KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu 1593584634so 9(13) - tap chi lang nghe viet nam 2020 c (Trang 30 - 32)

Cô giáo Nguyễn Thị Thu Minh, Hiệu trưởng trường THCS Cổ Đô.

Làm công tác giáo dục đào tạo học sinh bậc trung học cơ sở tại vùng quê văn hiến, vùng đất hiếu học và giàu truyền thống cách mạng ven sông Hồng thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội. Trường THCS Cổ Đô biên chế có 32 người, gồm 1 hiệu trưởng,1 hiệu phó, 22 giáo viên và 8 nhân viên, làm nhiệm vụ quản lý giáo dục 12 lớp học với 386 học sinh, những năm qua được sự quan tâm của Đảng ủy, UBND xã Cổ Đô, sự chỉ đạo sâu sát của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ba Vì và bằng sự nỗ lực chủ quan của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, trường THCS Cổ Đô đã tích cực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Một góc quang cảnh trường THCS Cổ Đô.

Các thầy giáo, cô giáo trong Ban Chi ủy, Ban Giám hiệu và Ban Chấp hành công đoàn nhà

Về lĩnh vực kinh tế, trong 5 năm từ 2015 đến nay, tổng giá trị sản xuất toàn xã tăng từ 311,09 tỷ đồng lên 384,6 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 25,5 triệu đồng năm 2015 lên 39,7 triệu đồng năm 2019, số hộ gia đình nghèo 5 năm qua đã giảm từ 187 hộ (7,98%), xuống còn 39 hộ (1,56%). Xã Phú Sơn đã về đích nông thôn mới năm 2017, tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao. Trong kết quả ấy có sự đóng góp to lớn của Hội LHPN xã Phú Sơn, hàng năm bám sát sự chỉ đạo của Hội LHPN huyện Ba Vì và nghị quyết của Đảng ủy, HĐND, UBND xã, tranh thủ sự phối hợp, ủng hộ của các ban ngành đoàn thể tại địa phương, toàn thể hội viên phụ nữ xã Phú Sơn gồm 1.022 hội viên, thuộc 7 chi hội, dưới sự lãnh đạo của BCH hội phụ nữ xã, đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ công tác hội. Về thực hiện phong trào thi đua” phụ nữ thủ đô tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình văn minh hạnh phúc”, thực hiện cuộc vận động “Rèn luyện phẩm chất tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” và “xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” đã có 95,8% hội viên toàn xã đăng ký thực hiện tốt. Phong trào thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới, có 7/7 chi hội và 100% hội viên đăng ký tham gia, đặc biệt là phong trào thi đua lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo, hội phụ nữ xã đã vận động hội viên đóng góp, lao động

gây quỹ số tiền là 595,2 triệu đồng, sử dụng cho hội viên có hoàn cảnh khó khăn vay, 6 tháng đầu năm 2020 hội đã thăm hỏi tặng quà cho 18 trường hợp hội viên nghèo trong dịp Tết và phối hợp với MTTQ, các ban ngành đoàn thể, thăm hỏi tặng quà cho 90 gia đình gặp khó khăn đợt dịch bệnh covid19 vừa qua với tổng số tiền gần 20 triệu đồng và hơn 3 tấn gạo .Trong hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững, Hội LHPN xã đã đứng ủy thác để hội viên vay vốn của 2 ngân hàng huyện để phát triển kinh tế, với tổng số vốn quản lý tại 9 tổ, gồm 522 hộ, dư nợ là 20,6 tỷ đồng, giúp đỡ 102 hộ thoát khỏi diện nghèo, cận nghèo và giúp đỡ 70 hộ gia đình hội viên khó khăn số tiền là 730 triệu đồng, ngoài ra hàng năm hội LHPN xã còn xây dựng mô hình tiết kiệm tại chi tổ giúp cho chị em nghèo vay với lãi suất thấp. Trong thời gian nửa nhiệm kỳ 2016 -2021 hội đã huy động tiết kiệm được 214 triệu đồng giúp cho 24 hội viên vay phát triển kinh tế đạt kết quả tốt, ngoài ra còn phối hợp mở được 4 lớp đào tạo nghề cho 140 hội viên, giới thiệu việc làm cho 60 lao động nữ làm việc tại các xưởng may công nghiệp, phối hợp với các ngành tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho 70 cán bộ hội viên,

tuyên truyền cho 100% hội viên trong xã hưởng ứng đảm bảo tốt vệ sinh ATTP gắn với thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình “5 không, 3 sạch “, bảo vệ môi trường và tham gia các hoạt động hưởng ứng “ Năm trật tự văn minh đô thị “, thường xuyên vệ sinh từ làng xóm ra đồng ruộng, đảm bảo xanh, sạch, đẹp, duy trì 7 đoạn đường tự quản, 4 đoạn đường phụ nữ nở hoa, tích cực tham gia trồng hoa, cây xanh tại các nhà văn hóa trên địa bàn, góp phần làm cho diện mạo của địa phương ngày càng đổi mới, xanh, sạch, đẹp. Với những hoạt động tích cực nêu trên, trong 5 năm qua có 2 năm hội LHPN xã Phú Sơn được xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, 3 năm liền 2017, 2018, 2019 được Hội LHPN thành phố Hà Nội tặng Bằng khen. Có thể nói phụ nữ xã Phú Sơn đã và đang là lực lượng nòng cốt, xung kích trong phong trào xây dựng nông thôn mới tại địa phương, bởi lẽ từ công việc to nhất như góp phần xây dựng hệ thống chính trị, cho tới việc nhỏ nhất như vệ sinh từ trong nhà ra ngoài ngõ, tới đầu làng, cuối phố, không chỗ nào là thiếu vắng bóng dáng, bàn tay, công sức của các bà, các mẹ, của chị em hội viên Hội LHPN xã Phú Sơn.

Bài và ảnh Phạm Trường Sơn TÍCH CỰC THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

13,74 km2, địa giới giáp ranh với 5 xã trong huyện Ba Vì và 1 xã thuộc huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ, xã có 2.507 hộ gồm 10.005 nhân khẩu, đời sống chính của người dân dựa vào sản xuất nông nghiệp, nghề phụ chậm phát triển, là địa bàn tiềm ẩn nhiều phức tạp về an ninh trật tự, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội, song phát huy truyền thống quê hương anh hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Phú Sơn, trong đó có toàn thể hội viên Hội LHPN xã đã đoàn kết thống nhất, vượt mọi khó khăn xây dựng địa phương phát triển và đổi mới.

Trụ sở xã Phú Sơn, nơi làm việc của Hội LHPN Phụ nữ xã .

Hội LHPN Phụ nữ xã Phú Sơn được Hội LHPN Thành phố Hà Nội tặng bằng khen.

Bà Nguyễn Thị Phượng, Chủ tịch Hội LHPN xã Phú Sơn tặng quà cụ Phùng Thị Hoán 90 tuổi, cán bộ kháng chiến, cựu cán bộ Hội LHPN qua các thời kỳ.

Một phần của tài liệu 1593584634so 9(13) - tap chi lang nghe viet nam 2020 c (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)