Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
119,77 KB
Nội dung
KINH LỄ Tác giả: Khổng Tử CHƯƠNG THỨ MƯỜI CHÍN NHẠC KÝ Đây chương luận văn sâu sắc lý luận âm nhạc, luận thuật chất âm nhạc sở lại sản sinh âm nhạc, công dụng âm nhạc Xã Hội, ý nghĩa tu dưỡng âm nhạc cá nhân sở sản sinh phát triển âm nhạc v.v Nho Gia quan trọng Lễ Nhạc, mục đích Lễ kiến lập trật tự cho xã hội nhân loại phân biệt thân sơ, mục đích Nhạc giúp người ung đúc trật tự ấy, thống lòng người, thay đổi sửa chữa phong tục xấu Nhạc lục nghệ Nho Gia thi, thư, lễ, nhạc, xạ, ngự Bất luận Đại Học hay Tiểu Học coi đạo lý quan trọng Chương đề cao Nhạc đến độ coi thể luận triết học, khác hẳn với ngày người ta coi mơn nghệ thuật giải trí PHIÊN ÂM Phàm âm chi khởi, nhân tâm sinh dã Nhân tâm chi động, vật sử niên chi nhiên dã Cảm vật nhi động, cố hình Thanh tương ứng, cố sinh biến Biến thành phương, vị chi âm Tỉ âm nhi nhạc chi, cập can thích vũ mao, vị chi nhạc Nhạc giả, âm chi sở sinh dã, kỳ nhân tâm chi cảm vật dã Thị cố kỳ tâm cảm giả, kỳ tiêu dĩ sát Kỳ lạc tâm cảm giả, kỳ xiển dĩ hoãn Kỳ hĩ tâm cảm giả, kỳ phát dĩ tán Kỳ nộ tâm cảm giả, kỳ thô dĩ lệ Kỳ kinh tâm cảm giả, kỳ trực dĩ khiêm Kỳ tâm cảm giả, kỳ hòa dĩ nhu Lục giả phi tính dã Cảm vật nhi hậu động Thị cố Tiên Vương thận cảm chi giả, cố lễ dĩ đạo kỳ chí, nhạc dĩ hóa kỳ thanh, dĩ kỳ hành, hình dĩ phịng kỳ gian Lễ nhạc hình chính, kỳ cực dã, đồng dân tâm xuất trị đạo dã Phàm âm giả, sinh nhân tâm giả dã Tinh dộng trung, cổ hình thanh, thành văn, vị chi âm Thị cố trị chi âm an dĩ nhạc, kỳ hịa Loạn chi âm ốn dĩ nộ, kỳ quai Vong quốc chi âm dĩ tư, kỳ dân khốn Thanh ân chi đạo, thơng hĩ Cung vị quân, Thương vi thần, Giốc vi dân, Chủy vi sự, Vũ vi vật Ngũ giả bất loạn, tắc vô chiêm xí dư âm hĩ Cung loạn tắc hoang, kỳ quân kiêu Thương loạn tắc tỉ, kỳ thần hoại Giốc loạn tắc ưu, kỳ dân oán Chủy loạn tắc Kỳ cần Vũ loạn tắc nguy, kỳ tài quỹ Ngũ giả giai loạn, dật tương lăng, vị chi mạn Như thử tắc quốc chi diệt vong vô nhật hĩ DỊCH NGHĨA Tiếng mà lên tâm người sinh Tâm người động khiến vật thành Cảm vật mà động nên thành hình nơi Nhiều tương ứng với nên sinh biến thành cao thấp biến thành thi ca nên gọi Âm Âm phổ vào nhạc khí vũ điệu văn võ, gọi Nhạc Nhạc âm sinh từ tâm người cảm vật Cho nên lấy lịng bi mà cảm tiếng buồn mà khơ xác Khi lịng vui mà cảm tiếng mau lẹ ơn hịa Khi lấy lịng hân hoan mà cảm tiếng phát chỗ tản mạn Khi lấy lịng giận mà cảm tiếng thơ thiển dội Khi lấy lịng kính cẩn mà cảm tiếng thẳng thắn khiêm hịa Khi lấy lịng u mà cảm tiếng hỗn hịa mềm mại Sáu trường hợp khơng phải tính nhạc mà tâm người cảm vật mà động Vì bậc Tiên Vương cẩn thận để tâm cảm vật, đạo lấy lễ tỏ chí mình, nhạc để hịa với tiếng Chính trị lấy để thi hành, hình phạt dùng để phịng người gian xảo Lễ, Nhạc, Hình phạt, Chính trị cực nhất, hợp với lịng người có đạo trị Phàm âm sinh từ tâm người Tình động bên nên thành tiếng, tiếng mà có văn vẻ gọi Âm Cho nên Âm trị đời an bình n vui Chính trị bình hịa Âm đời loạn ốn giận Chính trị lừa dối Âm nước có ý tứ bi dân chúng lâm vào cảnh khốn Đạo âm có liên quan tới Chính trị Cung Vua, Thương thần, Giốc dân, Chủy việc nước, Vũ vật chất Năm điều mà khơng hỗn loạn hịa hài khơng ngừng trệ Cung mà loạn trị tan hoang, bậc Vua chúa sinh khí ngạo xa xỉ Thương mà loạn trị đảo lộn, bầy tơi thần đối mặt Giốc mà loạn đáng lo sợ, dân chúng oán hận Chủy mà loạn đáng bi ai, việc mệt mỏi Vũ mà loạn nguy đến nơi, vật chất tài vật tận Cả năm âm Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ loạn trật tự đảo lộn, gọi suy đồi Tình trạng xảy định Quốc Gia có ngày diệt vong PHIÊN ÂM Trịnh Vệ chi âm, loạn chi âm dã, tỉ mạn hĩ Tang gian Bộc Thượng chi âm, vong quốc chi âm dã, kỳ tán, vu thượng hành tư nhi bất khả dã Phàm âm giả, sinh nhân tẩm giả dã Nhạc giả, thông luân lý giả dã, Thị cố tri nhi bất tri âm giả, cầm thú thị dã Tri âm nhi bất tri Nhạc giả, chúng thứ thị dã Duy Quân Tử vi tri Nhạc Thị cố thẩm dĩ tri âm, thẩm âm dĩ tri Nhạc, thẩm nhạc dĩ tri chính, nhi trị đạo bị hĩ Thị cố bất tri giả, bất khả ngôn âm Bất tri âm giả, bất khả ngôn nhạc Tri nhạc tắc lễ hĩ Lễ nhạc giai đắc, vị chi hữu đức Đức giả đắc dã DỊCH NGHĨA Âm nước Trịnh nước Vệ gần suy đồi Âm vườn dâu sông Bộc nước Vệ âm nước trị tán loạn, dân chúng ly tan phong tục dâm đãng không ngăn cản Phàm Âm tâm người sinh Cịn Nhạc thơng qn với Ln lý Vì người biết Thanh mà khơng biết Âm cầm thú Người biết Âm mà Nhạc người tầm thường Chỉ có bậc Quân Tử biết Nhạc Vì người khơng biết Thanh bàn Âm với họ Người Âm, bàn nhạc với họ Hiểu Nhạc tức gần với Lễ Lễ Nhạc đạt gọi có Đức Đức tức đạt PHIÊN ÂM Nhân sinh nhi tĩnh, thiên chi tính dã Cảm vật động, tính chi dục dã, vật chí tri tri, hiếu ố hình yên Hiếu ố vô tiết nội, tri dụ ngoại, bất phản cung, thiên lý diệt hĩ Phù vật chi cảm nhân vô cùng, nhi nhân chi hiếu ố vô tiết, tắc thị vật chí nhi nhân hóa vật dã Nhân hóa vật dã giả, diệt thiên lý nhi nhân dục giả dã Ư thị hữu bột nghịch trá ngụy chi tâm, hữu dâm dật tác loạn chi Thị cố cường giả hiệp nhược, chúng giả bạo quả, tri giả trá ngu, dũng giả khổ khiếp tật bệnh bất dưỡng, lão ấu cô độc bất đắc kỳ sở, thử đại loạn chi đạo dã Thị cố Tiên Vương chi chế Lễ Nhạc, nhân vị chi tiết Thôi ma khốc khấp, tiết tang kỷ dã Chung cổ can thích, hịa an lạc dã Hơn nhân quan kê, biệt nam nữ dã Xạ hương thực hưởng, giao tiếp dã Lễ tiết dân tâm, nhạc hịa dân thanh, dĩ hành chi, hình dĩ phịng chi Lễ Nhạc hình chính, tứ đạt nhi bất bột, tắc vương đạo bị hĩ Nhạc giã vị đồng, Lễ giả vị dị Đồng tắc tương thân, dị tắc tương kính Nhạc thắng tắc lưu, Lễ thắng tắc ly Hợp tình sức mạo giả, Lễ Nhạc chi dã Lễ nghĩa lập Tắc quý tiện đẳng hĩ Nhạc văn đồng, tắc Thượng Hạ hòa hĩ Hiếu ố trứ, tắc hiền bất tiêu biệt hĩ Hình cấm bạo, tước cử hiền, tắc quân hĩ Nhân dĩ chi, nghĩa dĩ chi, thử tắc dân trị hành hĩ DỊCH NGHĨA Người ta sinh thích an tĩnh, tính Trời Nhưng cảm ứng với vật mà động, ham muốn tính Vật đến chỗ biết thể biết dụng sau u ghét thành hình u ghét khơng có tiết độ bên bên ngồi biết Nghe lời dạy bảo dẫn dụ nên không mê muội làm chủ Khơng mê muội làm chủ nên cịn biết phân biệt thị phi, làm theo lịng tham muốn thiên lý bị tiêu diệt Ơi, vật cảm ứng với người nhiều vơ mà u ghét người khơng có tiết độ người bị vật sai khiến Bị vật sai khiến thiên lý bị tiêu diệt mà lịng tham muốn tới Rồi sinh lịng bột nghịch man trá, làm điều dâm dục hỗn loạn Vì mà kẻ mạnh hiếp kẻ yếu, người đơng đối xử tàn bạo với kẻ ít, mà kẻ trí dối trá kẻ ngu, kẻ dũng mãnh cố làm sợ hãi, kẻ bệnh tật không nuôi dưỡng, người già đứa trẻ không nơi ăn chốn ở, xảy đại loạn Cho nên bậc Tiên Vương xưa phải chế định Lễ, Nhạc để tiết chế người Tang ma than khóc lấy lễ tiết tang mà quy định Chng trống múa hát lấy bình hịa an ổn làm vui Hôn nhân, lễ đội mũ, lễ cài trâm phân biệt nam nữ Lấy quy định ăn uống hưởng thụ để làm đính giao tiếp với Lễ tiết chế lại lòng người, Nhạc làm ơn hịa lại âm dân chúng Chính trị thi hành Hình phạt thành nguyên tắc để phòng ngừa điều xấu Lễ, Nhạc, Hình luật, Chính trị, bốn đạt đến chỗ khơng sai trái vương đạo hồn bị Nhạc hòa đồng, Lễ để phân biệt trật tự khác Trật tự khác nghĩa phải tương kính lẫn Nhạc mà lấn lướt xa rời, Lễ mà lấn lướt lìa Hợp với tình, Nhạc hịa bên nên cứu mát lìa xa Người trang sức dáng mạo bên ngồi lễ biểu nên cứu mát xa rời Lễ gọi Nghĩa, Nhạc gọi Văn, phải áp dụng hai Nhân lấy lòng yêu người mà thực hiện, nghĩa dùng đáng mà thực Như dân trị PHIÊN ÂM Nhạc trung xuất, lễ tự ngoại tác Nhạc trung xuất cố tĩnh, lễ tự ngoại tác cố văn Đại nhạc tất dị, đại lễ tất giản Nhạc chí tắc vơ ốn, lễ chí tắc bất tranh Tấp nhượng nhi trị thiền hạ giả, lễ nhạc chi vị dã, Bạo dân bất tác, Chư Hầu tân phục, binh cách bất thí, ngũ hình bất dụng, bách tính vơ hoạn, thên tử bất nộ, thử, tắc Nhạc đạt hĩ Hợp phụ tử chi thân, minh trưởng ấu chi tự, dĩ kính tứ hải chi nội, thiên tử thử, tắc lễ hành hĩ Đại nhạc Thiên Địa đồng hòa, đại lễ Thiên Địa đồng tiết Hòa cố bách vật bất thất, tiết cố tự thiên tế địa Minh tắc hữu lễ nhạc, u tắc hữu Quỷ Thần Như thử, tắc tứ hải chi nội hợp kính đồng hĩ Lễ giả thù hợp bích giả dã Nhạc giả dị văn hợp giả dã Lễ nhạc chi tình đồng, cố minh vương dĩ tương duyên dã Cố thời tính, danh cơng hài DỊCH NGHĨA Nhạc phát bên trong, lễ chế tác bên ngồi Vì nhạc phát bên nên tĩnh lặng, lễ chế tác bên ngồi nên có văn vẻ Đại Nhạc tất phải dễ hiểu Đại Lễ tất phải giản dị Nhạc mà Nhạc khơng ốn Lễ mà Lễ không tranh dành Như Đế Vương nhường mà trị thiên hạ tới độ thông hiểu Lễ Nhạc vậỵ Như dù dân có dằn khơng dậy phản đối được, Chư Hầu dùng lễ tân khách mình, khơng cần đụng tới binh khí, khơng cần dùng tới năm hình phạt mà trăm dân khơng có tai oán, thiên tử không oán hận Như Nhạc đạt Nhạc hợp tình thân cha con, làm rõ thứ tự lớn nhỏ, vòng bốn bể kính yêu Bậc thiên thế, Lễ thi hành Đại Nhạc hòa Trời Đất, Đại Lễ giữ tiết độ Trời Đất Hòa nên trăm vật khơng tính nó, tiết độ nên thờ Trời tế đất chỗ sáng rõ có Lễ Nhạc, chỗ u tối có Quỷ Thần Như thế, vịng bốn biển kính u Người có lễ dù việc khác kính Người biết Nhạc dù văn hóa khác quý Tình Lễ Nhạc đồng với nên bậc Vua sáng lấy mà theo Vì việc hợp với thời danh cơng điều hòa PHIÊN ÂM Phù dân hữu huyết khí tâm tri chi tính, nhi vơ lạc hỉ nộ chi thường, ứng cảm khởi vật nhi động, tâm thuật hình n Thị cố chí vi tiêu sát chi âm tác, nhi dân tư ưu Xiển hài man dị phồn văn giản tiết chi âm tác, nhi dân khang lạc, thô lệ mãnh khởi phấn mạt quảng bôn chi âm tác, nhi dân cương nghị Liêm trực kính trang thành âm chi tác, nhi dân tức kính Khoan dụ nhục hảo thuận thành hịa động chi âm tác, nhi dân từ Lưu tịch tà tán địch thành điều lạm chi âm tác, nhi dân dâm loạn Thị cố Tiên Vương chi tình tính, kê chi độ số, chế chi lễ nghĩa, hợp sinh khí chi hòa, đạo ngữ thường chi hành, sử chi dương nhi bất tán, âm nhi bất mật, cương khí bất nộ, nhu khí bất nhiếp, tứ sướng giao trung, nhi phát tá cư ngoại, giai an kỳ vị nhi bất tương đoạt dã Nhiên hậu lập nhi học đẳng, quãng kỳ tiết tấu, tỉnh kỳ văn thái, dĩ thằng đức hậu, luật tiểu đại chi xưng, tỉ chung thủy chi tự, dĩ tượng hành, sử thân sơ quý tiện trưỏng ấu nam nữ chi lý, giai hình kiến Nhạc Cố viết Nhạc quan kỳ thâm hĩ DỊCH NGHĨA Dân có tính huyết khí tâm trí nên khơng lấy chuyện bi thương, vui vẻ, sung sướng, giận làm chuyện thường Cảm ứng với vật mà động tâm, sau tâm thuật hình thành Cho nên chí nhỏ bé âm cục súc lên làm dân lo lắng Nếu âm giản dị đơn thí dân an khang vui vẻ Nếu âm thô bạo mạnh mẽ lên thù dân cương nghị Nếu âm liêm khiết trực lên dân nghiêm trang kính cẩn Nếu âm khoan hịa rộng rãi bình hịa dân từ bi yêu quý Nếu âm nghiêng lệch tản mạn kích động dân dâm loạn Cho nên Tiên Vương xưa lấy tính tình người ta làm bản, kê cứu độ số mà chế tác Lễ Nghĩa, họ hợp điều hịa sinh khí, Đức Hạnh ngũ thường để khiến cho khí Dương khơng tán, khí Âm trầm lặng, khí Cương khơng giận dữ, khí Nhu khơng bị thu nhiếp, bốn khí giao hịa với mà phát tác ngồi, để vị trí yên vui vị trí mà khơng tranh đoạt lẫn Sau thành lập cấp học, thi hành rộng rãi tiết tấu Nhạc, bớt văn vẻ vơ ích, để đức dầy thêm, đặt tên âm luật lớn nhỏ lập thứ tự trước sau, lấy tượng hình tượng mà việc tự làm Khến cho thân sơ, lớn nhỏ trở thành đạo lý, hình thấy Nhạc Cho nên bảo: Sự quan sát hiểu biết Nhạc thật sâu xa PHIÊN ÂM Ngụy Văn hầu vấn Tử Hạ viết: Ngô đoan miện nhi thích cổ nhạc, tắc khủng ngọa Thính Trịnh Vệ tri âm, tắc bất tri quyện Cảm vấn cổ nhạc chi bỉ hà dã? Tân nhạc chi thử hà dã? Tử Hạ đối viết: Kim phù cổ nhạc, tiến lữ thối lữ, hịa dĩ quảng, huyền bào sanh hoàng, hội thủ phủ cổ, thủy tấu dĩ văn, phục loạn dĩ võ, trị loạn dĩ tướng, tật dĩ nhã Quân Tử thị ngữ, thị đạo cổ, tu thân cập gia, bình quân thiên hạ, thử cổ nhạc chi phát dã Kim phù tân nhạc, tiến phủ thối phủ, gian dĩ lạm, nịch nhi bất chỉ, cập ưu thù nho, nao tạp tử nữ, bất tri phụ tử Nhạc chung bất ngữ, bất đạo cổ Thử tân nhạc chi phát dã Kim quân chi sở vấn giả nhạc dã, sở hiếu giả âm dã Phù nhạc giả, âm tương cận nhi bất đồng DỊCH NGHĨA Ngụy Văn hầu hỏi Tử Hạ rằng: Ta đội mũ miện nghiêm chỉnh nghe nhạc cổ, sợ không dám nằm dù buồn ngủ Nhưng nghe nhạc nước Trịnh, nước Vệ lại chẳng biết mệt mỏi Dám hỏi nhạc cổ chán sao? Nhạc tức nhạc Trịnh nhạc Vệ dễ nghe sao? Tử Hạ đáp: Hãy nói nhạc cổ, nhạc cổ nhiều người chơi, lúc tiến lúc lui lượt, tiếng ơn hịa rộng rãi, loại nhạc khí huyền bào sênh hồng nhiều thích hợp nên đánh lên khơng có tiếng gian tà, đầu tấu khúc văn, khôi phục tiếng loạn lại tấu khúc võ Sửa trị âm loạn có trống tên tướng phụ họa, tiếng mau có điệu nhã giữ lại Quân Tử dùng ngôn ngữ để học theo thời cổ, tu thân nhà bình thiên hạ Đó nguyên lý nhạc cổ Nay xin nói nhạc mới, tiến đánh mà lui đánh, tiếng nhạc gian tà lạm, làm người nghe bị chìm đắm Lại cịn bày thứ hí kịch, có người lùn nhỏ, trai gái đứng chung hỗn tạp, không phân biệt cha Khi nhạc, hết chẳng có đáng nói, khơng có hướng dẫn nhớ đời cổ, nguyên lý nhạc Nay Ngài hỏi nhạc có ý thích âm nhạc đấy, mà Nhạc với Âm gần lại không giống đâu PHIÊN ÂM Quân Tử viết: Lễ Nhạc bất khả tư tu khứ thân Chí nhạc dĩ trị tâm, tắc dị trực tử lượng chi tâm du nhiên sinh hĩ Dị trực tử lượng chi tâm sinh tắc lạc, lạc tắc an, an tắc cửu, cửu tắc thiên, thiên tắc thần Thiên tắc bất ngơn nhi tín, thần tắc bất nộ nhi uy, chí lạc dĩ trị tâm giả dã Chí lễ dĩ trị cung tắc trang kính, trang kính tắc nghiêm uy Tâm trung tư tu bất hịa bất lạc, nhi bỉ trá chi tâm nhập chi hĩ Ngoại mạo tư tu bất trang bất kính, nhi dị mạn chi tâm nhập chi hĩ Cố Nhạc dã giả, động nội giả dã Lễ dã giả, ông ngoại giả dã Nhạc cực hòa, Lễ cực thuận Nội hòa nhi ngoại thuận, tắc dân chiêm kỳ nhan sắc nhi phất tranh dã, vọng kỳ dung mạo nhi dân bất sinh dị mạn yên Cố đức huy động nội nhi dân mạc bất thừa thính, lý phát chư ngoại nhi dân mạc bất thừa thuận Cố viết: Chi Lễ Nhạc chi đạo, cử nhi thố chi thiên hạ vô nan hĩ Nhạc dã giả, động nội giả dã, Lễ dã giả, động ngoại giả dã Cố Lễ chủ kỳ giảm, Nhạc chủ kỳ doanh Lễ giảm nhi tiến, dĩ tiến di văn Nhạc doanh nhi phản, dĩ phản di văn Lễ giảm nhi bất tiến tắc tiêu, Nhạc giảm nhi bất phản tắc phỏng, cố Lễ hữu báo nhi Nhạc hữu phản Lễ đắc kỳ báo tắc lạc, Nhạc đắc kỳ phản tắc an Lễ chi báo, Nhạc chi phản, kỳ nghĩa dã DỊCH NGHĨA Bậc Quân Tử cho rằng: Lễ Nhạc xa lìa khoảnh khắc Nghiên cứu Nhạc để sửa trị tâm, làm cho tâm ý hiền từ lương thiện sản sinh Tâm ý hiền từ lương thiện sinh tất an lạc, an lạc tất yên ổn, yên ổn tất dài lâu, dài lâu tất đạt đến chỗ vi diệu Trời, đạt đến Trời Đất thơng với thần Trời khơng nói mà tin, thần khơng giận mà có uy Đó chỗ nghiên cứu Nhạc mà sửa trị tâm Nghiên cứu Lễ để sửa trị thân ta cho trang nghiêm thành kính Trang nghiêm thành kính tất có uy Nếu tâm ta mà có khoảnh khắc khơng bình hịa an vui lịng gian dối thấp xâm nhập liền Vẻ mặt bên ta có khoảnh khắc khơng trang nghiêm thành kính dễ ý kiêu mạn xâm nhập liền Vì nên Nhạc cảm động bên trong, Lễ cảm động bên Nhạc cực hịa, Lễ cực thuận Trong hịa mà ngồi thuận dân lấy chiêm ngưỡng mà khơng xảy tranh dành, dân cần nhìn dung mạo bên ngồi mà khơng dám sinh kiêu mạn Đó ánh sáng rực rỡ Đức làm động bên nên dân không dám không nghe theo, ngun lý phát bên ngồi nên dân khơng không thuận theo Cho nên bảo: Đạo nghiên cứu Lễ Nhạc hành vi trị thiên hạ khơng có khó Nhạc cảm động bên trong, Lễ cảm động bên Cho nên chủ yếu Lễ bớt di, chủ yếu Nhạc đầy Lễ bớt nên tiến tới, tiến đến chỗ văn vẻ Nhạc đầy nên quay trở về, quay đến chỗ văn vẻ Lễ bớt mà không tiến bị tiêu mất, Nhạc tràn đầy mà không quay trở lan man phóng trí, Lễ phải có báo tương tế, giúp đỡ lẫn mà Nhạc phải có phản biết dừng lại Lễ mà báo tất an lạc, Nhạc mà phản tất an lạc Như báo Lễ phản Nhạc nghĩa PHIÊN ÂM Phù Nhạc giả lạc dã, nhân tình chi sở bất miễn dã Lạc tất phảt âm, hình động tĩnh, nhân chi đạo dã Thanh âm động tĩnh, tính thuật chi biến tận thử hĩ Cố nhân bất nại vơ nhạc, nhạc bất nại vơ hình Hình nhi bất vi đạo, bất nại vô loạn Tiêu vương sĩ kỳ loạn, cố chế Nhã, Tụng chi dĩ đạo chi, sử kỳ túc nhạc chi bất lưu, sử kỳ văn túc luận nhi bất tức, sử kỳ khúc trực phồn tích liêm nhạc tiết tấu, tức dĩ cảm động nhân chi thiện tâm nhi dĩ hĩ, bất sử phóng tâm tà khí đắc tiếp yên Thị Tiên Vương lập nhạc chi phương dã DỊCH NGHĨA Nhạc vui vẻ vậy, tính tình người ta khơng thể khơng có vui vẻ Nhạc phải phát vào âm thể thành động tĩnh, đạo người Thanh âm động tĩnh tính tình mà biến đổi đến tận Cho nên người ta khơng có Nhạc, Nhạc khơng thể khơng thể hình Hình mà khơng đạo khơng thể khơng loạn Các bậc Tiên Vương xưa lấy làm sợ loạn nên chế tác âm Nhã Tụng để khiến âm đủ vui mà không sa đọa, khiến văn đủ để bàn luận không ngừng nghỉ, khiến tiết tấu có đủ âm sắc nhạc khí đủ để cảm động lịng thiện người ta mà thôi, không để khiến cho người ta tiếp cận với tà khí phóng túng Đó ý nghĩa chế tác Nhạc Tiên Vương ***