1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thuc-chien-luyen-de-ban-demo-20211115091321

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thầy Vũ Ngọc Anh ĐỀ NÂNG CAO CHƯƠNG ĐẦU Khóa luyện thi I-M-O năm 2021 - 2022 thầy VNA Khóa I: Luyện thi, luyện chuyên đề, luyện Vận Dụng Cao Khóa M: Thực chiến luyện đề Khóa O: Tổng ơn tồn kiến thức lớp 11, 12 Facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh Fanpage: https://www.facebook.com/thayhintavungocanh Group: https://www.facebook.com/groups/711746809374823 Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCP98Gj2fYErscrQy56hX1ig Học online tại: https://mapstudy.vn _ đề nâng cao chương – Đề số 01 Thầy VNA Câu 1: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa quỹ đạo dài cm Tại thời điểm t = 0, chất điểm có gia tốc cực tiểu Sau quãng đường S vận tốc chất điểm có xu hướng tăng, S A cm B cm C 10 cm D 14 cm Câu 2: [VNA] Khi âm truyền từ loa truyền đến tai người yếu tố khơng truyền A pha dao động B tín hiệu âm C phần tử khí D lượng dao động Câu 3: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Biết R = 100 , cuộn cảm có L = 0,318 H tụ điện có điện dung C = 15,9 µF Biểu thức dịng điện qua mạch A i = 2cos(100t − /4) A B i = 2cos(100t + /4) A C i = 2 cos (100πt + π / ) A D i = 2 cos (100πt − π / ) A Câu 4: [VNA] Lực hồi phục tác dụng lên vật có khối lượng 200 g dao động điều hịa có phương trình F = 2cos(5πt + φ0) N Lấy π2 = 10 Động cực đại vật nhỏ A 40 J B 40 mJ C 10 J D 10 mJ Câu 5: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 khơng đổi ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi ω = ω0 xảy cộng hưởng Giá trị ω0 A LC B 2π LC C / LC D / 2π LC Câu 6: [VNA] Một lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực đại lắc cách biên âm cm Khi lị xo có chiều dài tự nhiên lắc cách biên dương A cm B cm C cm D cm Câu 7: [VNA] Sóng dọc học khơng truyền mơi trường A rắn B khí C lỏng D chân khơng Câu 8: [VNA] Một lắc lị xo dao động điều hòa, ta tăng khối lượng lắc lên lần tăng độ cứng lò xo lần tần số dao động lắc A tăng 1,5 lần B giảm 1,5 lần C tăng 2/3 lần D giảm 2/3 lần Câu 9: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi uR, uL, uC điện áp tức thời hai đầu R, L, C Hệ thức u u u R A L + ω2 LC = B R = C R = ωRC D u = uR + (uL − uC )2 uL ωL uC uC Câu 10: [VNA] Một đá ném xuống mặt nước để tạo đường trịn đồng tâm có vận tốc sóng m/s Thời gian ngắn để vịng trịn có bán kính 3,0 m A 6,0 s B 1,5 s C 4,5 s D 3,0 s Câu 11: [VNA] Một vật dao động điều hòa với chu kì 2,0 s Vật nhỏ đổi chiều chuyển động lần thời điểm t = 1/3 s Động chất điểm có giá trị cực đại lần thứ 2017 A 12101/6 s B 24197/6 s C 12103/6 s D 24199/6 s _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Câu 12: [VNA] Trước có trận sóng thần hay siêu bão ập đến khu vực ven biển có số lượng vụ tai nạn giao thông số vụ tự tử tăng lên Có thể lý giải nguyên nhân phần lớn A thời tiết khó chịu B ảnh hưởng sóng hạ âm C tầm nhìn hạn chế D ảnh hưởng sóng siêu âm Câu 13: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có độ tự cảm 1/π H, tụ điện có điện dung 104/ F cơng suất tỏa nhiệt điện trở R 200 W Giá trị điện trở R A 500 Ω B 200 Ω C 100 Ω D 300Ω Câu 14: [VNA] Một lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân kéo cho lị xo giãn cm thả nhẹ để lắc dao động điều hòa Khi biên dương lị xo có chiều dài 15 cm Chiều dài tự nhiên lò xo A cm B 10 cm C 15 cm D 20 cm Câu 15: [VNA] Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 gam lị xo nhẹ có độ cứng k = N/cm Tác dụng ngoại lực cưỡng biến thiên điều hòa biên độ F0 tần số f1 = Hz biên độ dao động A1 Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = Hz biên độ dao động A2 So sánh A1 A2 A A1 > A2 B A1 < 2A2 C A1 = A2 D A2 > A1 Câu 16: [VNA] Một sợi dây đàn hai đầu cố định dài 50 cm phát họa âm bậc có tần số 400 Hz Vận tốc truyền sóng dây đàn A 400 m/s B 300 m/s C 100 m/s D 200 m/s Câu 17:[VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào mạch gồm cuộn dây không cảm mắc nối tiếp với hộp đen X Biết điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu hộp đen X Hộp đen X chứa linh kiện ? A Tụ điện điện trở B Tụ điện cuộn cảm C Tụ điện D Cuộn dây không cảm Câu 18: [VNA] Một sóng học truyền từ điểm O tới điểm M cách 1/3 bước sóng Nếu phương trình dao động sóng M uM = 3cos(5πt − π/6) cm dao động sóng O A uO = 3cos(5πt + π/2) cm B uO = 3cos(5πt − 5π/6) cm C uO = 3cos(5πt + 2π/3) cm D uO = 3cos(5πt − π/6) cm Câu 19: [VNA] Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa x1 = Acos(πt + π/3) cm x2 = 2Acos(πt − π/3) cm Tại thời điểm t = 1/3 s, vật có li độ cm Giá trị A A cm B cm C cm D cm Câu 20: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2/π (H), biến trở R tụ điện có điện dung C = 2.10−4/π (F) mắc nối tiếp Điều chỉnh R để điện áp hai đầu đoạn mạch RL vuông pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch RC Giá trị R A 200 Ω B 100 Ω C 100 Ω D 50 Ω Câu 21: [VNA] Khi xảy tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B Những điểm mặt nước nằm đường trung trực AB A đứng yên không dao động B dao động với biên độ bé C dao động với biên độ lớn D dao động với biên độ trung bình _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Câu 22: [VNA] Tại nơi, hai lắc đơn có chiều dài 1 2 dao động điều hịa với chu kì T1 T2 Nếu tăng chiều dài lắc (1) lên lần chu kì dao động hai lắc chênh lệch 1,5 s Nếu tăng chiều dài lắc (2) lên lần chu kì dao động hai lắc chênh lệch 1,0 s Con lắc có chiều dài 3 = 61 + 92 dao động với chu kì xấp xỉ A 3,4 s B 11,67 s C 12,9 s C 4,5 s Câu 23: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz Tại thời điểm ban đầu t = 0, chất điểm vị trí x = cm Tại t = 1,0 s, chất điểm có vận tốc v = 4π cm tăng Chất điểm trở vị trí ban đầu thời điểm A 4/3 s B 2,0 s C 2/3 s D 1/3 s Câu 24: [VNA] Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng M, N hai vị trí dây Phần tử sóng M dao động với phương trình uM = 4cos(ωt) cm Phần tử sóng N dao động với phương trình A uN = 4cos(ωt + 0,25π) cm B uN = 2cos(ωt + 0,5π) cm C uN = 3cos(ωt + π) cm D uN = 5cos(ωt − 0,25π) cm Câu 25: [VNA] Mạch không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện biến đổi C đặt điện áp xoay chiều ổn định Cảm kháng ZL = 2R Khi C = C1 mạch có cộng hưởng điện cơng suất mạch 60 W Khi C = C2 = 2C1 cơng suất mạch A 40 W B 30 W C 30 W D 40 W Câu 26: [VNA] Con lắc đơn có chiều dài , vật nhỏ có khối lượng m = 100 g kéo lệch khỏi phương đứng góc α0 bng nhẹ Lấy g = 10 m/s2 Trong trình dao động, độ lớn lực căng dây cực đại cực tiểu τ M τ m ta có A τ M + 2τ m = N B τ M + 2τ m = N C τ M + 2τ m = N D Khơng tính Câu 27: [VNA] Tại hai điểm S1 S2 mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau, dao động với biên độ a, bước sóng 15 cm Điểm M cách S1 25 cm, cách S2 cm dao động với biên độ A a B 2a C D a Câu 28: [VNA] Hai chất điểm dao động điều hòa biên độ với chu kì T1 = 2,0 s T2 = 4,0 s Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm xuất phát biên dương Chúng gặp lần thời điểm A 1/3 s B 2/3 s C 4/3 s D 5/3 s Câu 29: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Khi nối tắt tụ C điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng lần dịng điện hai trường hợp vng pha Hệ số công suất đoạn mạch chưa ngắt tụ A / B / C / D / Câu 30: [VNA] Trên mặt chất lỏng, hai nguồn phát sóng nước sau tạo tượng giao thoa sóng ? A u1 = 3cos(πt), u2 = 4cos(πt + π) B u1 = 2sin(πt), u2 = 4cos(πt + π/2) C u1 = 5cos(πt), u2 = 4cos(2πt + π) D u1 = 6sin(π − πt), u2 = 3cos(πt) _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Câu 31: [VNA] Một lắc lò xo treo thẳng có khối lượng 200 g, lị xo có độ cứng 200 N/m tích điện q (q > 0) dao động điều hòa Tại thời điểm t = 0, lắc vị trí cân thiết lập điện trường E = 2.106 V/m thẳng đứng có chiều từ hướng xuống Tại thời điểm t = 0,1 s, lắc cách vị trí lị xo khơng biến dạng cm Lấy g = π2 = 10 m/s2 Giá trị điện tích q vật A 2,0 μC B 3,0 μC C 4,0 μC D 1,0 μC Câu 32: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm, tụ điện có C thay đổi Khi C = 1,0 mF C = 1,5 mF điện áp cuộn cảm Phải thay đổi C tới giá trị để điện áp điện trở R cực đại ? A 1,2 mF B 1,1 mF C 1,3 mF D 1,4 mF Câu 33:[VNA] Các Rocker kỳ cựu bị tổn hại thính giác cấp tính mức cường độ âm cực cao mà họ phải chịu đựng nhiều năm Nhiều Rocker phải mang nút bịt lỗ tai để bảo vệ thính giác thân biểu diễn (hình bên) Nếu nút giúp giảm mức cường độ âm sóng âm 20 dB tỉ số cường độ âm trước sau mang nút bịt lỗ tai A 100 B 0,01 C 1000 D 0,001 Câu 34: [VNA] Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Khi R = 3R0 R = 4R0 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị Khi R = 2R0 độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch A π/4 rad B π/6 rad C π/3 rad D π/8 rad Câu 35: [VNA] Trên sợi dây đàn hồi OB với hai đầu cố u (cm) định có sóng dừng với tần số f xác định (2,3 Hz < f < 2,6 Hz), sóng tới B có biên độ cm Tại thời điểm t1 thời O điểm t2 = t1 + 1,5 s, hình ảnh sợi dây có dạng hình vẽ B x (cm) Số lần sợi dây dây duỗi thẳng từ thời điểm t1 đến thời điểm t3 = t1 + 6,9 s −3 A 32 lần B 33 lần B 34 lần D 35 lần Câu 36: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, có hai nguồn sóng đặt A B cách 130 mm, dao động điều hịa tần số, pha theo phương vng góc với mặt nước M, N, P vị trí cân phần tử nước thuộc đường tròn đường kính AB Phần tử nước M, N khơng dao động, MA = 78 mm, NB = 50 mm Phần tử nước P dao động với biên độ cực đại gần A Khoảng cách PB gần giá trị sau đây? A 129,98 mm B 129,99 mm C 129,97 mm D 129,96 mm Câu 37: [VNA] Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở có giá trị 100  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung khơng đổi, đoạn mạch MB có cuộn cảm với độ tự cảm thay đổi Đặt điện áp u = 100 cos (100πt + π / ) V vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt cực đại 200 V Điện dung tụ điện có giá trị 10 −4 10 −3 10 −3 10 −4 A F B F C F D F 2π 2π π 3π _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ L X Câu 38: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos(ωt + φ) vào đoạn A R B M N M mạch xoay chiều mắc nối tiếp hình vẽ Trong R biến trở, cuộn dây L cảm, hộp kín X chứa linh kiện tụ điện cuộn dây cảm điện trở Khi R = R1 điện áp hiệu dụng hai đầu MN đạt giá trị cực đại 100 V Khi R = R2 = 50 Ω điện áp hai đầu AB sớm pha π/6 so với điện áp hai đầu MB Khi R = R3 = 3ZL cơng suất tiêu thụ toàn mạch gần giá trị sau ? A 231 W B 219 W C 116 W D 257 W v2 Câu 39: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều với tần số không đổi vào hai đầu đoạn M mạch AB gồm tụ điện có điện dung C, điện trở R cuộn dây không A C R cảm L mắc hình vẽ (các vôn kế lý tưởng) Biết số cực đại v1 v3 vôn kế V01, V02, V03 thỏa mãn 2V01 = V02 + V03 Hệ số công suất L,r đoạn mạch AB 0,5 Hệ số công suất đoạn mạch MB gần giá trị sau B ? A 0,5 B 0,6 C 0,7 D 0,8 Câu 40: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa có pha dao φ (rad) động li độ quan hệ với thời gian biểu diễn hình vẽ Quãng đường chất điểm thời thời điểm t3 đến thời điểm t4 10 cm t2 − t1 = 0,5 Gia tốc chất điểm thời π/3 điểm t = 3,69 s gần giá trị sau ? O A 17 cm/s2 B 12 cm/s2 t (s) C 20 cm/s2 D 14 cm/s2 t1 t2 t3 t4 −−− HẾT −−− ĐÁP ÁN 01: C 11: A 21: B 31: C 02: C 12: B 22: A 32: A 03: B 13: B 23: A 33: A 04: B 14: B 24: C 34: C 05: C 15: A 25: B 35: B 06: B 16: D 26: B 36: A 07: D 17: A 27: A 37: A 08: A 18: A 28: C 38: B 09: A 19: B 29: C 39: C 10: B 20: C 30: C 40: B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn C Biên độ dao động A = cm gia tốc chất điểm cực tiểu biên dương (a = −ω2x) Vận tốc có xu hướng tăng từ VTCB (v = −ωA) theo chiều âm đến VTCB theo chiều dương (v = ωA) Vậy S = 10 cm thỏa mãn Câu 2: Chọn C Các phần tử khí dao động xung quanh VTCB khơng truyền Câu 3: Chọn B Ta có: ZL = 100 Ω, ZC = 200 Ω, R = 100 Ω → i sớm pha π/4 so với u I0 = A ( ) Câu 4: Chọn B Ta có: F = mω A  = 0, 10 A  A = 0,04 m ( ) 2 mω A 0, 10 0,04 = = 0,04 J = 40 mJ Vậy: E = 2 _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Câu 5: Chọn C Khi cộng hưởng thì: ZL = ZC  ω = LC Câu 6: Chọn B Khi lực đàn hồi có độ lớn cực đại lắc biên dương, lúc lắc cách biên âm cm → A = cm Khi lị xo có chiều dài tự nhiên lắc VTCB → lắc cách biên dương cm Câu 7: Chọn D Sóng học nói chung khơng truyền chân không k 9k k = 1, = 1, f1 Lại có: f = 2π m 2π 4m 2π m u u u Z u Câu 9: Chọn A Ta có: uL uC ngược pha nên: L = − C  L = − L  L + ω2 LC = U0 L U0C uC ZC uC Câu 8: Chọn A Ta có: f1 = Câu 10: Chọn B Ta có: t = s/v = 3/2 = 1,5 s Câu 11: Chọn A Vật đổi chiều chuyển động đến vị trí biên t=0 Giả sử t = s, vật biên âm 60 (các em giả sử tương tự vật biên dương) A → t = 0, vật vị trí x = − biên âm Lại có: chu kì có lần động cực đại → 2017 = 2.1008 + lần 2017 T T 12101 Vậy t = 1008T + + = s 6 Câu 12: Chọn B Sóng hạ âm có tốc độ di chuyển lớn thường kèm thiên tai Chúng vào đất liền trước trận sóng thần hay siêu bão ngồi biển Sóng hạ âm có tần số thấp 16 Hz Tuy tai người khơng thể cảm nhận sóng hạ âm, thể lại cảm nhận Ví dụ tim dao động với tần số Hz, nội tạng từ - Hz, đầu - 12 Hz Khi gặp sóng hạ âm tần số, xảy tượng cộng hưởng, khiến cho quan chức thể dao động vượt khỏi mức cho phép dẫn đến nguy hại gây cảm giác lo sợ, chán nản, bối rối, tức giận điều làm cho số vụ tự tử, đột quỵ tai nạn giao thông tăng lên U2 U2 P =  R = = 200 W Câu 13: Chọn B Ta có: ZL = ZC → mạch có tượng cộng hưởng → R P Câu 14: Chọn B Gọi chiều dài tự nhiên lò xo 0 độ giãn lò xo VTCB ∆0 Từ VTCB kéo cho lò xo giãn cm thả → A + ∆0 = cm Khi lắc biên dương lị xo có chiều dài 15 cm → 0 + A + ∆0 = 15 cm Suy 0 = 10 cm k  Hz 2π m Biên độ ngoại lực không đổi → ta cần so sánh f1 f2, tần số gần f0 biên độ lớn Ta thấy f1 = Hz gần f0 → A1 > A2 Câu 16: Chọn D Họa âm bậc có tần số 400 Hz tương ứng dây có bó sóng → λ = 50 cm Vậy v = λf = 50.400 = 20000 cm/s = 200 m/s Câu 17: Chọn A Điện áp cuộn dây không cảm vuông pha với hộp đen X → hộp đen X trễ pha dòng điện Câu 15: Chọn A Tần số dao động riêng lắc f0 = _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Câu 18: Chọn A Nguồn O sớm pha điểm M góc: φ = 2πd 2π rad = λ Suy uO = 3cos(5πt + π/2) cm Câu 19: Chọn B Ta có: x = x1 + x2 = A π π π + 2A − = 3A − 3 T π = , x =  3A.cos =  A = cm 6 Câu 20: Chọn C Ta có: uRL vuông pha uRC suy ra: Z Z π φ RL + φ RC =  tan φ RL tan φ RC =  L C =  R = 200.50 = 100 Ω R R Câu 21: Chọn B Giao thoa hai nguồn kết hợp ngược pha đường trung trực cân cực tiểu điểm thuộc vân cực tiểu dao động với biên độ bé Nếu biên độ hai nguồn sóng điểm nói đứng n khơng dao động Nếu biên độ hai nguồn sóng khác điểm nói dao động với biên độ hiệu biên độ hai nguồn  2T1 − T2 = 1,5 T1 = 1,1s Câu 22: Chọn A Ta có: T = 2π Đề cho:   g T = 0,7 s T − 3T = 1,0   Tại t = Vậy: T3 = 6T12 + 9T22  3,4 s Câu 23: Chọn A Chu kì dao động T = 2,0 s Áp dụng phương pháp đơn trục nhiều vecto (sách 196) Ta thấy, x t = v t = 1,0 s vuông pha nên suy ra: x (t = 0) 2 2 x  v     4π   A  +  ωA  =   A  +  π.A   A = cm         T Tại t = = 1,0 s, vận tốc dương tăng → t = s, vận tốc âm giảm π Suy pha ban đầu φ0 = v (t = 1,0) x (t = 1,0) 2T = s 3 Lưu ý: chất điểm trở vị trí ban đầu, khơng phải trạng thái ban đầu Câu 24: Chọn C Trong tượng sóng dừng có phần tử dao động pha ngược pha U2 = 60 W Câu 25: Chọn B Khi C = C1 ZC1 = ZL = 2R P = R Khi C = C2 ZC2 = ZC1/2 P = 60 W U R2 R2 = 60 = 60 = 30 W Vậy: P = I R = 2 R Z R2 + ( Z − Z ) + ( − 1) Vậy thời điểm chất điểm trở vị trí ban đầu t = L C2 Câu 26: Chọn B Lực căng dây lắc đơn: T = mg(3cos − 2cos0) Lực căng dây cực đại VTCB   =  Tmax = mg(3 − 2cos0) Lực căng dây cực tiểu VTB   = 0  Tmin = mg.cos0 Suy ra: Tmax + 2Tmin = 3mg = N _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Câu 27: Chọn A π(d2 − d1 ) π(5 − 25) | = |2a cos |=a λ 15 Câu 28: Chọn C Cách 1: Mẹo  πt  Gọi phương trình: x1 = A cos ( πt ) x2 = A cos    2 Ta có: a M = |2acos Thay đáp án ABCD vào phương trình (có thể gán A = 1) A Ta thấy với t = s x1 = x2 = − → Chọn C Cách 2: VTLG Tại t = 0, hai chất điểm xuất phát biên dương α Tại t = t0, hai chất điểm gặp lần β Gọi góc quét chất điểm (1) α t=0 Gọi góc quét chất điểm (2) β β Dựa vào vịng trịn lượng giác ta có: π α + β = 2π  ω1t0 + ω 2t0 = 2π  π.t0 + t0 = 2π  t0 = s Câu 29: Chọn C Khi nối tắt tụ C tụ C đề cho UR tăng lần → 2UR1 = UR2 π Hai dòng điện vuông pha → φ1 + φ = (φ1 φ2 độ lệch pha u i hai trường hợp) Cách 1: Đại Số U2 U2 U2 U2 Ta có: cos2 φ1 + cos2 φ2 =  R12 + R22 =  R12 + R12 = U U U U U 1  cos φ1 = Vậy R1 = U 5 φ1 Cách 2: Giản Đồ Ta có: 2U R1 = U R2  2.I1 R = I R2  2I1 = I I2 =  cos φ1 = I1 Có thể dùng trực tiếp 2UR1 = UR2 vẽ giản đồ theo UR1 UR2 i & uR pha Câu 30: Chọn C Hai nguồn giao thoa phải hai nguồn kết hợp, phương, tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian → chọn đáp án mà hai nguồn không tần số Câu 31: Chọn C Gọi 0 chiều dài tự nhiên lị Dựa vào giản đồ ta có: tan φ1 = xo Gọi O1 VTCB lò xo treo vật m Gọi O2 VTCB lò xo thiết lập điện trường Mô tả tượng: thiết lập điện trường lắc vị trí O1 dao động điều hịa Vị trí VTCB cũ O1 trở thành biên âm VTCB O2 O1O2 = A = ∆2 − ∆1 0 ∆1 O1 m ∆2 A O2 m _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Ta có:  = mg 0, 2.10 = = 0,01 m k 200 k = 0, s m Tại t = 0, lắc VTCB cũ (O1) biên âm VTCB (O2) → thời điểm t = 0,1 s = T/2 lắc biên dương Mặt khác lúc lắc cách vị trí lị xo tự nhiên cm → ∆1 + 2A = cm → A = cm T = 2π Tại VTCB O2, ta xét lực tác dụng lên lắc Fđh, Fđ, P ta có: Fdh = Fd + P  k = qE + mg  k (  + A ) = qE + mg  200 ( 0,01 + 0,04 ) = q.2.10 + 0, 2.10  q = 4.10 −6 Câu 32: Chọn A Ta có: U L1 = U L2  I1 ZL = I ZL (khi C thay đổi ZL khơng đổi) nên I1 = I2 Lại có: I1 = I  2 U U =  Z1 = Z2  R + ( ZL1 − ZC1 ) = R + ( ZL2 − ZC )  ZL1 − ZC1 = ZC − ZL2 Z1 Z2 Ta suy hệ thức quan trọng: ZC1 + ZC2 = 2ZL (lưu ý, R ZL không đổi) Thay đổi C để URmax, UR = I.R mà R không đổi, URmax Imax Thay đổi C để Imax → xảy tượng cộng hưởng → ZL = ZC 1 + =  C0 = 1, mF Vậy: ZC1 + ZC = 2ZL = 2ZC0  C1 C C0 Câu 33: Chọn A Ta có: L = log I I I 10 L1  10 L =  I = 10 L.I0 Suy ra: = L = 10 L1 − L2 = 10 = 100 I0 I0 I 10 Câu 34: Chọn C Ta có hai giá trị R công suất tiêu thụ Khi R = 2R0 thì: tan φ0 = ZL − ZC 2R0 = R1R2 = ZL − ZC  ZL − ZC = 3R0 π  φ0 = rad Câu 35: Chọn B Biên độ bụng sóng 2A = cm Xét phần tử bụng sóng Tại t1, bụng sóng có x0 = −3 cm, t2, bụng sóng có x0 = −3 cm Có trường hợp xảy sau: t1 t1 ≡ t2 t2 t1 t2 ∆t2 = b.T T 1/ + a 1/ + a + a.T  f =  2,3   2,6  3,1  a  3,6 → loại a phải nguyên 1,5 1,5 b b TH2: 1,5 = b.T  f =  2,3   2,6  3,45  b  3,9 → loại b phải nguyên 1,5 1,5 TH1: 1,5 = _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10

Ngày đăng: 19/03/2022, 08:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w