Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Người ký: Trung tâm Công báo - Tin học Email: ttth@lamdong.gov.vn Cơ quan: Văn phòng UBND, Tỉnh Lâm Đồng Thời gian ký: 17.03.2021 18:46:18 +07:00 28 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lâm Đồng, ngày 12 tháng 01 năm 2021 Số: 68/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2021-2030 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22/11/2019; Căn Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; Căn Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020; Căn Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững; Theo đề nghị Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số 45/TTrKHĐT-THQH ngày 17/7/2020 QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2021-2030, với nội dung sau: I Phạm vi thực Về không gian: Thuộc địa giới hành tỉnh Lâm Đồng Về thời gian: Giai đoạn 2021-2030 Các lĩnh vực chính, gồm: Nơng nghiệp, Lâm nghiệp, Du lịch, Năng lượng, Giao thông vận tải Quản lý tài nguyên nước II Quan điểm Tăng trưởng xanh nội dung tách rời chủ trương, định hướng để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững tỉnh Lâm Đồng Tăng trưởng xanh thực người người, góp phần tạo việc làm, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường tiêu dùng bền vững Đảm bảo tính tổng thể, tính tích hợp, có tham gia chủ thể liên quan khả thi nguồn lực, đảm bảo kiểm tra, giám sát đánh giá kết thực Tăng trưởng xanh gắn liền với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu lĩnh vực, đưa kinh tế tỉnh Lâm Đồng phát triển theo hướng chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu, ứng dụng thành tựu khoa CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 29 học tiến công nghệ, thành tựu cách mạng công nghệ 4.0, gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với điều kiện phát triển chung tỉnh, vùng Tăng cường đầu tư vào sản xuất, bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường, qua kích thích tăng trưởng kinh tế Các giải pháp hoạt động tăng trưởng xanh bảo đảm kết hợp yêu cầu trước mắt với lợi ích lâu dài, có bước thích hợp, với thứ tự ưu tiên xác định cụ thể, có tính đến mối quan hệ liên ngành, liên vùng linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, môi trường điều kiện phát triển tỉnh III Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: 1.1 Thực có hiệu Chiến lược Kế hoạch hành động Quốc gia tăng trưởng xanh Định hướng phát triển ngành tỉnh kế hoạch tăng trưởng xanh là: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Du lịch ngành hỗ trợ Năng lượng, Giao thông vận tải Quản lý tài nguyên nước Xác định giải pháp cho vấn đề kinh tế - xã hội môi trường ngành nhằm đạt mức tăng trưởng kinh tế hợp lý, tiến tới kinh tế phát thải các-bon thấp, bảo tồn, tăng cường chất lượng hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên, trì phát triển sản xuất xanh tiêu dùng bền vững 1.2 Hỗ trợ tái cấu kinh tế tỉnh để đạt cấu dịch vụ - nông nghiệp - công nghiệp vào năm 2030 dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp sau năm 2030, dựa tảng công nghệ cao, phát thải, trọng sử dụng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên 1.3 Lĩnh vực dịch vụ tập trung phát triển du lịch chất lượng cao, đẩy mạnh xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh, phấn đấu phát triển thành phố Đà Lạt thành trung tâm du lịch lớn nước khu vực; tối ưu hóa khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển du lịch bền vững Đẩy mạnh kết nối tới trung tâm kinh tế lớn, gồm: thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đơng Nam Bộ địa phương khác 1.4 Lĩnh vực công nghiệp tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu từ nông nghiệp địa phương, phát triển tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch 1.5 Lĩnh vực nông nghiệp tập trung phát triển mạnh tỉnh gồm: nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, bền vững an toàn, đảm bảo chất lượng; sản xuất gắn với thu mua, chế biến; hỗ trợ tiêu dùng nước phục vụ xuất khẩu; đa dạng hóa sản phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể: 2.1 Giảm phát thải khí nhà kính: Đến năm 2025: Giảm 12% phát thải khí nhà kính bình qn đầu người so với phương án phát triển bình thường1; đó, mức giảm tự nguyện 8%, thêm 4% có hỗ trợ từ cấp quốc gia quốc tế Phương án khơng có can thiệp hoạt động tăng trưởng xanh 30 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 Đến năm 2030: Giảm 18% phát thải khí nhà kính bình qn đầu người so với phương án phát triển bình thường; đó, mức giảm tự nguyện 10%, thêm 8% có hỗ trợ từ cấp quốc gia quốc tế 2.2 Xanh hóa sản xuất: Hình thành phát triển cấu “kinh tế xanh” sở đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế sử dụng công nghệ tiên tiến, lượng tái tạo, tạo giá trị gia tăng lớn, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, phát thải các-bon, chống chịu hiệu với biến đổi khí hậu a) Phấn đấu đến năm 2025: - 80% sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường; 50% sở áp dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường - 50% sở kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn “Du lịch thân thiện với mơi trường” “Du lịch có trách nhiệm” - 100% khu công nghiệp, 50% cụm công nghiệp, 80% sở sản xuất làng nghề có hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn đạt yêu cầu - Bảo đảm 100% sản phẩm sản xuất không gây hại cho tài nguyên rừng; bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, đưa Lâm Đồng trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao bảo đảm trì bền vững vốn rừng tự nhiên b) Phấn đấu đến năm 2030: - 100 % sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường; 80% sở áp dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường - 80% sở kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn “Du lịch thân thiện với mơi trường” “Du lịch có trách nhiệm”; 100% khu công nghiệp, 80% cụm công nghiệp, 100% sở làng nghề có hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn đạt yêu cầu - 100% sản phẩm sản xuất khơng gây hại cho tài ngun rừng 2.3 Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững: Thực mơ hình thị xanh, sinh thái giới thiệu nhân rộng, tạo dựng lối sống thân thiện với môi trường, tiêu dùng bền vững khu vực thành thị nông thôn Tạo nhiều việc làm xanh từ ngành nông nghiệp, dịch vụ công nghiệp chế biến; đầu tư vào vốn tự nhiên, bao gồm lượng tái tạo, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội xanh a) Phấn đấu đến năm 2025: - 100% số xã, huyện đạt tiêu chí nơng thôn mới; Lâm Đồng công nhận tỉnh nông thôn - Tỷ lệ hộ dân vùng đô thị sử dụng nước đạt 80% trở lên; tỷ lệ hộ dân vùng nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 95% - 100% chất thải y tế thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; 95% chất thải rắn sinh hoạt đô thị 70% chất thải rắn nông thôn thu gom, xử lý; 60% tái sử dụng tái chế CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 31 - 80% dân cư hiểu biết, có kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường - 80% thị loại I, II III có diện tích xanh đạt tiêu chuẩn theo quy định - 80% quan Nhà nước có kế hoạch thực mua sắm, đầu tư cơng xanh - Thay đổi thói quen, giảm dần việc sử dụng túi ni lơng khó phân hủy sử dụng lần hoạt động quan, đơn vị, cộng đồng dân cư hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ b) Phấn đấu đến năm 2030: - Tỷ lệ hộ dân vùng đô thị sử dụng nước đạt 85% trở lên, tỷ lệ hộ dân vùng nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100% - 100% thị có sở tái chế chất thải rắn thực việc phân loại chất thải rắn nguồn - 100% số xã đạt chuẩn vệ sinh mơi trường theo tiêu chí nông thôn - 100% chất thải y tế thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; 100% chất thải rắn sinh hoạt đô thị 90% chất thải rắn nông thôn thu gom xử lý - 100% đơn vị, quan, tổ chức, đoàn thể khơng sử dụng túi ni lơng khó phân hủy sản phẩm nhựa sử dụng lần - 95% dân cư hiểu biết, có kiến thức ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường - 100% đô thị loại I, II III có diện tích xanh đạt tiêu chuẩn - 100% quan Nhà nước có kế hoạch thực mua sắm đầu tư công xanh 2.4 Bảo tồn vốn tự nhiên dịch vụ hệ sinh thái: Khai thác bền vững tài nguyên tài nhiên, bảo vệ làm giàu nguồn vốn tự nhiên tỉnh; tăng cường thu hút đầu tư toàn xã hội tranh thủ hỗ trợ để bảo vệ nguồn vốn tự nhiên tỉnh a) Phấn đấu đến năm 2025: - Độ che phủ rừng đạt 55% - Diện tích rừng đặc dụng dành cho bảo tồn đa dạng sinh học nghiên cứu khoa học chiếm 14,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh - Lượng dòng chảy bản/thường xuyên tăng 12% so với kịch phát triển bình thường - Tiết kiệm nước 33 triệu m3/năm cho tưới tiêu nông nghiệp so với kịch phát triển bình thường b) Phấn đấu đến năm 2030: - Duy trì độ che phủ rừng đạt 55%, chất lượng rừng nâng cao - Diện tích rừng đặc dụng dành cho bảo tồn đa dạng sinh học nghiên cứu khoa học chiếm tối thiểu 14,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh 32 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 - Lượng dòng chảy bản/thường xuyên tăng 23% so với kịch phát triển bình thường - Tiết kiệm nước 66 triệu m3/năm cho tưới tiêu nơng nghiệp so với kịch phát triển bình thường Các định hướng thực Tăng trưởng xanh Lâm Đồng 3.1 Định hướng chung: - Cải thiện chất lượng tăng trưởng tất lĩnh vực quan trọng tỉnh, gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch thông qua đẩy mạnh sản xuất xanh, đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ lao động, cải thiện suất lao động - Sử dụng đất bền vững, thông minh chống chịu tốt với biến đổi khí hậu, sử dụng có trách nhiệm tài ngun thiên nhiên, tăng hiệu sử dụng tài nguyên sản xuất tiêu dùng Giảm thiểu tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế đến môi trường đảm bảo trì, nâng cao giá trị kinh tế hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái - Quan tâm đầu tư sở hạ tầng xanh; tăng cường sử dụng nguồn lượng mới, tái tạo, phát thải các-bon thấp, an toàn với mơi trường, có hiệu sử dụng cao, nhằm tiến tới xây dựng hệ thống giao thông xanh, khu đô thị, thành phố, làng đô thị xanh bền vững - Gắn tăng trưởng kinh tế với môi trường bền vững, bảo vệ phát triển hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái, đặc biệt rừng đặc dụng khu dự trữ sinh quyển; bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen thực vật động vật, đảm bảo chia sẻ công bình đẳng lợi ích có từ việc sử dụng nguồn tài nguyên - Phát huy lối sống xanh tiêu dùng bền vững thành thị nông thôn, quản lý bền vững sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, thực quản lý theo vịng đời khí thải, hóa chất chất thải khác 3.2 Định hướng lĩnh vực: a) Định hướng Tăng trưởng xanh lĩnh vực nông nghiệp: - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, bền vững sinh thái; nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất, đặc biệt loại trồng, vật nuôi chủ lực như: cà phê, chè, rau, hoa; bò thịt, bò sữa, heo, gia cầm, ; thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến nông sản - Tăng tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm để nâng cao giá trị, sản lượng xuất sang thị trường nước (tập trung thị trường Châu Âu, Châu Á) Duy trì mở rộng vùng sản xuất nông nghiệp bền vững thơng qua thực hình thức xen canh, đồng thời giảm diện tích nhà kính; bảo tồn tài nguyên đất, nước, rừng, giảm phát thải cải thiện cảnh quan môi trường nông nghiệp b) Định hướng Tăng trưởng xanh lĩnh vực lâm nghiệp: - Tăng cường công tác phối hợp trình lập kế hoạch/quy hoạch, thực kế hoạch/quy hoạch giám sát việc thực tất kế hoạch/quy hoạch sách liên quan tới sử dụng đất tài nguyên rừng - Ưu tiên giải pháp bảo vệ rừng nhằm đối phó với nguyên nhân đe dọa CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 33 tài nguyên rừng Lâm Đồng, gồm: (1) nhu cầu đất đai từ lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, ; (2) nhu cầu xã hội sản phẩm có nguồn gốc từ rừng (gỗ tự nhiên, sản phẩm thú rừng, lâm sản gỗ, ) (3) sinh kế cộng đồng dân cư sống ven rừng; nâng cao nhận thức giá trị mặt dịch vụ rừng lĩnh vực lâm nghiệp giá trị có tính hàng hóa (lâm sản đất đai) - Bảo vệ nâng cao giá trị đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái, tăng cường mức độ đóng góp mặt dịch vụ rừng nói riêng lĩnh vực lâm nghiệp nói chung toàn kinh tế tỉnh, nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp nhóm xã hội khác giá trị - Phát triển lâm nghiệp tỉnh theo hướng hạn chế tối đa rừng, trì độ che phủ rừng, khơng chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác (trừ trường hợp theo quy định Luật Lâm nghiệp) Tăng cường quản lý bền vững loại rừng lợi ích từ quản lý rừng bền vững, hướng tới sản phẩm chất lượng cao bảo vệ dịch vụ hệ sinh thái khác dịch vụ điều tiết hỗ trợ c) Định hướng Tăng trưởng xanh lĩnh vực du lịch: - Chú trọng phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch canh nông, du lịch mạo hiểm du lịch di sản-văn hóa, thông qua phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch chất lượng cao, độc đáo, đa dạng đậm đà sắc địa phương Thúc đẩy phát triển du lịch có trách nhiệm, bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Phấn đấu đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế du lịch bền vững - Phát triển sở du lịch có phát thải thấp bền vững (bao gồm sở lưu trú, hệ thống giao thông sở hạ tầng liên quan) Thu hút tham gia tích cực lao động địa phương (bao gồm người nghèo dân tộc thiểu số) vào hoạt động ngành du lịch; chia sẻ bình đẳng lợi ích có từ du lịch d) Định hướng Tăng trưởng xanh lĩnh vực quản lý tài nguyên nước: - Xây dựng chế sử dụng nước mặt nước ngầm hiệu cho mục đích lĩnh vực khác Hạn chế việc khai thác mức nguồn nước mặt nước ngầm, hướng tới sử dụng nhiều nguồn nước mặt thay cho nước ngầm - Phát triển hệ thống xen canh lĩnh vực nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng nước hạn chế tình trạng thiếu nước sản xuất nông nghiệp Tăng cường cải thiện chất lượng nước kiểm sốt nguồn gây nhiễm nước, đặc biệt hóa chất độc hại, phát triển hệ thống thu gom xử lý nước thải e) Định hướng Tăng trưởng xanh lĩnh vực lượng: - Đẩy mạnh việc sử dụng lượng tái tạo nâng cao hiệu sử dụng lượng lĩnh vực sản xuất tiêu dùng khác như: nông nghiệp, thương mại, xây dựng công nghiệp Đổi cơng nghệ, áp dụng quy trình quản lý vận hành đảm bảo sử dụng lượng tiết kiệm hiệu khâu sản xuất, phân phối, đến tiêu thụ lượng - Đẩy mạnh phát triển lượng tái tạo (đặc biệt lượng gió, mặt trời sinh khối) khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa hạn chế sở hạ tầng Xây dựng áp dụng có hiệu chế sách thúc đẩy phát triển lượng tái tạo khuyến khích sở cơng nghiệp thương mại sử dụng lượng mặt trời áp mái; tiếp tục nghiên cứu áp dụng công nghệ giảm tổn thất điện nâng cao chất lượng phân phối điện 34 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 d) Định hướng Tăng trưởng xanh lĩnh vực giao thông: - Phát triển kết cấu hạ tầng đồng cho giao thông tỉnh - Tăng cường sử dụng phương tiện vận tải giao thông công cộng Chuyển đổi cấu tiêu thụ nhiên liệu sang dạng điện, khí nén, khí hóa lỏng; bước loại bỏ phương tiện thiết bị vận chuyển hết niên hạn sử dụng, gây ô nhiễm môi trường e) Định hướng thúc đẩy lối sống xanh tiêu dùng bền vững: - Phát triển lối sống xanh tiêu dùng bền vững thông qua việc cải thiện quản lý môi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thực lối sống xanh áp dụng mơ hình tiêu dùng bền vững - Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ xử lý chất thải để giảm phát sinh chất thải tăng giá trị kinh tế tài nguyên chất thải Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ xanh, bao gồm công nghệ làm giảm tổn thất sau thu hoạch IV Các nhiệm vụ, giải pháp thực Tăng trưởng xanh (theo thứ tự ưu tiên) Lĩnh vực nông nghiệp: - Triển khai thực đề án Quản lý, kiểm soát giảm thiểu tác hại nhà kính, nhà lưới địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tập huấn, tuyên truyền cho nông dân quy chuẩn sử dụng phân bón chất bảo vệ thực vật, tác động hệ sinh thái phương thức canh tác nhà kính, hệ thống canh tác khác (như hệ thống nông lâm kết hợp trồng xen ăn quả) - Chuyển đổi phương thức canh tác cà phê chè theo phương thức nông lâm kết hợp cách xen canh cà phê, chè với ăn cho lợi nhuận cao; sử dụng cố định đạm, che phủ đất biện pháp canh tác để giảm xói mịn, đảm bảo độ màu mỡ đất, tăng độ che phủ, tăng lợi nhuận đơn vị đất, tăng tính hiệu sử dụng nước chất dinh dưỡng đất - Phát triển hệ thống nơng nghiệp thơng minh, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua phương thức sản xuất - bảo tồn - an sinh (PPI), hình thành vùng nguyên liệu sản xuất xác nhận (VSA) nhằm bảo đảm sinh kế cho người dân; đồng thời trì mơi trường cảnh quan bền vững, đặc biệt bảo tồn rừng - Giảm lượng phát thải phế thải nông nghiệp tăng cường sử dụng phân xanh/phân chuồng; gia tăng sản lượng phân bón hữu cơ, giảm phụ thuộc vào nhập vật tư đầu vào, đặc biệt phân bón hóa học; kiểm sốt chất thải nguy hại từ nông nghiệp, áp dụng sáng kiến quản lý chất thải từ chăn nuôi gia súc - Thúc đẩy hình thành hợp tác xã nơng nghiệp xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt sản phẩm chủ lực tỉnh - Tăng tỷ lệ tham gia sản phẩm nông nghiệp chuỗi giá trị, phấn đấu đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế an toàn thực phẩm cho xuất sang thị trường quan trọng châu Âu châu Á, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo nhu cầu thị trường CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 35 - Xây dựng phát triển thương hiệu để nâng cao giá trị nông sản, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ cải tiến phương thức quản lý áp dụng công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu "Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành" sản phẩm rau, hoa, cà phê Arabica du lịch canh nông, mở rộng áp dụng cho sản phẩm khác Lĩnh vực lâm nghiệp: - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh, không chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác (trừ trường hợp theo quy định Luật Lâm nghiệp) - Nghiên cứu sách hỗ trợ chương trình trồng phân tán (tăng diện tích xanh) khu đô thị, khu công nghiệp, ven đường, trồng bổ sung làm giàu rừng - Hỗ trợ thành lập vận hành khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài/sinh cảnh theo quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Lâm Đồng Quyết định số 169/QĐ-UBND ngày 23/01/2017; hỗ trợ xây dựng, vận hành sở liệu đa dạng sinh học công tác giám sát, đánh giá đa dạng sinh học phạm vi toàn tỉnh; nghiên cứu giải pháp tạo nguồn tài cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học môi trường tỉnh Lâm Đồng - Hỗ trợ công ty lâm nghiệp xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững (SFM) Hỗ trợ doanh nghiệp lâm nghiệp, cộng đồng cá nhân tham gia vào chương trình cấp chứng rừng nước quốc tế - Hỗ trợ hộ nghèo xã, huyện có rừng xây dựng cải tạo vườn nhà đa mục tiêu nhằm tăng thu nhập giảm sức ép tài nguyên rừng Lĩnh vực du lịch: - Xây dựng kế hoạch, đầu tư sản phẩm du lịch địa phương dựa ưu sức hấp dẫn tỉnh, ưu tiên loại hình du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch canh nông, du lịch mạo hiểm du lịch di sản - văn hóa Tăng cường mối liên kết khu vực, tỉnh, vùng địa phương theo hướng phát triển sản phẩm du lịch độc đáo cho địa phương Phấn đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế du lịch bền vững - Giảm thiểu tác động tiêu cực du lịch tới môi trường tài nguyên thông qua việc thúc đẩy “du lịch có trách nhiệm”, “du lịch thân thiện với môi trường” Áp dụng biện pháp để thay đổi hành vi khách du lịch huy động nguồn lực cho bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học; tăng thời gian lưu trú khuyến khích tăng chi tiêu khách du lịch địa bàn tỉnh - Xây dựng tour/tuyến du lịch hoạt động du lịch có tham gia tích cực cộng đồng địa phương, gắn với chế chia sẻ lợi ích công bằng; đào tạo, nâng cao lực kỹ làm du lịch cho người dân địa phương Lĩnh vực giao thơng vận tải: - Giảm khí thải tăng cường sử dụng lượng tái tạo việc sử dụng phương tiện cá nhân, khuyến khích tạo điều kiện cho việc sử dụng xe máy điện, phương tiện khác sử dụng lượng tái tạo Phát triển điều kiện hỗ trợ, gồm: xây dựng khu vực đỗ xe, trạm cung cấp lượng phục vụ phương tiện sử dụng lượng tái tạo 36 CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 - Khuyến khích người dân sử dụng giao thông công cộng; tăng tần suất mở rộng thời gian hoạt động đáp ứng nhu cầu hành khách; thúc đẩy áp dụng mơ hình kinh tế chia sẻ để hạn chế số lượng phương tiện giao thơng cá nhân lưu thơng góp phần giảm phát thải khí nhà kính - Tìm kiếm nguồn lực bổ sung công nghệ để sản xuất nhiên liệu sinh học, đẩy mạnh việc sử dụng nhiên liệu thay thế, giảm phát thải giao thông tư nhân giao thông công cộng - Nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu, nhấn mạnh vai trò giảm phát thải tầm quan trọng việc giảm nhiễm khơng khí - Từng bước chuyển đổi cấu trúc tiêu thụ nhiên liệu sang dạng khí nén tự nhiên, khí hóa lỏng, đặc biệt phương tiện giao thông công cộng; đồng thời, loại bỏ phương tiện thiết bị vận chuyển hết niên hạn sử dụng, gây ô nhiễm môi trường Lĩnh vực quản lý tài nguyên nước: - Đảm bảo sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm, đảm bảo khả tiếp cận công nguồn nước đối tượng cộng đồng, bao gồm nhóm dân tộc thiểu số người nghèo - Xây dựng sách hỗ trợ nghiêm chỉnh thực thi pháp luật để đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên nước theo quy hoạch kế hoạch, nâng cao nhận thức bên liên quan cộng đồng địa phương tầm quan trọng việc sử dụng nước có trách nhiệm - Hỗ trợ việc quảng bá, nhân rộng hệ thống nông nghiệp thông minh thân thiện với môi trường, áp dụng hệ thống mang lại hiệu sử dụng nước cao hơn, giảm bớt tình trạng thiếu nước ngành nông nghiệp - Tiếp tục nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến để đảm bảo cung cấp đủ nước an toàn, hỗ trợ phát triển hệ thống thu gom xử lý nước thải lĩnh vực khác để giảm tỷ lệ ô nhiễm nước Lĩnh vực lượng: - Đẩy mạnh tốc độ đại hóa cơng nghệ để giảm thiểu tiêu thụ nhiên liệu, tài nguyên Tiếp tục phát triển nguồn lượng sạch, lượng tái tạo mà Lâm Đồng có lợi so sánh điện gió điện mặt trời - Nâng cao hiệu sử dụng lượng, trước hết thông qua cải tiến lĩnh vực chiếu sáng, quản lý nội vi sở sản xuất, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tăng cường sử dụng nhiên liệu sinh học nhằm giảm phát thải khí nhà kính - Chuyển đổi sử dụng nhiên liệu theo hướng tăng cường sử dụng xăng sinh học, thiết bị lượng mặt trời, lượng gió, dần thay phương tiện giao thơng chạy nhiên liêu hóa thạch sang sử dụng loại xe chạy điện Thực lối sống xanh tiêu dùng bền vững: - Thiết lập sở liệu chất thải tỉnh, xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật để cắt giảm, phân loại, tái sử dụng tái chế rác thải Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng, nâng cao lực quản lý chất thải tổng hợp CÔNG BÁO LÂM ĐỒNG/Số 01 + 02/Ngày 15 - 01 - 2021 37 - Tăng cường quản lý hoạt động xả thải, rà soát quy định hành, kiểm tra tra hoạt động thi hành pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến quản lý chất thải Tăng cường đầu tư cho quản lý chất lượng môi trường đô thị, cải tiến cơng nghệ đại hóa hệ thống thu gom xử lý chất thải - Thực phân loại xử lý chất thải rắn, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt y tế Thu hút đầu tư dự án áp dụng công nghệ cao xử lý chất thải rắn - Đẩy mạnh tuyên truyền để thay đổi thói quen tiêu dùng, thực hành tiêu dùng bền vững hướng tới xã hội phát thải thấp, giảm xả thải môi trường Áp dụng biện pháp để điều chỉnh hành vi tiêu dùng không bền vững Xây dựng nhân rộng mơ hình tiêu dùng bền vững có trách nhiệm - Khuyến khích sở sản xuất kinh doanh áp dụng hệ thống quản lý môi trường tiên tiến theo tiêu chuẩn ISO 14000 Thực nghiêm quy định sử dụng hóa chất, đặc biệt hóa chất độc hại Xây dựng lực ngăn ngừa ứng phó với tai nạn hóa chất - Nghiên cứu, tổng kết, nhân rộng mơ hình làng thị xanh V Các hoạt động cụ thể thực Tăng trưởng xanh Danh mục giải pháp hành động thực Tăng trưởng xanh Lâm Đồng thời kỳ 2021-2030, bao gồm 80 giải pháp 175 hành động cụ thể xác định tập hợp theo chủ đề, với dự kiến địa bàn thực hiện, nguồn vốn, quan chủ trì nêu Phụ lục I Các giải pháp Tăng trưởng xanh xếp theo thứ tự ưu tiên mô tả mục IV Mức độ ưu tiên cho hoạt động thực Tăng trưởng xanh xác định tùy thuộc vào điều kiện cụ thể VI Kinh phí thực - Nguồn kinh phí để thực bao gồm: Ngân sách nhà nước (NSNN), đầu tư khu vực tư nhân, cộng đồng, nguồn vốn nước (ODA, FDI, vốn vay ) - Kinh phí từ NSNN để thực Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh bố trí dự tốn chi ngân sách hàng năm sở, ban, ngành, tổ chức địa phương, lồng ghép vào kinh phí thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm hàng năm, lồng ghép vào chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án khác có liên quan Nguồn vốn ngân sách nhà nước: - Ưu tiên bố trí để thực kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tỉnh; đặc biệt việc nâng cao lực hoạt động thúc đẩy lối sống xanh tỉnh, hoạt động hỗ trợ nâng cao hiệu sử dụng lượng - Tranh thủ tối đa hỗ trợ đầu tư Trung ương thông qua chương trình, kế hoạch, dự án Tăng trưởng xanh quốc gia Trước hết, phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương để bổ sung dự án tỉnh thuộc Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh vào quy hoạch, kế hoạch; tranh thủ tối đa hỗ trợ đầu tư Trung ương thông qua nguồn vốn chương trình mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, tín dụng ưu đãi đầu tư - Củng cố nâng tầm quan hệ với tổ chức quốc tế, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương để tăng ... m3/năm cho tưới tiêu nông nghiệp so với kịch phát triển bình thường Các định hướng thực Tăng trưởng xanh Lâm Đồng 3.1 Định hướng chung: - Cải thiện chất lượng tăng trưởng tất lĩnh vực quan trọng... Phát huy lối sống xanh tiêu dùng bền vững thành thị nông thôn, quản lý bền vững sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, thực quản lý theo vòng đời khí thải, hóa chất chất thải khác 3.2 Định hướng... bị vận chuyển hết niên hạn sử dụng, gây ô nhiễm môi trường e) Định hướng thúc đẩy lối sống xanh tiêu dùng bền vững: - Phát triển lối sống xanh tiêu dùng bền vững thông qua việc cải thiện quản lý