 1) Năm Số vụ Số người phạm tội 2016 258 396 2017 244 389 2018 259 406 2019 338 541 2020 266 383 TB/ Năm 273 423 Có thể thấy, giai đoạn từ 2016-2020, địa bàn thành phố Hà Nội xảy 1365 vụ phạm tội cố ý gây thương tích với 2115 người phạm tội Trung bình năm địa bàn thành phố xảy 273 vụ phạm tội 423 người phạm tội cố ý gây thương tích Bảng 1.2: Chỉ số tội phạm, số người phạm tội tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 ( Phụ lục 2) Từ bảng số thấy, số tội phạm số người phạm tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 trung bình 3,54 5.48 Nghĩa 100000 người dân có 3.54 vụ phạm tội 5.48 người phạm tội cố ý gây thương tích b) Tội phạm ẩn - Khái niệm: Tội phạm ẩn loại tội phạm xảy thực tế thống kê tội phạm khơng phát hiện, khơng xử lý không đưa vào thống kê tội phạm Để phân tích mức độ ẩn tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, tiểu luận dựa vào bảng phân tích sau: Bảng 1.3: Số vụ, số người phạm tội cố ý gây thương tích bị khởi tố, xét xử địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 (Phụ lục 3) Từ bảng số liệu thấy, giai đoạn 2016-2020 số vụ số người thực hành vi phạm bị khởi tố so với số vụ số người bị xét xử có chênh lệch đáng kể Cụ thể, số vụ xét xử chiếm 80,3% so với số vụ khởi tố Số người bị xét xử chiếm 77,6% số người bị khởi tố Như vậy, có đến 19,75% số vụ 22,4% số người thực hành vi cố ý gây thương tích bị khởi tố khơng đưa xét xử Qua đó, thấy chênh lệch lý giải nhiều nguyên nhân khác Chủ yếu đến từ lý vụ án bị đình người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố, bị can chết bị truy nã Ngồi cịn đến từ sai phạm, yếu quan chức 1.2 Diễn biến tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 1.2.1 Diễn biến mức độ tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Để đánh giá diễn biến mức độ tội cố ý gây thương tích, tiểu luận sử dụng số liệu số vụ, số người phạm tội bị xét xử tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 lấy giá trị năm 2016 làm gốc để xác định mức độ tăng giảm số vụ người phạm tội năm Bảng 1.4 Mức độ tăng, giảm hàng năm số vụ, số người phạm tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 (Phụ lục 4) Số vụ phạm tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng tăng giai đoạn từ 2016-2020 Cụ thể, năm 2017, số vụ phạm tội cố ý gây thương tích địa bàn Hà Nội giảm 5,4%; năm 2018 số vụ tăng 0,4%; năm 2019 tăng 31,1% năm 2020 số vụ tăng 3,1% so với năm 2016 Số người phạm tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng giảm giai đoạn năm 2016-2020 Cụ thể năm 2017 số người phạm tội giảm 1,8%; năm 2018 số người phạm tội tăng 2,5%; năm 2019 số người phạm tội tăng 36,6% năm 2020 số người phạm tội giảm 3,7% so với năm 2016 1.2.2 Diễn biên tính chất tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 a) Theo loại tội phạm Bảng 1.5 Diễn biến tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 ( phụ lục 5) Từ bảng số liệu thấy, số người phạm tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội thuộc loại tội nghiêm trọng có xu hướng giảm giai đoạn từ 2016-2020 Cụ thể, năm 2017 số người phạm tội giảm 1,3 %; năm 2018 số người phạm tội tăng 2,7%; năm 2019 số người phạm tội tăng 45,5% năm 2020 số người phạm tội giảm 2,7% so với năm 2016 10 Số người phạm tội nghiêm trọng địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng tăng giai đoạn từ năm 2016-2020 Cụ thể, năm 2017 số người phạm tội giảm 2,5%; năm 2018 số người phạm tội tăng 9,9%; năm 2019 số người phạm tội tăng 11% năm 2020 số người phạm tội tăng 1,2% so với năm 2016 Số người phạm tội nghiêm trọng có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2017 số người phạm tội tăng 6,3%, năm 2018 số người phạm tội giảm 43,6%, năm 2019 số người phạm tội tăng 12,5% năm 2020 số người phạm tội giảm 19,7% so với số người phạm tội năm 2016 b) Theo chế tài xử phạt Bảng 1.6: Diễn biến tội cố ý gây thương tích gây thương tích theo chế tài xử phạt địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 Số người tội phạm hưởng án treo có xu hướng tăng giai đoạn từ 2016 đến 2019 giảm năm 2020 Năm 2017, số người phạm tội hưởng án treo tăng 3,2%; năm 2019 tăng 8,7% năm 2020 giảm 11,1% so với năm 2016 Số người phạm tội áp dụng hình phạt tù năm có xu hướng tăng giai đoạn từ 2016-2020 Năm 2017, số người phạm tội áp dụng hình phạt tù năm giảm 8,9% Năm 2018 khơng có thay đổi Năm 2019 tăng 72% năm 2020 tăng 3% so với năm 2016 Số người phạm tội áp dụng hình phạt tù từ 3-7 năm có xu hướng tăng giai đoạn từ 2016-2020 Năm 2017, số người phạm tội áp dụng hình phạt tù từ 3-7 năm giảm 2,5% Năm 2018 tăng 9,9% Năm 2019 tăng 11% năm 2020 tăng 1,2% so với năm 2016 c) Theo độ tuổi người phạm tội Bảng 1.7: Diễn biến tội phạm cố ý gây thương tích theo độ tuổi người phạm tội địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 (phụ lục 7) Số người phạm tội cố ý gây thương tích theo độ tuổi người phạm tội địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng giảm từ năm 2016-2020: Từ năm 2016-2020 khơng có trường hợp người phạm tội 16 tuổi 11 Năm 2017, số người phạm tội có độ tuổi từ 16-18 tuổi giảm 55,5% Năm 2018 giảm 55,5% Năm 2019 giảm 81,8% năm 2020 giảm 63,6% so với năm 2016 Số người phạm tội cố ý gây thương tích từ 18-30 tuổi có xu hướng giảm Năm 2017 giảm 34,9%; năm 2018 khơng có thay đổi Năm 2019 giảm 24,3% năm 2020 giảm 6,9% so với năm 2016 Số người phạm tội 30 tuổi có xu hướng tăng từ năm 2016-2020 giảm năm 2020 Năm 2017 số người phạm tội 30 tuổi tăng 4,1% Năm 2018 tăng 9,7% Năm 2019 tăng 47,9% năm 2020 giảm 3,9% so với năm 2016 CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN TỘI PHẠM CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Khái niệm: Nguyên nhân tình hình tội phạm là tổng hợp tượng trình xã hội xác định tình hình tội phạm là hậu của chúng, tồn tượng, q trình xã hội có khả làm phát sinh, tồn tình hình tội phạm Nguyên nhân dẫn đến tội phạm cố ý gây thương tích diễn địa bàn Hà Nội gồm nguyên nhân - Nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội - Nhóm ngun nhân liên quan đến cơng tác quản lý Nhà nước lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội - Nhóm ngun nhân liên quan đến công tác giáo dục tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Nhóm ngun nhân xuất phát từ phía người phạm tội - Nhóm nguyên nhân liên quan đến nạn nhân 2.1 Nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội - Nguyên nhân thời điểm covid bùng phát dẫn đến khó khăn người dân kinh tế xã hội tăng lên từ dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm có việc làm thu nhập thấp - Do kinh tế thị trường phát triển kéo theo tâm lý số cá nhân thay đổi dẫn đến xảy mâu thuẫn công việc, làm ăn, kinh doanh Xuất phát 12 từ tính cách chất ích kỷ, tham lam đồng tiền số người, dẫn đến xảy mâu thuẫn, xô xát, họ có xu hướng giải bạo lực - Nguyên nhân tranh chấp quyền lợi (đất đai, tài sản) - Nguyên nhân xuất phát từ tệ nạn xã hội tệ nạn ma túy, rượu bia - Nguyên nhân từ xuống cấp văn hóa ứng xử xã hội Mặc dù kinh tế phát triển, trình độ học vấn nâng cao thực tế lại cho thấy xuống cấp văn hóa ứng xử số người 2.2 Nhóm nguyên nhân liên quan đến công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội - Thiếu sót hạn chế quan quản lý Nhà nước cơng tác tuần tra, kiểm sốt quản lý dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí, quản lý việc kinh doanh bia rượu Cơng tác quản lý kinh doanh bia rượu lỏng lẻo rượu bia yếu tố chủ yếu làm người kiểm soát dễ dẫn đến hành vi cố ý gây thương tích - Thiếu sót hạn chế quan quản lý Nhà nước việc giải vấn đề khiếu nại, tranh chấp đất đai, tài sản làm cho việc tranh chấp, khiếu kiện kéo dài không giải dẫn đến mâu thuẫn, xô xát dẫn đến hành vi phạm tội - Hạn chế quan quản lý nhà nước việc kiểm sốt vũ khí, phương tiện phạm tội Việc quản lý loại vũ khí nóng, có tính sát thương cao như: Đao, kiếm, mã tấu số hạn chế 2.3 Nguyên nhân giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Nguyên nhân hạn chế giáo dục mơi trường gia đình việc hình thành phẩm chất đạo đức, nhân cách trẻ em trẻ trưởng thành tranh xa thói hư tật xấu - Hạn chế từ giáo dục nhà trường Thiếu kết hợp nhà trường, gia đình xã hội dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học, tụ tập dẫn đến mâu thuẫn, xô xát đánh - Hạn chế công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 13 2.4 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội - Do ý thức tuân thủ pháp luật kém, kết hợp với tính hăng, ngang ngược, tính khí nóng nảy, khả kiềm chế số người phạm tội - Do tính ham chơi, thích tụ tập bạn bè ăn nhậu, sử dụng rượu bia chất kích thích số người phạm tội 2.5 Nhóm nguyên nhân liên quan đến nạn nhân - Do ý thức tuân thủ pháp luật kém, có hãn, ngang ngược chủ động gây mâu thuẫn, khiêu khích người phạm tội - Do thân nạn nhân có tính cách thích oai, sĩ diễn thích thể CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Biện pháp khắc phục hạn chế kinh tế - xã hội - Thứ nhất, khắc phục tác động tiêu cực đời sống kinh tế thị trường gây Cơ quan chức năng, ban ngành thành phố Hà Nội cần xác định công tác phòng chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thời kỳ dịch bệnh covid phức tạp làm tăng tỷ lệ phạm tội xã hội ngày Cơ quan, ban ngành có thẩm quyền cần đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, phòng chống tội phạm ma túy, mại dâm để góp phần xóa bỏ nguyên nhân phát sinh tội phạm - Thứ hai, cần có biện pháp nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh địa bàn thành phố như: + Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát quản lý khu vực tập trung loại hình kinh doanh ăn chơi, giải trí địa bàn thành phố, đặc biệt khung thường xảy tội phạm + Cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh địa bàn thành phố nhằm hạn chế xảy mâu thuẫn, lừa đảo từ hoạt động kinh doanh, sản xuất 14 - Thứ ba, cần giải vấn đề việc làm cho người dân, hạn chế tỷ lệ thất nghiệp Chính quyền thành phố cần tăng cường hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi, mở thêm khu cơng nghiệp ngoại thành Hà Nội nhằm tạo việc làm cho người dân khỏi trung tâm làm giảm bớt tỷ lệ dân cư nội Đưa sách hỗ trợ việc người dân chưa có việc làm, giai đoạn nghỉ làm - Thứ tư, Giải dứt điểm khiếu nại, tranh chấp đất đai, tài sản Các quan hành Nhà nước: quán triệt, triển khai thực nghiêm túc, có hiệu luật khiếu nại, tố cáo; luật đất đai; chủ động rà sốt vụ việc cịn tồn đọng năm bắt phát vụ việc phức tạp để có biện pháp giải quyết, tránh gây xúc dư luận - Thứ năm, cần thực xây dựng văn hóa ứng xử văn minh, lịch cộng đồng xã hội 3.2 Biện pháp liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước trật tự, an ninh xã hội - Thứ nhất, Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước an ninh, trật tự lĩnh vực vui chơi, giải trí, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện phát sinh tội phạm karaoke, quán bar, dịch vụ cầm đồ, dịch vụ bảo kê Có biện pháp xử lý nặng có tính răn đe sở kinh doanh chủ quản lý xảy hành vi phạm tội Tăng cường biên chế cho lực lượng công an, cảnh sát khu vực để kiểm soát quản lý địa điểm vui chơi giải trí, bia rượu - Thứ hai, Cần có chế quản lý lao động ngoại tỉnh, đặc biệt lao động tạo khu vực xung quanh công nghiệp, công trường xây dựng - Thứ ba, Giải dứt điểm khiếu nại, tranh chấp đất đai, tài sản Đối với vụ việc khiếu nại có nội dung, tình tiết phức tạp vụ việc khiếu nại tranh chấp, thu hồi đất, hỗ trợ, tái định cư phải tổ chức hòa giải, đối thoại để đảm bảo công cho công dân Đối với trường hợp có mâu thuẫn nội nhân 15 dân đất, tài sản cần làm tốt cơng tác hịa giải cấp sở, sớm chủ động giải vụ việc bảo vệ quyền lợi đáng bên - Thứ tư, Cơ quan chức cần có chế quản lý chặt chẽ đối tượng có tiền án, tiền địa phương, tạo công ăn việc làm ổn định, tham gia hoạt động tái hòa nhập cộng đồng tranh quay lại đường phạm tội - Thứ năm, Cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng vũ khí nóng.Thắt chặt, Tăng cường việc kiểm tra, giám sát tịch thu vũ khí, khí để tìm tội phạm vận chuyển, tàng trữ buôn bán loại vũ khí Xử lý nghiêm người mua bán trái phép vũ khí thơ sơ đao, kiếm, mã tấu công cụ hỗ trợ khác 3.3 Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Thứ nhất, Đối với giáo dục gia đình: Gia đình tế bào xã hội, nơi hình thành nhân cách cho người Vì vậy, gia đình cần phải có cách giáo dục phù hợp Các thành viên gia đình cần tránh xảy mâu thuẫn, xơ xát trước mặt Đồng thời không nuông chiều thói hư, tật xấu không đáp ứng tất yêu cầu u cầu khơng lành mạnh, đạo đức - Thứ hai, Nhà trường cần phải trọng việc giáo dục phẩm chất đạo đức, rèn luyện lối sống lành mạnh cho học sinh, sinh viên Bên cạnh việc trang bị tri thức, nhà trường phải trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức văn hóa, phẩm chất đạo đức xã hội Tạo mơi trường lành mạnh có biện pháp quan tâm đến tâm tư, đời sống học sinh, sinh viên - Thứ ba, Tạo môi trường giáo dục lành mạnh hiệu Tăng cường hoạt động văn nghệ, thể thao quần chúng để gắn kết tình làng nghĩa xóm hộ dân - Thứ tư, khắc phục hạn chế đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật Các quan chức năng, quan cơng an cần đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến toàn thể quần chúng nhân dân hình thức đài phát thanh, xe lưu động, truyền hình sách báo 16 3.4 Biện pháp từ phía người phạm tội - Thứ nhất, Cần thực biện pháp thiết thực, hiệu người nghiện rượu bia sử dụng chất kích thích Kiêng bia rượu chất kích thích giúp người nghiện cảm thấy thần kinh ổn định hơn, cư xử kiềm chế hạn chế xung đột, va chạm xảy uống rượu - Thứ hai, Cần giảm bớt tính nóng nảy người có khả kiềm chế kém, ngang ngược bạo cách tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Từ giúp rèn luyện tinh thần, tạo tính cách hòa đồng để tránh tệ nạn xã hội Nếu đối tượng vi phạm cần áp dụng hình phạt nghiêm khắc để giáo dục răn đe cho người khác - Thứ ba, Cần rèn luyện tinh thần, lập trường vững vàng để tránh bị rủ rê, lôi kéo phạm tội - Thứ tư, Cần rèn luyện lối sống lành mạnh, tránh xa ảnh hưởng từ văn hóa phẩm có tính bạo lực 3.5 Biện pháp từ phía nạn nhân Các biện pháp xuất phát chủ yếu từ nạn sinh hoạt, ứng xử hàng ngày người xã hội Để phịng ngừa tội phạm thân người cần: - Mỗi người cần học hỏi, rèn luyện tính kiềm chế, tránh va chạm để không trở thành nạn nhân tội cố ý gây thương tích - Hạn chế tính sĩ diện, thích thể thân để tránh gây mâu thuẫn, xung đột trở thành nạn nhân tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác KẾT LUẬN Tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2016-2020 có xu hướng tăng số vụ phạm tội người phạm tội với mức tăng tương đối cao Số vụ số người phạm tội tòa án đưa xét xử đưa vào số liệu thống kê 17 thức tội cố ý gây thương địa bàn Hà Nội có chênh lệch đáng kể so với số vụ người phạm tội bị khởi tố Tiểu luận đưa nhóm Nguyên nhân tội cố ý gây thương tích địa bàn gồm nguyên nhân liên quan đến kinh tế - xã hội, nguyên nhân liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước trật tự, an ninh xã hội, nguyên nhâ giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nguyên nhân từ phía người phạm tội nguyên nhân từ nạn nhân Các nguyên nhân điển hình vụ án người phạm tội tội cố ý gây thương tích, từ đưa biện pháp hữu hiệu áp dụng vào thực tế phòng ngừa tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình 2015 Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội (2020), Giáo trình Tội phạm học, Nguyễn Ngọc Hoa (2015), Tội phạm học cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội http://congbobanan.toaan.gov.vn http://hanoi.gov.vn PHỤ LỤC Bảng 1.1 Số vụ số người phạm tội bị xét xử hình sơ thẩm tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 ( Phụ lục 1) Năm Số vụ Số người phạm tội 2016 258 396 2017 244 389 18 2018 259 406 2019 338 541 2020 266 383 TB/ Năm 273 423 Bảng 1.2: Chỉ số tội phạm, số người phạm tội tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 ( Phụ lục 2) Số Số người vụ phạm tội 2016 258 396 2017 244 2018 Năm Số dân Chỉ số tội Chỉ số người phạm/100000 dân phạm/100000 dân 7478253 3,45 5,30 389 7558965 3,23 5,15 259 406 7657374 3,38 5,30 2019 338 541 7837245 4,31 6,90 2020 266 383 8054642 3,30 4,76 273 423 7717295 3,54 5,48 TB/ Năm tội Bảng 1.3: Số vụ, số người phạm tội cố ý gây thương tích bị khởi tố, xét xử địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 (Phụ lục 3) 19 Khởi tố Năm Xét xử Tỷ lệ % Số vụ Số người Số vụ Số người Số vụ Số người (1) (2) (3) (4) (3/1) (4/2) 2016 337 537 258 396 76,5% 73,7% 2017 309 515 244 389 78,9% 75,5% 2018 335 530 259 406 77,3% 76,6% 2019 390 641 338 541 86,6% 84,4% 2020 329 501 266 383 80,8% 76,4% TB/ Năm 340 545 273 423 80,3% 77,6% Bảng 1.4 Mức độ tăng, giảm hàng năm số vụ, số người phạm tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 (Phụ lục 4) Số vụ phạm tội Số người phạm tội Số vụ Tỷ lệ tăng/giảm Số người Tỷ lệ tăng/giảm 2016 258 100% 396 100% 2017 244 94,6% 389 98,2% 2018 259 100,4% 406 102,5% 2019 338 131,1% 541 136,6% Năm 20 2020 266 103,1% 383 96,7% Bảng 1.5 Diễn biến tội cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 ( phụ lục 5) Tội hình nói chung Tội cố ý gây thương tích Năm Số vụ Số người Số vụ Số người 2016 258 100% 396 100% 3744 100% 6225 100% 2017 244 94,6% 389 98,2% 3658 97,7% 6389 102,6% 2018 259 100,4% 406 102,5% 3877 103,6% 5956 95,7% 2019 338 131,1% 541 136,6% 3765 100,6% 6329 101,7% 2020 266 103,1% 383 96,7% 3914 104,6% 6204 99,7% Bảng 1.6: Diễn biến tội cố ý gây thương tích gây thương tích theo chế tài xử phạt địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 Cải tạo Phạt tù ( cho Phạt tù ( từ Phạt tù ( từ Phạt từ ( từ Năm KGG hưởng án treo) năm trở xuống) 3-7 năm) 7-15 năm) 2016 126(100%) 168(100%) 81(100%) 16(100%) 2017 130(103,2%) 153(91,1%) 79(97,5%) 17(106,3%) 21 2018 128(101,6%) 168(100%) 89(109,9%) 9(56,3%) 2019 137(108,7%) 289(172%) 90(111,1%) 18(112,5%) 2020 112(88,9%) 173 (103%) 82 (101,2%) 13 (81,3%) Bảng 1.7: Diễn biến tội phạm cố ý gây thương tích theo độ tuổi người phạm tội địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 (phụ lục 7) Tổng Năm số người phạm tội Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Từ đủ 16 tuổi Từ đủ 18 tuổi đến 18 đến tuổi tuổi 30 Từ 30 tuổi trở lên 2016 396 11(100%) 43(100%) 342(100%) 2017 389 5(45,5%) 28(65,1%) 356(104,1%) 2018 406 5(45,5%) 28(65,1%) 373(109,1%) 2019 541 2(18,2%) 33(76,7%) 506(147,9%) 2020 383 4(36,4%) 40(93,1%) 339(99,1%) 22 23 ... đình thật nhiều sức khỏe, bình an hạnh phúc! Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Duy Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 20/03/2022, 04:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w