1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1593584634so 9(13) - tap chi lang nghe viet nam 2020 c

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

Tạp chí langngheviet.com.vn Số 13 2020 Số 13 - ngày 03 2020 XÃ KHÁNH THƯỢNG, BA VÌ, HÀ NỘI KHƠNG NGỪNG ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN Là xã miền núi, vùng sâu vùng xa huyện Ba Vì, cách trung tâm huyện gần 40 km, với diện tích tự nhiên 2884 ha, dân số 2016 hộ gồm 8523 nhân Trong 50% người dân tộc, đời sống kinh tế người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nghề phụ phát triển Những năm qua, lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND xã Khánh Thượng, quan tâm đạo thường xuyên, sâu sát Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Ba Vì Cán bộ, nhân dân dân tộc xã Khánh Thượng đoàn kết phấn đấu, vượt khó khăn, giành kết đáng phấn khởi Đại hội đại biểu Đảng xã Khánh Thượng lần thứ 20, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ngày 8/5/2020 vừa qua khẳng định, năm qua, với vai trò nòng cốt, xung kích lực lượng cơng an, qn xã, ủng hộ nhân dân, phong trào tồn dân bảo vệ ANTQ, phong trào Quốc phịng tồn dân xã Khánh Thượng phát động mạnh mẽ, an ninh trị giữ vững, trật tự ATXH ổn định, khơng có vụ việc khiếu kiện đơng người, khơng có đột xuất bất ngờ xảy ra, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế, xã hội địa phương phát triển vững Về kinh tế, tổng giá trị sản xuất tăng từ 130,6 tỷ đồng năm 2015, lên 266,2 tỷ đồng năm 2019, tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 20%, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 15,1 triệu đồng /người năm 2015 lên 32 triệu 760.000 đồng /người năm 2019, vượt tiêu nghị đại hội Đảng lần thứ 19 đề Chương trình xây dựng nơng thơn xã đạt 16/19 tiêu chí.Thực chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, năm qua số hộ nghèo địa bàn giảm mạnh, từ 454 hộ (24%) năm 2015, xuống 72 hộ (3,66%) năm 2019 Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế đạt nhiều kết tốt, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng xây dựng đời sống văn hóa, thị văn minh thực tốt, có làng đạt danh hiệu làng văn hóa, nhà văn hóa thơn đầu tư xây dựng mới, tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa hàng năm đạt 88,9%, cơng tác giáo dục, đào tạo nhà trường, THCS, Tiểu học trường Mầm non xã chất lượng ngày cao, trường THCS giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc gia, tiến hành sáp nhập trường Tiểu học Khánh Thượng A B thành Một góc trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND xã Khánh Thượng BCH Đảng xã Khánh Thượng nhiệm kỳ 2020 - 2025 Trường Tiểu học Khánh Thượng Công tác y tế đảm bảo tốt, không để dịch bệnh xảy ra, làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh cho nhân dân, thực tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình Dưới đạo Đảng ủy xã, công tác quản lý nhà nước quyền xã, hoạt động HĐND, MTTQ đồn thể Thanh niên, Phụ nữ, CCB, Nơng dân, Cơng đồn xã thực có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước xã lên tầm cao Công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng quan tâm đặc biệt, hàng năm có 100% số chi Đảng hồn thành hồn thành tốt nhiệm vụ, khơng có chi yếu kém, tỷ lệ Đảng viên hoàn thành xuất sắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm đạt 95%, phát xử lý kịp thời trường hợp có dấu hiệu sai phạm, qua năm Đảng xã Khánh Thượng hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên, công nhận tổ chức sở Đảng vững mạnh, có năm (2016, 2017, 2019) xếp loại tổ chức sở Đảng vững mạnh tiêu biểu, cấp khen thưởng Với tinh thần trách nhiệm cao, đại hội biểu thông qua mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá giải pháp chủ yếu BCH nhiệm kỳ cần tập trung đạo thực Đại hội bầu BCH Đảng xã Khánh Thượng nhiệm kỳ 2020 - 2025 gồm 15 người, Ban thường vụ có người gồm, ơng Nguyễn Hữu Thịnh, Hồng Văn Chìu, Nguyễn Chí Thủy, Đinh Văn Chung, Nguyễn Quang Tiệp Với số phiếu tín nhiệm cao, ơng Nguyễn Hữu Thịnh, phó bí thư Đảng ủy, chủ tịch UBND xã nhiệm kỳ 2015 -2020 vinh dự bầu giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy xã Khánh Thượng, nhiệm kỳ 2020 - 2025 Chúng ta tin tưởng rằng, với truyền thống đồn kết vốn có quê hương Khánh Thượng anh hùng, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc xã Khánh Thượng tiếp tục phấn đấu, xây dựng địa phương ngày giàu đẹp, văn minh Bài ảnh Trường Sơn LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Trong số ASEAN thông qua tuyên bố ‘vượt lên các thách thức và trì tăng trưởng’ 12 MẤY Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ VIỆC TÌM HIỂU VÀ CÁCH CHƠI ĐỒ GỖ 12 14 Níu giữ chút hương sen Tây Hồ Gặp người tiên phong khát vọng đưa lụa Vạn Phúc vươn tầm giới DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 22 25 SĨC TRĂNG: *Tịa soạn: Số ngõ 32/48 phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, TP Hà Nội ĐT: 024.3869.2173 * Fax: 04.3869.2174 Email: tapchilangnghevietnam@gmail.com Website: langngheviet.com.vn * Văn phịng Đơng Bắc Quảng Ninh Địa chỉ: Số nhà 21, đường 25/4, phường Hồng Gai, Thành phố Hạ Long Email: thoibaolangnghevietquangninh@gmail.com | Điện thoại: 0914.373.161 GIA LAI: Email: vanphongmientrung.tbv@gmail.com | Hotline: 0905600999 NGA SƠN: Thay đổi diện mạo từ chương trình xây dựng nơng thơn *Văn phịng đại diện miền Trung TP Đà Nẵng Địa chỉ: Số 06, Nguyễn Mậu Tài, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng * Văn phòng Đại diện miền Nam TP.HCM Địa chỉ: GG-03.28, Tầng 3, Tòa nhà Garden Gate số Hoàng Minh Giám, phường 9, quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh Email: vpmn.langngheviet@gmail.com | Hotline: 097 587 49 49 *Giấy phép hoạt động báo chí: số 79/GP-Bộ TTTT cấp ngày 27/2/2020 In tại: Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Văn hóa Dân tộc Ảnh bìa 1: Nữ Doanh nhân Phan Hồng Châu - Giám đốc Công ty CP Du lịch Dịch vụ Hy vọng tích cực tham gia hoạt động xã hội - từ thiện Phát hành thứ hàng tuần toàn quốc Giá: 10.000 đồng Số 13 - ngày 03 2020 22 Tổng Biên tập: Nhà báo Nguyễn Văn Vũ * Thư ký Tòa soạn: Đài Thanh * Họa sỹ: Dỗn Ngọc Duy trì, phát triển làng nghề đan đát Phước Quới Đẩy nhanh tiến độ triển khai kế hoạch khuyến công 26 14 TIN TỨC - SỰ KIỆN Kết thúc Hội nghị sáng nay, các nhà lãnh đạo đã công bố Tuyên bố Chủ tịch về kết quả Hội nghị Cấp cao ASEAN 36, thông qua Tuyên bố “Tầm nhìn về ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng: Vượt lên các thách thức và trì tăng trưởng” Tuyên bố ASEAN Phát triển nguồn nhân lực cho giới công việc đổi thay ghi nhận văn kiện khác Sáng 26/6, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 thức khai mạc Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội Đây hội nghị cấp cao thường kỳ ASEAN tổ chức trực tuyến lần lịch sử 53 năm qua ASEAN Lãnh đạo cấp cao 10 nước thành viên ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN, đại diện đoàn ngoại giao nước, tổ chức quốc tế Hà Nội đại diện bộ, ban, ngành Việt Nam dự lễ khai mạc Hội nghị Tiếp đó, Hội nghị bước vào phiên tồn thể Lãnh đạo nước đã rà sốt tiến độ xây dựng Cộng đồng kể từ Hội nghị Cấp cao ASEAN 35, đạo hướng triển khai trọng tâm hợp tác năm, quan hệ đối ngoại ASEAN trao đổi vấn đề khu vực quốc tế quan tâm Hội nghị đã nghe Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh, Chủ tịch Hội đồng Điều phối ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi báo cáo về nỗ lực ứng phó dịch bệnh COVID-19 của ASEAN, hợp tác ASEAN tháng đầu năm trụ cột trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hợi Đánh giá cao vai trò Chủ tịch Việt Nam, nước chia sẻ đánh giá, với những kết ban đầu đáng khích lệ chiến chống COVID-19 và sáng kiến lập Quỹ ứng phó COVID-19, lập kho y tế dự phịng, Quy trình chuẩn ứng phó dịch bệnh, xây dựng Kế hoạch phục hồi toàn diện sau dịch bệnh… ASEAN gửi thông điệp mạnh mẽ tổ chức khu vực gắn kết, chủ động đóng vai trị hạt nhân tiến trình khu vực Các nước trí cần nâng cao khả tự cường của ASEAN, vừa kiểm soát hiệu dịch bệnh, vừa khôi phục hoạt động kinh tế, thương mại quốc tế khu vực, từ ổn định sống người dân doanh nghiệp Đồng thời, các nhà lãnh đạo cho rằng hoàn tất và ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 2020 sẽ là thông điệp mạnh mẽ khẳng định sự ủng hộ của ASEAN đối với hệ thống thương mại đa phương, tự hóa thương mại và đầu tư đóng góp quan trọng cho trình phục hồi sau dịch bệnh khu vực Một số lãnh đạo ASEAN cũng đề xuất các biện pháp nới lỏng các hạn chế nhằm bảo đảm lưu thông hàng hóa và chuỗi cung ứng khu vực không bị gián đoạn, tạo tiền đề cho quá trình phục hồi sau dịch bệnh Trong tiến trình này, chuyển đổi sang kinh tế số, nhất là áp dụng các thành quả của khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng Các nhà lãnh đạo cũng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu Hội nghị ASEAN thơng qua tun bố «vượt lên các thách thức và trì tăng trưởng» đã đề cập tới đào tạo, nâng cao kỹ của lao động thời đại mới, coi là nhân tố quan trọng phát triển của ASEAN Trao đổi tình hình quốc tế và khu vực, nước đề cao lập trường nguyên tắc ASEAN bảo đảm hòa bình, an ninh, ổn định, an ninh, an tồn tự hàng hải, hàng không Biển Đông, nhấn mạnh cần đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật, đẩy mạnh hợp tác xây dựng lòng tin, sử dụng biện pháp hịa bình dựa luật pháp quốc tế, thực đầy đủ DOC hướng tới Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) ASEAN Trung Quốc hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982 Nhiều nước cho dịch bệnh tác động tới trình đàm phán COC, nhiên, ASEAN cần sớm nối lại tiến trình này, từ khẳng định vai trị trung tâm đóng góp cho hịa bình, ổn định khu vực Các lãnh đạo cũng đề cập tới tình hình bán đảo Triều Tiên và bang Rakhine, nhấn mạnh ASEAN cần đẩy mạnh hỗ trợ Myanmar trợ giúp người dân ở bang Rakhine sớm khôi phục ổn định cuộc sống, phòng chống dịch bệnh Phát biểu Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề cao gắn kết, thích ứng ASEAN thời gian qua, sáng tạo đề xuất sáng kiến, vừa phát huy vai trò của ASEAN, vừa thu hút ủng hộ hỗ trợ cộng đồng quốc tế chiến chung chống COVID-19 Thủ tướng khẳng định, ASEAN tập trung kiểm sốt hiệu dịch bệnh, cũng đờng thời cần thực thành công ưu tiên xây dựng Cộng đồng, mở rộng làm sâu sắc quan hệ đối ngoại Thủ tướng hoan nghênh tâm nước hoàn tất Hiệp định RCEP, qua đó gửi thông điệp mạnh mẽ về cam kết của ASEAN phối hợp với các đối tác thúc đẩy xây dựng hệ thống thương mại quốc tế tự do, rộng mở Thủ tướng cũng bày tỏ mong muốn các nước sẽ hoàn tất và ký kết Hiệp định này 2020 Thủ tướng cũng đề nghị các nước nâng cao và làm sâu sắc nữa quan hệ đối ngoại của ASEAN Cùng với việc cả Indonesia và Việt Nam cùng là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, ASEAN sẽ có hội đóng góp cho các công việc chung của cộng đồng quốc tế Thay mặt các nước, Thủ tướng hoan nghênh và đánh giá cao sự ủng hộ của các đối tác, cộng đồng quốc tế với ASEAN đấu tranh chống COVID-19 và xây dựng Cộng đồng Thủ tướng lưu ý, để xây dựng thành công Cộng đồng, cải tiến phương thức, bộ máy làm việc của ASEAN có ý nghĩa quan trọng Với tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị các nước rà soát công tác triển khai Hiến chương ASEAN, đề xuất các kiến nghị tại Cấp cao ASEAN 37 Đề cập đến tình hình quốc tế và khu vực, cả thế giới căng mình đối phó với đại dịch COVID-19, lãnh đạo Việt Nam bày tỏ quan ngại, ở một số khu vực vẫn tồn tại những hành vi vi phạm luật pháp quốc tế, gây mất ổn định, làm phức tạp tình hình, xói mòn lòng tin Việt Nam nhấn mạnh quốc gia cần đề cao tinh thần trách nhiệm, thượng tôn pháp luật, UNCLOS 1982, đẩy mạnh xây dựng lòng tin, giải tranh chấp biện pháp hịa bình dựa luật pháp quốc tế Thủ tướng khẳng định tầm quan trọng việc thực nghiêm túc, đầy đủ Tuyên bố DOC xây dựng Bộ quy tắc COC hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế Công ước Luật Biển UNCLOS 1982 Kết thúc Hội nghị, các nhà lãnh đạo đã công bố Tuyên bố Chủ tịch về kết quả Hội nghị Cấp cao ASEAN 36, thông qua Tuyên bố “Tầm nhìn về ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng: Vượt lên các thách thức và trì tăng trưởng” Tuyên bố ASEAN Phát triển nguồn nhân lực cho giới công việc đổi thay ghi nhận văn kiện khác Thanh Tâm LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TIN TỨC - SỰ KIỆN Tiết kiệm lượng để cải thiện mơi trường làng nghề Thực Chương trình Khuyến cơng Quốc gia năm 2020 Nhằm nâng cao hiệu tiết kiệm lượng sử dụng lượng thay để giảm chi phí sản phẩm, cải thiện mơi trường làng nghề; đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp nhỏ vừa, sở công nghiệp nông thôn, làng nghề TCMN, sở sản xuất kinh doanh, thành viên, hội viên làng nghề tỉnh thành phía Bắc Được đạo Bộ Công Thương trực tiếp Cục Công Thương Địa phương, với phối hợp Sở Công thương TP Hà Nội Hiệp hội Làng nghề Việt Nam giao cho Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Ngành nghề truyền thống Việt Nam tổ chức Hội thảo: “Tiết kiệm lượng sử dụng lượng thay để giảm chi phí sản phẩm, cải thiện môi trường làng nghề” vào sáng ngày 26/6/2020 Tại hội thảo ông Lưu Duy Dần, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cho biết: Hiện nước có 5.400 làng nghề, thu hút khoảng 11 triệu lao động tham gia Các làng nghề đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội chương trình xây dựng nơng thơn địa phương Tuy nhiên, sản xuất làng nghề chủ yếu quy mơ hộ gia đình, sử dụng trang thiết bị lạc hậu nên vừa tiêu tốn lượng, vừa gây ô nhiễm môi trường Tham luận hội thảo, đại diện số làng nghề, nhà khoa học, nhà quản lý đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm gia tăng lợi nhuận tiết kiệm chi phí lượng nâng cao chất lượng sản phẩm Ơng Trịnh Quốc Đạt - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam – nhấn mạnh: Việc sử dụng lượng thay tiết kiệm lượng dần phổ biến làng nghề mang lại nhiều lợi ích thiết thực Ở tầm vĩ mơ, tiết kiệm lượng làng nghề góp phần giảm áp lực cung ứng điện nhiên liệu, giảm đầu tư nguồn điện quốc gia Trong phạm vi làng nghề, tiết kiệm lượng giúp giảm đáng kể chi phí sản xuất cho doanh nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường Đặc biệt, việc sử dụng lượng thay vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa giúp nâng cao chất lượng sản phẩm Nhờ chuyển đổi cơng nghệ từ lị than truyền thống sang lị gas để nung gốm giúp hộ sản xuất tăng lợi nhuận lên Số 13 - ngày 03 2020 Ông Lưu Duy Dần - Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam chủ trì hội thảo Ơng Tăng Thế Hùng - Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm lượng Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) Ông Nguyễn Văn Họa - Chủ tịch Hội Làng nghề Bún Phú Đô phát biểu hội thảo 2-3 lần so với cơng nghệ cũ Việc sử dụng lị gas nung sản phẩm bước tiến vượt bậc Bát Tràng không giúp người dân làng nghề dần khỏi nhiễm mơi trường mà cịn giúp người dân nhận thức vai trò khoa học công nghệ, mạnh dạn đổi thiết bị sản xuất, tạo sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu xuất - Ông Hà Văn Lâm, Trưởng ban đại diện nhân dân làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm) cho biết lượng tiết kiệm hiệu quả” Bộ phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành tiêu chí sử dụng lượng hiệu sản xuất ; triển khai dự án “Chuyển hóa carbon thấp lĩnh vực tiết kiệm lượng Việt Nam” Hiện có 63 dự án tiết kiệm lượng doanh nghiệp vừa nhỏ nước hỗ trợ, có hộ sản xuất làng gốm Bát Tràng, giúp người dân sản xuất bền vững nâng cao thu nhập Trong đó, làng nghề bún Phú Đô (quận Nam Từ Liêm), hỗ trợ nhà khoa học, làng xây dựng mơ hình tiết kiệm lượng gồm: Sử dụng lò than cải tiến; sử dụng nồi sử dụng dây chuyền khép kín từ máy xay, nhào bột, làm bún điện, giúp bún ngon sản lượng tăng Để tiết kiệm lượng, nhiều tham luận hội thảo đưa giải pháp như: Thay đổi công nghệ sản xuất, thực việc kiểm toán lượng, quản lý lượng tiết kiệm hiệu quả, sử dụng điện vào thấp điểm, tăng sử dụng ánh sáng tự nhiên cho nhà xưởng, sử dụng lượng mặt trời Ông Tăng Thế Hùng - Phó Vụ trưởng  Vụ Tiết kiệm lượng Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) - khẳng định: Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu chìa khố cho phát triển bền vững sở công nghiệp nông thôn “Bộ Công Thương tiếp tục đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp làng nghề thực lộ trình phát triển bền vững thơng qua chế, sách hỗ trợ cụ thể nhằm sử dụng Ảnh Đinh Văn Bình Tuy nhiên, việc nhân rộng mơ hình tiết kiệm lượng cịn nhiều khó khăn, cần Nhà nước có chế ưu đãi cho doanh nghiệp vay vốn để áp dụng công nghệ vào sản xuất; quan chức nhà khoa học hỗ trợ làng nghề cải tiến máy móc, trang thiết bị kiểm tốn lượng Tin Nguyễn Vân NGHIÊN CỨU -TRAO ĐỔI Mươi năm trở lại đây, với đổi chuyển biến mạnh mẽ theo chiều hướng lên kinh tế Việt Nam, có giai đoạn suy thối hồn cảnh nhìn chung khó khăn lớn qua để bước vào giai đoạn phát triển Xã hội tiến lên, việc có vận động đáng mừng Cuộc sống đa số người dân bước cải thiện, nhà cửa, đồ đạc xây dựng, mua sắm, có nhiều loại đồ gỗ đắt tiền Hàng năm vào dịp cuối năm đầu xuân, người ta lại tấp nập vui vẻ vùng làng nghề cổ Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hà Nam, Hà Tây (cũ) để xem sắm hàng MẤY Ý KIẾN VỀ VIỆC TÌM HIỂU VÀ CÁCH CHƠI ĐỒ GỖ Biết người sinh lớn lên vùng quê có truyền thống làm đỗ gỗ điêu khắc cổ, người trao đổi tham khảo việc sắm sửa đồ gỗ loại phù hợp với kiểu cách nhà cửa, điển tích loại đồ loại chạm khắc, khảm, đục Nói đồ gỗ, hiểu cách nơm na để sử dụng thông dụng hàng ngày giường, tủ, bàn ghế làm loại đồ gỗ thường Nhưng đồ gỗ cao cấp Sập chân quỳ, Trường kỷ, Sa lông Tầu, Tủ chè, Tủ chùa, Tủ thờ … lại để chơi Cách chơi đồ gỗ để phù hợp với gia phong tính cách nhà, người cầu kỳ cơng phu lắm Ví kiểu nhà mái hay mái lợp ngói, nhà khu tập thể hay biệt thự chơi loại ghế, tủ nào! Nếu nhà gỗ kiểu “Tiền kẻ, hậu bẩy, câu đầu – lợn” lợp mái ngói kiểu cổ có cửa bàn gian bên cửa võng phải kê tủ chè gỗ gụ, gỗ trắc gỗ mun Tiếp đến sập chân quỳ gỗ gụ ta, gian nhà bên phải phía kê tủ chùa, tiếp đến ghế trường kỷ gỗ gụ, gỗ trắc gỗ đinh Tất loại đồ gỗ phải chạm trổ, khảm xà cừ cho thật cẩn thận, cầu kỳ đến chi tiết nhỏ Nếu nhà mái có phịng khách riêng biệt, cách chơi cải tiến theo sở thích cho gọn đẹp phù hợp với khơng gian sa lông Tầu, Sập chân quỳ khảm trai Điều quan trọng điển tích đồ gỗ phải hiểu tích gì, ý nghĩa ? Nếu khơng hiểu mà chơi nhiều lại bị người khác cho “Trưởng giả học làm sang” “Điếc khơng sợ súng” Cũng có người bạn lý luận với “ khơng biết chơi” Anh có lý riêng mình, song theo tơi nghĩ biết tốt khơng Nói chi tiết chạm, khảm loại đồ gỗ Việt Nam ta từ xưa tới có loại tủ chè, tủ chùa, sập, trường kỷ .vv Nói tủ chè có hai loại, loại tủ cánh phẳng loại cánh cong Phần gọi bệ tủ chạm trổ theo tích: Ngũ phúc, Mai điểu, Hồng lựu Ngũ phúc có năm dơi ngậm triện tượng trưng cho Phúc – Lộc - Thọ – Khang - Ninh Mai - điểu mai (lão mai) thân gốc già cành, hoa, tươi trẻ tượng trưng cho mùa xuân, cành có chim (điểu) hót gọi tủ chè phần đẹp hai cánh tủ có chạm khảm trai, ốc xà cừ Thông thường người ta hay khảm theo điển tích “Văn vương cầu hiền”, “ Tam cố thảo lư”, “ Vinh quy bái tổ”, “ Tam anh chiến Lã Bố” Có tích mà người ta hay dùng áp dụng vào nhà tương đối hợp tích “ Đơng bích đồ thư” Hầu hết theo tích cổ văn hóa Trung Hoa Như nói, cách chơi loại tủ phải phù hợp với gia phong nhà, ví gia đình có truyền thống hiếu học, nếp, cháu đỗ đạt cao, làm quan chức hay cán cấp cao, mong muốn tìm người giúp việc ( tham mưu) thơng minh học rộng trung thành chơi tủ khảm theo “ Văn vương cầu hiền – Tam cố thảo lư” Vua Văn Vương tức Chu Công Đán, vị vua đời nhà Chu (thời Xuân Thu) dựng lên nghiệp lớn lên vua Chu Văn Vương Vị vua anh minh cần người hiền tài khát nước, nghe nói đâu có người hiền ơng tìm đến nơi cầu kiến Nghe vùng sơng Vị có người kỳ LÀNG NGHỀ VIỆT NAM NGHIÊN CỨU -TRAO ĐỔI tài, học rộng tài cao, muốn giúp nước nhiều người ghen ghét không dùng Ơng chán cảnh đời bờ sơng ngồi câu cá, ngồi lâu đến mức hịn đá ơng ngồi chỗ để để chân mòn lõm xuống Năm ông tám mươi tuổi, người câu cá ông Lã Vọng Cảm ân đức vua Văn Vương, khơng chê già, mời giúp nước Lã Vọng hết lòng tham mưu phò tá nên giúp cho vua Văn Vương dựng nghiệp Nhà Chu bền vững Triều đại nhà Chu tồn tám trăm năm Trung Quốc Điển tích “ Tam cố thảo lư” nói Lưu Bị dựng nghiệp khôi phục nhà Hán cần người hiền tài, ông hai em kết nghĩa Quan Vân Trường Trương Phi, ba lần gội gió tuyết, mưa sa đến lều cỏ đồi Ngọa Long cầu người học trò cày ruộng Gia Cát Lượng ( Khổng Minh) Cảm mến ân đức Lưu Bị, Khổng Minh xuống núi ( hạ sơn) hết lòng trung quân trị quốc, bình thiên hạ giúp cho việc tạo lập Nhà Thục, tạo nên chân kiềng chống lại hai nhà Ngụy Ngơ Trung Quốc Tích “ Vinh quy bái tổ” phù hợp với gia đình có truyền thống từ lâu đời nuôi dạy cháu ăn học nên người, đỗ đạt cao thăm quê hương tâm trạng vui vẻ, vinh hiển quê hương, dịng họ đón rước trọng thể Người làm quan trở quê làm lễ bái yết tổ tiên, cầu mong cho ân đức dài lâu, tiếp tục học hành tới Một tích khác “Tam anh chiến Lã Bố” miêu tả trận đánh tiếng ba anh em kết nghĩa Lưu, Quan, Trương đánh với Lã Bố Trận đấu diễn liệt, hai bên đánh đến tám mươi hiệp mà không phân thắng bại Đặc biệt võ không bị sơ hở tý Điển tích phù hợp với gia đình có truyền thống võ nghệ cơng an, quân đội làm gỗ gụ gỗ trắc, có nơi lại làm gỗ mít, người ta kiêng khơng dùng gỗ mít làm đồ dùng để ngồi nằm, mà gỗ mít dùng làm đồ thờ tượng, ỷ, án gian, ngai, cửa võng vv Sập có loại bệ phẳng hay bệ cong Phần bệ chạm trổ theo điển tích tứ quý ( thông, mai, cúc, trúc) vắt vải, ngũ phúc … ngày theo chế thị trường có người lại làm bệ sập đục theo tích tứ linh (Long, ly, quy, phượng) “Lưỡng long chầu nguyệt” Sẽ thật nực cười gia chủ thấy đẹp mà mua phải sập Bởi bốn vật tứ linh vật linh thiêng, từ xưa để thờ cúng, hai rồng chầu mặt trăng để chỗ trang trọng nóc, mái đình, chùa, tôn miếu, nhà thờ tổ Nếu để sập mà ngồi nằm xuống sái tâm Về loại ghế có sa lơng Tầu, trường kỷ Về sa lơng Tầu đường nét đục chạm to khỏe hầu hết triện chữ Thọ hoa văn cách điệu Riêng ghế trường kỷ gồm có hai ghế dài từ 1,8 mét đến 1,9 mét Đằng sau có đục chạm theo thể tứ quý (thông, mai, cúc, trúc) (lan, mai, hồng, cúc) bàn theo gọi “ Tíu” đục hoa văn triện “ ngũ phúc” Nói cách chơi đồ gỗ dài lắm, kể khơng hết, viết khơng có tham vọng trao đổi nhiều, người viết kiến thức cịn nơng cạn, khơng am hiểu cách tường tận thấu đáo, xin nói đơi điều theo ý kiến chủ quan, có khơng phải mong bạn đọc gần xa lượng thứ Tác giả mong muốn có dịp trao đổi trở lại vấn đề Viết làng Mộc Chàng Sơn Ks: Nguyễn Quang Tình Cịn khơng cảm thấy phù hợp với điển tích chơi loại tủ khảm theo tích nêu “ Đơng bích đồ thư phủ – Tây viên hàn mạc lâm” Dịch nghĩa “ Phủ phía đơng có thầy dạy học trị Vườn phía tây có võ sinh tập luyện võ nghệ trời rét lạnh” Một gia đình có việc học văn lẫn luyện võ Cảnh tranh khảm miêu tả vui vẻ, đầm ấm gia đình có gia phong nếp hạnh phúc Nói loại sập Sập ghế có phần bệ khn mặt đóng khn tranh(mặt sập) Loại gỗ cho sập chủ yếu Số 13 - ngày 03 2020 LÀNG NGHỀ-NGHỆ NHÂN Níu giữ chút hương sen Tây Hồ Tháng sáu, mùa sen, đường, chợ, thấy rặt loại quỳ Khác với sen, quỳ nhỏ, thẫm màu hơn, không thơm đặc biệt cắm vài ngày thâm xì héo không nở Những người Hà Nội vốn yêu sen, chơi sen không khỏi băn khoăn tự hỏi, đâu sen hồng Hồ Tây dịu mát toả hương mùa hè? Vậy nên, có lẽ chẳng ngạc nhiên buổi sáng sớm chủ nhật lên đầm sen cạnh Hồ Tây, thấy có nhiều người “lọ mọ” Nhiều bạn trẻ, bắt gặp vài nghệ sĩ nhiếp ảnh có tiếng, người chơi ảnh vào săn tìm vẻ đẹp sen CHÚT HƯƠNG CÒN GIỮ Vào sớm tinh sương, qua gần hết đường Lạc Long Quân, rẽ vào đường nhỏ bên cạnh Cơng viên nước Hồ Tây, thoảng gió ban mai hương sen thơm ngào ngạt Đi thêm chút, khoảng xanh ngát đầm sen nhỏ liên tiếp nối Hàng nghìn bơng sen hàm tiếu cịn ngậm sương mai, vươn lên đón tia nắng ngày Thấp thoáng đầm thuyền thúng nhỏ, trai làng chống sào len lỏi hái sen đến kỳ thu hoạch Một khơng gian đẫm hương thực làm cho lịng người thư thái Vẫn sen Hồ Tây, ngồi chợ, đường khơng thấy bán? Đem nỗi băn khoăn hỏi chủ thầu đầm sen đây, anh Trọng, biết, sen Hồ Tây để bán cho gia đình Hà Nội chun nghề ướp trà cịn khơng đủ, hồn tồn khơng có để bán bn cho người chơi hoa Vào mùa sen, người làm nghề trà sen tiếng Hà Nội phải đặt mua sen ngày đầm Mỗi sáng sớm, hàng nghìn bơng sen hái lấy gạo chỗ Trà sen ngon phải qua nhiều công đoạn ướp sấy cầu kỳ Một ấm trà sen uống hàng chục tuần trà Nước rồi, hương sen cịn thơm ngan ngát Có lẽ chẳng nói hay uống trà sen nhà thơ Vũ Hồng Chương ơng viết: Nâng chén mừng anh thưởng vị trà Đừng quên tan tác đời hoa Cạn hớp nhỏ cho sen đượm Vớt lại trần chút ta Những gia đình người chun làm trà sen khơng cịn nhiều, sáng mùa sen huy động cháu nhà tận đầm, nhận bơng sen cịn ngậm sương, hối tách gạo lều nhỏ bên bờ đầm Công việc phải làm gấp buổi sáng sớm, nắng chưa nồng, hương sen ủ kín cánh, chậm trễ hương tản mát… Sen liên tiếp từ đầm chở lều thuyền thúng Một lứa sen sáng đầm có khoảng từ đến nghìn bơng sen phải thu hoạch Để gỡ từ khoảng nghìn bơng sen cân gạo sen, mà cân trà sen phải cần đến khoảng cân gạo sen đủ độ Có khách đặt hàng yêu cầu trà đậm hương, bền lâu cần Cơng nghệ ướp trà sen nhà bí quyết, nói chung địi hỏi nhiều kỳ cơng tinh tế Vậy nên, giá cân trà sen bán thị trường lên đến vài triệu đồng Ở Hà Nội có nhiều gia đình làm nghề ướp trà sen truyền thống Trà sen Hà Nội tiếng khắp nam bắc, sang tận trời tây, gắn liền với “thương hiệu” sen Hồ Tây Vậy nên diện tích trồng sen bị thu hẹp dần, nguyên liệu ướp trà ngày khan Những người đeo đuổi nghề trà sen gia truyền phải bám lấy bơng sen ỏi cịn lại bên hồ Dân sống quanh khu vực cho biết, trước quanh Hồ Tây bạt ngàn sen, phải đến hàng chục Nhưng năm gần đây, nhiều hộ dân sở hữu đầm sen bán đất cho chủ nhà hàng kinh doanh, thành phố lại quy hoạch kè bờ hồ Tây, nên đất sống cho sen lại Trước có đầm Trị tiếng khu vực gần Phủ Tây Hồ, phường Quảng An Nhưng sen đầm Trị khơng cịn nữa, mơi trường nước nơi bị nhiễm nặng lượng nước thải rác từ quán ăn đặc sản gần trực tiếp thải xuống lòng hồ Mà giống sen vốn ưa sạch, nên lụi tàn dần hết Sen Tây Hồ lại khoảng chưa đến 6ha đầm Bảy Đây đầm sen đẹp Hà Nội, tiếng từ xa xưa, so với diện tích cịn lại chả đáng bao Mấy năm gần đây, sau có Cơng viên nước Hồ Tây, có thêm đầm sen Đây khu vực đầm Công ty Khai thác thuỷ sản Hồ Tây làm chủ sở hữu, số người quanh khu vực thầu lại để trồng sen nuôi cá Đây đầm sen mới, chưa có tên, vị trí thuận nên nhiều người biết đến Bởi sen Hồ Tây quý với người chuyên làm trà sen, thứ hương thơm khiết đặc biệt khơng phải sen đâu có Sen Hồ Tây bơng to, màu hồng tươi, cánh có nhiều tầng, gọi sen trăm cánh, hạt gạo (phần trắng nơi đầu nhị, phận giữ hương thơm) nằm cao mặt đài Sen Hồ Tây để cắm chơi thú chơi cao nhã khiết Bởi sen tươi ngày, khoảnh khắc sen nở ngắn ngủi, nên không dễ người “tri ngộ” Đối với phần đông người Hà Nội, sen Hồ Tây nỗi nhớ tiếc không nguôi dịp hè Nên không bà chị lặn lội lên tận đầm để mua cho vài chục sen cắm, mà bây giờ, nhiều cô dì bạn trẻ tìm đến với đầm sen cịn sót lại Họ chịu khó thức dậy từ sáng sớm, xúi xính áo dài, phó nháy mang theo lỉnh kỉnh máy ảnh loại, len lỏi vào bờ đất nhỏ cạnh hồ, thi tạo nên ảnh sen chụp với sen Từ giới trẻ có phong trào viết trang mạng xã hội, dường khách vãng lai đến với đầm sen ngày đông Họ tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên, nên đầm sen bên bờ Hồ Tây, địa bỏ qua Có nhiều hơm, đặc biệt chủ nhật, đông mà LÀNG NGHỀ VIỆT NAM LÀNG NGHỀ-NGHỆ NHÂN KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VỀ THIẾT KẾ CẢI THIỆN MẪU MÃ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ: Mỹ thuật ứng dụng khơng cịn khái niệm xa lạ với ngành hàng thủ công mỹ nghệ Lĩnh vực doanh nghiệp sản xuất, xuất lớn chuyên gia thiết kế sử dụng tạo nên sản phẩm độc đáo, có khả ứng dụng cao THAY ĐỔI TỪ NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP Nói ưu điểm mỹ thuật ứng dụng sản xuất sản phẩm mỹ nghệ từ vải da, bà Nguyễn Thị Tịng- Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm mỹ thuật Việt Nam - bày tỏ: Công cụ mỹ thuật ứng dụng cho phép sáng tạo kiểm định chất lượng giới ảo tạo hiệu bất ngờ Chỉ riêng công nghệ in 3D cho phép tạo sản phẩm liền mạch với công cụ, giúp giảm chất thải, tiết kiệm nguyên liệu, tăng tính khả thi cho sản phẩm đồng thời giảm thời gian chờ đợi Dù lợi ích mỹ thuật ứng dụng rõ, nhiên với khu vực làng nghề, lĩnh vực chưa đưa vào sử dụng thực tế Ông Vũ Hy Thiều- Thành viên Ban giám khảo Chương trình Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu - cho rằng, hầu hết sản phẩm làng nghề sản xuất theo thói quen với hình dáng, cơng dụng đổi cập nhật theo xu hướng thị trường giới.Bởi vậy, sản xuất làng nghề “giật gấu vá vai”, không dự trữ nguyên liệu, phụ thuộc vào thương lái khiến chi phí đầu vào tăng cao, thu nhập thấp, việc tìm kiếm thị trường hạn chế, Dù có khả cải tiến lớn cho mẫu mã, chất lượng sản phẩm làng nghề việc đưa mỹ thuật ứng dụng vào thực tế sản xuất lại gian nan; rào cản lớn từ nhận thức chủ sở doanh nghiệp sản xuất làng nghề nước giao dịch cách chủ động Ông Vũ Hy Thiều cho biết thêm, điều quan tâm nâng giá trị sản phẩm làng nghề, muốn phải tập trung vào cải thiện thiết kế sản phẩm, yếu tố cơng nghệ thẩm mỹ giữ vai trị chủ chốt Về yếu tố thẩm mỹ, mỹ thuật ứng dụng tác động tới mặt hình thức sản phẩm giúp khai thác vẻ đẹp nguyên liệu, chí tạo độc đáo từ nguyên liệu đơn giản tính tốn cho hình dáng sản phẩm đẹp, tiện dụng, kết cấu kỹ thuật bền Đặc biệt, nhà mỹ thuật giúp sản phẩm làng nghề theo kịp xu hướng màu sắc giới theo năm, chí theo mùa tạo hoa văn để đưa vào sản phẩm, điều thể rõ sản phẩm gốm, thêu THAY ĐỔI TỪ NHẬN THỨC Một nguyên nhân khiến mỹ thuật ứng dụng khó đưa vào thực tế hầu hết sở sản xuất làng nghề có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, lực tài hạn chế, khả thuê hoạ sỹ, nhà chuyên môn để ứng dụng mỹ thuật vào thiết kế mẫu mã sản phẩm thử thách lớn Tuy nhiên, trở ngại lớn lại đến từ nhận thức chủ doanh nghiệp sở sản xuất Nhiều chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại kinh doanh theo lối dìm giá để hưởng lợi nhuận người làm trà sen, vốn nhu mì nhã nhặn, phải phát cáu Vì cơng việc tách giữ hương sen sớm mai họ, vừa khẩn trương lại cần tĩnh lặng, dường bị xáo trộn người lại nói cười trẻ mua nhầm quỳ Ở khu vực có vài chỗ trồng lẫn quỳ, nhiên quỳ trồng đất Hồ Tây to thơm nơi khác, màu hoa khơng tươi thắm sen Và người hái sen buổi sáng, mà bận rộn hơn, ngồi việc ngắt hoa chở vội cho người làm trà, cịn thêm phần việc hái hoa cuống dài để bán chỗ cho khách thăm Hầu đến với đầm sen mua cho vài ba chục để cắm làm quà cho người thân Bởi sen mua phố chủ yếu sen quỳ, thường không thơm không nở, người bán mang từ tỉnh lân cận Bắc Giang, Hà Nam… số đầm ao rải rác Đơng Anh, Thanh Trì… Ngay mua hoa đầm, có vài bạn Sen mua đầm đắt gấp dăm lần mua phố Vậy không thấy ngần ngại bỏ tiền Chỉ lúc sáng sớm, chủ đầm phải hái đến hàng trăm cho khách mua chỗ, hái không kịp bán Đầm sen nơi trở thành điểm du lịch tiếng Hà Nội Và sen Hồ Tây, sản vật quý Thăng Long văn hiến, mà khơng cịn lưu giữ chén trà thơm, mà hữu sắc hương lòng người? Số 13 - ngày 03 2020 cao Như vậy, khó có sản phẩm đẹp, sản phẩm đẹp có chất lượng kèm với giá thành cao Hơn nữa, làng nghề nay, doanh nghiệp táo bạo kinh doanh mặt hàng đặc biệt, độc đáo, làng nghề khơng có có hội tạo sản phẩm đẹp cho thị trường Thậm chí, năm nghệ nhân tạo hàng nghìn mẫu mới, đẹp khó bán khơng có khả tiếp cận người cần có Về giải pháp cho vấn đề này, theo ông Vũ Hy Thiều, cần hỗ trợ toàn diện cho phát triển sản phẩm làng nghề, bao gồm giải pháp lớn tín dụng, thuế, đất đai, tạo việc làm cho lao động nông thôn xây dựng nông thôn mới…cho tới vấn đề cụ thể làng nghề đào tạo lao động, hỗ trợ tiếp cận với công nghệ thiết kế sản xuất Khía cạnh khác, ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế phổ biến sản phẩm làng nghề lại hạn chế, trình độ người lao động thấp, kinh phí hạn hẹp Làng nghề chủ yếu sản xuất theo truyền thống, cơng nghệ có làm truyền thống hay khơng điều cịn phải bàn, truyền thống dựa thói quen khơng phải dựa phát kiến Tuy nhiên, công nghệ thông tin giúp làng nghề, chí quốc gia xây dựng bảo tàng ảo lưu giữ tốt tinh hoa làng nghề nghề truyền thống Bùi Việt Bài ảnh Ninh Ngọc LÀNG NGHỀ-NGHỆ NHÂN Vùng Sơn Tây thuộc phía tây kinh thành Thăng Long, xưa gọi Xứ Đồi, tứ xứ Đơng, Đồi, Kinh Bắc, Sơn Nam Vùng đất mệnh danh đất vua (Phùng Hưng, Ngô Quyền) Các tướng võ có Trương Chủng ( thời Hai Bà Trưng) Tây Kỳ vương Nguyễn Kính, Đà Quốc cơng Mạc Ngọc Liễn thời nhà Mạc Văn có Thám hoa Giang Văn Minh, Tiến sỹ Phùng Khắc Khoan Ngồi phần diện tích đất đồng lại chủ yếu đất đồi gò (bán sơn địa) Ngày xưa vật liệu để xây dựng cơng trình khơng có gạch, đá, xi măng nên để xây dựng cơng trình quan trọng nhà ở, đình, chùa, đền, miếu, cầu cống giao thơng vật liệu khai thác đất đá ong Để tìm khu vực khai thác đá, người ta tìm đến đồi đất cỏ mọc ít, cằn cỗi, đào bới gạt bỏ lớp đất mặt có độ dày khoảng gần mét đến lớp đá ong Việc khai thác đá ong gọi “ đánh đá”, viên đá thơng thường có chiều rộng 30 cm, dài 60 đến 80 cm Ngày xưa người ta làm nhiều viên đá to, dày hàng mét để xây móng chùa chùa Tây Phương, chùa Thày, chùa Mía, chùa Trăm gian , vật liệu để xây đá ngày trước chủ yếu đất bùn xay nhuyễn với trấu, bề mặt đá đẽo hình lịng mo để có chỗ kết dính, sau dùng mật mía trộn với muối vơi để làm vữa xây Có nhiều làng cổ có nghề đánh đá, có lẽ lâu đời làng Bình Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội có khoảng 300 đến 400 năm Theo dõi cơng trình thấy nghề phát triển vào thời kỳ nhà Mạc kỷ XVI, XVII Tơi đến thăm gia đình có nghề đánh đá ong giỏi xã Bình n, ông Nguyễn Văn Mỹ, cựu binh chống Mỹ, năm ơng 10 NGHỀ ĐÁNH ĐÁ ONG Ở XỨ ĐỒI gần 70 tuổi, ông làm nghề đánh đá gần 30 năm Bộ ba Nguyễn Văn Mỹ, Vương Văn Mỹ Nguyễn Văn Vệ người tiếng nghề việc đánh đá, có sức khỏe, sản phẩm đẹp Họ làm đến 80 viên đá ngày Nếu lớp đá bở đạt đến 120 viên/ ngày Chiều sâu khai thác nhiều đến 27 lớp loại đá đẹp đến lượt Ở làng Bình n có gia đình cụ Vương Văn Nội năm gần 80 tuổi, có đến đời làm thợ đánh đá ong Dụng cụ để đánh đá gọi “Thó” có chiều dài 1,9 mét, đường kính thn dài chỗ to cm, phải làm gỗ sến gỗ sồi cầm lâu mát tay không bị chai, không rát tay, cầm đánh ngày Đầu thó làm thép cứng cẩn thận cho cứng không bị mẻ, đầu mũi hình bán nguyệt, chiều dài đầu thó từ 65 đến 80 cm Khi có mặt bằng, người thợ đứng dạng chân bắt đầu đánh rãnh nhỏ theo chiều dài viên đá, đào sâu chiều dày sau bẩy viên đá thơ lên tiến hành đẽo thành viên đá hồn chỉnh Tùy vào cơng trình giá thành người mua mà người ta làm loại đá khác nhau, cách khoảng vài chục năm có loại đá dùng vào cơng trình điêu khắc, nhà hát dùng đá gắn tường để cách âm Nếu muốn tìm hiểu loại đá xây cơng trình đến chùa Tây Phương xây dựng vào thời Mạc, toàn móng chùa phần chìm đá ong cỡ lớn Hai cầu khum tiếng chùa Thày huyện Quốc Oai, Hà Nội với nhà Thủy đình xây dựng hồ Long Trì thời Lê - Trịnh Thượng thư Hộ - Tiến sỹ Phùng Khắc Khoan thiết kế xây dựng có móng cơng trình đá ong tồn đến hôm bền theo thời gian Có thể nói, xã hội phát triển, loại vật liệu xây dựng nhiều chủng loại đánh đá ong Xứ Đồi tồn tại, trở thành nghề gia truyền mức độ phát triển không nhiều Nhưng cơng trình cần bảo tồn cần đến loại đá này, đặc trưng vùng văn hóa phía tây Thăng Long xưa Những người làm cơng tác văn hóa người dân vùng đất xứ Đồi mong muốn tồn trường tồn với phát triển đất nước, nhìn đá ong xứ Đồi thấy biểu tượng văn hóa xứ Đồi mà nhiều nơi khác khơng có Bài ảnh Quang Tình LÀNG NGHỀ VIỆT NAM NÔNG THÔN MỚI Sáng ngày 24/6/2020, Hội đồng nhân dân (HĐND) huyện Phú Xuyên tổ chức Kỳ họp không thường kỳ - Kỳ họp thứ 15 HĐND huyện Phú Xuyên khóa XIX (nhiệm kỳ 2016 - 2020) Qua đó, bầu cử chức danh Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên; miễn nhiệm chức danh Trưởng ban Pháp chế HĐND huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021; miễn nhiệm chức danh Ủy viên UBND huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021; bầu cử bổ sung chức danh Trưởng ban Pháp chế, Trưởng ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021; bầu cử bổ sung chức danh Ủy viên UBND huyện Phú Xuyên nhiệm kỳ 2016 - 2021 HUYỆN PHÚ XUN: ƠNG NGUYỄN XN THANH PHĨ BÍ THƯ HUYỆN ỦY ĐƯỢC BẦU LÀM CHỦ TỊCH UBND HUYỆN Đại biểu đến dự Kỳ họp thứ 15 HĐND huyện Phú Xuyên Đến dự hội nghị, phía thành phố Hà Nội, gồm có: đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Ban thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban dân vận Thành ủy; đồng chí Phùng Thị Hồng Hà, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội; đồng chí Nguyễn Thanh Minh, Phó Ban tổ chức Thành ủy Hà Nội; đồng chí Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở giao thông vận tải thành phố Hà Nội Về phía huyện Phú Xun gồm có: đồng chí Lê Ngọc Anh, Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy Phú Xun; đồng chí Nguyễn Văn Cương, Phó Bí thư thường trực Huyện ủy; đồng chí Nguyễn Xuân Thanh, Phó Bí thư Huyện ủy phụ trách quyền; Ơng Trần Công Thành, Ủy viên Ban thường vụ Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện; ông Lê Tiến Bắc, Trưởng Công an huyện Phú Xun Ơng Trần Cơng Thành, Ủy viên Ban thường vụ Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Phú Xuyên phát biểu khai mạc kỳ họp Thực Luật quyền địa phương năm 2015; thực Quyết định 8866-QĐ/TU ngày 10/6/2020 Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội công tác cán Thực Thông báo số 1223-TB/HU ngày 16/6/2020 Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Xuyên tổ chức Kỳ họp thứ 15 HĐND huyện Khóa XIX (nhiệm kỳ 2016 - 2021) Kỳ họp có nhiệm vụ bầu cử bổ sung chức danh Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên, nhiệm kỳ 2016 - 2021; miễn nhiệm Trưởng ban kiêm nhiệm Ban Pháp chế HĐND huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021; miễn nhiệm chức danh Ủy viên UBND huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021; bầu cử bổ sung chức danh Trưởng ban chuyên trách Ban Pháp chế, Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện nhiệm kỳ 2016 - 2021; bầu cử bổ sung chức danh Ủy viên UBND huyện Phú Xuyên nhiệm kỳ 2016 - 2021 Ơng Trần Cơng Thành đề nghị vị đại biểu HĐND huyện phát huy vai trò trách nhiệm đại biểu, dân cử, cần tập trung trí tuệ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, thảo luận, đóng góp, định vào thành cơng kỳ họp 18 Căn điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam; Quyết định thi hành điều lệ Đảng số 29 ngày 25/7/2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; vào quy chế làm việc Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội; Ban Thường vụ Thành ủy Thường trực Thành ủy Hà Nội khóa XVI; quy định phân cấp quản lý cán bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử; nhu cầu công tác khả cán bộ; xét đề nghị Ban cán Đảng UBND Thành phố Hà Nội; Ban thường vụ Thành ủy Hà Nội định điều động ông Nguyễn Xn Thanh, Phó Giám đốc Sở Giao thơng Vận tải Thành phố Hà Nội đến nhận công tác UBND huyện Phú Xuyên, Chỉ định tham gia Ban chấp hành, Ban Thường vụ, giữ chức Phó Bí thư huyện ủy Phú Xuyên, nhiệm kỳ 2015 - 2020, phụ trách cơng tác quyền Giới thiệu để HĐND huyện Phú Xuyên bầu giữ chức Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên, nhiệm kỳ 2016 - 2021 100% đại biểu HĐND huyện trí với danh sách bầu cử chức danh Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên, nhiềm kỳ 2016 - 2020 Kết số phiếu bầu cho ông Nguyễn Xuân Thanh 29/32 (đạt 90,6%) Ông Nguyễn Xuân Thanh trúng cử chức danh Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên khóa XIX, nhiệm kỳ 2016 - 2021 Phát biểu kỳ họp, ơng Nguyễn Xn Thanh nói: “Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo Thành phố, HĐND, UBND Thành phố, vị đại biểu HĐND huyện Phú Xuyên dành tin tưởng, tín nhiệm, bầu ông giữ trọng trách Chủ tịch UBND huyện Phú Xun nhiệm kỳ 2016 2021 Sự tín nhiệm, lịng tin đồng chí, ủng hộ người dân Phú Xuyên vinh dự, động lực, cổ vũ, khích lệ ơng hồn thành tốt nhiệm vụ, trách nhiệm nặng nề ông thời gian tới Để xứng đáng tin tưởng, niềm tin vị đại biểu, cử tri, nhân dân huyện, ông hứa cố gắng mình, bám thực tiễn, gương mẫu, tiên phong, tận tụy, trách nhiệm với công việc, không ngừng học hỏi kinh nghiệm đồng chí lãnh đạo trước, sâu sát với sở, gắn bó mật thiết với nhân dân, sáng tạo vượt qua khó khăn thách thức, tâm thực thắng lợi nhiệm vụ giao, đảm bảo thực thi theo hiến pháp, pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động quyền Ơng với tập thể UBND huyện tập trung giải vấn đề trọng tâm huyện để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tranh thủ giúp đỡ đồng chí lãnh đạo, sở ban ngành thành phố, đơn vị bạn để đẩy nhanh tiến độ công việc, kêu gọi, thu hút đầu tư, đa dạng hóa nguồn lực tập trung cho hệ thống hạ tầng xã hội Tìm hiểu, học hỏi để áp dụng mơ hình trồng trọt nuôi trồng thủy sản, tăng giá trị sản phẩm Tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2021 - 2025) theo đạo UBND thành phố Tại hội nghị, Hội đồng nhân dân huyện Phú Xuyên thông qua việc miễn nhiệm chức danh Trưởng ban Pháp chế HĐND huyện Phú Xuyên khóa XIX, nhiệm kỳ 2016 - 2021 ơng Nguyễn Văn Hội, Huyện ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND huyện Phú Xuyên; miễn nhiệm chức danh Ủy viên UBND huyện Phú Xuyên nhiệm kỳ 2016 2021 ơng Nguyễn Tùng Lâm, Trưởng phịng Văn hóa Thông tin huyện Giới thiệu nhân ứng cử phê chuẩn kết bầu cử chức danh Trưởng ban chuyên trách Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện, Trưởng ban chuyên trách Ban Pháp chế HĐND huyện Bà Nguyễn Thị Thu Hà trúng cử chức danh Trưởng ban chuyên trách Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện; ông Nguyễn Tùng Lâm trúng cử chức danh Trưởng ban chuyên trách Ban Pháp chế HĐND huyện Bà Trần Thị Thanh Dung, Huyện ủy viên, Trưởng phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Phú Xuyên trúng cử chức danh Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên nhiệm kỳ 2016 - 2021 Bài ảnhVăn Bình LÀNG NGHỀ VIỆT NAM NÔNG THÔN MỚI HỘI LÀNG NGHỀ MỘC TRUYỀN THỐNG THÔN PHÙ YÊN TỔ CHỨC ĐẠI HỘI LẦN THỨ I Ơng Nguyễn Chí Tài - Chủ tịch Hội Làng nghề mộc truyền thống thôn Phù Yên phát biểu Đại hội Ban Vận động Hội Làng nghề mộc truyền thống thôn Phù Yên vừa tổ chức Đại hội Hội làng nghề lần thứ I, nhiệm kỳ (2020 – 2025) Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần phát triển kinh tế làng nghề Ơng Trịnh Quốc Đạt, Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tặng hoa chức mừng Đại hội (người thứ hai từ bên phải sang) Tới dự, có ơng Trịnh Quốc Đạt, bà Nguyễn Thị Liên – Phó Chủ tịch Hiệp hội làng nghề Việt Nam, Đại diện Sở Công thương Hà Nội, huyện Chương Mỹ nghệ nhân, hội viên, sản xuất thôn Phù Yên Thôn Phù Yên, xã Trường Yên có 3.800 nhân với 800 hộ dân sống chăm chỉ, đoàn kết, yêu thương Từ xa xưa với chất truyền thống cần cù, sáng tạo bên cạnh sản xuất nông nghiệp, làng Phù Yên có nhiều nghề du nhập vào Thơng qua lao động sáng tạo nhiều hệ người dân làng mà có nghề nâng tầm lên thành bí nhân dân nhiều vùng quê tơn sùng Với bí mang tính ngun tắc giữ ngày nghề mộc Phù n ln có rắc riêng mà khơng làng nghề có Những năm gần đây, nghề tiểu thủ cơng làng nói chung đặc biệt nghề mộc có phát triển mạnh mẽ Đến nay, thơn có 398 hộ có nghề mộc truyền thống, chiếm 49,3% tổng số hộ dân thơn Trong đó, số lao động làm nghề mộc truyền thống 595 người, chiếm 50,7% tổng số lao động Nhiệm vụ Hội thời gian tới tham gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho hội viên, cung cấp thông tin chế, sách Nhà nước liên quan đến phát triển làng nghề; đầu mối phối hợp, liên kết hội viên; tiến hành xây dựng, quảng bá, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật cho hội viên phát triển sản xuất, kinh doanh; bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho hội viên, phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường du lịch,… Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Hội Số 13 - ngày 03 2020 Ơng Nguyễn Viết Thạnh, Phó Chủ tịch Hội Thủ công mỹ nghệ làng nghề Hà Nội chúc mừng Đại hội (Người thứ từ trái sang) Ban chấp hành mắt Đại hội Làng nghề mộc truyền thống thôn Phù Yên phấn đấu trì, phát triển hội viên; đồng thời, tổ chức tốt hoạt động đào tạo, tham quan, học tập kinh nghiệm cho hội viên; tổ chức quảng bá, tìm kiếm thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho hội viên; tìm kiếm nguồn hỗ trợ, tài trợ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân nước phù hợp với quy định pháp luật để phục vụ mục đích phát triển làng nghề… Phát biểu Đại hội, ơng Trịnh Quốc Đạt, Phó Chủ tịch Hội Làng nghề Việt Nam nhấn mạnh: “Làng nghề mộc Phù Yên làng nghề giàu truyền thống lâu đời, nghệ nhân nơi sản xuất tác phẩm tiếng như: Nhà cổ, đồ thờ, đồ gia dụng Cho nên định hướng phát triển thời gian tới làng nghề mộc Phù Yên trì, phát triển làng nghề mộc, đảm bảo việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với du lịch làng nghề” Tại Đại hội, hội viên tiến hành bầu Ban Chấp hành Hội gồm 15 ủy viên Ơng Nguyễn Chí Tài bầu giữ chức Chủ tịch Hội Làng nghề mộc truyền thống thôn Phù Yên nhiệm kỳ 2020-2025 Bài ảnh Nguyễn Vân 19 NƠNG THƠN MỚI Phấn đấu nước có 60% số xã đạt chuẩn nông thôn Ngày 04/6/2020, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 759/QĐ-TTg việc ban hành Chương trình cơng tác năm 2020 Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2020 năm then chốt thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, để hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ lại giai đoạn 2016 - 2020, sau ảnh hưởng dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 2020 đặt mục tiêu: Phấn đấu nước có 60% số xã đạt chuẩn nông thôn cịn 600 xã đạt 10 tiêu chí; có thêm 15 đơn vị cấp huyện Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn/ hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn so với năm 2019 Tiếp tục nâng cao hiệu triển khai Chương trình Mỗi xã sản phẩm thuộc Chương trình OCOP phấn đấu có 2.400 sản phẩm chuẩn hóa theo Chương trình OCOP Để đạt mục tiêu trên, Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 tập trung đạo rà soát mục tiêu, tiêu cịn lại Chương trình giai đoạn 2016 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có kế hoạch, lộ trình giải pháp cụ thể để thực hiện, đó, tập trung vào số tiêu sau: Phấn đấu 100% huyện nước có xã cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn năm 2020; Phấn đấu hồn thành mục tiêu tỉnh phải có 01 đơn vị cấp huyện Thủ tướng Chính phủ cơng nhận hồn thành nhiệm vụ/cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn mới; Phấn đấu hồn thành mục tiêu chuẩn hóa, cơng nhận sản phẩm OCOP năm 2020; điều chỉnh, sửa đổi Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình OCOP; tổ chức đánh giá xếp hạng sản phẩm cấp quốc gia lần thứ nhất, dự kiến vào quý III năm 2020; đạo địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai Kế hoạch khung đạo điểm Chương trình năm 2020; phấn đấu phát triển khoảng 500 doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã tham gia Chương trình OCOP; củng cố, kiện toàn 100% doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia Chương trình OCOP; tập huấn, nâng cao nhận thức nhằm định hướng, chấn chỉnh cách thức triển khai Chương trình OCOP địa phương; tổ chức Festival/ Hội chợ OCOP quốc gia; nghiên cứu xây dựng Đề án Chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025…Tăng cường thực Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động có hiệu quả; đẩy mạnh phát triển mơ hình du lịch trải nghiệm, du lịch nông thôn gắn với phát huy bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thủ tướng Chính phủ đề nghị cấp, ngành cần tập trung thực liệt, đồng hiệu mục tiêu; tiếp tục đẩy mạnh triển khai cách thiết thực, sâu rộng Phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh” Quyết định có hiệu lực từ ngày ký Phạm Nguyên Giảm tỷ lệ hộ nghèo nước từ - 1,5%/năm Ngày 04/6/2020, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 758/QĐ-TTg việc ban hành Chương trình cơng tác năm 2020 Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2020 năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, định việc hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; đồng thời phải tiến hành tổng kết, đánh giá việc thực Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 tổ chức thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo An sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2025 Tiếp nối kết đạt năm 2019 giai đoạn 2016 - 2019, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 đạo cấp, ngành cần tập trung thực liệt, đồng hiệu mục tiêu, nhiệm vụ Trong đó, tiếp tục đẩy mạnh triển khai cách 20 thiết thực, sâu rộng phong trào “Cả nước chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau”; trì thành tích đạt giảm nghèo Việt Nam Nhằm triển khai sâu rộng thiết thực phong trào thi đua: “Cả nước chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau” tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để huy động tối đa nguồn lực, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, đồng tâm hiệp lực phát huy sức mạnh hệ thống trị, tầng lớp nhân dân tích cực tham gia hoàn thành hoàn thành vượt tiêu giảm nghèo năm 2020 giai đoạn 2016 - 2020 Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể trị - xã hội cấp, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực đồng bộ, có hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nông thôn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu giao thông, trường học, trạm y tế, thủy lợi nhỏ, nước sinh hoạt, đặc biệt quan tâm tới việc thực tốt sách người nghèo có cơng với cách mạng, đồng bào vùng khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ÁNH NGUYỆT LÀNG NGHỀ VIỆT NAM NÔNG THÔN MỚI Xã Sơn Hà (huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội), nơi từ lâu tiếng với nghề làm túi sách, ví da kinh doanh, dịch vụ Làng nghề nơi góp phần tạo cơng ăn việc HUYỆN PHÚ XUYÊN: Tháo gỡ khó khăn giúp xã Sơn Hà sớm đích nơng thơn làm có thu nhập ổn định cho người dân xã Sơn Hà Xã Sơn Hà huyện Phú Xuyên phấn đấu hồn thành tiêu để đích xây dựng Nông thôn Đường giao thông bị đào bới lên để lắp đặt hệ thống ống dẫn nước cung cấp nước nơng thơn Xã hồn thiện hồ sơ để xét, công nhận xã đạt chuẩn nơng thơn VƯỚNG MẮC XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Dự án đường giao thông, thủy lợi nội đồng thôn Thao Ngoại chưa triển khai UBND huyện phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng từ tháng 6/2019; phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu cuối tháng 7, đầu tháng năm 2019 Năm 2019, xã Sơn Hà xã huyện Phú Xuyên đăng ký phấn đấu hồn thành tiêu đích xây dựng nơng thơn mới, nhiều lý khiến số tiêu đến chưa đạt Trong có việc triển khai điều kiện, thủ tục đầu tư số dự án giao thông, thủy lợi nội đồng địa bàn xã gặp khó khăn, vước mắc Từ khảo sát thực tế trường tuyến đường giao thông, thủy lợi nội đồng thôn địa bàn xã Sơn Hà, nhận thấy dọc toàn tuyến chưa xây kè, người dân đào đắp đất, nên có mưa bơm nước phục vụ sản xuất khiến nhiều vị trí bị sạt lở Nhiều vị trí mặt đường bê tông bị xuống cấp nên việc đầu tư thực dự án phục vụ lại người dân cấp bách Qua tìm hiểu phóng viên, thời gian qua nhiều lý dẫn đến việc UBND xã Sơn Hà chưa thể hoàn thành số dự án theo cam kết với UBND huyện Phú Xuyên Trong có việc triển khai số dự án xây dựng đường giao thông, thủy lợi nội đồng, đảm bảo thuận tiện lại, sản xuất người dân Mặc dù trước đó, năm 2019 dự án UBND huyện hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý việc tổ chức mời thầu, đấu thầu, chấm thầu công khai doanh nghiệp trung thầu, gần năm qua, chủ đầu tư UBND xã Sơn Hà chưa thể triển khai dự án khiến người dân xúc HUYỆN VÀO CUỘC Cụ thể với dự án đường giao thông, thủy lợi nội đồng, gồm: Đường giao thông, thủy lợi nội đồng tuyến từ đầu cầu đến cổng nghĩa trang thôn Sơn Thanh, xã Sơn Hà; Đường giao thông thủy lợi nội đồng tuyến đường dọc thôn Thao Nội, xã Sơn Hà; Trục đường dân sinh + nội đồng từ nhà Quy Quê lên tới ngã ba đồng mới, thôn Thao Ngoại, xã Sơn Hà; Tuyến đường cụ Sốt thơn Thao Nội, xã Sơn Hà; Tuyến từ nhà ông Mong Giỏi đến đồng Xậy, thôn Thao Nội, xã Sơn Hà Số 13 - ngày 03 2020 Từ khó khăn vướng mắc việc chủ đầu tư UBND xã Sơn Hà chưa thể triển khai khởi công dự án việc xây dựng đường giao thông, thủy lợi nội đồng địa bàn xã Sơn Hà Ngày 19/5/2020, UBND huyện Phú Xuyên ban hành công văn số 931/UBND-TCKH việc triển khai thực dự án giao thông, thủy lợi nội đồng địa bàn xã Sơn Hà, có giao Phịng Tài - Kế hoạch rà sốt hồ sơ 05 dự án trình UBND huyện Quyết định điều chỉnh chủ đầu tư UBND huyện chuyển nguồn vốn đầu tư để triển khai công việc tiếp theo, đảm bảo thực hoàn thành dự án kịp tiến độ xây dựng Nông thôn địa bàn huyện theo kế hoạch Phịng Tài - Kế hoạch chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan trình UBND huyện thành lập Ban quản lý cơng trình giao thơng, thủy lợi nội đồng địa bàn xã Sơn Hà để đại diện chủ đầu tư thực quản lý dự án 05 cơng trình trên, đó, Trưởng ban 01 đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách, Phó Trưởng ban lãnh đạo Phịng Tài Đường giao thông thủy lợi nội đồng tuyến đường dọc thôn Thao Nội chưa làm - Kế hoạch, Quản lý đô thị Chủ tịch UBND xã Sơn Hà; thành viên ban lãnh đạo, cán quan, đơn vị liên quan (Phòng Tài - Kế hoạch, Quản lý thị, UBND xã Sơn Hà, Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện, Xí nghiệp Thủy lợi Phú Xuyên,…) Ngày 26/5/2020, UBND huyện Phú Xuyên ban hành Quyết định số 1719/QĐUBND việc điều chỉnh Chủ đầu tư chuyển nguồn kinh phí 05 cơng trình giao thơng, thủy lợi nội đồng địa bàn xã Sơn Hà Theo đó, chuyển nhiệm vụ Chủ đầu tư từ UBND xã Sơn Hà UBND huyện làm chủ đầu tư 05 công trình giao thơng, thủy lợi nội đồng địa bàn xã Sơn Hà UBND huyện phê duyệt Chuyển nguồn kinh phí 22.480 triệu đồng cấp cho UBND xã Sơn Hà (tại Quyết định số 2889/QĐ-UBND ngày 19/8/2019 UBND huyện) UBND huyện để giao cho Ban QLDA cơng trình giao thơng, thủy lợi nội đồng huyện Phú Xuyên thực 05 dự án địa bàn xã Sơn Hà Hiện nay, chủ đầu tư gấp rút thực thủ tục lại theo quy định chờ ngày động thổ dự án UBND huyện Phú Xuyên yêu cầu chủ đầu tư nhà thầu thi cơng 05 dự án cơng trình giao thơng, thủy lợi nội đồng địa bàn xã Sơn Hà chuẩn bị đầy đủ phương tiện, máy móc, cán để thực dự án đầu tháng 7/2020 Quá trình triển khai dự án, UBND huyện thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thi công hạng mục cơng trình nhằm đảm bảo chất lượng hạng mục theo hồ sơ thiết kế; đảm bảo dự án hoàn thành tiến độ để bàn giao đưa vào sử dụng phục vụ người dân vào đầu quý 4/2020 Bài ảnh Văn Bình 21 OCOP- MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM SĨC TRĂNG: Duy trì, phát triển làng nghề đan đát Phước Quới Làng nghề đan đát Phước Qưới xã Phú Tân, huyện Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng) từ lâu nức tiếng với nghề đan đát tre nứa Chính nghề đan truyền thống giúp đồng bào Khmer nơi thoát nghèo, học hành thành đạt Mặc dù nghề trải qua nhiều thăng trầm nhờ hỗ trợ Nhà nước nỗ lực truyền nghề nghệ nhân làng nghề truyền thống đồng bào Khmer xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng trụ vững phát triển Làng nghề đan đát ấp Phước Quới, xã Phú Tân huyện Châu Thành, cách thành phố Sóc Trăng 10km Bằng nguyên liệu chủ yếu tre, trúc với đôi bàn tay khéo léo, tinh tế, người dân nơi tạo sản phẩm phong phú đa dạng chủng loại thúng, rổ, rá, xà ngom, bội nhốt gà, xà neng, cần xé nhỏ,…cùng nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác ghe ngo nhỏ, khay đựng trầu, rổ nhỏ… Được biết, trước bà Phước Quới nghèo, ấp có 430 hộ, 2.000 với diện tích đất canh tác 200ha, đa số bà sống dựa vào nơng nghiệp khơng đủ ăn Tuy nhiên, nghề đan đát mà tiền nhân truyền giúp người dân thoát nghèo Khoảng thời gian bắt đầu khôi phục lại nghề xưa, người tiến hành làm mặt hàng rổ, rá, nia, sàn, cần xé để đem tiêu thụ khắp vùng, nhận nhiều chào đón đơi hàng làm khơng kịp để giao Chính hiệu mà nghề đan đát mang lại, huyện Châu Thành sử dụng nguồn vốn hỗ trợ Trung ương đầu tư xây dựng trụ sở thành lập làng nghề gồm phòng: Hướng nghiệp, nhà xưởng, nhà trưng bày sản phẩm máy chẻ nan tre… Năm 2006, Hợp tác xã làng nghề đời (năm 2006) Ban đầu, có vài chục hộ làm nghề đan đát sau có vài trăm hộ đa số thành viên Hợp tác xã làng nghề Đồng thời, xã viên ngồi có thu nhập ổn định cịn vay vốn từ quỹ xóa đói giảm nghèo góp vốn cho mượn xoay vịng khơng tính lãi để mua thêm ngun liệu, máy móc tăng suất lao động Đến nay, xã viên thoát nghèo, xây dựng nhà cửa khang trang trước 22 Vào năm 2017, Chi cục Phát triển nơng thơn phối hợp Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Thành tổ chức bế giảng lớp “Nâng cao tay nghề đan đát” cho bà làng nghề xã Phú Tân, nhằm nâng cao tay nghề đan đát cho bà làng nghề xã Phú Tân, góp phần đa dạng thêm sản phẩm, ngồi mặt hàng truyền thống đưa thị trường Bên cạnh đó, sau lớp học, đơn vị có hướng, hỗ trợ làng nghề máy chuốt nan tre trúc, tìm đầu cho sản phẩm, giúp bà tăng thêm thu nhập, cải thiện sống, góp phần giữ vững tiêu chí thu nhập xã Hợp tác xã làng nghề phát huy hiệu cao giúp làng nghề Phú Tân phát triển, bên cạnh đó, cịn xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm mỹ nghệ làng phục vụ du khách tham quan, mua hàng lưu niệm Đặc biệt, người dân nơi không ngừng học tập nâng cao tay nghề sáng tạo nhiều mẫu mã đẹp lạ đáp ứng yêu cầu khách hàng vừa phát huy nghề truyền thống ông cha Theo ý kiến cấp lãnh đạo địa phương, để phát triển ngành nghề truyền thống, giúp nâng cao mức sống đồng bào Khmer, Nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng ngơi làng nghề với máy móc, nhà kho, nhà trưng bày Đồng thời, hỗ trợ tối đa cho người dân làng nghề nhằm trì làng nghề, góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Bài ảnh An Yên LÀNG NGHỀ VIỆT NAM OCOP- MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ & NÔNG NGHIỆP HỢP ĐỨC HẢI DƯƠNG: ĐỊA CHỈ CHẤT LƯỢNG CỦA QUẢ VẢI THIỀU THANH HÀ Ông Nguyễn Văn Hiển, Giám đốc HTX DV & NN Hợp Đức Mơ hình HTX kiểu trở thành xu phát triển chung Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm gia tăng chuỗi giá trị hàng hóa, nơng sản thơng qua hợp tác liên kết để tạo chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, từ thực tiễn hiệu mơ hình HTX kiểu tạo thành nhu cầu địa phương Nắm bắt lợi vùng đất chuyên canh vải thiều huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương), từ năm 2003 Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp HTX DV & NN Hợp Đức (Địa xã Thanh Quang, Thanh Hà, Hải Dương) Sản phẩm vải thiều Hợp Đức “Tuần lễ vải thiều Thanh Hà” Hà Nội trước sau thu hoạch góp phần nâng Thanh Hà có HTX DV & NN cao sản lượng chất lượng vải Hợp Đức không tiêu thụ vụ sau từ thu hoạch vụ trước nước mà đáp ứng nhu cầu thị Được quan tâm đạo cấp trường nước ngồi, sản phẩm quyền ngành nông nghiệp đăng ký tiêu chuẩn OCOP tỉnh Hải địa phương HTX DV & NN Hợp Đức tích Dương Hương vị vải Thanh Hà cực mở lớp tập huấn đến hộ có đặc trưng khác biệt so gia đình, thơn, xóm địa bàn, với loại vải trồng nơi khác có đánh giá, biểu dương tập thể thị trường ưa chuộng gia đình thực tốt nội dung thi Với qui mơ, diện tích tiếp đua HTX đề Sản lượng vải thiều tục mở rộng, qui trình sản xuất thu hoạch hàng năm đạt 2.114 nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn VietGAP, HTX chủ động liên kết đến GlobalGAP Cùng với 24 hợp tác xã xóm, thơn, địa bàn để mở huyện tham gia dán tem truy rộng mơ hình SXTT vải thiều Qua xuất nguồn gốc, sản phẩm vải thiều giúp hộ chủ động sản xuất, HTX DV & NN Hợp Đức, Thanh Hà vải vụ 37,79 ha, qui bảo đảm giám sát chất lượng vải, tiêu thụ thị trường nước hoạch, bảo đảm tiêu chuẩn chăm thuận lợi khâu tiêu thụ Nhất tham gia xuất Mỹ, sóc thu hoạch theo tiêu chuẩn từ năm 2018 thuận lợi tỉnh Nhật, Trung Quốc Đặc biệt vải bà VietGAP, GlobalGAP Thông qua qui chế Hải Dương hướng dẫn, giám sát nông dân HTX DV & NN Hợp Đức hoạt động tiêu chí đặt HTX nhà vườn thực nghiêm quy trình có mặt “Tuần lễ vải thiều tổ chức hội thảo ruộng, chăm sóc theo tiêu chuẩn VietGAP, Thanh Hà” Hà Nội diễn từ ngày tư vấn, tập huấn cho hộ gia đình GlobalGAP bảo đảm điều kiện gắn 12-18/6 vừa qua từ khâu bón phân, tưới tiêu, chăm sóc tem truy xuất nguồn gốc, vải thành lập Với qui mơ có 920 hộ dân tham gia tổng diện tích trồng 218,81 đất, có 181,02 trồng vải sớm, Số 13 - ngày 03 2020 Bài ảnh Xuân Thi – Doãn Hưng 23 KINH TẾ - XÃ HỘI Trong tháng đầu năm 2020, ngành nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thực Chương trình phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2019 – 2025 theo hướng cấu lại đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn Kết quả, giá trị sản xuất nông nghiệp tháng đầu năm 2020 địa bàn tăng 2,96% so với kỳ TP HỒ CHÍ MINH: Sản xuất nông nghiệp tháng đầu năm 2020 tăng 2,96% so kỳ Theo kế hoạch chương trình, thời gian qua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh tập trung vào phát triển sản xuất giống chất lượng cao, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học kết hợp du lịch sinh thái góp phần nâng cao giá trị gia tăng, suất chất lượng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đẩy mạnh hoạt động tổ chức sản xuất, sơ chế, chế biến, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường; tiếp tục tạo thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp; đào tạo nghề cho khu vực nơng thơn; phát huy vai trị trung tâm hợp tác xã giúp sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định bền vững; thúc đẩy xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập cho người dân nông thơn ngoại thành Cụ thể, phát triển nhóm sản phẩm chủ lực ngành, gồm: Rau, hoa – kiểng, bị sữa (con giống, sữa), heo (con giống, thịt), tơm nước lợ cá cảnh (sản phầm có tiềm năng) Thực cơng tác quản lý an tồn thực phẩm vùng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Hướng dẫn người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất theo quy trình VietGAP ứng dụng cơng nghệ cao, công nghệ sinh học sản phẩm nông nghiệp chủ lực Đồng thời, tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh trồng – vật nuôi, bệnh cúm gia cầm H5N1, dịch tả heo Châu Phi… cơng tác phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng vi rút Corona (CoVid 19) Kết giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 10.507,8 tỉ đồng, tăng 2,96% so kỳ (cùng kỳ tăng 6,08%); đó, trồng trọt tăng 2,92% so kỳ (cùng kỳ tăng 5,61%), chăn nuôi tăng 1,4% so kỳ (cùng kỳ tăng 4,2%), thủy sản tăng 5,01% so kỳ (cùng kỳ tăng 6,97%) Diện tích gieo trồng rau đạt 7.139 ha, tăng 0,5% so kỳ; sản lượng 203.462 tấn, tăng 24 1,2% so kỳ Diện tích hoa, kiểng đạt 2.549 ha, tăng 12,5% so kỳ Tổng đàn bò 121.000 con, tăng 1,7% so kỳ, đó, đàn bị thịt 61.000 con, tăng 8,9% so kỳ đàn bò sữa 60.000 con, giảm 4,7% so kỳ Tổng đàn heo 189.000 con, giảm 25,6% so kỳ Sản lượng nuôi chim yến lấy tổ đạt 6.700 kg, tăng 16,1% so kỳ Sản lượng thủy sản đạt 25.184 tấn, tăng 5,3% so kỳ Cá cảnh đạt 71 triệu con, giảm 34,8% so kỳ Các doanh nghiệp địa bàn thành phố xuất khoảng 111,8 hạt giống (trong đó, chủ yếu hạt giống bắp rau) Cá cảnh xuất đạt 7,79 triệu con, giá trị kim ngạch xuất 8,56 triệu USD (giảm 36,3% so kỳ) Bên cạnh đó, sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị, 78 định, 95 hộ, doanh nghiệp, hợp tác xã hỗ trợ lãi vay, tổng vốn đầu tư 166,551 tỉ đồng, tổng vốn vay 96,935 tỉ đồng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn thành phố giai đoạn nâng chất bình quân xã đạt 18,84/19 tiêu chí nâng chất (tăng 4,44 tiêu chí so với kỳ 16,4 tiêu chí) Ngồi ra, có 92 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông, lâm thủy sản thành lập Công tác quản lý an toàn thực phẩm vùng sản xuất kiểm tra chặt chẽ, thực xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Đến nay, thực dán tem truy xuất nguồn gốc rau củ VietGAP hợp tác xã nông nghiệp: Phước An, Phú Lộc, Mai Hoa, Ngã Giồng, Phước Bình, Nấm Việt, Liên tổ rau an toàn Tân Trung 01 Tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp Sản lượng rau dán tem tăng từ tấn/ngày/năm 2016 lên 20 tấn/ngày/năm 2020 Tổng số sở chứng nhận VietGAP hạn 505 sở, với diện tích canh tác 845,7 (tương đương 5.927 diện tích gieo trồng), sản lượng 130.201 tấn/năm Bài ảnh An Yên LÀNG NGHỀ VIỆT NAM GIA LAI: ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH KHUYẾN CƠNG Sở Cơng Thương Giai Lai thực nhiều giải pháp, đồng hành doanh nghiệp công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh đẩy nhanh tiến độ triển khai đề án khuyến công phê duyệt Năm 2020, khuyến công Gia Lai Bộ Công Thương phê duyệt đề án khuyến công quốc gia, có đề án nhóm hỗ trợ máy móc thiết bị tiên tiến đề án xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật Hiện Trung tâm Khuyến công Xúc tiến Thương mại tỉnh (trung tâm) triển khai ký kết hợp đồng trách nhiệm với đơn vị thụ hưởng Về công tác khuyến cơng địa phương, tính tới thời điểm tại, khuyến cơng Gia Lai tổ chức bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp tỉnh với 33 đơn vị tham gia 53 sản phẩm/bộ sản phẩm Theo kế hoạch, trung tâm mang số sản phẩm trội tham gia trưng bày bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp khu vực miền Trung – Tây Ngun năm 2020 Quảng Bình Ngồi ra, trung tâm triển khai đề án ứng dụng máy móc tiên tiến chế biến tiêu cho Hợp tác xã Nông nghiệp Dịch vụ Nam Yang Theo đánh giá từ Sở Công Thương Gia Lai, dội ngũ làm công tác khuyến công tỉnh nỗ từ đầu năm tới tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 thực giãn cách xã hội Điều ảnh hưởng tới tiến độ triển khai kế hoạch đề án khuyến công phê duyệt Số 13 - ngày 03 2020 Thợ giỏi làng dệt thổ cẩm xã Glar, Gia LaI Trước thực trạng khó khăn địa phương, Sở Cơng Thương Gia Lai yêu cầu trung tâm rốt phối hợp với đơn vị liên quan triển khai đề án phê duyệt, đảm bảo kế hoạch khuyến công xây dựng Cụ thể, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực đề án khuyến cơng quốc gia cho hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến; xây dựng mơ hình trình diễn đến đơn vị thụ hưởng; xây dựng kế hoạch khuyến công năm 2021 Chủ động phối hợp với UBND cấp huyện để triển khai, đồng thời theo dõi, giám sát trình triển khai đề án đạt kết cao Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến sách, văn quy phạm pháp luật phát triển CNNT hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh giúp sở CNNT hiểu thụ hưởng Về lâu dài, để gia tăng hiệu công tác khuyến công tới phát triển sở CNNT tỉnh, Sở Công Thương Gia Lai đề nghị Bộ Công Thương tiếp tục xem xét, phê duyệt đề án hỗ trợ máy móc thiết bị tiên tiến cho tỉnh CẨM TÚ 25 ... Quô? ?c, ASEAN sẽ có hội đóng góp cho ca? ?c công viê? ?c chung của c? ?̣ng đồng quô? ?c tế Thay mặt ca? ?c nươ? ?c, Thủ tướng hoan nghênh và đánh giá cao sự ủng hộ của ca? ?c đối ta? ?c, c? ?̣ng... trưng cho Ph? ?c – L? ?c - Thọ – Khang - Ninh Mai - điểu mai (lão mai) thân g? ?c già c? ?nh, hoa, tươi trẻ tượng trưng cho mùa xuân, c? ?nh c? ? chim (điểu) hót gọi tủ chè phần đẹp hai c? ?nh tủ c? ? chạm khảm... 759/QĐ-TTg vi? ?c ban hành Chương trình c? ?ng t? ?c năm 2020 Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình m? ?c tiêu qu? ?c gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2020 năm then chốt th? ?c Chương trình mục

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w