1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN dạy truyện ngắn những đứa con trong gia đình của nhà văn nguyễn thi theo định hướng phát triển năng lực học sinh

36 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY TRUYỆN NGẮN “NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN THI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Hương Mã sáng kiến: 05 51 VĨNH PHÚC MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… 1.2 Mục đích yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……………………… 1.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Tên sáng kiến……………………………………………………………………4 Tác giả sáng kiến……………………………………………………………… 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến…………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến……………………………………………… Ngày áp dụng……………………………………………………………………4 Mô tả chất sáng kiến……………………………………………………4 PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận…………………………………………………………………… II Thực trạng vấn đề……………………………………………………………….9 III Giải pháp tổ chức thực đề tài………………………………………….10 III Giáo án minh họa………………………………………………………………13 Những thông tin cần bảo mật………………………… 33 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến………………………………… 33 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến.33 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu………………………………………………………………… 34 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… 35 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………36 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đầu tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác(chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Trong chương trình Ngữ văn 12 có nhiều tác phẩm hay, có ý nghĩa khơng việc bồi dưỡng kĩ cảm thụ văn chương mà cịn góp phần giáo dục lịng u nước, lý tưởng sống cho hệ thiếu niên truyện ngắn Những đứa gia đình ví dụ tiêu biểu.  Những đứa gia đình tác phẩm xuất sắc nhà văn Nguyễn Thi thiên truyện ngắn tiêu biểu văn học thời chống Mỹ Thiên truyện đời ngày tháng “sôi sục, nghiêm trang, nghiêm trọng, lo lắng, liệt, hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vào chạm trán trực tiếp với đế quốc Mỹ” (Nguyên Ngọc) Truyện thuộc vào tác phẩm xuất sắc viết báng súng chiến tranh quốc vĩ đại dân tộc Một tác phẩm viết khói lửa chiến tranh không rơi vào số phận tác phẩm minh họa, trang nhật kí chiến trường ghi vội mà trở thành truyện ngắn đặc sắc làm rung động trái tim bao hệ bạn đọc Tuy nhiên việc dạy học tác phẩm nhà trường vấn đề không đơn giản, nhiều lẽ: Truyện ngắn đưa vào giảng dạy nhà trường, lại xuất kì thi nên tài liệu nghiên cứu cịn Vì vậy, dạy “Những đứa gia đình” khơng giáo viên lúng túng, thực tế không với giáo viên trẻ trường, mà với giáo viên lâu năm, dù có kinh nghiệm Bởi với họ, Nguyễn Thi mẻ năm tháng ngồi giảng đường đại học, nhà văn chưa có vị trí xứng đáng Với lý trên, tác giả sáng kiến lựa chọn đề tài “Dạy truyện ngắn Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển lực học sinh” trước hết để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy thân, sau nhằm chia sẻ, tháo gỡ khó khăn, lúng túng gặp phải đồng nghiệp trình giảng dạy 1.2 Mục đích yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 1.2.1 Mục đích của đề tài: - Tìm hiểu, vận dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học để góp phần hình thành học sinh lực cần hướng đến môn Ngữ văn cụ thể là: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản thân + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ - Dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học thực tinh thần Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục - Nhằm giúp cho giáo viên dạy văn, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 12 trung học phổ thơng có thêm nguồn tư liệu Nguyễn Thi truyện ngắn “Những đứa gia đình” - Đối với người học: phương pháp quan trọng, giúp em phát triển lực thân, thấy hay, đẹp tác phẩm văn học xuất sắc Nguyễn Thi, đồng thời truyện ngắn tiêu biểu văn học cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 Nhằm góp phần làm tăng sức hấp dẫn học học sinh, thời điểm mà hứng thú học văn em nhiều điều đáng phải suy tư, trăn trở 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: - Đi sâu vào khám phá phương diện nghệ thuật đặc sắc nhằm làm nên giá trị độc đáo, sức hấp dẫn tác phẩm Những đứa gia đình số phương pháp dạy học tích cực.Từ hướng dẫn học sinh đọc - hiểu để cảm nhận sâu sắc ý nghĩa tác phẩm, phát huy lực thân 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Khi vào tìm hiểu vấn đề này, người có hướng tiếp cận riêng Trong khn khổ phạm vi đề tài sử dụng chủ yếu số phương pháp sau: -Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra TÊN SÁNG KIẾN: “Dạy truyện ngắn Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển lực học sinh” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hương - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thái Học - Điện thoại: 0972511247 Email: thanhhuongc3nth@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Trường THPT Nguyễn Thái Học LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giảng dạy môn Ngữ văn NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: 10/02/2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7.1 Nội dung PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng, 1998) có giải thích: Năng lực là: “ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng(GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác – Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ; + Năng lực ứng dụng công nghệ thơng tin (ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan(mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực sẽ cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: Chương trình định hướng nộiChương trình định hướng phát triển dung lực Mục tiêu dạy học mô tảKết học tập cần đạt mô tả chi Mục tiêu giáokhông chi tiết không nhấttiết quan sát, đánh giá được; dục thiết phải quan sát, đánh giá thể mức độ tiến HS cách liên tục Nội dungViệc lựa chọn nội dung dựaLựa chọn nội dung nhằm đạt vào khoa học chuyên môn, kết đầu quy định, gắn không gắn với tình với tình thực tiễn Chương giáo dục thực tiễn Nội dung quy trình quy định nội dung định chi tiết chương chính, khơng quy định chi tiết trình – GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức GV người truyền thụ tri Chú trọng phát triển khả giải thức, trung tâm trình vấn đề, khả giao tiếp,…; Phương pháp dạy học HS tiếp thu thụ động– Chú trọng sử dụng quan điểm, dạy học tri thức quy định phương pháp kỹ thuật dạy học tích sẵn cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, Hình thứcChủ yếu dạy học lý thuyết trênnghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng dạy học lớp học tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiêu chí đánh giá xây Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu Đánh giá kết dựng chủ yếu dựa ghira, có tính đến tiến học tập nhớ tái nội dung đãtrình học tập, trọng khả vận HS học dụng tình thực tiễn Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: 3.1 Năng lực giải vấn đê GQVĐ lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) mơn học, nảy sinh tình có vấn đề 3.2 Năng lực sáng tạo Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) 3.3 Năng lực hợp tác Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở q trình hội nhập Trong mơn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh 3.4 Năng lực tự quản thân Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống 3.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt Trong môn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù môn học Thông qua học sử dụng tiếng Việt, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, HS luyện tập tình hội thoại theo nghi thức không nghi thức, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống 3.6 Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Từ việc tiếp xúc với văn văn học, HS sẽ biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu không đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Như vậy, trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp HS hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói Trong q trình hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văn cịn giúp HS bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) II Thực trạng vấn đề dạy học truyện ngắn Những đứa gia đình nhà trường THPT: 1.Thuận lợi: - Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy - học ngành giáo dục nói chung, quan tâm cấp ngành, hỗ trợ đắc lực công nghệ thông tin học hướng dẫn soạn giảng sách giáo viên kinh nghiệm giảng dạy thân người thầy giáo, học thu thành công định - Thể loại truyện ngắn thể văn xuôi quen thuộc nhà trường mà học sinh dễ tiếp cận Đã tác phẩm đời bối cảnh trọng đại lịch sử giữ nước với nhiều gương anh dũng vào huyền thoại đẹp đẽ mà gần gũi vô tâm thức người dân đất Việt - Về phía học sinh, phận học sinh u thích mơn Văn, có kĩ tốt phát huy vai trị chủ động sáng tạo q trình học Giờ học Ngữ văn em hứng thú say sưa có tình u mơn học Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nói cịn tồn số khó khăn gây ảnh hưởng đến hiệu học Đó là: - Xu xã hội thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão tác động đến tâm lý học sinh trọng môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Tồn cách học thụ động đọc chép, chưa hiểu học văn trình cảm thụ nghệ thuật đầy sáng tạo - Một phần học sinh mờ nhạt kiến thức thể loại truyện ngắn Văn tự đòi hỏi người học phải hiểu rõ đặc trưng thể loại nét phong cách nhà văn - Đọc - hiểu văn truyện yêu cầu học sinh phải có thời gian, trải qua nhiều cơng đoạn: tóm tắt cốt truyện, cảm nhận ý nghĩa nhan đề, tình truyện, phân tích nhân vật, rút ý nghĩa giá trị nội dung nghệ thuật Vì thế, học sinh phải có thái độ học tập chăm chỉ, đầu tư thời gian em thường có tâm lý ngại học, lười chuẩn bị nên khó tiếp cận III Giải pháp tổ chức thực đề tài “Dạy truyện ngắn Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển lực học sinh” Sử dụng phương pháp dạy học tích cực việc giảng dạy Ngữ văn trường THPT: 1.1 Phương pháp dạy học tích cực ( PPDH tích cực ) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục , dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học , tức tập kết o phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy , nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 10 trường, hai mắt khơng nhìn thấy gì, khắp người đau đớn rỏ máu, mười ngón tay cịn ngón tay nhúc nhích được, người khơ khốc đói khát, Việt ln tư chiến đấu, sẵn sàng tiêu diệt kẻ thù, đạn ln lên nịng, chờ giặc đến: “Tao sẽ chờ mày! Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng có tao Mày có bắn tao tao bắn mày Nghe sung nổ, anh tao sẽ chạy tới đâm mày! Mày giỏi giết gia đình tao, cịn tao mày thằng chạy” →Đánh giặc đến thở cuối * Việt người có tình thương u gia đình sâu đậm - Với Năm: Việt thương Năm khơng ngày Việt cịn bé hay bênh Việt mà xuất phát từ lịng thương mát, khổ cực mà phải gánh chịu sống - Với má: + Trong dịng hồi ức Việt, hình ảnh người mẹ lên nhiều Việt nhớ đời má, nhớ cử vỗ yêu thương má dành cho Việt, nhớ “mùi mồ hôi” má,… + Thương má, Việt tâm tòng quân giết giặc để trả thù Lời Việt buổi sáng hai chị em khiêng bàn thờ má gửi sang nhà Năm: “Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má về” lời tâm lời thể Việt trước linh hồn má tâm trả thù - Với chị Chiến: Việt có lịng thương yêu tự hào chị => Việt khúc sơng chảy xa dịng sơng gia đình, tiếp nối huyết thống truyền thống gia đình: u nước, căm thù giặc sâu sắc Đó lịng u gia đình, u q hương, u đất nước Việt tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước III Tổng kết Thao tác 5: GV hướng Nghệ thuật dẫn HS tổng kết tác - Nghệ thuật trần thuật độc đáo phẩm - Nghệ thuật miêu tả tâm lí sắc sảo - Ngơn ngữ: bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam Bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động 22 mạnh Nội dung Qua câu chuyện người gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với cách mạng, nhà văn khẳng định: hịa quyện tình cảm gia đình tình u nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam công kháng chiến chống Mĩ cứu nước HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề * PP/KTDH: Nêu vấn đề * Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Phương tiện dạy học: Giấy A4, máy chiếu * Sản phẩm: Câu trả lời HS trình bày giấy A4 * Tiến trình thực (10 phút): Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Câu 1: Tác phẩm sau Nguyễn Thi: A Người mẹ cầm súng B Hòn đất C Mẹ vắng nhà D Trăng sáng Câu 2: Câu nói “Nếu giặc cịn tao mất” câu nói nhân vật tác phẩm? A Chú Năm B Má Việt C Chiến D Việt Câu 3: Nhân vật Năm tác phẩm có đặc điểm gì? A Là người lao động chất phác giàu tình cảm B Tâm hồn bay bổng, dạt cảm xúc C Thường hay kể tích gia đình, “cuốn sổ ghi tội ác kẻ thù” D Tất ý Câu 4: Lòng căm thù giặc Việt thể rõ nét qua câu nói sau đây: A Nếu giặc cịn tao mất, à! B Chị có bị chặt đầu bị chừng tơi bị C Cịn mối thù thằng Mỹ rờ thấy đè nặng vai 23 D Tôi tên Việt, anh cho đội với Câu 5: Nghệ thuật trần thuật tác phẩm có nét đặc biệt? A Trần thuật ngơi thứ B Trần thuật qua hồi ức đứt nối nhân vật Việt bị trọng thương C Trần thuật qua dòng hồi tưởng Năm D Trần thuật qua hồi ức đứt nối nhân vật chiến bị trọng thương Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, đại diện nhóm xung phong trả lời nhanh câu hỏi Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS thảo luận theo nhóm, giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối HS - GV cho điểm nhóm trả lời - GV định hướng lại câu trả lời cho HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (2 phút) * Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào việc tạo lập văn * PP/KTDH: Giao nhiệm vụ Hình thức: Cá nhân * Phương tiện dạy học: SGK, ghi, máy chiếu * Tiến trình thực (2 phút): Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư cho nội dung tác phẩm Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân nhà, liên hệ từ học kiến thức SGK để hoàn thành tập Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS nộp sản phẩm vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá, nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo kiến thức học vào thực tiễn sống * PP/KTDH: Giao nhiệm vụ: tìm đọc tác phẩm nhà văn Nguyễn Thi tác phẩm văn học chống Mỹ Ghi lại những cảm nhận em sau đọc tác phẩm D/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nắm nội dung học - Chuẩn bị mới: Thực hành vê hàm ý Phần trình chiếu powerpoint: Dựa kế hoạch học, Gv thiết kế hệ thống slice cho phần trình chiếu 24 25 26 27 28 29 30 31 32 7.2 Về khả áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến áp dụng rộng rãi giảng dạy môn Ngữ văn nói chung truyên ngắn “Những đứa gia đình” nhà văn Nguyễn Thi nói riêng Những thông tin cần bảo mật : không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Điều kiện lớp học thoáng mát, sẽ, sở vật chất đầy đủ cho tiết học Học sinh tích cực việc giao nhiệm vụ 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy truyện ngắn Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi” cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Để thấy hiệu sáng kiến tiến hành kiểm tra yêu cầu giống đối tượng học sinh hai lớp có thái độ lực học tập giống thu kết sau Tôi tiến hành thực nghiệm đề tài lớp 12A1 đối chứng với lớp 12A5, hai lớp học chương trình Ngữ Văn Ban bản, trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, năm học 2018-2019 Khi dạy học theo đổi PPDH thu kết sau: - Giờ học trở nên sôi nổi: Học sinh thoải mái, tự tin, tìm tịi, khám phá thảo luận để tìm phương diện nghệ thuật đặc sắc làm nên giá trị tác phẩm - Các em hào hứng phân tích, chứng minh hấp dẫn, sức hút phương diện nghệ thuật độc giả Học sinh thấy bút pháp nghệ thuật tài nhà văn làm nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm “Những đứa gia đình” đồng thời thể phong cách truyện ngắn độc đáo nhà văn- chiến sĩ Nguyễn Thi - Học sinh hiểu rõ thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ đỗi anh hùng, kiên cường, bất khuất nhân dân miềm Nam năm chống Mĩ cứu nước Sự gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình tình cảm yêu nước, cách mạng, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ - Từ đó, HS rút học thực tế quý báu: + Biết trân trọng yêu thương cảm phục người bình thường mà trung hậu, dũng cảm đem máu xương để bảo vệ đất nước + Biết xác định cho lý tưởng, mục đích học tập, rèn luyện để góp sức xây dựng bảo vệ tổ quốc,… + Rút học kinh nghiệm đọc hiểu tác phẩm truyện: Cần trọng phân tích làm rõ yếu tố nghệ thuật nghệ thuật trần thuật, khắc hoạ tính cách 33 phân tích tâm lí nhân vật, ngôn ngữ phong phú, tác phẩm đọc hiểu văn Sau dạy thực nghiệm đối chứng học hai lớp 12A1, 12A5, tiến hành cho hai lớp làm kiểm tra để đối chứng kết quả, 90 phút Đề: Những phương diện nghệ thuật đặc sắc làm nên vẻ đẹp độc đáo sức hấp dẫn truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi (Đáp án: Hs cần trình bày được) * Các phương diện nghệ thuật đặc sắc: Bốn ý chính: - Tình truyện - Nghệ thuật trần thuật tác phẩm - Nghệ thuật xây dựng miêu tả tâm lí nhân vật + Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật * Tạo nên nét độc đáo tác phẩm ngòi bút nhà văn - Ngôn ngữ đậm đà màu sắc dân gian mà đại - Lối kể chuyện tự nhiên cách cảm, cách nghĩ người nông dân Nam Bộ Kết kiểm tra: Lớp 12A1 Số 42 Điểm 0- Điểm - Điểm - SL TL SL SL 0% 26 TL TL Điểm – 10 SL TL 62 15 35,7 2,3 % % % 12A5 42 4,7 28 68,8 12 28,5 0% % % % -> Rõ ràng, việc áp dụng thực nghiệm đề tài tạo kết học tập cao cho học sinh, điều không học sinh mà giáo viên mong muốn PHẦN KẾT LUẬN Từ đề tài thấy, khám phá phương diện nghệ thuật đặc sắc để tìm hiểu giá trị tác phẩm đường hữu hiệu để tiếp cận cảm nhận văn văn học “Những đứa gia đình ” Từ em không yêu mến truyện ngắn, nhà văn, mà cịn có ý thức rèn luyện lựa chọn lối sống đắn, cao đẹp biết tiếp thu mẻ tiến bộ, khoẻ khoắn, để sống mình, có ý nghĩa Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Học sinh nhớ nhiều, học nhiều điều đáng khuyến khích khơng phải điều chủ yếu Điều chủ yếu dạy học sinh cách suy nghĩ sáng tạo Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn trường phổ thông chúng ta, khơng nên 34 dạy cũ dạy cũ khơng việc dạy văn khơng hay mà việc đào tạo người khơng có kết Vì dứt khốt phải có cách dạy khác, phải dạy cho học viên biết suy nghĩ, suy nghĩ trí óc diễn tả suy nghĩ theo cách cho tốt nhất” Chính vậy, thiết nghĩ, dạy học sinh biết suy nghĩ sáng tạo đọc văn điều cần thiết để từ góp phần trau dồi hoàn thiện tâm hồn, nhân cách người Theo tôi, điều cốt yếu người giáo viên trước hết cần có lịng u nghề, có nhiệt huyết hiểu biết đầy đủ, vững vàng đối tượng học sinh để áp dụng phương pháp phù hợp nhằm tạo tập trung, hứng thú, say mê em với học, để thầy trò người đồng hành đường khám phá tri thức 11 Danh sách những tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu : Số Tên tổ TT chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Thanh Hương Trường THPT Nguyễn Thái Học Giảng dạy Nguyễn Thị Lợi Trường THPT Nguyễn Thái Học Giảng dạy Vinh Yên, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Vinh Yên, ngày tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Hương 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi giảng dạy văn nhà trường (ĐHSP Huế- 2002) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, ki môn Ngữ văn lớp 12 (NXBGD Việt Nam, 2010) Ngữ văn 12 (sách giáo khoa giáo viên chỉnh lý năm 2006- NXBGD) Giaoan.violet.vn,… Truyện kí – NXB Văn học HN, 1978 Văn Ngữ Văn lớp 12, gợi ý đọc hiểu lời bình – NXB GD, 2007, Vũ Dương Quỹ- Lê Bảo Thiết kế giảng Ngữ văn, lớp 12- tập hai- NXB GD, 2008, Phan Trọng Luận (chủ biên) Phân tích tác phẩm Ngữ Văn , lớp 12 – NXB GD, 2008, Trần Nho Thìn (chủ biên) Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT H 2014 36 ... sống cho hệ thi? ??u niên truyện ngắn Những đứa gia đình ví dụ tiêu biểu.  Những đứa gia đình tác phẩm xuất sắc nhà văn Nguyễn Thi thiên truyện ngắn tiêu biểu văn học thời chống Mỹ Thi? ?n truyện đời... đường đại học, nhà văn chưa có vị trí xứng đáng Với lý trên, tác giả sáng kiến lựa chọn đề tài ? ?Dạy truyện ngắn Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? trước... KIẾN: ? ?Dạy truyện ngắn Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hương - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thái Học -

Ngày đăng: 19/03/2022, 15:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w