Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
6,04 MB
Nội dung
BẢN TIN KIẾN THỨC KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI SỐ 08/2021 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAI 1597, Phạm Văn Thuận, Phường Thống Nhất, TP Biên Hòa; Email: bantin@khcndongnai.gov.vn; Website: www.dost-dongnai.gov.vn Hỗ trợ nông dân thu hoạch nông sản Nâng cao hiệu trình ươm giống cà phê bệnh, chất lượng cao Hạn chế việc lây nhiễm cúm gia cầm diện rộng 10 Hiệu mơ hình dùng men vi sinh IMO hồ tiêu huyện Cẩm Mỹ 13 Đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình cấp nước nơng thơn KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ NƠNG THƠN MỚI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH MỚI Ban hành kế hoạch thực “Đề án trồng tỷ xanh giai đoạn 2021-2025” Ngày 19/7, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành kế hoạch thực “Đề án trồng tỷ xanh giai đoạn 2021-2025” Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Đồng Nai Kế hoạch đề mục tiêu: Trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh Đồng Nai trồng 20 triệu xanh, có 12 triệu lâm nghiệp triệu trồng khác (cây ăn quả, công nghiệp, đô thị…) trồng đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp; góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh quan, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân phát triển bền vững địa bàn; góp phần hồn thành “Đề án trồng tỷ xanh giai đoạn 20212025” Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch tập trung vào nội dung, nhiệm vụ chính: Tập trung nâng cao nhận thức hệ thống trị, thấy rõ tầm quan trọng việc trồng xanh môi trường nâng cao chất lượng sống người dân Đồng Nai tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp, nhiều doanh nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh việc trồng xanh có ý nghĩa hơn, gắn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, cân sinh thái, phát triển bền vững; Tổ chức thực hoàn thành trồng 20 triệu xanh giai đoạn 2021-2025, phân bổ cụ thể cho địa phương giai đoạn hàng năm Trong đó, TP Biên Hịa 1.486 ngàn cây; TP Long Khánh 1.050 ngàn cây; Nhơn Trạch 1.331 ngàn cây; Long Thành 1.180 ngàn cây; Cẩm Mỹ 2.250 ngàn cây; Trảng Bom 1.339 ngàn cây; Thống Nhất 1.871 ngàn cây; Vĩnh Cửu 1.890 ngàn cây; Xuân Lộc 2.950 Đoàn viên niên tham gia trồng ngàn cây; Định Quán 2.375 ngàn cây; Tân Phú 2.278 ngàn cây; Thực rà soát tất loại đất thuộc khu vực địa bàn nông thôn đô thị, xác định rõ diện tích đất trồng xanh, sở hàng năm xây dựng kế hoạch đảm bảo việc trồng xanh đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, diện tích đất loài trồng; Tập trung huy động nguồn lực cao thành phần kinh tế đảm bảo đáp ứng cho yêu cầu trồng xanh; Công tác trồng, chăm sóc, quản lý xanh đảm bảo chặt chẽ, trồng phải có chủ quản lý cụ thể có tỷ lệ sống cao trồng phân tán Tổng kinh phí dự tốn 607.292 triệu đồng, sử dụng từ nguồn, nguồn ngân sách nguồn xã hội hóa Hà Giang KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH MỚI Triển khai kế hoạch thực Đề án sản xuất, chế biến lâm sản bền vững đến 2025, định hướng đến năm 2030 Sở NN&PTNT vừa ban hành kế hoạch triển khai thực Quyết định UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án sản xuất, chế biến lâm sản bền vững đến 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Đồng Nai Kế hoạch nhằm tổ chức triển khai cụ thể nội dung Đề án; xác định vai trò, trách nhiệm sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan nội dung Quyết định số 1379/QĐ-UBND ngày 26/4/2021 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án sản xuất, chế biến lâm sản bền vững đến 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Đồng Nai để làm xây dựng kế hoạch thực cụ thể địa phương, đơn vị đảm bảo theo nội dung, lộ trình thời gian quy định Theo kế hoạch, Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngành liên quan đánh giá thực trạng công nghệ máy móc, thiết bị doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Đưa kiến nghị đổi trang thiết bị hướng dẫn chủ đầu tư lựa chọn công nghệ đại, thiết bị tiên tiến phù hợp yêu cầu thị trường, giúp doanh nghiệp cập nhật thông tin, ứng dụng công nghệ tiên tiến đại giới; Hỗ trợ doanh nghiệp việc đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp, mã số mã vạch, thực quản lý theo chất lượng sản phẩm dịch vụ, xác lập quyền sở hữu công nghiệp phù hợp quy định nuớc quốc tế sản phẩm hàng hóa gỗ mạnh địa bàn tỉnh nhằm nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị truờng; định hướng đăng ký, đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ lĩnh vực nông lâm nghiệp theo huớng nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật tạo sản phẩm hàng hóa gỗ chất lượng cao, phù hợp với định hướng Các dự án ưu tiên thực theo kế hoạch gồm: Dự án xây dựng Hệ thống thông tin quản lý ngành gỗ tỉnh Đồng Nai; Dự án quản lý rừng (rừng trồng Keo lai, cao su) bền vững gắn với chứng truy xuất nguồn gốc nguyên liệu gỗ tỉnh Đồng Nai; Dự án tăng cường lực cho Hiệp hội gỗ Thủ công mỹ nghệ tỉnh Đồng Nai; Dự án thành lập Phát triển Trung tâm triển lãm ngành gỗ Đồng Nai sàn giao dịch đồ gỗ điện tử Các nội dung hỗ trợ đầu tư phát triển khác theo kế hoạch là: Đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp chế biến gỗ; Đầu tư di dời sở vào khu, cụm công nghiệp; Xây dựng trung tâm đồ gỗ liên vùng Thu Hương Phân loại nhóm chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với mục đích quản lý cơng nghệ xử lý Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh vừa có văn hướng dẫn thực phân loại nhóm chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với mục đích quản lý cơng nghệ xử lý Nhóm chất thải thứ nhóm có khả tái chế: nhựa, giấy, kim loại túi ny-lơng Nhóm chất thải lưu trữ bán cho người thu mua phế liệu, sở tái chế Người dân phân loại chất thải rắn nhà đến công nhân vệ sinh môi trường TP đến thu gom Nhóm chất thải thứ thực phẩm: thức ăn thừa, rau củ bỏ, bã trà, bã cà phê loại cây, cỏ, hoa lá, xác động vật nhỏ Loại chất thải dễ phân hủy, gây mùi nên cần buộc kín túi đựng trước bàn giao cho đơn vị thu gom Cũng tự xử lý chất thải thực phẩm cách ủ thành phân hữu cơ, làm thức ăn cho vật nuôi (Xem tiếp trang 4) KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH MỚI Hỗ trợ nơng dân thu hoạch nơng sản Phân loại nhóm chất thải rắn sinh hoạt Ảnh: LÒ VĂN HỢP (tiếp theo trang 3) Cơng an, Xã đội, Đồn niên Xã Bầu Trâm (TP.Long Khánh) giúp nhà vườn thu hoạch chôm chôm mùa dịch Covid-19 Ngày 26/7/2021, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành văn số 8742/UBND-KTN việc hỗ trợ nông dân thu hoạch nông sản thực Chỉ thị 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ phòng, chống dịch bệnh Covid-19… Thực văn Quân khu việc hỗ trợ nông dân thu hoạch nông sản thực Chỉ thị số 16 Thủ tướng Chính phủ phịng chống dịch bệnh Covid-19, Chủ tịch UBND tỉnh giao Bộ Chỉ huy Quân tỉnh chủ trì, phối hợp Sở, ngành có liên quan UBND huyện, thành phố khẩn trương tổ chức triển khai hiệu việc hỗ trợ nông dân thu hoạch nông sản thực Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Quân khu Kết thực báo cáo UBND tỉnh tháng 8/2021 Trước đó, ngày 18/7/2021, Quân Khu có văn số 2057/ BTL-TM việc hỗ trợ nông dân thu hoạch nông sản thực Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ phòng chống dịch Covid -19 gửi UBND TP Hồ Chí Minh UBND tỉnh miền Đơng Nam Văn nêu rõ, nay, tác động dịch Covid-19 nên việc thu hoạch nông sản nông dân địa bàn Quân khu gặp nhiều khó khăn, Bộ Tư lệnh Quân khu đề nghị đơn vị Bộ Quốc phịng đóng qn địa bàn Qn khu đơn vị thuộc lực lượng vũ trang quân khu, tổ chức lực lượng, phương tiện để giúp nơng dân thu hoạch nơng sản Q trình thực nhiệm vụ phải có kế hoạch hiệp đồng cụ thể với địa phương; lực lượng tham gia giúp dân phải chấp hành nghiêm quy định phòng, chống dịch Covid -19; pháp luật, kỷ luật quân đội bảo đảm an toàn tuyệt đối người phương tiện; tăng cường mối quan hệ đoàn kết quân - dân, giữ vững hình ảnh, phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” Thu Hà Nhóm chất thải thứ chất thải rắn sinh hoạt thông thường khác, loại chất thải rắn sinh hoạt khơng có chứa yếu tố độc hại khơng thuộc nhóm chất thải Nhóm chất thải thứ chất thải nguy hại, bao gồm loại pin, bóng đèn, thiết bị điện tử, vỏ chai lọ đựng hóa chất nguy hại… cần để riêng, đưa điểm thu hồi chất thải nguy hại xã, phường để đưa đến sở có chức xử lý chất thải nguy hại Nhóm chất thải thứ chất thải cồng kềnh: cành lớn; giường nệm, bàn ghế, đồ nội thất cũ Người dân chủ động liên hệ với đơn vị thu gom chất thải địa phương để thu gom, không xả bừa bãi rác khu đất trống gây mỹ quan, ô nhiễm môi trường Các đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải phải có xe chuyên dụng xe có vách ngăn để đảm bảo khơng trộn lẫn nhóm chất thải rắn phân loại Thu Hà KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI PHỔ BIẾN KIẾN THỨC Kỹ thuật phòng chống bệnh Greening, bệnh vàng thối rễ bệnh Tristeza hại có múi Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) vừa ban hành quy trình hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh Greening, bệnh vàng thối rễ bệnh Tristeza hại có múi, góp phần bảo vệ phát triển sản xuất có múi an tồn, bền vững Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức triển khai, hướng dẫn tổ chức, cá nhân có trồng có múi áp dụng quy trình I NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG Bệnh Greening (bệnh vàng gân xanh) Nguyên nhân vi khuẩn Gram âm (Liberibacter asiaticum) sống mạch dẫn rầy chổng cánh (Diaphorina citri) môi giới lây truyền bệnh Ngồi ra, bệnh cịn lan truyền qua hình thức nhân giống vơ tính (mắt ghép, chiết) dụng cụ ghép, cắt tỉa Triệu chứng có màu vàng, ven gân giữ màu xanh lục, gân nổi, phiến hẹp, khoảng cách ngắn lại Trên già: dày nhám, gân lồi sần sùi có màu nâu đen, rễ bị thối đặc biệt rễ tơ khả hấp thụ dinh dưỡng nước kém; hoa thường trái mùa, hoa rụng nhiều; có kích thước nhỏ bình thường, bị biến dạng, bổ dọc tâm lệch hẳn sang bên, hạt bị bệnh thường bị thối, có màu nâu Bệnh vàng thối rễ Nguyên nhân bệnh vàng thối rễ tổ hợp số tác nhân, nấm Fusarium solani ngun nhân gây tượng thối rễ Bệnh nghiêm trọng xuất nấm Phytophthora sp., tuyến trùng, tạo vết thương giúp nấm gây bệnh xâm nhập nhanh hơn; rệp sáp hại rễ Vườn có múi nhiễm bệnh thường bị vàng lá, rụng trái gây vàng mật số cao Triệu chứng bệnh xuất hiện, bình thường gân có màu vàng nhạt, phiến ngả màu vàng cam dẫn đến rụng Khi bị bệnh nặng, toàn biến vàng rụng Chất lượng bị rụng sớm Bệnh nặng làm chết cây; nhánh bị bệnh hướng rễ thường bị thối hướng Bộ rễ bị thối lan dần từ rễ nhỏ vào rễ lớn Rễ bị thối có màu nâu, vỏ rễ tuột khỏi phần gỗ bên có sọc nâu lan dần vào rễ Rễ khả hấp thu nước dinh dưỡng ni từ làm cành bị chết khô Khi bị nặng, tất rễ bị thối đen chết Bệnh Tristeza (bệnh tàn lụi) Nguyên nhân bệnh Tristeza loài virus thuộc nhóm Closterovirus gây hại Mơi giới truyền bệnh loài rệp muội (Toxoptera citricidus, Aphis gossypii) Virus không truyền qua vết thương giới (cắt, tỉa) hay qua hạt giống truyền qua việc nhân giống vô tính chiết cành, ghép chồi Triệu chứng bệnh xuất có múi đa dạng, tùy thuộc vào ký chủ, giống, dịng virus nhiễm mà có biểu khác II BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG BỆNH Kiểm soát nguồn giống: Hướng dẫn, khuyến cáo người dân nên sử dụng giống bệnh, không sử dụng vật liệu có múi vùng bị nhiễm bệnh làm giống KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NƠNG THƠN MỚI PHỔ BIẾN KIẾN THỨC Quy trình sản xuất cà phê giống bệnh, chất lượng cao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiệm thu, áp dụng cho quan chức để quản lý giống trồng sở sản xuất, kinh doanh áp dụng sản xuất giống cà phê Tiến hành phòng trừ rầy chổng cánh, nhằm ngăn chặn khả truyền bệnh rầy Biện pháp canh tác: Xử lý hố trước trồng vôi bột, bón lót phân hữu chế phẩm sinh học trước trồng Bón phân trung vi lượng kết hợp phun phân bón giúp phát triển ngọn, thân cành khỏe, chống chịu sâu bệnh Tạo tán, tỉa cành để vườn thơng thống, tránh giao tán; bón phân cân đối vừa đủ, không nhiều phân đạm để lộc non tập trung Thường xuyên thăm vườn để phát kịp thời bị bệnh; tiêu hủy bị bệnh nặng khơng có khả phục hồi sau xử lý vơi bột chế phẩm sinh học Những khu vực trồng có múi bị bệnh nặng nên luân canh trồng trồng khác từ 2-3 năm Phòng bệnh: Sử dụng bẫy dính màu vàng diệt trùng mơi giới truyền bệnh, thời điểm đặt bẫy trưởng thành rầy chổng cánh, rệp xuất thường trùng với thời điểm lộc có múi Khoảng cách 10-20m/bẫy thay bẫy ngày/lần Ngoài ra, sử dụng biện pháp sinh học cách nuôi, thả kiến vàng Oecophylla smaragdina vườn có múi để hạn chế rầy chổng cánh, rệp muội môi giới truyền bệnh Greening, Tristeza Quản lý nguồn bệnh tiêu hủy, khử trùng: Hạn chế vào vườn bị bệnh; khử trùng giày dép, bánh xe, công cụ canh tác để ngăn ngừa lây lan nguồn bệnh ngồi Khơng vận chuyển, bn bán sử dụng vườn bị bệnh Những phát bị bệnh Greening, Tristeza tiến hành nhổ bỏ đem tiêu hủy tránh lây lan sang khác chưa bị bệnh Kiểm tra phát bị bệnh vàng thối rễ nặng khơng có khả cho suất tiến hành chặt bỏ thu gom toàn cây, phận bị bệnh đem tiêu huỷ; rắc vôi bột vào hố gốc đào để khử trùng đất Biện pháp canh tác sau thu hoạch tiêu hủy vườn có múi bị bệnh cần trồng giống bệnh luân canh với trồng khác từ 2-3 năm Sử dụng thuốc có danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam có hoạt chất Abamectin, Rotenone, Spinosad, để trừ môi giới truyền bệnh Phun vào thời điểm đọt non vào mùa xuân hay đầu mùa mưa (rầy thường chọn đọt non để đẻ trứng) Minh Thư (Theo Cục Bảo vệ thực vật) Theo kết nghiên cứu tác giả Bùi Ngọc Thơ, Đào Hữu Hiền, Trần Anh Hùng (Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ cà phê Eakmat, tỉnh Đắk Lắk), Quy trình sản xuất cà phê giống bệnh, chất lượng cao gồm phần chính: phần ươm giống phần chăm sóc con, chăm sóc ghép Trong đó, quy trình ươm cà phê giống bệnh, chất lượng cao tập trung vào cơng đoạn chính: Thiết kế vườn ươm; Tiêu chuẩn bầu nuôi cây; Xử lý hạt giống Gieo ươm hạt giống Thiết kế vườn ươm Khung, giàn che: Xác định vị trí cọc giàn phạm vi luống: Khoảng cách cột giàn m - m tùy vào độ dài gác giàn Cột cao so với mặt đất khoảng m không dựng lối luống, cột chôn sâu từ 0,2 - 0,4 m Luống ươm: Rộng 1,0 - 1,2 m, dài tùy thuộc vào vườn ươm không nên dài 25 m, độ cao mặt luống 10 - 20 cm, lối luống rộng 40 - 50 cm, khoảng cách từ luống đến vách che xung quanh rộng 0,8 - 1,0 m; Giàn che: Vật liệu làm giàn che lợp tùy điều kiện địa phương như: lưới nhựa công nghiệp Độ che phủ ánh sáng từ 50 - 70%, tùy theo giai đoạn phát triển cà phê KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI PHỔ BIẾN KIẾN THỨC Nâng cao hiệu trình ươm giống cà phê bệnh, chất lượng cao Sử dụng giống cà phê chất lượng cao, quy trình chăm sóc khoa học hứa hẹn vụ mùa bội thu Hệ thống phụ trợ: Xung quanh vườn ươm có mương nước, chống cháy Thiết kế hệ thống tưới (đối với vườn ươm cố định): Sử dụng hệ thống ống dẫn chịu lực có đường kính 25 - 30 cm ống thép tráng kẽm đặt nổi, hệ thống ống tưới chất liệu nhựa mềm gắn khung giàn che đặt ngầm luống ươm sử dụng béc phun phù hợp với thiết kế Xử lý đất Giải phóng mặt bằng, dọn tạp chất đá, rác, rễ cây… tạo đất phẳng Xử lý đất vôi bột thuốc xông Dazomet (5 kg/100 m2) vào thời gian trước đặt bầu khoảng tháng Nền đất bị nhiễm tuyến trùng rải cát, lót đá mịn dày ≥ cm lót nilon đen mỏng, bạt để ngăn chặn xâm nhập tuyến trùng Tiêu chuẩn bầu ni Kích thước phẳng bầu ươm: Cây tháng tuổi, kích thước bầu 12 x 22 cm; Cây 12 tháng tuổi, kích thước bầu 15 x 25 cm; Cây 18 tháng tuổi, kích thước bầu 25 x 35 cm Túi bầu đục - 12 lỗ thoát nước (đường kính lỗ từ 0,4 - 0,5 cm) nửa bầu phân bố thành hàng cách từ - cm, khoảng cách lỗ hàng từ - cm, hàng lỗ cách đáy bầu không cm Giá thể vào bầu Nguồn đất sử dụng đất chỗ cách dọn đất, cày xới đất độ sâu khoảng 10 - 15 cm, phay làm tơi đất, lên thành luống rộng từ 1,0 - 1,2 m sử dụng đất từ nguồn khác cách lấy đất mặt độ sâu - 30 cm, đổ thành luống có chiều rộng từ 1,0 - 1,2 m Không lấy đất vườn cà phê bị nhiễm bệnh tuyến trùng nấm gây hại Tiến hành xử lý đất trước vào bầu nhiệt (phơi nắng), trung bình khoảng - tháng trước vào bầu tập trung phơi ải đất vào tháng mùa khơ Hoặc xử lý đất chế phẩm sinh học, từ tháng đến năm đạt hiệu Ngồi ra, xử lý đất biện pháp hóa học, xử lý đất lần cách từ 20 ngày đến tháng trước vào bầu Hỗn hợp đất vào bầu gồm: Đất tơi xốp, hàm lượng mùn > 3%, không lẫn rễ cây, đá sỏi, vật lạ khác; Phân chuồng hoai mục, tơi nhỏ; Phân lân nung chảy super lân; Tiến hành trộn đất, phân theo tỷ lệ: 0,8 m3 đất + 0,2 m3 phân chuồng (4 : 1), m3 hỗn hợp đất, phân trộn thêm kg lân nung chảy kg super lân Lượng đất, phân cần cho vườn ươm: Đất: 800 - 1.000 m3 (tùy thuộc vào kích cỡ bầu đất); Phân chuồng hoai mục: 200 - 250 m3; Lân nung chảy: 5.000 kg; Yêu cầu hỗn hợp đất, phân cho vào túi bầu: chặt, cân đối, thẳng đứng (2 góc đáy bầu chặt đất, lưng bầu khơng gãy khúc) Xếp bầu vào luống cho thẳng đứng, khít vào thẳng hàng Trên luống xếp 12 - 14 cây/hàng tùy theo cỡ bầu, chiều rộng luống 1,0 - 1,2 m khoảng cách hai luống 0,4 m KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI PHỔ BIẾN KIẾN THỨC Xử lý hạt giống Hạt giống dùng để tạo gốc ghép đạt tiêu chuẩn, có sức nảy mầm tốt Các yếu tố đảm bảo cho hạt giống nảy mầm: Đủ ẩm, nhiệt độ 40 420C, đủ ôxy cho hạt hô hấp phải vệ sinh hạt Phương pháp có bóc vỏ thóc: Phơi hạt giống nắng dịu (tốt trước 10 sáng) cho vỏ thóc giịn, bóc xát vỏ thóc, loại bỏ hạt xấu (đen, nứt, xây xát, có lỗ mọt, hạt tam giác, hạt lõm), đem ngâm nước 45 - 500C 14 - 16 Sau đem đãi vỏ lụa, hạt thối, hạt mốc Đựng hạt giống xử lý vào bao lưới nhựa cho vào thúng đậy kín để giữ nhiệt Hàng ngày đãi nhớt, loại trừ vỏ lụa cịn sót lại, nhặt bỏ hạt thối, mốc Sau - ngày hạt giống bắt đầu nhú rễ mầm, lựa hạt nảy mầm đem gieo, không để mầm dài 0,5 mm Phương pháp khơng bóc vỏ thóc: Hạt giống phơi 01 ngày bạt (hoặc nong nia), độ dày lớp hạt từ - cm, ánh sáng trực tiếp đảo liên tục giờ/lần Ngâm ngập nước lã 24 giờ; sau 24 tiến hành rửa chua cho hạt giống; ủ thúng hay bao đay - ngày hạt trương đủ nước đem gieo, hàng ngày đưa rửa chua đãi rạch nhớt tạp chất Gieo ươm hạt giống Có thể gieo trực tiếp vào bầu đất sau tiến hành tưới bầu đất trước gieo - ngày, gieo hạt hướng đầu rễ quay xuống đất, bầu hạt tâm bầu, lấp đất - mm, không gieo sâu Các bầu hàng bìa luống gieo thêm - hạt dự phịng để dặm có bầu khơng mọc non bị chết Gieo xong dùng doa vịi sen tưới nước nhẹ để hạt gắn ổn định vào đất Nếu có hạt trồi khỏi mặt đất phải phủ đất thêm Hoặc gieo luống để bứng cấy vào bầu cách rải hạt vừa nhú mầm mặt luống, không để hạt chồng lên nhau, khơng có hạt quay đầu rễ lên Dùng vật cứng, phẳng đè nhẹ hạt cho lún xuống đất Phủ lớp đất mịn dày - mm, dùng lưới đen phủ kín, tưới đủ ẩm Sau gieo khoảng 20 - 30 ngày kiểm tra thấy có hạt giống nẩy mầm đội đất dỡ lớp phủ Hàng ngày tưới nước đủ ẩm Lượng giống gieo 1kg/ m2 Cây sau bung hai sò hồn tồn tiến hành cắm vào bầu đất, cần loại bỏ có rễ cọc bị cong, rễ chùm, rễ bị đứt ngắn cm hồn tồn khơng có rễ tơ Cắt bớt đầu rễ cọc dài 10 cm Dùng cọc nhọn đường kính cm chọc lỗ sâu 10 - 12 cm, đưa vào bầu cho rễ thẳng, nén chặt đất dọc chiều dài rễ Tưới đẫm nước giữ giàn che mát ánh sáng lọt vào khoảng 20% 15 ngày đầu Đó tồn quy trình phần ươm giống cà phê sạch, chất lượng cao tác giả nghiên cứu thử nghiệm Sau giai đoạn giai đoạn chăm sóc chăm sóc ghép để cà phê giống tiếp tục phát triển khỏe mạnh, đạt chất lượng trước đưa vào trồng Hà Linh (Theo Trung tâm Khuyến nơng quốc gia) Trước tình hình dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn vừa có cơng điện khẩn đề nghị UBND tỉnh, thành phố liệt phòng, chống bệnh cúm gia cầm A/H5N8 chủng virus cúm gia cầm thể độc lực cao Theo thống kê Cục Thú y, từ đầu tháng 6/2021 đến nay, nước phát chủng virus cúm gia cầm A/H5N8 tỉnh: Hịa Bình, Cao Bằng Quảng Ninh Theo nhận định thời gian tới, nguy dịch cúm gia cầm A/H5N8 lây lan xảy phạm vi rộng cao virus cúm gia cầm A/ H5N8 lần xuất nước ta Để chủ động ngăn chặn virus cúm gia cầm A/H5N8 chủng virus cúm gia cầm thể độc lực cao khác, hạn chế thấp việc lây nhiễm gây tử vong cho người, giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung đạo sở, ngành quyền cấp triển khai liệt, đồng giải pháp phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm A/H5N8 chủng virus cúm gia cầm khác Trong đó, địa phương có ổ dịch cúm gia cầm A/H5N8 chưa qua 21 ngày địa phương phát gia cầm có kết dương tính với virus cúm A/H5N8, gia cầm mắc bệnh, nghi mắc bệnh chủng virus cúm A/H5, cần xử lý tiêu hủy, công bố dịch thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh Tổ chức điều tra xác định nguyên nhân, nguồn lây nhiễm để xử lý kịp thời, hiệu quả, không để dịch bệnh KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI PHỔ BIẾN KIẾN THỨC Hạn chế việc lây nhiễm cúm gia cầm diện rộng Đồng Nai có tổng đàn gia cầm lớn thứ nước, nên cơng tác phịng, chống dịch bệnh trang trại chăn nuôi đặc biệt quan tâm Tại Đồng Nai, theo thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổng đàn gia cầm tỉnh khoảng 26,8 triệu con, đàn gà khoảng 25,6 triệu Thời gian qua, cơng tác phịng chống dịch bệnh, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm sản phẩm động vật vào tỉnh kiểm sốt chặt chẽ Trên địa bàn tỉnh có 05 vùng chứng nhận an toàn dịch gà bệnh cúm gia cầm Newcastle lây lan diện rộng Tổ chức tiêm vắc xin bao vây ổ dịch, bảo đảm đạt tỉ lệ 80% tổng đàn có nguy Thường xun rà sốt, tiêm phịng bổ sung cho đàn gia cầm phát sinh chưa tiêm phòng Sử dụng loại vắc xin phép lưu hành Việt Nam có hiệu bảo hộ chủng virus cúm gia cầm A/H5N6 (theo OIE chủng virus cúm gia cầm A/ H5N8 phân nhánh 2.3.4.4 với virus cúm gia cầmA/H5N6) Tổ chức xây dựng, triển khai giám sát chủ động, lấy mẫu gia cầm có dấu hiệu mắc bệnh, nghi mắc bệnh địa bàn có nguy cao (địa phương giáp biên giới, điểm, sở buôn bán, tập kết gia cầm, sở giết mổ, sở tiêu hủy gia cầm ) Gửi phòng xét nghiệm thuộc Cục Thú y để xét nghiệm xác định nguyên nhân gây bệnh để kịp thời cảnh báo, xử lý, tiêu hủy đàn gia cầm mắc bệnh, nghi mắc bệnh Để đẩy mạnh cơng tác phịng, chống dịch cúm gia cầm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị địa phương tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động giám sát gia cầm có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh, kịp thời phát hiện, báo cáo quyền, quan thú y triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh Tuyệt đối không tham gia vào hoạt động buôn bán, vận chuyển lậu gia cầm qua biên giới; không buôn bán, giết mổ, tiêu thụ gia cầm mắc bệnh, vứt xác gia cầm, chất thải chưa qua xử lý môi trường Bên cạnh đó, ngành thú y địa phương chủ động hướng dẫn sở chăn nuôi gia cầm tăng cường áp dụng nghiêm ngặt biện pháp chăn ni an tồn sinh học Thường xun vệ sinh, sát trùng vơi bột, hóa chất, tổ chức tháng tổng vệ sinh, tiêu độc, sát trùng để tiêu diệt loại mầm bệnh Tiêm phòng đầy đủ vắc xin phòng bệnh đầy đủ cho đàn gia cầm Lê Văn KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG Hiệu mơ hình dùng men vi sinh IMO hồ tiêu huyện Cẩm Mỹ Thời gian gần đây, nhiều nông dân địa bàn tỉnh Đồng Nai sau tập huấn sử dụng men vi sinh IMO để sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho trồng Mơ hình khơng giúp trồng sinh trưởng, phát triển tốt, hạn chế tồn dư chất hóa học sản phẩm nơng nghiệp cịn góp phần quan trọng bảo vệ môi trường vùng sản xuất chuyên canh nông thôn Sau tham gia lớp tấp huấn sản xuất IMO Phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Mỹ tổ chức, ông Lê Văn Chính, hộ trồng tiêu xã Lâm San tự lên men vi sinh IMO thành cơng Ơng dùng trái xay nhuyễn trộn với rỉ mật, men rượu, sữa chua, men tiêu hóa, 200 gram cám gạo cho vào thùng với 10 lít nước khuấy dùng lưới đậy tránh trùng Sau 7-10 ngày sản phẩm có vị chua mùi rượu Để sản xuất phân bón cho trồng, ông mua cá ủ với nấm IOM để lên men Sau thời gian thích hợp, ông đem bón cho trồng, hiệu mang lại rõ rệt “Phân bón sản xuất theo phương pháp tốt nhiều so với phân urê, bón giúp trồng bền so với loại phân hóa học, đồng thời khơng gây thối hóa đất, thân thiện với mơi trường”, ơng Chính chia sẻ Hiện xã Lâm San, nhiều bà trồng hồ tiêu sử dụng phương pháp lên men IMO để sản xuất phân bón thuốc bảo vệ thực vật mang lại hiệu cao Theo tính tốn bà con, làm phân bón với khối lượng cá bón cho hécta trồng/năm, năm bà tiết kiệm khoảng 60 triệu đồng chi phí tiền phân bón Bên cạnh sản xuất phân bón từ men vi sinh IMO, bà thêm số nguyên liệu xuyến chi, gừng, tỏi, ớt…rồi pha loãng phun xịt lên trồng giúp phát triển tốt, bị sâu bệnh hại cơng, giảm chi phí đầu vào, bảo vệ sức khỏe nông dân môi Chế phẩm IMO cách tận dụng nguyên liệu tự nhiên có sẵn, nhiều vi sinh vật khác tồn mơi trường tự nhiên khỏe có hoạt tính cao Vì ứng dụng sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuôi xử lý mơi trường tốt Từ đó, giúp trồng tăng suất, chất lượng nơng sản, an tồn cho sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng Nơng dân xã Lâm San sử dụng phân bón lên men nấm IMO bón cho tiêu 10 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG trường sống xung quanh Ơng Trương Đình Bá, nông dân trồng tiêu xã Lâm San, huyện Cẩm Mỹ cho biết, phương pháp sản xuất sử dụng IMO hồ tiêu đem lại hiệu cho nông dân áp dụng Hiện phát triển đến phiên thuốc bảo vệ thực vật Sau lần bà phun xịt hồ tiêu, loại sâu bệnh giảm đáng kế phát triển xanh tốt Qua bảo vệ sức khỏe nơng dân môi trường sống vùng sản xuất nơng nghiệp nơng thơn Nhờ đó, sâu bệnh tiêu giảm rõ rệt, hiệu mang lại cao Để nhân rộng mơ hình dùng men vi sinh IMO sản xuất nông nghiệp, từ đầu năm đến nay, huyện Cẩm Mỹ tổ chức 30 lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc loại trồng Tại lớp tập huấn, cán Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện cung cấp kiến thức giải pháp trồng trọt khơng sử dụng hóa chất, tự chế tạo phân bón từ nơng sản, phụ phẩm gần gũi với người dân Ngoài ra, bà hướng dẫn trực tiếp cách làm vi sinh IMO, làm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Từ đó, giúp bà thay đổi tập quán canh tác từ vơ sang hữu cơ, giảm chi phí đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm chất lượng để tìm kiếm đầu giá ổn định thị trường Kỹ sư Ngô Văn Truyền Lâm, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Cẩm Mỹ cho biết, sau tập huấn, số nông dân sử dụng phương pháp đem lại hiệu tốt Về lâu dài giúp nông nghiệp huyện Cẩm Mỹ bảo vệ môi trường, sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, đảm bảo chất lượng, an tồn Đinh Tài Thực hiệu phịng ngừa sinh vật gây hại trồng Theo báo cáo Cục Bảo vệ thực vật, vụ Hè Thu 2021, tình hình sinh vật gây hại lúa nhiều trồng khác vùng Đông Nam có xu hướng tăng so với Hè Thu 2020 rầy nâu, bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá, bệnh đạo ôn lúa; sâu keo mùa thu ngô; bệnh thán thư điều, bệnh Greening có múi, bệnh chổi rồng nhãn, bệnh đốm nâu long Bên cạnh cịn xuất 02 đối tượng gây hại (sâu đầu đen dừa, sâu ăn lâm nghiệp) phòng trừ tốt Riêng bệnh khảm sắn đến diễn biến phức tạp Diện tích trồng khoai mì tồn vùng khoảng 71.339 Bệnh khảm nhiễm ngồi đồng với diện tích khoảng 38.254,2 (tăng 3.874,9 so với kỳ năm trước) với tỷ lệ nhiễm nặng chiếm 70% Diện tích trồng bắp tồn vùng vào khoảng 30.996 ha, diện tích nhiễm sâu keo mùa thu vụ 237 (tăng 214,1 so với kỳ năm trước) Bệnh chết nhanh, chết chậm tiêu có 1.594 diện tích bị nhiễm Các đối tượng gây hại chủ yếu Bệnh chết nhanh, chết chậm hồ ăn có múi là: sâu đục trái, tiêu xuất phổ biến gây hại bệnh vàng gân xanh, vàng nặng mùa mưa (tháng - 10) đầu mùa khô (tháng 11 - 12) thối rễ, bệnh ghẻ nhám, Để phòng, chống, hạn chế đến mức thấp dịch hại trồng, tháng đầu năm 2021, Cục Bảo vệ thực vật đạo Trung tâm Bảo vệ thực vật vùng phối hợp, hướng dẫn Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thành chủ động cơng tác điều tra, dự tính, dự báo tình hình phát sinh đạo phòng trừ sinh vật gây hại Trong đó, tập trung đạo, hướng dẫn, tun truyền, tập huấn, nhân rộng mơ hình sản xuất thân thiện với mơi trường chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), giảm tăng, phải giảm, công nghệ sinh thái; đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật BVTV, kết nghiên cứu khoa học, quy trình sản xuất an tồn đưa vào sản xuất 11 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG Dự báo tình hình sinh vật gây hại vụ Thu Đông năm 2021, Cục Bảo vệ thực vật cho biết, tính đến thời điểm đầu tháng 6/2021, vụ Hè Thu 2021 diện tích nhiễm bệnh vàng lùn - lùn xoắn tăng so với kì năm trước Đây nguy lớn cho lúa Thu Đông-Mùa 2021, cầu nối dịch bệnh sang vụ Đông Xuân 2021-2022 Đông Nam (xuống giống 1,6 triệu từ tháng 1012/2021) không thực tốt giải pháp quản lý kịp thời hiệu Sâu nhỏ bệnh đạo ôn phát sinh mạnh vào tháng 8/2021 giai đọan lúa phát triển xung yếu, ẩm độ cao Cuối tháng tháng lúc giai đọan lúa Thu Đông đa phần vào giai đoạn đòng - trổ, vậy, trà lúa gieo sạ dày bón phân nhiều phải ý thường xun phịng trừ bệnh khô vằn Tháng bệnh đạo ôn cổ xuất hiện, thời điểm bệnh bạc (cháy bìa lá) lem lép hạt thường phát sinh gây hại mạnh, cần có biện pháp phịng trừ thật tốt Ngoài các đới tượng trên, cần lưu ý chuột, sâu năn, nhện gié… Trên đối tượng trồng khác, bệnh chết nhanh, chết chậm hồ tiêu xuất phổ biến gây hại nặng mùa mưa (tháng 10) đầu mùa khô (tháng 11 - 12) Từ tháng 8-10/2020 thường chịu ảnh hưởng mưa, bão diện tích nhiễm bệnh đốm nâu long gia tăng cần lưu ý vườn mang trái bị nặng Ngoài đối tượng cần lưu ý bệnh thán thư sầu riêng điều, bệnh Greening có múi, sâu đầu đen dừa Về biện pháp phòng ngừa, Cục Bảo vệ thực vật khuyến cáo, lúa sau thu hoạch lúa Hè Thu 2021 nông dân cần vệ sinh đồng ruộng, cày ải đảm bảo thời gian cách ly nguồn bệnh tối thiểu 15 ngày Củng cố, tăng cường hệ thống bẫy đèn địa phương giúp phát nhanh chóng, kịp thời cao điểm thành trùng rầy nâu, sâu lá, sâu năn Áp dụng biện pháp tổng hợp để diệt trừ chuột, ốc bươu vàng từ đầu vụ Thực đồng chương trình IPM, giảm tăng, phải giảm, công nghệ sinh thái (trồng hoa bờ ruộng) Tập trung vào biện pháp gieo cấy thưa, bón phân cân đối, tạo lúa khỏe từ đầu vụ chống chịu tốt với đối tượng sâu bệnh ảnh hưởng từ môi trường Bệnh khảm sắn chưa khống chế hiệu quả, tiếp tục lây lan sang số vùng trồng sắn mới, nhiên mức độ bệnh mức độ ảnh hưởng đến suất sắn giảm chọn tạo giống kháng bệnh Để kiểm sốt, giảm thiểu mức độ phát sinh, gây hại bệnh hướng tới giải pháp việc kiểm soát bệnh khảm sắn hiệu bền vững địa phương cần liệt cơng tác kiểm dịch nội địa, tìm giống sắn chống chịu với bệnh khảm nhằm đa dạng hóa nguồn giống ngồi 02 giống HN3, HN5 khuyến cáo; điều tra phát kịp thời diện tích nhiễm bệnh khảm sắn khoanh vùng, phun thuốc trừ bọ phấn trắng tiêu hủy nguồn bệnh triệt để; bên cạnh xây dựng mạng lưới nhân giống sạch bệnh nông dân nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu cung ứng giống sạch bệnh L.Hương 12 Thời gian qua, ngành nông nghiệp theo dõi, đôn đốc địa phương, đơn vị đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình cấp nước nơng thơn để cung cấp nước cho người dân địa bàn tỉnh Cụ thể, đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng hệ thống cấp nước tập trung xã Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú, với công suất thiết kế 900m3/ngày đêm, cấp nước cho khoảng 5.400 người; đấu nối, mở rộng phạm vi cấp nước công trình cấp nước địa bàn tỉnh cho khoảng 10.000 người dân nông thôn; tiếp tục thi công xây dựng 06 cơng trình cấp nước tập trung (gồm hệ thống cấp nước tập trung xã: Thừa Đức, Sông Nhạn, Phú Lợi, Nam Cát Tiên, Phú Lý hệ thống cấp nước tập trung liên xã La Ngà - Phú Ngọc - Ngọc Định) với tổng công suất thiết kế 7.780m3/ngày đêm, cấp nước cho khoảng 26.710 người Thực thủ tục chuẩn bị đầu tư 11 cơng trình (gồm: hệ thống cấp nước tập trung liên xã Xuân Bảo - Bảo Bình; hệ thống cấp nước tập trung liên xã Lâm San - Sông Ray - Xuân Đông - Xuân Tây; hệ thống cấp nước Long Giao Khu công nghiệp Cẩm Mỹ; hệ thống cấp nước tập trung hồ Lộc An; Xây dựng hệ thống cấp nước tập trung xã DakLua; hệ thống cấp nước tập trung liên xã Thanh Bình - Cây Gáo; hệ thống cấp nước tập trung xã Tân An; hệ thống cấp nước tập trung liên xã Xuân Bắc - Suối Cao - Xuân Thọ; xây dựng Nhà máy cấp nước hồ Gia Măng; hệ thống cấp nước tập trung hồ Cầu Dầu; Nhà máy cấp nước hồ Suối Tre) với tổng công suất 44.650m3/ngày đêm Thực dự án mở rộng, đấu KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NƠNG THƠN MỚI MƠ HÌNH HAY, GƯƠNG SẢN XUẤT GIỎI ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN Nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước nối tuyến ống nước sinh hoạt từ 17 cơng trình cấp nước tập trung Trung tâm dịch vụ nông nghiệp tỉnh giao quản lý xã: Lang Minh, Xuân Phú huyện Xuân Lộc; xã Xuân Thạnh, Lộ 25 huyện Thống Nhất; xã Phú Thịnh, Phú Lộc, Phú Điền, Phú An, Nam Cát Tiên huyện Tân Phú; xã Hàng Gịn, Bình Lộc, Bảo Quang thành phố Long Khánh; xã Đồi 61 huyện Trảng Bom; Xã Mã Đà, Hiếu Liêm, Trị An huyện Vĩnh Cửu; xã Sông Thao huyện Trảng Bom Theo báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, đến tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước theo QC02 đạt 81,12%, tăng 0,38% so thời điểm cuối năm 2020 đạt 99,53% tiêu kế hoạch năm 2021 Trong tháng đầu năm 2021, ngành nông nghiệp phối hợp địa phương thực công tác tuyên truyền Tuần lễ Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn; báo cáo đề xuất UBND tỉnh chủ trương đầu tư xây dựng cơng trình Hệ thống cấp nước tập trung xã Đắc Lua Hệ thống cấp nước liên xã Núi Tượng - Phú Lập - Tà Lài, huyện Tân Phú Bên cạnh đó, ngành thực xây dựng Đề án cấp nước tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2021-2025 Trong Đề án đưa nhiều giải pháp như: đầu tư thêm cơng trình cấp nước nơng thơn, nâng cấp cơng trình hữu, hỗ trợ lắp đặt thiết bị lọc nước hộ gia đình kêu gọi doanh nghiệp kinh doanh nước đấu nối, mở rộng phạm vi cấp nước từ hệ thống cấp nước đô thị vùng nơng thơn Trong đó, giải pháp đưa nước sinh hoạt từ thị nơng thơn khuyến khích giảm áp lực đầu tư cơng trình nhỏ, giảm tình trạng khai thác nước ngầm, quản lý chất lượng nguồn nước Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT) Đồng Nai Trần Đình Minh cho biết, để đạt mục tiêu 85% dân số nông thôn dùng nước theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QC01) Bộ Y tế vào năm 2025, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn đề xuất triển khai 44 cơng trình với tổng vốn đầu tư 1,8 nghìn tỷ đồng, mở rộng cơng trình cấp nước có với tổng vốn khoảng 740 tỷ đồng, đầu tư nâng cấp thiết bị xử lý nước cơng trình cấp nước tập trung lắp đặt thiết bị lọc nước hộ gia đình 220 tỷ đồng Ngọc Lan 13 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THÔN MỚI MÔ HÌNH HAY, GƯƠNG SẢN XUẤT GIỎI Sản xuất nơng nghiệp muốn thành cơng phải tính đường dài Khơng có tiềm lớn phát triển công nghiệp, dịch vụ mà Đồng Nai địa phương hàng đầu nước lĩnh vực nơng nghiệp, điều tạo điều kiện cho mơ hình khởi nghiệp, doanh nghiệp (DN) khởi phát đến thành công Thời gian qua, ngày có nhiều cá nhân mạnh dạn dấn thân khởi nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nhiên kinh nghiệm từ người trước cho thấy, lĩnh vực mà ý tưởng lòng đam mê thơi chưa đủ, cần phải tính đường dài Xây dựng thương hiệu để lớn mạnh Công ty Thực phẩm G.C (G.C Food) biết tới nhà sản xuất sản phẩm nha đam lớn Việt Nam, DN đầu tư vào nông nghiệp thành công tiêu biểu từ Đồng Nai Thành lập năm 2011 với việc sản xuất, bán buôn sản phẩm từ nông sản như: nha đam, dừa, nho, táo, dưa lưới G.C Food có nhà máy, Khu cơng nghiệp (KCN) Hố Nai, huyện Trảng Bom KCN Thành Hải, tỉnh Ninh Thuận hệ thống trang trại Ngồi khách hàng lớn nước như: Vinamilk, NutiFood, TH True Milk G.C Food xuất sản phẩm sang nhiều nước châu Á, châu Âu, châu Mỹ Ông Nguyễn Văn Thứ, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc công ty cho biết, mục tiêu lớn lao mà DN hướng tới nâng tầm giá trị cho nông sản Việt, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe, yêu cầu cao nước tiên tiến Để có thành công tại, DN gặp không khó 14 Đồng Nai có nhiều tiềm để phát triển sản phẩm nơng sản, có sản phẩm trái khăn, buổi ban đầu thuyết phục người nông dân tin làm theo Thời gian đầu, nơng dân từ chối cung cấp hàng cho G.C Food chê thu mua mà địi hỏi nhiều, với kiên trì minh chứng thực tế, ông Thứ cộng phải đến tận nơi hướng dẫn cho bà cách trồng chăm sóc theo quy trình VietGAP, bón phân khơng phun thuốc bảo vệ thực vật đạt suất cao Theo ơng Thứ, để phát triển bền vững DN phải tính tốn chiến lược lâu dài Trong đó, uy tín chất lượng sản phẩm cốt lõi Sản phẩm nông nghiệp Việt chất lượng cao, đẳng cấp vào thị trường tiên tiến dễ dàng xuất qua nước khác Không theo hướng đầu tư vào chế biến bà Đặng Thị Thúy Nga, Giám đốc HTX Thương mại dịch vụ nông nghiệp Xuân Định (xã Xuân Định, huyện Xuân Lộc) lại ấp ủ mục tiêu xây dựng cánh đồng lớn cho mặt hàng trái địa phương Năm 2016, dự án cánh đồng lớn sầu riêng xã Xuân Định với diện tích 56,5ha HTX Thương mại dịch vụ nông nghiệp Xuân Định làm chủ đầu tư KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THƠN MỚI MƠ HÌNH HAY, GƯƠNG SẢN XUẤT GIỎI UBND tỉnh phê duyệt Năm 2017, diện tích sầu riêng cấp chứng nhận VietGAP HTX thành lập tổ dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật với giá tốt cho xã viên Các xã viên tham gia dự án hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu sầu riêng VietGAP, hỗ trợ vật tư nông nghiệp theo sách cánh đồng mẫu lớn Người nữ giám đốc HTX động khơng ngại khó khăn học tập kinh nghiệm từ HTX làm ăn hiệu quả; bỏ cơng, bỏ tham gia chương trình hội chợ, xúc tiến thương mại Mong muốn bà Nga quảng bá, xây dựng thương hiệu cho trái Xuân Định, có đặc sản trái sầu riêng Thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Theo ông Nguyễn Văn Mười, Tổng thư ký Hiệp hội Trang trại DN nơng nghiệp Việt Nam Đồng Nai địa phương có tiềm lớn để dấn thân vào khởi nghiệp, phát triển dịch vụ kinh tế liên quan đến nơng nghiệp Đồng Nai có 1,7 ngàn trang trại, nhìn chung, hoạt động trang trại có hiệu cao, ứng dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp hạn chế phần lớn trang trại hộ gia đình Trong đó, việc phát triển chuỗi liên kết giá trị cho nông sản toán dài Việc tham gia hiệp định kinh tế giúp cho mặt hàng nông sản Việt Nam xuất vào nước đối tác Trên thực tế, với DN khởi nghiệp, DN nhỏ vừa, lĩnh vực nông nghiệp bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế Trong đó, hỗ trợ kỹ thuật, khoa học cơng nghệ cho dự án, DN khởi nghiệp chưa kịp thời, có nhiều nguyên nhân chủ yếu thiếu thông tin kết nối DN, HTX khởi nghiệp Theo DN, sách hỗ trợ, ưu đãi cho ngành Nơng nghiệp khơng thiếu thường cịn độ “chênh” đáng kể áp dụng vào thực tế nên hiệu chưa mong muốn Trong đó, vấn đề thủ tục hành cịn phức tạp khiến nhiều DN e dè tiếp cận Để khắc phục hạn chế, thúc đẩy khởi nghiệp, thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, Đồng Nai gần có động thái mạnh mẽ để hỗ trợ DN khởi nghiệp Trong đó, tỉnh chủ động xây dựng sách hỗ trợ cho DN nhỏ vừa với Đề án hỗ trợ DN nhỏ vừa đến năm 2025 với nhiều nội dung như: bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ mặt sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, quản trị DN, nâng cao chất lượng lao động; tư vấn, hướng dẫn thủ tục thuế hỗ trợ vấn đề pháp lý hỗ trợ DN khởi nghiệp đổi sáng tạo Những tiếp cận từ phía địa phương kỳ vọng tạo động lực thu hút, thúc đẩy ngày nhiều cá nhân, DN mạnh dạn đầu tư vào khởi nghiệp nông nghiệp địa bàn Mưa rào! Mây bay vần vũ đầu Sấm lòe chớp lửa xé toang bầu trời Trong làng còi xe liên hồi Xe máy, xe đạp phóng nhanh ào Mấy bà bán nước bên đường Vội vàng thu dọn, đánh rơi cơi trầu Mấy bác nông dân đồng Nhanh chân dẻo bước nhà kéo rơm Kiến chạy hàng dài Khuân khuân, kéo kéo dọc ngang tường Chuồn chuồn bay khắp sân Gà, vịt lạch bạch bị xua vào chuồng Lộp bộp mưa gõ mái nhà Ào nước đổ tràn đầy sân Em bé trần truồng lao Tắm mưa sảng khối, lịng Ngồi đồng lúa trổ đòng đòng Mưa xuống đỡ khát mai trĩu bơng Mấy cá lội ngược dịng Nhảy bờ tách , xuống lại lên Đất khô cằn khắp nơi nơi Mưa xuống ôm rơi vào lòng Mưa tạnh trời lại xanh Lòng người tươi mát trời mưa Cầu trời mưa thuận, gió hịa Để cho sáng nụ cười mơi! Quản Minh Cường (Biên Hòa 03 08’ ngày 31/7/2021) Đào Lê 15 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG THƠN MỚI NHÌN RA THẾ GIỚI Trang trại canh tác nơng nghiệp đáy biển Ngành nơng nghiệp tồn cầu phải nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao dân số giới Trong nhiều thập niên nông nghiệp thâm canh gây tổn hại nặng nề cho môi trường Việc người phụ thuộc nhiều vào thuốc trừ sâu, lãng phí nguồn nước thải loại khí thải độc hại làm tổn hại đến giới Vì vậy, nhà khoa học hy vọng việc trồng trọt đáy biển giúp giải vấn đề này, giúp loại bỏ nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu, đồng thời giảm việc sử dụng nước lượng khí thải carbon Theo Liên Hợp Quốc ước tính, cần sử dụng 2% diện tích đại dương để canh tác bền vững dễ dàng nuôi sống giới Hiện số công ty nghiên cứu phương thức canh tác số loại truyền thống dâu tây rau thơm đáy biển “Nemo’s Garden” dự án trồng trọt nước Dự án sử dụng sáu vỏ nhựa hình cầu chứa đầy khơng khí, chúng gọi bầu sinh neo chặt bên đáy biển khơi bờ biển Noli, nước Ý Các vỏ nhựa treo độ sâu khác từ 4,5 đến 11 mét mặt nước vỏ nhựa trang bị cảm biến để đo mức carbon dioxide ôxy, độ ẩm, nhiệt độ khơng khí độ chiếu sáng Trang trại canh tác đáy biển Được thành lập công ty lặn Ocean Reef Group vào năm 2012, dự án trồng tất loại từ cà chua đến loại đậu, nấm, rau diếp, hoa lan lô hội kỹ thuật thủy canh Điều có nghĩa trồng trồng mà không cần đến đất dung dịch giàu chất dinh dưỡng để cung cấp nước khống chất cho rễ mơi trường kiểm sốt Mỗi mái vịm trang bị luống gieo hạt ống xoắn dài 10 mét Nước tưới phân bón giữ bồn chứa phần thấp hình xoắn ốc đưa đến máy bơm Tất chức điều khiển từ tháp điều khiển nước phía bên tháp lắp đặt pin lượng mặt trời để điều khiển cánh quạt bên bầu sinh để làm giảm độ ẩm cho trồng Trồng nước có lợi cho mơi trường giúp loại bỏ nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu khơng có sâu bệnh xâm nhập vào bên vỏ nhựa hình cầu trừ chúng người đưa vào Ngoài ra, bầu sinh giúp bảo tồn nước, nước biển bên vỏ nhựa bốc lên sau ngưng tụ trở lại để cung cấp nước cho trồng Chúng ta cần sử dụng nguồn nước bên lần vào lúc ban đầu trồng Duy Minh (www.weforum.org) Tổng biên tập: TS Lại Thế Thơng - Giám đốc Sở KH&CN Phó Tổng biên tập: ThS Nguyễn Văn Viện - Giám đốc Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Biên tập: ThS Nguyễn Phú Tình - ThS Trần Thị Dung - CN Phạm Thị Hương Sen Điện thoại: (0251) 8820085/3822297 - Fax: (0251) 3949938/3825585 Email: bantin@khcndongnai.gov.vn Giấy phép xuất số 124/GP.XBBT Sở Thông tin Truyền thông Đồng Nai cấp ngày 18/11/2020 In 7.150 khổ: 19x27 cm Công ty TNHH MTV In Công nghiệp ... cho trồng, hiệu mang lại rõ rệt “Phân bón sản xuất theo phương pháp tốt nhiều so với phân urê, bón giúp trồng bền so với loại phân hóa học, đồng thời khơng gây thối hóa đất, thân thiện với mơi... 38.254,2 (tăng 3.874,9 so với kỳ năm trước) với tỷ lệ nhiễm nặng chiếm 70% Diện tích trồng bắp toàn vùng vào khoảng 30.996 ha, diện tích nhiễm sâu keo mùa thu vụ 237 (tăng 214,1 so với kỳ năm trước)... hưởng đến suất sắn giảm chọn tạo giống kháng bệnh Để kiểm so? ?t, giảm thiểu mức độ phát sinh, gây hại bệnh hướng tới giải pháp việc kiểm so? ?t bệnh khảm sắn hiệu bền vững địa phương cần liệt công