Nghiên cứu về cú sốc cầu đối với nền kinh tế việt nam trước bối cảnh đại dịch covid 19 Nghiên cứu về cú sốc cầu đối với nền kinh tế việt nam trước bối cảnh đại dịch covid 19 Nghiên cứu về cú sốc cầu đối với nền kinh tế việt nam trước bối cảnh đại dịch covid 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ : Nghiên cứu cú sốc cầu kinh tế Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid-19 Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Bình Lớp (niên chế) : D15LK02 Mã sinh viên : 1115080081 Giảng viên giảng dạy : Đào Thị Thu Hiền Hà Nội, tháng 7/2021 Mục Lục ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ : Nghiên cứu cú sốc cầu kinh tế Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid-19 Phần mở đầu : Phần Lý thuyết cú sốc cung kinh tế 1.1 Tổng cầu kinh tế 1.1.1 Khái niệm tổng cầu kinh tế 1.1.2.Mơ hình đường tổng cầu 1.1.3.Sự dịch chuyển đường tổng cầu 1.2 Cú sốc cầu kinh tế 1.2.1 Khái niệm cú sốc cầu 1.3 Chính sách nhằm kích cầu kinh tế 1.3.1 Chính sách tài khóa mở rộng (lỏng) 1.3.2 Chính sách tiền tệ mở rộng ( lỏng ) Phần Phân tích cú sốc cầu kinh tế Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid-19 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam trước bối cảnh Covid 19 2.1.1.Kết luận : 2.2 Nguyên nhân dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid-19 2.2.1.Các nguyên nhân dẫn đến cú sốc cầu gồm có nguyên nhân từ C,I,G,NX 2.2.2.Trước bối cảnh dịch Covid , tiêu dùng cá nhân ( C ) dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam : 2.2.3.Trước bối cảnh dịch Covid , đầu tư (I) dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam : 2.2.4.Trước bối cảnh dịch Covid , xuất dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam : 2.2.5Kết Luận 2.3 Một số biện pháp Chính phủ Việt Nam (hoặc quốc gia nghiên cứu) triển khai nhằm kích cầu kinh tế 2.3.1.Hỗ trợ vốn 2.3.2.Hỗ trợ thuế 2.4 Đánh giá thực trạng biện pháp phủ thực nhằm kích cầu kinh tế 2.4.1 + Những kết đạt 2.4.2 + Hạn chế nguyên nhân Phần : Một số giải pháp / Khuyến nghị sách 3.1 Bối cảnh kinh tế/ Định hướng phát triển kinh tế 3.1.1 Bối cảnh kinh tế nước Việt Nam : 3.1.2.Định hướng phát triển kinh tế : 3.2 Giải pháp/ Khuyến nghị nhằm kích cầu kinh tế Việt Nam 10 3.2.1Phải tìm nguồn tài trợ để có kích cầu kinh tế Việt Nam 10 3.2.2.Vaccine - “chìa khóa” phục hồi DN 10 - Kết Luận 10 Tài Liệuu Tham Khảo : 11 Danh Mục Các Chữ Viết Tắt Trong Bài Làm : - AD : Tổng Cầu C : Tiêu Dùng G : Chi tiêu Chính Phủ (NX=X-IM) : Xuất rịng hàng hố dịch vụ X : Xuất IM : Nhập T : Thuế Y : Sản lượng AS : Tổng Cung ASLR : Tổng Cung dài hạn AE : Tổng chi tiêu i : lãi suất E : Điểm cân thị trường MD : Đường cầu tiền tệ P : Giá Lời Giới Thiệu - Nước ta giai đoạn đầu cho cất cánh kinh tế Lựa chọn đường mơ hình kinh tế để bảo đảm cho kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố,hiện đại hóa, định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề không đơn giản - Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới Kinh tế vĩ mô ổn định Cải cách thể chế đẩy mạnh Tổng số doanh nghiệp tăng gấp 1,5 lần Đây thành tựu chung hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp toàn thể nhân dân, lãnh đạo toàn diện Đảng.Tuy nhiên dịch Covid – 19 bắt đầu bùng phát Trung Quốc khiến kinh tế giới bị ảnh hưởng nặng nề cần thời gian hồi phục , nhiên giới bị ảnh hưởng kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương nhiên diễn biến đầy khó khăn thách thức , cú sốc cầu kinh tế Việt Nam đại dịch Covid – 19 xảy đến , lẽ em chọn chủ đề “ Nghiên cứu cú sốc cầu kinh tế Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid – 19 - Bởi kinh nghiệm kiến thức chun mơn em cịn hạn chế , thiếu sót nên tiểu luận em khó tránh khỏi thiếu sót Hy vọng q thầy đóng góp cho em lời nhận xét quý báu để tiểu luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Phần mở đầu : Phần Lý thuyết cú sốc cung kinh tế 1.1 Tổng cầu kinh tế 1.1.1 Khái niệm tổng cầu kinh tế Tổng cầu tổng sản lượng mà tác nhân kinh tế sẵn sàng có khả mua mức giá Các thành tố tổng cầu : AD = C + I + G + NX C : Tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình I : Đầu tư hàng tư xây nhà xưởng hay mua máy móc tư G : Chi tiêu phủ NX : Xuất rịng 1.1.2.Mơ hình đường tổng cầu P P1 P2 Y1 Y2 Y 1.1.3.Sự dịch chuyển đường tổng cầu P P0 AD2 Y2 AD0 AD1 Y0 Y1 Y Sự dịch chuyển đường tổng cầu AD phản ánh thay đổi lượng tổng cầu mức giá yếu tố giá gây - AD ↑ Đường AD dịch chuyển sang phải ( AD0 → AD1 ) - AD ↓ Đường AD dịch chuyển sang trái ( AD0 → AD2 ) 1.2 Cú sốc cầu kinh tế 1.2.1 Khái niệm cú sốc cầu Cú sốc ngoại sinh tác động đến AD gây dao động Y P - Nguyên nhân: Các nguyên nhân từ C,I,G,NX - Biểu Y dao động quanh Y* - Can thiệp : CP kinh tế tự điều tiết Ví dụ vẽ hình : Cú sốc cầu bất lợi ( AD giảm, đường AD dịch chuyển xuống dưới) P ASLR P0 AS0 A P1 AS1 B P2 AD1 Y1 Y* AD0 Y *CP can thiệp : kích cầu đưa AD1 AD0 ( giảm thuế, trợ giá ) *TT tự điều tiết: +Ban đầu A + AD giảm, giá giảm B +Ngắn hạn W giảm hoạt động lao động kí từ trước P giảm, Dn thiệt nên sa thải nhân công +Dài hạn sức ép thất nghiệp, Doanh nghiệp công nhân thỏa thuận để W giảm, Dn thuê lại lao động mở rộng sản xuất nên AS ngắn hạn tăng đến C 1.3 Chính sách nhằm kích cầu kinh tế 1.3.1 Chính sách tài khóa mở rộng (lỏng) Mục đích: Được sử dụng kinh tế suy thối -Cơng cụ: Tăng chi tiêu phủ, cắt giảm thuế - Kết quả: Tăng G : Ban đầu ( Yo < Y *) ; ↑ G ( ∆ G ) → AE ↑ ( AE0 → AE1 )→ Y ↑ ( Yo → Y *) : ∆Y = m ∆G Giảm T : t↓(AE0→AE2)→ Y↑(Y0 AE AE2 AE1 ∆G AE0 Y0 - - Y* 1.3.2 Chính sách tiền tệ mở rộng ( lỏng ) Khái niệm sách tiền tệ mở rộng : Là sách nhằm kích cầu , chống suy thối kinh tế Mục đích : Được sử dụng bối cảnh kinh tế bị suy thoái,tỷ lệ thất nghiệp tăng Công cụ : Hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc Hạ lãi suất chiết khấu ngân hàng thương mại Mua chứng khoán Kết Ngân hàng trung ương tăng MS ( MS0 → MS1 ) - Làm giảm lãi suất danh nghĩa ( i0 → i1 ) - Lãi suất thực tế giảm ( giá chưa kịp điều chỉnh ) (MS0) (MS1) i i0 E0 i1 E1 (MD) M0 M1 M Phần Phân tích cú sốc cầu kinh tế Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid-19 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam trước bối cảnh Covid 19 Dịch covid - 19 , bùng phát vào cuối tháng 12/2019, bắt nguồn từ chợ hải sản Hồ Nam, Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc , lúc kinh tế nước ta năm 2019 với tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,8%, nợ công giảm gần điểm % GDP so với năm 2016 thương mại thặng dư liên tiếp bốn năm qua Đây kết ấn tượng bối cảnh kinh tế toàn cầu chững lại Đến năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung , có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử , tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid Tuy nhiên kinh tế Việt Nam trì tang trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2.91 % với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành công nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Cùng với Trung Quốc Mi-an-ma, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm nay; đồng thời quy mơ kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD[1], vượt Xin-gapo (337,5 tỷ USD) Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ 4[2] khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Phi-li-pin 367,4 tỷ USD) Còn đến năm 2021, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý II tháng đầu năm 2021 , Tổng sản phẩm nước (GDP) quý II/2021 ước tính tăng 6,61% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 0,39% quý II/2020 thấp tốc độ tăng 6,73% quý II năm 2018 2019; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,11%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,28%; khu vực dịch vụ tăng 4,30% Về sử dụng GDP quý II/2021, tiêu dùng cuối tăng 3,18% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 6,05%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 29,81%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 28,53%.GDP tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%, cao tốc độ tăng 1,82% tháng đầu năm 2020 thấp tốc độ tăng 7,05% 6,77% kỳ năm 2018 2019 Dịch Covid-19 bùng phát số địa phương nước từ cuối tháng Tư với diễn biến phức tạp, khó lường đặt nhiều thách thức, rủi ro cho nước ta việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế” Kết tăng trưởng tháng đầu năm cho thấy đạo, điều hành liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chung sức, đồng lịng hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân nước lực lượng tuyến đầu chống dịch để kiểm soát dịch bệnh, thực nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế – xã hội năm 2021 Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,82%, đóng góp 8,17%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,36%, đóng góp 59,05%; khu vực dịch vụ tăng 3,96%, đóng góp 32,78% 2.1.1.Kết luận : Như , kinh tế Việt Nam trước đại dịch Covid – 19 , khó khăn phức tạp dịch Covid kinh tế nước ta tăng trưởng dương Đây điều đáng mừng bối cảnh dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp nguồn cung vaccine hạn chế Định hướng phải giữ đc mục tiêu vừa đẩy mạnh kinh tế vừa chống dịch 2.2 Nguyên nhân dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid-19 2.2.1.Các nguyên nhân dẫn đến cú sốc cầu gồm có nguyên nhân từ C,I,G,NX Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT -TTg, ngày 31-3-2020, Thủ tướng Chính phủ, “Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm tiêu dùng nước sụt giảm mạnh Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam 2.2.2.Trước bối cảnh dịch Covid , tiêu dùng cá nhân ( C ) dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam : Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm 2.2.3.Trước bối cảnh dịch Covid , đầu tư (I) dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam : Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu 2.2.4.Trước bối cảnh dịch Covid , xuất dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam : Đối với nhu cầu bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta 2.2.5Kết Luận Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID -19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất 2.3 Một số biện pháp Chính phủ Việt Nam (hoặc quốc gia nghiên cứu) triển khai nhằm kích cầu kinh tế 2.3.1.Hỗ trợ vốn Thủ tướng có Chỉ thị 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 Theo đó, Chính phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo tổ chức tín dụng cân đối, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, nâng cao khả tiếp cận vốn vay khách hàng; kịp thời áp dụng biện pháp hỗ trợ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, giảm phí khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 (trước hết gói hỗ trợ tín dụng khoảng 250 nghìn tỷ đồng) Theo đó, ngày 19/6/2020, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua Nghị 116 giảm 30% số thuế TNDN phải nộp năm 2020 với trường hợp doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2020 không 200 tỷ đồng 2.3.2.Hỗ trợ thuế Do ảnh hưởng dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại lớn, gặp khó khăn sản xuất tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, khơng có khả nộp thuế hạn Để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho người nộp thuế bị thiệt hại dịch bệnh Covid19 gây ra, góp phần giúp cho người nộp thuế ổn định sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn; Tổng cục Thuế có Cơng văn 897/TCT -QLN ngày 03/3/2020 gia hạn nộp thuế, miễn tiền chậm nộp ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Theo đó, Cơng văn 897/TCT-QLN hướng dẫn trường hợp gia hạn nộp thuế sau: "Bị thiệt hại vật chất gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ" Hồ sơ, thủ tục đề nghị gia hạn nộp thuế thực theo khoản Điều 31 Thơng tư 156/2013/TT-BTC Chính phủ ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời gian nộp thuế tiền thuê đất 2.3.3 Miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 01/2020/TT - NHNN quy định việc tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh NH nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ ảnh hưởng dịch Covid-19 Theo đó, TCTD, chi nhánh NH nước định việc miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội số dư nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng (trừ hoạt động mua, đầu tư trái phiếu DN) khách hàng mà: - Nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi đến hạn toán khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày liền kề sau 03 tháng kề từ ngày Thủ tướng Chính phủ cơng bố hết dịch Covid-19; - Khách hàng khơng có khả trả nợ hạn nợ gốc và/hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận ký doanh thu, thu nhập sụt giảm ảnh hưởng dịch Covid-19 2.3.4.Tự nghiên cứu sản xuất Vacxin nhập Vacxin Để chấm dứt đại dịch Covid lẫn kích cầu kinh tế cách lâu dài Vacxin chìa khố để đạt điều nên phủ đẩy mạnh nhập cho nghiên cứu Vacxin để người dân tiêm sớm , dân ổn định tập trung vào làm kinh tế biện pháp quan trọng để kích cầu kinh tế 2.4 Đánh giá thực trạng biện pháp phủ thực nhằm kích cầu kinh tế 2.4.1 + Những kết đạt Doanh nghiệp người lao động bớt khó khăn dịch Nền Kinh Tế tang trưởng dương so với nước giới chật vật dịch Covid 2.4.2 + Hạn chế nguyên nhân - Hạn chế bao phủ giải hết vấn đề , - Không phải giải pháp lâu dài Phần : Một số giải pháp / Khuyến nghị sách 3.1 Bối cảnh kinh tế/ Định hướng phát triển kinh tế 3.1.1 Bối cảnh kinh tế nước Việt Nam : Là bị ảnh hưởng dịch Covid – 19 kinh tế tăng trưởng dương 3.1.2.Định hướng phát triển kinh tế : - - Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở ổn định kinh - tế vĩ mô Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy đô thị làm động lực phát triển vùng đẩy mạnh xây dựng nông thôn Nâng cao hiệu công tác đối ngoại, hội nhập vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động; đẩy mạnh phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo đột phá cải cách hành , xây dựng an ninh quốc phòng vững mạnh 3.2 Giải pháp/ Khuyến nghị nhằm kích cầu kinh tế Việt Nam 3.2.1Phải tìm nguồn tài trợ để có kích cầu kinh tế Việt Nam - - - ( Ở nước ) Việt Nam cần tạm đình hỗn chi tiêu đầu tư vào dự án chưa cần thiết xây cất trụ sở hành chính, cơng trình kỷ niệm, tượng đài, khu giải trí, khu cơng nghiệp, hải cảng Bảo lãnh, định cho DN vay vốn với lãi suất ưu đãi (từ đến 3%) Các DN lựa chọn hỗ trợ phải xây dựng, trình phương án vay sử dụng vốn mục đích, làm rõ hiệu sử dụng ( Ở nước ) Về phía bên ngồi, hỗ trợ đến từ nguồn song phương / đa phương Ngân hàng Thế giới (World Bank), Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 3.2.2.Vaccine - “chìa khóa” phục hồi DN Mục tiêu sớm tiêm cho toàn người dân vacxin chìa khố quan trọng để chống lại đại dịch Covid – 19 - Kết Luận Mặc dù dịch Covid 19 cịn phức tạp , nhờ phủ có biện pháp kích cầu kinh tế cách hợp lí thời điểm , nên kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương , kết tốt đáng mừng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên phải tự tạo thật nhiều biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp , người lao động , người dân để vượt qua đại dịch Covid – 19 kỉ 10 Tài Liệuu Tham Khảo : [1] Hoàng Thanh Tùng, Lương Xuân Dương (2019), Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Bách Khoa [2] Lương Xuân Dương (2012), Bài tập kinh tế vĩ mô, NXB Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội [3] Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình ngun lý Kinh tế vĩ mơ, NXB Lao động [4] https://vnvc.vn/virus-corona-2019/ [5] https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinhte-viet-nam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/ [6] https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-ii-va-6-thang-dau-nam-2021/ [7] https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te//2018/819611/tac-dong-cua-dai-dich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phapchinh-sach-cho-viet-nam-trong-giai-doan-toi.aspx [8] https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=33006 11 ... đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam : 2.2.3 .Trước bối cảnh dịch Covid , đầu tư (I) dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt Nam : 2.2.4 .Trước bối cảnh dịch Covid , xuất dẫn đến cú sốc cầu kinh tế. .. khăn thách thức , cú sốc cầu kinh tế Việt Nam đại dịch Covid – 19 xảy đến , lẽ em chọn chủ đề “ Nghiên cứu cú sốc cầu kinh tế Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid – 19 - Bởi kinh nghiệm kiến... Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Covid- 19 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam trước bối cảnh Covid 19 2.1.1.Kết luận : 2.2 Nguyên nhân dẫn đến cú sốc cầu kinh tế Việt