Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
150 KB
Nội dung
Hướng dẫn giảng dạy (Lớp 4) Khái quát địa lí tỉnh Bắc Giang I Mục tiêu Học xong này, học sinh: - Chỉ vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, khống sản tỉnh Bắc Giang - Nêu số dân ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Bắc Giang - Rèn kĩ lược đồ - Có ý thức tìm hiểu địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế tỉnh Bắc Giang II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ tự nhiên tỉnh Bắc Giang - Lược đồ kinh tế tỉnh Bắc Giang - Một số tranh ảnh III Các hoạt động dạy- học chủ yếu I Đặc điểm tự nhiên Hoạt động1: (Làm việc cá nhân theo cặp) Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ trả lời câu hỏi sau: - Chỉ vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang lược đồ Việt nam - Nêu tên tỉnh, thành phố tiếp giáp (Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội) - Bắc Giang có hình dạng nào? Có diện tích bao nhiêu? - Nêu đặc điểm tự nhiên tỉnh Bắc Giang Bước 2: - Gọi học sinh lên bảng vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang đồ trình bày kết làm việc trước lớp - Đại diện nhóm học sinh lên trình bày kết - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc vùng Đơng bắc Việt Nam, địa hình chủ yếu đồi núi thấp trung bình, khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất fe-ra-lít, có sơng Cầu, sơng Thương sông Lục Nam II Đặc điểm dân cư Hoạt động1:( làm việc lớp theo cặp) - Dựa vào SGK em cho biết Bắc Giang có số dân bao nhiêu? Mật độ dân số trung bình tỉnh bao nhiêu? - Bắc Giang dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Hoạt động2: - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết làm việc - Học sinh khác bổ xung - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Bắc Giang có số dân 1,58 triệu người (năm 2005), có mật độ trung bình 413 người/km2 chủ yếu dân tộc Kinh tập trung vùng đồng bằng, trung du Các dân tộc người sống vùng miền núi III Đặc điểm kinh tế Nông nghiệp Hoạt động: (Làm việc theo cặp nhóm nhỏ) Bước 1: Học sinh quan sát lược đồ kinh tế trả lời câu hỏi sau: - Kể tên số trồng tỉnh Bắc Giang? - Kể tên số ăn Bắc Giang? - Kể tên số vật nuôi tỉnh Bắc Giang? Bước 2: - Học sinh trình bày kết - GV giúp học sinh hồn thiện câu trả lời - GV hướng dẫn học sinh xem số tranh ảnh ăn xác định lược đồ nơi trồng loại Kết luận: Cây trồng chủ yếu Bắc Giang lương thực, ăn công nghiệp ngắn ngày Cây ăn vải, nhãn, hồng không hạt Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hoạt động2: (làm việc theo nhóm) Bước 1: Học sinh dựa vào lược đồ, tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi sau: - Kể tên số ngành công nghiệp chủ yếu tỉnh Bắc Giang ? - Kể tên số nghề thủ công truyền thống tỉnh Bắc Giang? - Địa phương em có nghề thủ cơng khơng? Bước 2: - Học sinh trình bày kết - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Bắc Giang có nhiều ngành cơng nghiệp công nghiệp chế biến nông sản- lâm sản, công nghiệp sản xuất phân bón, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp may mặc gia công hàng xuất khẩu, sản xuất bia - nước - giải khát, thức ăn gia súc nghề thủ công truyền thống như: Nghề nấu rượu (Vân Hà - Việt Yên), nghề mây tre đan (Tân Tiến - Yên Dũng), nghề làm bún ( Đa Mai - Bắc Giang), nghề gốm (Thổ Hà - Việt Yên), nghề làm mỳ (Chũ Lục Ngạn) * Chú ý: Đây giới thiệu mang tính chất khái quát đặc điểm chủ yếu tự nhiên, dân cư, kinh tế tỉnh Bắc Giang nên dạy lồng ghép vào tiết dạy địa lí Việt Nam khơng thiết phải dạy thành tiết (nếu khơng cịn quỹ thời gian) Hướng dẫn giảng dạy (Lớp 5) Bài Đặc điểm tự nhiên dân cư tỉnh Bắc Giang I Mục tiêu Học xong này, học sinh: - Chỉ vị trí địa lí giới hạn tỉnh Bắc Giang lược đồ Nêu diện tích tỉnh Nêu đặc điểm tự nhiên, dân cư tỉnh Bắc Giang - Rèn kĩ đồ, lược đồ - Có ý thức tìm hiểu tự nhiên, kể số dân tộc Bắc Giang II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam - Lược đồ tự nhiên tỉnh Bắc Giang - Biểu đồ tăng dân số tỉnh Bắc Giang - Một số tranh ảnh dân tộc tỉnh Bắc Giang III Các hoạt động dạy- học chủ yếu I.Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân theo cặp ) Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trả lời câu hỏi sau: + Bắc Giang nằm vùng nước ta? + Nêu tên tỉnh, thành phố tiếp giáp với Bắc Giang + Có nhận xét hình dạng lãnh thổ tỉnh Bắc Giang? Bước 2: - Học sinh lên bảng vị trí tỉnh Bắc Giang lược đồ trình bày kết làm việc trước lớp - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh trả lời Kết luận : Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc vùng Đông bắc Việt Nam, lãnh thổ trải dài từ tây sang đơng có diện tích 3.823 km gần thủ đô Hà Nội thuận lợi giao thông lại, tạo điều kiện cho Bắc Giang giao lưu với tỉnh, thành phố nước Hoạt động2:(Làm việc theo nhóm) Bước 1: - Dựa vào lược đồ tự nhiên vốn hiểu biết học sinh trả lời câu hỏi sau: + Địa hình Bắc Giang có đặc điểm gì? + Kể tên số khống sản tỉnh Bắc Giang + Bắc Giang có loại đất nào? + tỉnh Bắc Giang có loại rừng nào? Bước 2: Học sinh trả lời nhóm trả lời - Địa hình tỉnh Bắc Giang chủ yếu đồi núi thấp trung bình Khu vực miền núi chiếm 89,5%,khu vực đồng trung du chiếm 10,5% - Bắc Giang có nhiều khoáng sản trữ lượng nhỏ, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu địa phương than, đồng, sắt, cao lanh, sét - Bắc giang có nhiều loại đất chủ yếu đất fe-ra-lit - Có kiểu rừng: Rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, rừng trồng Giáo viên hỏi: - Để bảo vệ đất rừng nên làm gì? - Địa phương em làm để bảo vệ đất rừng? Bước 3: - Học sinh quan sát lược đồ, đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm, hồn thành bảng trả lời câu hỏi sau: Đặc điểm Khí hậu Sơng ngịi + Khí hậu có ảnh hưởng đời sống hoạt động sản xuất nhân dân tỉnh + Địa phương em có sông chảy qua? Bước 4: - Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận: - Bắc Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu Bắc Giang nói chung nóng, gió mưa thay đổi theo mùa, có hướng gió - Bắc Giang có sơng chủ yếu lượng phù sa không lớn, lượng nước thay đổi theo mùa, mùa lũ thường gây ngập lụt II Đặc điểm dân cư Hoạt động 3:(làm việc cá nhân theo cặp) Bước 1: - Học sinh dựa vào SGK, em cho biết Bắc Giang có số dân bao nhiêu? Mật độ trung bình bao nhiêu? - Học sinh dựa vào tranh ảnh kênh chữ SGK, quan sát lược đồ phân bố dân cư tỉnh Bắc giang trả lời câu hỏi sau: + Bắc Giang có dân tộc nào? + Dân tộc có số dân đông nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu? + Dân cư Bắc Giang tập trung chủ yếu huyện, thành phố nào? Thưa thớt huyện, thành phố nào? Bước 2: - Giáo viên u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết - Các học sinh khác bổ sung - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời lược đồ vùng phân bố chủ yếu cuả người Kinh, vùng phân bố chủ yếu dân tộc người Nếu có điều kiện giáo viên cho học sinh lên gắn tranh ảnh số dân tộc vào lược đồ Kết luận: Bắc Giang có số dân đơng, có nhiều dân tộc chủ yếu dân tộc Kinh Dân cư phân bố không tập trung đông đồng trung du, thưa miền núi Giáo viên hỏi: Dựa vào SGK vốn hiểu biết thân, em cho biết dân cư tỉnh Bắc Giang sống chủ yếu thành thị hay nơng thơn? Vì sao? Bài đặc điểm kinh tế tỉnh Bắc Giang I Mục tiêu Học xong này, học sinh: - Biết ngành trồng trọt ngành giữ vai trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ngày phát triển - Biết Bắc Giang có nhiều ngành cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Biết Bắc Giang có nhiều loại hình giao thơng vận tải - Kể đặc điểm du lịch Bắc Giang II Đồ dùng dạy học - Lược đồ kinh tế tỉnh Bắc Giang - Tranh ảnh ăn quả, số ngành công nghiệp, số loại hình phương tiện giao thơng, ngành du lịch III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Nông nghiệp Hoạt động (làm việc theo cặp nhóm nhỏ) Bước 1: Học sinh quan sát lược đồ kinh tế trả lời câu hỏi sau: + Kể tên số trồng Bắc Giang Cây ăn trồng nhiều đâu? + Kể tên số vật ni Bắc Giang Trâu, bị, lợn ni chủ yếu huyện nào? Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, GV giúp hoàn thiện câu trả lời Kết Luận: Bắc Giang trồng nhiều loại cây, lúa gạo nhiều Cây ăn trồng nhiều huyện miền núi số huyện trung du + Ngành chăn nuôi phát triển mạnh, số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng - GV tổ chức thêm số hoạt động: + GV hướng dẫn học sinh xem tranh, ảnh ăn xác định lược đồ nơi trồng loại + HS thi kể loại trồng, vật ni địa phương Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Bước 1: HS dựa vào lược đồ, tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi sau: + Kể tên số ngành công nghiệp chủ yếu Bắc Giang + Kể tên sản phẩm ngành cơng nghiệp + Kể tên số ngành thủ công Bắc Giang + Địa phương em có nghề thủ cơng khơng? + Các ngành công nghiệp Bắc Giang phân bố nào? Bước 2: HS trình bày kết quả, lược đồ nơi có ngành cơng nghiệp Kết luận: - Bắc Giang có nhiều ngành cơng nghiệp, sản phẩm ngành đa dạng phong phú - Ngành tiểu thủ cơng nghiệp mang tính chất truyền thống - Các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu thành phố Bắc Giang huyện lân cận Giao thông vận tải Hoạt động 3: (làm việc cá nhân theo cập) Bước 1: HS trả lời câu hỏi mục (SGK) trả lời câu hỏi sau: - Loại hình vận tải có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hố? Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Bắc Giang có đủ loại hình giao thơng vận tải: đường bộ, đường sắt, đường sơng - Đường có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hố hành khách - GV cho HS kể phương tiện giao thông thường sử dụng VD: Đường bộ, phương tiện: ô tô, xe máy - GV hỏi: Vì loại hình vận tải đường có vai trị quan trọng nhất? (đối với HS giỏi) (Vì tơ lại nhiều dạng địa hình, len lỏi vào ngõ nhỏ Nhận giao hàng nhiều địa điểm khác nhau, loại đường có chất lượng khác nhau, khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn ) - GV giải thích thêm: Tuy tỉnh ta có nhiều loại hình phương tiện giao thơng chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thông số người dân chưa cao nên hay xảy tai nạn cần phải có ý thức bảo vệ tuyến đường chấp hành tốt luật lệ giao thông Du lịch Hoạt động 4: (làm việc theo nhóm) Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi sau: + Kể tên địa điểm du lịch Bắc Giang + Kể tên lễ hội truyền thống di tích lịch sử mà em biết + Địa phương em có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay lễ hội truyền thống không? Bước 2: HS trình bày kết quả, lược đồ vị trí địa điểm du lịch tỉnh Kết luận: Tỉnh Bắc Giang có nhiều phong cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước GV giải thích cho HS hiểu hội thi hát đối, hát then, si, lượn Hướng dẫn giảng dạy (lớp 8) -Thực hành tìm hiểu địa phương I Mục tiêu thực hành - Qua thực hành học sinh biết đầy đủ đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội địa phương - Thấy thực trạng kinh tế địa phương phát triển tương lai - HS biết cách thu thập số liệu, tập hợp, phân tích trình bày báo cáo - Rèn luyện ý thức bảo vệ trách nhiệm với quê hương II phương tiện thực hành Phương tiện + Bản đồ lược đồ (tự nhiên, hành chính, kinh tế) địa phương nơi trường đóng + Một số hình ảnh kinh tế - xã hội địa phương Chuẩn bị GV HS a- Phương án 1: - Giáo viên phân nhóm u cầu HS tìm hiểu địa phương theo phiếu điều tra cụ thể với nội dung tự nhiên, kinh tế – xã hội - HS điều tra ghi chép số liệu viết thành báo cáo ngắn giới thiệu địa phương - Gợi ý mẫu phiếu điều tra Phiếu tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội Xã (thôn): STT 10 11 12 13 Nội dung tìm hiểu Vị trí địa lí (tiếp giáp) Diện tích Số dân Mật độ dân số Số thơn (bản) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Dân tộc (nếu có) Kinh tế Cây trồng vật ni chủ yếu Kể tên nghề địa phương Đời sống người dân (hộ nghèo nhiều, ít, phương tiện sinh hoạt, giao thông nông thôn) Những mặt tốt địa phương mà em biết Nêu số điển hình địa phương (học tập, hoạt động đồn thể, hộ làm kinh tế ) Kết 14 Một số tệ nạn địa phương (nếu có) Hướng dẫn HS cách tìm hiểu trước 1-2 tuần Kết viết thành văn để sử dụng tiết thực hành GV tìm hiểu số liệu qua lãnh đạo địa phương để xác nhận điều chỉnh kết tìm hiểu HS b- Phương án 2: - Giáo viên báo cáo với nhà trường đặt vấn đề mời cán lãnh đạo địa phương báo cáo tình hình địa phương truyền thống địa phương theo nội dung mà giáo viên yêu cầu III tiến trình thực hành 1- Phương án 1: - Giáo viên kiểm tra kết tìm hiểu nhóm - Các nhóm trưởng (hoặc đại diện nhóm) báo cáo kết tìm hiểu - Giáo viên xác nhận số liệu - Cuối kết luận thuận lợi, khó khăn địa phương, địa phương khai thác thuận lợi đạt kết quan trọng nào? Khắc phục khó khăn gì? 2- Phương án 2: - Chọn thời gian địa điểm thích hợp (có thể khối) tổ chức mời lãnh đạo địa phương báo cáo HS ghi chép vào Hướng dẫn giảng dạy (lớp 9) -Tiết 47 Địa lí tự nhiên tỉnh Bắc Giang I Mục tiêu học Sau học, học sinh cần: - Biết đặc điểm vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang, tái lập tỉnh đơn vị hành cấp huyện tỉnh - Thấy đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh - Thấy ý nghĩa vị trí địa lí, thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế, ý thức bảo vệ tự nhiên - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét, so sánh rút kết luận từ biểu đồ, đồ II số vấn đề cần ý - Bắc Giang tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ tiểu vùng Đông bắc nên điều kiện tự nhiên tỉnh có quan hệ mật thiết với đặc điểm vùng, phải cho học sinh ơn lại kiến thức học vùng trung du miền núi Bắc để xác định Bắc Giang tự nhiên mang đặc điểm vùng - Vị trí Bắc Giang tự nhiên địa bàn chuyển tiếp vùng núi Bắc Đồng sông Hồng, đồng thời tỉnh gần quy tụ đầy đủ dãy núi vịng cung Đơng bắc Vì Bắc Giang có nét đa dạng đặc trưng riêng - Bắc Giang tỉnh có vùng trung du chạy dài nằm hệ thống dồi trung du miền Bắc từ An Châu (Sơn Động) đến Lục An Châu (Yên Bái) nên liên quan nhiều đến địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng, giao thơng - Vị trí giáp tỉnh, thành phố có kinh tế phát triển, giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, lại có hệ thống giao thơng thuận lợi nên có ý nghĩa chiến lược quan trọng đồng thời thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế III phương tiện dạy học cần thiết - Bản đồ tự nhiên tỉnh Bắc Giang - Lát cắt địa hình vùng Đơng bắc - Lược đồ phân bố, đất rừng - Bảng số liệu khí hậu IV giới thiệu tiến trình Mục I: Vị trí, giới hạn, diện tích lãnh thổ phân chia hành Bản đồ xác định địa danh điểm cực, ghi số liệu vào giấy dán vào điểm cực để HS nhận rõ - Toạ độ địa lí Bắc Giang có số tài liệu đề cập chưa thống nên dùng số liệu ghi tài liệu - Chỉ số dài rộng, rõ đồ cho rõ ràng địa danh từ đâu đến đâu - Phân chia hành 10 huyện, thành phố (nên kẻ theo bảng sau): STT Đơn vị Diện Số Tổng số xã, Trong tích dân phường, TT thị trấn Toàn tỉnh 229 14 10 10 TP.Bắc Giang Sơn Động Lục Ngạn Lục Nam Lạng Giang Yên Dũng Việt Yên Hiệp Hoà Tân Yên Yên Thế 10 22 30 29 25 23 19 26 23 22 1 2 2 So sánh với 64 tỉnh thành, thấy Bắc Giang tỉnh trung bình - ý nghĩa: Cần nêu rõ an ninh quốc phòng Mục 2: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên * Địa hình ý khu vực: Miền núi, trung du, đồng - Núi rõ vùng Yên Thế, Bảo Đài, Cấm Sơn, Yên Tử cho số độ cao số núi Chú ý có dãy núi thuộc vùng khác + Trung du: Từ An Châu (Sơn Động) qua Lục Ngạn, Lạng Giang, Tân Yên, Hiệp Hoà + Đồng bằng: Đồng chiêm trũng, có núi rải rác Nham Biền, Tiên Sơn, Yên Dũng Trũng hợp lưu sông lớn (Sông Cầu, Sông Thương, Sơng Lục Nam) * Khí hậu: - Chú ý nét đặc trưng: nhiệt đới có mùa đơng lạnh, mưa phùn, thời tiết biến động thất thất thường (sương mù, mưa đá, giơng, gió lốc thường xảy đột ngột) - Bão ảnh hưởng Bắc Giang nằm sâu nội địa - Giải thích vị trí gần chí tuyến, nơi đón gió máng hút gió vịng cung tạo nên - Nói rõ yếu tố khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm, giáo viên chuyển sang dùng số phổ thông để thống với SGK VD: 1/100C 162 chuyển thành 16,20C * Sông, hồ (thay cho thuỷ văn) - Kể tên sông lớn, ý sông Lục Nam chảy hồn tồn tỉnh, sơng gặp Phả Lại - Hồ Khuôn Thần, Cấm Sơn (Lục Ngạn) hồ nhân tạo lớn quan trọng tạo nên hệ thống thuỷ lợi cung cấp nước cho Lục Ngạn, Lục Nam Một số vùng huyện Lạng Giang, Bắc Giang, Yên Dũng * Thổ nhưỡng: - Không cần sâu mà cung cấp cho HS có loại đất nào, đâu thích hợp cho phát triển loại trồng Chú ý bạc màu nhiều nên trọng cải tạo * Sinh vật: - Rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn cạn kiệt, phần lớn rừng tái sinh rừng trồng 11 - Động vật: Theo tài liệu cần nói rõ có mặt 10,35 tổng số lồi nước (không dùng từ “chiếm”) - Cần cho HS biết thêm khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ (An Lạc, Sơn Động), Tây Yên Tử (Thanh Sơn, Sơn Động), Khu sinh thái Suối Mỡ (Nghĩa Phương Lục Nam) * Khống sản: Bắc Giang khơng nhiều Cần phân nhóm cho HS tìm hiểu + Năng lượng: Than Đơng Sơn (n Thế), Đồng Rì (Sơn Động) + Kim loại + Vật liệu xây dựng: Đá ong, cát, sỏi, cao lanh * Chú ý: Khi dạy mục Thời gian ít, nội dung nhiều nên giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm tìm hiểu nội dung theo phiếu học tập mà giáo viên phát Phiếu 1: Tìm hiểu địa hình Phiếu 2: Tìm hiểu khí hậu Phiếu 3: Tìm hiểu sơng hồ, đất Phiếu 4: Sinh vật khống sản Ví dụ: Phiếu 1: Tìm hiểu địa hình tỉnh Bắc Giang Nội dung tìm hiểu Kết (thơng tin phản hồi) - Vùng núi phân bố đâu, diện tích, độ cao, đỉnh núi cao - Đồi phân bố đâu, đặc điểm - Đồng bằng, phân bố - Độ nghiêng - Nhận xét chung - ý nghĩa - - phút nhóm thảo luận, ghi kết - Đại diện nhóm trình bày theo thứ tự - Các nhóm bổ sung, giáo viên chốt kiến thức 12 Tiết 48 Dân cư, lao động chất lượng sống I Mục tiêu học Qua học, học sinh cần nắm được: - Số dân, tăng dân số tự nhiên, cấu dân số dân tộc Sự phân bố dân cư tình hình thị hố tỉnh - Cơ cấu lao động việc làm, chất lượng sống người dân tỉnh - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét loại đồ, sơ đồ, lược đồ rút kết luận phục vụ cho nội dung học - Liên hệ thực tế địa phương, ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước II số vấn đề cần ý Bắc Giang có đặc điểm tỉnh miền núi có dân số đông, mật độ cao gần gấp lần nước Tỉ lệ tăng tự nhiên cao, phân bố không gây sức ép đến kinh tế xã hội tỉnh * Dân tộc tỉnh Bắc Giang gồm 27 dân tộc (26 dân tộc người) Chú ý khơng phải đủ 27 dân tộc theo hệ thống 54 dân tộc Việt Nam Tên số dân tộc Bắc Giang nhóm số dân tộc Việt Nam * Cơ cấu dân số: tỉnh có dân số trẻ theo phân loại quốc tế Dân số trẻ: Từ 0-14>35%, 60