Bao cao tong hop y kien gop y BLTTHS (sua đoi)

11 2 0
Bao cao tong hop y kien gop y BLTTHS (sua đoi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH Số: 1112/BC-VKS CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Thái Bình, ngày 27 tháng 11 năm 2014 BÁO CÁO Tổng hợp kết Hội nghị góp ý Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) Thực Kế hoạch số 96/KH-VKSTC ngày 13/10/2014 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ngày 21/11/2014 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị liên ngành góp ý vào Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) báo cáo kết sau: I TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI Sau nhận Kế hoạch số 96/KH-VKSTC ngày 13/10/2014 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát tỉnh Thái Bình khẩn trương triển khai đạo đơn vị trực thuộc tổ chức cho toàn thể cán bộ, Kiểm sát viên nghiên cứu, thảo luận để đóng góp ý kiến vào Dự thảo Đồng thời Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình gửi văn đề nghị, tài liệu để xin ý kiến, đặt tham luận đại diện lãnh đạo quan, ban, ngành tỉnh Ngày 21/11/2014, Viện kiểm sát tỉnh tổ chức Hội nghị liên ngành với tham gia đại diện Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp tỉnh; Ban Nội Tỉnh ủy; Cơng an tỉnh; Tòa án nhân dân tỉnh; Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh; Sở Tư pháp tỉnh; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh; Hội Luật gia tỉnh; Đoàn Luật sư tỉnh; Cục Thuế tỉnh; Chi Cục Hải quan Thái Bình; lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, đơn vị trực thuộc, Kiểm sát viên trung cấp đồng chí có trình độ Thạc sĩ ngành Tại hội nghị có 12 ý kiến đại diện cho tất ngành tham gia thảo luận nội dung Dự thảo Kết tổng hợp ý kiến thảo luận cụ thể sau: II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DỰ THẢO BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) đưa lấy ý kiến lần kết trình làm việc công phu, nghiêm túc khoa học Dự thảo xây dựng theo hướng quán triệt đầy đủ chủ trương cải cách tư pháp Đảng, Nhà nước, thể chế hóa quy định mang tính ngun tắc bổ sung Hiến pháp 2013; kế thừa quy định phát huy tác dụng tích cực, khắc phục vướng mắc, bất cập trình thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003; tiếp thu hạt nhân hợp lý mơ hình tố tụng tranh tụng Bố cục Dự thảo thiết kế phù hợp theo hướng phân chia theo giai đoạn tố tụng; bổ sung nội dung mà qua thực tiễn thấy cần đưa vào Bộ luật tố tụng hình sự, lược bỏ bớt số nội dung phần thi hành án hình điều chỉnh Luật Thi hành án hình 2 III CÁC NỘI DUNG GĨP Ý CỤ THỂ Về phần Những quy định chung - Về thầm quyền khởi tố Tòa án (Điều 13, 161): Nhất trí với quan điểm thứ nhất, phương án đề nghị khơng quy định Tịa án có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Vì khởi tố vụ án trách nhiệm quan buộc tội, Tòa án thực chức xét xử, không thực việc buộc tội, đó, khơng nên tiếp tục quy định Tịa án có trách nhiệm khởi tố vụ án Nếu qua hoạt động xét xử mà phát tội phạm người phạm tội cần phải điều tra Tịa án thực quyền kiến nghị Viện kiểm sát khởi tố Quy định mặt phù hợp với phân định chức tố tụng hình sự, đồng thời, bảo đảm tính khách quan hoạt động xét xử - Điều 35: Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra: Về quy định Thủ trưởng CQĐT có quyền “quyết định thay đổi người giám định” Hiện nay, nước ta khơng có cá nhân giám định viên độc lập mà đơn vị chuyên trách tiến hành, việc phân công giám định viên người đứng đầu đơn vị phân cơng sở Quyết định trưng cầu giám định Thủ trưởng CQĐT Vì vậy, đề nghị sửa thành “yêu cầu thay đổi người giám định” phù hợp Tương tự vậy, điểm h khoản Điều 39: Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát đề nghị sửa lại thành: “ yêu cầu thay đổi người giám định, người phiên dịch, người dịch thuật” - Về nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Điều tra viên, Trợ lý điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán (Điều 36, Điều 40, Điều 42): Hầu kiến trí với quan điểm thứ đề nghị sửa theo hướng định tố tụng nhằm phát làm sáng tỏ thật vụ án giao cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, trừ thẩm quyền định thực nghiệm điều tra, trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, truy nã bị can, bị cáo liên quan đến kinh phí, liên quan đến tỉnh quốc tế Vì thực tế trình thực tố tụng có việc người tiến hành độc lập có việc phải định - Về mở rộng diện người tiến hành tố tụng Trợ lý điều tra, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên (Điều 36, 40, 45): Đa số ý kiến trí với đề xuất Ban soạn thảo đưa ra, đề nghị mở rộng diện người tiến hành tố tụng Trợ lý điều tra viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể phù hợp với thực tiễn Vì thực tế trình điều tra, truy tố, xét xử thời gian qua, nhiều hoạt động đơn giản cần cán điều tra, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên thực Tuy nhiên không quy định họ tiến hành số hoạt động tố tụng nên Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán phải đứng tên thực hiện, mang tính hình thức để bảo đảm tính pháp lý Việc bổ sung diện người tiến hành tố tụng chủ thể không làm phát sinh biên chế lực lượng giúp việc cho người tiến hành tố tụng 3 - Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp trưởng, cấp phó, Trợ lý điều tra Bộ đội biên phòng, Hải quan, Thuế, Kiểm lâm, Kiểm ngư, lực lượng Cảnh sát biển (Điều 37) Các ý kiến trí bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn cho chức danh quan quản lý thuế; chức danh quan kiểm ngư để quan có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra cần thiết Trong đáng ý ý kiến đại diện Cục Thuế tỉnh Chi cục Hải quan tỉnh Thái Bình đề nghị trước tình hình vi phạm lĩnh vực thuế ngày tinh vi, nghiêm trọng, tượng “chuyển giá” doanh nghiệp nước ngồi gây thất thu ngân sách lớn việc quy định cho quan thuế có nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tất yếu cần thiết Vì lực lượng điều tra ngành thuế có kiến thức nghiệp vụ chun mơn sâu lĩnh vực thuế, tiến hành điều tra phát vi phạm, phát hiện, thu giữ chứng thuận lợi - Về quyền im lặng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điều 52, 53, 54, 55): Đây vấn đề mà ý kiến khác nhận nhiều ý kiến đóng góp ngành kiểm sát Tuy nhiên phần lớn ý kiến trí với quan điểm quy định theo cách thứ nhất: “người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền trình bầy lời khai, đưa ý kiến” Vì việc trình bày lời khai, đưa ý kiến quy định quyền, có nghĩa họ thực việc trình bầy, đưa ý kiến không thực quyền nghĩa khơng trình bầy ý kiến (đồng nghĩa với quyền im lặng) Và cần phải hiểu chất quyền im lặng cách gọi quyền không buộc phải đưa chứng buộc tội bị can, bị cáo Bộ luật hình quy định người phạm tội áp dụng tình tiết giảm nhẹ thành khẩn khai báo, bị áp dụng tình tiết tăng nặng khơng trình bầy, khai báo (giữ quyền im lặng) Nếu quy định vào điều luật theo cách thứ dễ dẫn đến cách hiểu không chất quyền bị can, bị cáo, gây khó khăn cho công tác điều tra, xác minh, kéo dài thời gian giải vụ án không cần thiết người bị tình nghi im lặng khơng trình bầy điều hỏi Tuy nhiên có số ý kiến (đại diện Hội luật gia Đoàn luật sư) đề nghị nên quy định cụ thể quyền im lặng bị can, bị cáo theo cách thứ Bởi việc chứng minh tội phạm nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng, lời khai bị can, bị cáo không đủ làm chứng buộc tội họ Việc quy định cụ thể quyền im lặng vào Bộ luật TTHS phần gây khó khăn cho Cơ quan điều tra, làm giảm thiểu việc cung, dùng nhục hình - Về quyền bị can đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra (Điều 54): Đa số ý kiến trí với quan điểm thứ nhất: Bị can có quyền "Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra" Vì Hiến pháp năm 2013 quy định người bị buộc tội có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Do đó, bị can khơng có điều kiện th luật sư bào chữa phải quyền đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra để bảo đảm quyền tự bào chữa họ Tuy nhiên cần quy định cụ thể cách thức bị can thực quyền đọc, ghi chép, chụp tài liệu, bị can bị tạm giam việc thực quyền Đồng thời phải bảo đảm an toàn hồ sơ vụ án, bảo đảm tương xứng với quyền thu thập chứng cứ, xuất trình chứng Chương VI: Những biện pháp cưỡng chế tố tụng hình - Căn áp dụng biện pháp tạm giam: Đa số số ý kiến trí với phương án 1, sửa đổi thay quy định “đối với tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm” quy định “đối với tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù” Vì phù hợp với nguyên tắc suy đốn vơ tội quy định Điều 31 Hiến pháp; đồng thời khắc phục loại tội quy định mức hình phạt đến hai năm tù mà bị can, bị cáo gây khó khăn, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử, lại không áp dụng biện pháp tạm giam - Về việc xắp xếp thứ tự biện pháp ngăn chặn khoản Điều 88, thứ tự Điều luật quy định biện pháp ngăn chặn, đề nghị nên đưa biện pháp tạm giam sau biện pháp ngăn chặn Vì tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc tố tụng hình sự, để áp dụng, thay áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc (như bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền ) mà kết nhằm bảo đảm tơn trọng quyền người Nhà nước pháp quyền Quy định nhằm tránh tư cân nhắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn thường nghĩ đến việc áp dụng biện pháp tạm giam - Về Đặt tiền tài sản để bảo đảm: Đa số ý kiến cho sử dụng tài sản có giá trị để đảm bảo phải thêm thủ tục định giá tài sản, xác định nguồn gốc tài sản, vấn đề liên quan đến bảo quản tài sản… Vì đề nghị chọn phương án 1: Đặt tiền để bảo đảm phù hợp với thực tế nay, không nên quy định thêm tài sản có giá trị để đảm bảo, dẫn đến khó khăn cho việc áp dụng, có nhiều loại tài sản - Về Phạt tiền (Điều 110): Đa số ý kiến nghị thay mức phạt tiền 50 triệu đồng 50 lần mức lương tối thiểu, để ổn định quy định Bộ luật Đồng thời có ý kiến cho cần có cách quy định tên gọi xếp biện pháp bố cục Bộ luật cho phù hợp, chất biện pháp chế tài người vi phạm nghĩa vụ cam đoan người nhận bảo lĩnh, biện pháp cưỡng chế bị can, bị cáo Nên quy định nội dung điều luật quy định Bảo lĩnh (Điều 101) bảo đảm lô gic, phù hợp Chương VII: Bào Chữa - Chỉ định người bào chữa, Điều 115 dự thảo quy định trường hợp bắt buộc quan tiến hành tố tụng phải định người bào chữa, có quy định định người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ Các ý kiến thảo luận thấy rằng, việc người bào chữa tham gia tố tụng từ bị bắt, tạm giữ cần thiết nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân Tuy nhiên trường hợp người bị bắt, tạm giữ mời người bào chữa thực được, trường hợp định bào chữa từ bị bắt, bị tạm giữ khơng khả thi, bị bắt, tạm giữ cần có thời gian thu thập chứng để xác định tội danh, tài liệu để xác định xác người bị bắt, tạm giữ độ tuổi thành niên hay chưa thành niên… Do đó, đề nghị Điều 115 Dự thảo cần sửa đổi: bị can, bị cáo đối tượng thuộc diện định người bào chữa, nghĩa việc định người bào chữa thực từ bị khởi tố bị can Chương XI: Khởi tố vụ án hình - Thẩm quyền tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố (Điều 146) Tại điểm b, khoản 2, Điều 146 dự thảo thẩm quyền giải tố giác tin báo tội phạm phương án Qua thảo luận, ý kiến trí phương án phát việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm, Viện kiểm sát trực tiếp thực việc kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Vì Viện kiểm sát không làm thay quan điều tra mà hai trường hợp nêu Viện kiểm sát trực tiếp giải tố giác tin báo tội phạm Nếu theo phương án 02 trường hợp cần thiết mang tính tùy nghi dẫn đến chồng chéo việc giải - Về thẩm quyền khởi tố vụ án Hội đồng xét xử, Đa số ý kiến trí với phương án 1, khơng quy định Tịa án có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Bởi lẽ yêu cầu quan trọng đặt việc sửa đổi BLTTHS phải phân định hợp lý thẩm quyền chủ thể, bảo đảm phù hợp với chức tố tụng hình (chức buộc tội, chức bào chữa chức xét xử) Khởi tố vụ án trách nhiệm quan buộc tội, Tòa án thực chức xét xử, đó, khơng nên tiếp tục quy định Tịa án có trách nhiệm khởi tố vụ án Nếu qua hoạt động xét xử mà phát tội phạm người phạm tội cần phải điều tra Tịa án thực quyền kiến nghị Viện kiểm sát khởi tố - Các trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại: Điều 162 Dự thảo kế thừa quy định BLTTHS hành thể nhiều điểm hạn chế, cụ thể: không nêu rõ thời hạn mà người bị hại quyền yêu cầu khởi tố, nghĩa họ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án lúc nào, không bị giới hạn mặt thời gian Thực tế có nhiều trường hợp người bị hại chưa yêu cầu khởi tố, khơng thể ý chí khơng yêu cầu khởi tố, dẫn đến kéo dài việc giải Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án chưa có u cầu khởi tố người bị hại, định khơng khởi tố khơng có Trong đó, thời hạn giải tin báo, tố giác tội phạm tối đa tháng Đây nguyên nhân dẫn đến vi phạm thời hạn giải tin báo, tố giác tội phạm khơng có thời hạn u cầu khởi tố người bị hại 6 Chương XII: Những quy định chung điều tra vụ án hình - Thẩm quyền điều tra (Điều 167), đa số ý kiến trí với phương án 1, quy định phân định rõ thẩm quyền điều tra tiêu chí thẩm quyền quan điều tra, thẩm quyền theo lãnh thổ thẩm quyền theo cấp tố tụng Khoản sửa đổi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra tội phạm xảy hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, quan thi hành án người giao thẩm quyền tiến hành số hoạt động tư pháp Việc bổ sung cần thiết, phù hợp với thực tế hoạt động hệ thống quan điều tra nay, bảo đảm Cơ quan điều tra VKSND tối cao quy định hoạt động theo Bộ luật TTHS - Chuyển vụ án để điều tra (Điều 173): Đề nghị xem xét đưa vào điều luật quy định chuyển vụ án để nhập với vụ án khác để tiến hành điều tra, áp dụng với vụ án mà bị can phạm tội nhiều địa bàn khác nhau, nhập vụ án lại để điều tra, xét xử lần hiệu đảm bảo ngun tắc có lợi cho bị can (Tuy nhiên phải đảm bảo quyền lợi người bị hại, người có quyền lợi liên quan vụ án) - Chương XIV: Hỏi cung bị can: qua thảo luận, ý kiến trí việc dự thảo bổ sung số nội dung như: Điều tra viên phải thông báo việc hỏi cung trước cho Kiểm sát viên, quy định trường hợp Kiểm sát viên phải tiến hành hỏi cung họ kêu oan, khiếu nại hoạt động Điều tra viên quan điều tra có vi phạm xét thấy cần thiết, trình hỏi cung bị can việc lập biên hỏi cung theo quy định bắt buộc Điều tra viên phải tiến hành ghi âm ghi hình phù hợp, qua góp phần hạn chế việc oan sai, ép cung, nhục hình - Khai quật tử thi (Điều 207): Qua thảo luận, nhiều ý kiến đề nghị nên bổ sung quy định: Viện kiểm sát Quyết định yêu cầu Viện kiểm sát không Cơ quan điều tra thực hiện; Trước tiến hành khám nghiệm phải thông báo cho đại diện gia đình người thành niên thân thích người chết biết, trường hợp người chết khơng cịn người thân thích khơng xác định nhân thân người chết, phải báo quan lao động thương binh xã hội nơi thực việc mai táng cho người chết - Biên kết luận định giá tài sản, Khoản Điều 221 quy định: “Hội đồng định giá tài sản kết luận định giá tài sản sau hoàn thành việc định giá” Qua thảo luận thấy thực tế có nhiều vụ việc địa phương, Hội đồng định giá chậm tiến hành định giá kết luận định giá khiến việc giải án chậm Do vậy, điều luật cần quy định cụ thể thời gian để Hội đồng định giá tiến hành định giá ban hành kết luận định giá - Về việc luật hóa biện pháp điều tra đặc biệt, qua thảo luận, ý kiến tán thành với loại ý kiến thứ (thể Phương án Điều 224 a, 224b, 224c, 224d, Chương XIXa): cần thiết quy định biện pháp điều tra đặc biệt BLTTHS nhằm đáp ứng yêu cầu Hiến pháp năm 2013 “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật…”., bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân tháo gỡ vướng mắc thực tiễn đấu tranh chống tội phạm thời gian qua Hầu hết quốc gia thể chế biện pháp điều tra đặc biệt BLTTHS quy định chặt chẽ áp dụng, thẩm quyền định, thủ tục thời hạn tiến hành, đặc biệt cho phép sử dụng kết thu từ hoạt động làm chứng trình giải vụ án Sự khác luật nước chủ yếu liên quan đến số lượng biện pháp áp dụng, tên gọi biện pháp kỹ thuật thể luật để phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia Phần thứ 3: Truy tố - Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố, mục Điều 231 quy định thẩm quyền áp dụng thủ tục rút gọn khơng hợp lý, thẩm quyền áp dụng giai đoạn điều tra giai đoạn truy tố - Thẩm quyền truy tố Điều 234: Đa số ý kiến đồng ý với cách quy định theo phương án Dự thảo: Cơ quan cấp điều tra Viện kiểm sát cấp quan kiểm sát điều tra định việc truy tố Vì hoạt động truy tố gắn chặt với hoạt động điều tra, kết hoạt động điều tra trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng trước định Phần thứ tư: Xét xử vụ án hình - Quy định chung xét xử (Chương XXIII) có 13 điều có 03 điều bổ sung quy định đầy đủ từ thành phần Hội đồng xét xử, nội quy phiên toà, Biên phiên toà, Bản án Đăc biệt dự thảo có 03 điều quy định Phòng xử án; Nhiệm vụ Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử kiểm sát xét xử Qua thảo luận, ý kiến trí với điều luật dự thảo quy định đặc biệt quy định Phòng xử án điều Điều 252 Trên thực tế việc xếp vị trí ngồi Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án phòng xử án nơi khác khơng có thống Đặc biệt vị trí ngồi Kiểm sát viên có nơi ngồi phía Hội đồng xét xử, có nơi ngồi phía thấp Hội đồng xét xử ngang với người tham gia tố tụng như: Luật sư, người phiên dịch làm vị quan cơng tố phiên tồ Chương XXIV: Xét xử sơ thẩm - Về có mặt Điều tra viên phiên tòa (Điều 288): Các ý kiến trí với phương án Trong trình xét xử, Hội đồng xét xử triệu tập Điều tra viên điều tra vụ án đến phiên tịa để làm rõ tình tiết vụ án, làm cho việc án, định pháp luật Vì thực tiễn xét xử thời gian qua, nhiều trường hợp ự có mặt Điều tra viên phiên tịa cần thiết để góp phần làm sáng tỏ tình tiết vụ án, tăng tính minh bạch hoạt động tố tụng, làm cho việc Tòa án án, định pháp luật, tăng tính minh bạch hoạt động tố tụng Thực tế có nhiều vụ án bị cáo không nhận tội giai đoạn xét xử, việc khai nhận quan điều tra bị cáo cho bị cung… có mặt Điều tra viên góp phần làm sáng tỏ chứng cứ, tình tiết vụ án, đảm bảo chứng đưa có tính thuyết phục cao Nếu Hội đồng xét xử mời, Điều tra viên tham gia phiên tịa, khơng, khơng bảo đảm tính nghiêm túc phiên tòa chủ động Hội đồng xét xử - Kiểm sát viên rút định truy tố kết luận tội nhẹ phiên (Điều 290): Qua nghiên cứu thảo luận, ý kiến trí với phương án 1: Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố Tịa án đình việc xét xử Trường hợp thấy việc rút định truy tố khơng có sau định đình việc xét xử, Hội đồng xét xử kiến nghị với Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp Vì việc truy tố Viện kiểm sát bị cáo sở để Hội đồng xét xử xem xét bị cáo có phạm tội truy tố hay khơng, Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát rút định truy tố, sở để xét xử tun án khơng cịn nữa, Tịa án đình xét xử phù hợp lô gic tố tụng Nếu quy định theo phương án 2, Hội đồng xét xử án tuyên bố bị cáo không phạm tội Như không phù hợp với nguyên tắc xét xử, phiên kiểm sát viên rút tồn định truy tố hoạt động tố tụng khác phiên tồ khơng thực nên Hội đồng xét xử án Hơn trường hợp định cá nhân Kiểm sát viên rút định truy tố chưa xác mà Hội đồng xét xử tun bị cáo khơng phạm tội thi trình tự để khắc phục lại xảy nhiều vướng mắc, bất cập - Về giới hạn xét xử (Điều 291): Đa số ý kiến trí với phương án 1: Việc đặt giới hạn xét xử để phù hợp với phân định chức tố tụng hình sự: buộc tội, bào chữa, xét xử Tịa án xét xử có truy tố Viện kiểm sát xét xử phạm vi truy tố Viện kiểm sát; việc xét xử khác với nội dung cáo trạng phép không làm xấu tình trạng bị cáo khơng ảnh hưởng đến quyền bào chữa họ Vì quy định Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố phải bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phù hợp - Về trình tự xét hỏi (Điều 300): Đa số ý kiến trí với phương án Vì phù hợp với nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử, không quy định hỏi trước, hỏi sau mà Hội đồng xét xử định vào đặc điểm cụ thể vụ án Việc làm rõ hành vi phạm tội theo Cáo trạng truy tố, trước hết trách nhiệm Kiểm sát viên, dù bị cáo có trí hay khơng trí tồn phần cáo trạng Nên không cần quy định cụ thể trường hợp phương án - Chương XXV Xét xử phúc thẩm, nhiều ý kiến đề nghị nên xem xét bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm, quy định rõ án định sơ thẩm vi phạm nào, mức độ đến đâu Viện kiểm sát kháng nghị có có tiêu chí để xác định kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát hay không để Toà án chấp nhận hay bác kháng nghị - Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị (Điều 335): Có ý kiến đề nghị bổ sung thêm cụm từ khoản Điều 335: “ngay sau hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị” sau cụm từ “Trường hợp rút toàn kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên tịa Tịa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm” Lý bị cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị trước mở phiên phúc thẩm thời hạn kháng cáo, kháng nghị cịn, bị cáo có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị lại pháp luật khơng cấm Việc bổ sung nội dung cịn có ý nghĩa để xác định rõ thời điểm án có hiệu lực pháp luật thời điểm định thi hành án, việc áp giải bị án… - Hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại, Điều 352 quy định Toà án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại trường hợp sau đây: a) Có cho cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm, người phạm tội để khởi tố, điều tra tội nặng tội tuyên án sơ thẩm; b) Việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm khơng thể bổ sung Có ý kiến cho thực tiễn xét xử có nhiều án sơ thẩm bị huỷ vi phạm hoạt động điều tra, truy tố vi phạm việc tham gia người bào chữa theo quy định khoản Điều 57 BLTTHS; vi phạm việc lấy lời khai, hỏi cung bị can chưa thành niên từ 14 đến 16 tuổi… theo quy định khoản Điều 306 BLTTHS; vi phạm khám nghiệm trường, trưng cầu giám định, đối chất, nhận dạng, thu giữ vật chứng Để đảm bảo việc xử lý vụ án đắn, khách quan, Toà án cấp phúc thẩm cần phải huỷ án trường hợp để điều tra, xét xử lại Bộ luật Tố tụng hình hành khơng quy định, đề nghị bổ sung thêm điểm c khoản điều 352: có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hoạt động điều tra, truy tố Chương XXVIII: Thủ tục giám đốc thẩm - Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm sửa án, định có hiệu lực pháp luật (Điều 385) Đa số ý kiến trí phương án 1, không bổ sung thẩm quyền sửa án, định có hiệu lực pháp luật Hội đồng giám đốc thẩm Vì Điều 103 Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm” Do đó, giao cho Hội đồng giám đốc thẩm quyền sửa án, định có hiệu lực pháp luật, tức giao cho cấp thẩm quyền xét xử Như vậy, phải bổ sung thủ tục tố tụng tương tự xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm (thủ tục xét hỏi, tranh luận, nghị án…), bổ sung quy định để bảo đảm quyền bào chữa bị cáo để thực nguyên tắc “Bản án, định Tòa án phải 10 vào kết thẩm vấn, tranh tụng chứng xem xét phiên tòa” Mặt khác dự thảo chưa đưa trường hợp sửa - Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: Cần bổ sung nội dung thời hạn kháng nghị theo hướng có lợi cho Nhà nước tiến hành lúc thực tế có trường hợp việc xử lý vật chứng sai, xâm hại đến lợi ích Nhà nước khơng có biện pháp để khắc phục (Ví dụ: Trường hợp vật chứng xử lý phải tịch thu sung quỹ Nhà nước cấp sơ thẩm lại tuyên trả lại cho đương tiêu hủy) 10 Chương XXX: Thủ tục tố tụng người chưa thành niên - Về Phạm vi áp dụng, đối tượng áp dụng bổ sung thêm người bị hại, người làm chứng vị thành niên song thiếu số đối tượng "người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan" Điều 54 Bộ luật TTHS hành có quy định quyền nghĩa vụ họ người đại diện hợp pháp họ - Xác định tuổi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên, ý kiến trí với phương án cần phân biệt xác định tuổi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên khác với cách xác định tuổi bị hại chưa thành niên Cách tính theo nguyên tắc có lợi cho ngượi bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo; tính tuổi theo cách xảy trường hợp bất lợi cho họ - Việc tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật Các ý kiến cho khoản điều luật quy định đại diện theo pháp luật người làm chứng đọc hồ sơ vụ án kết thúc điều tra khơng hợp lý Bởi hồ sơ vụ án hình quy định danh mục tài liệu mật - Lấy lời khai người bị bắt, tạm giữ (Điều 411): Khoản điều luật quy định "Đối với người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, người có nhược điểm thể chất tinh thần người đại diện theo pháp luật khơng có mặt quan tiến hành tố tụng phải mời đại diện quan, tổ chức hữu quan" Nhiều ý kiến thấy quy định chung chung, khó thực hiện, nên quy định cụ thể, ví dụ "đại diện quyền địa phương nơi họ cư trú" áp dụng thống Trong trường hợp người đại diện họ vắng mặt lấy lời khai nên quy định phải có đại diện Viện kiểm sát được, Viện kiểm sát có chức giám sát hoạt động tư pháp 11 Chương XXXIII: Khiếu nại, tố cáo tố tụng hình - Thời hiệu khiếu nại (Điều 437): Đoạn điều luật quy định: "Trong trường hợp ốm đau… công tác, học tập nơi xa… trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực quyền theo thời hiệu thời gian trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại" Qua thực tế thấy trường hợp phải ấn định thời gian định (chẳng hạn không năm) 11 Nếu khơng thời gian khiếu nại kéo dài ví dụ người lao động xuất nước thời hạn năm mà hàng năm họ không được… - Quyền nghĩa vụ người tố cáo (Điều 446): Khoản điều luật nên bổ sung thêm quyền: "Cung cấp thông tin, tài liệu chứng khác để chứng minh việc tố cáo” Bởi quy định có quyền gửi đơn trực tiếp tố cáo mà không quy định thêm quyền cung cấp chứng khó để đánh giá nghĩa vụ "trình bày trung thực nội dung tố cáo" người tố cáo dự thảo quy định khoản điều 12 Chương XXXIV: Bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác Yêu cầu, đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ (Điều 455), có ý kiến đề nghị nên bổ sung vào khoản Điều 455 nội dung, sau: “Trong trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn cho người bảo vệ người thân họ, Cơ quan tiến hành tố tụng định lấy lời khai họ với hỗ trợ thông qua phương tiện nghe nhìn phù hợp” Trên kết tổng hợp ý kiến góp ý Hội nghị liên ngành góp ý vào Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình trân trọng báo cáo Đồn Đại biểu Quốc hội tỉnh Viện kiểm sát nhân dân tối cao./ Nơi nhận: - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh (để báo cáo) - Viện kiểm sát tối cao (Viện KHKS) (để báo cáo) - Lãnh đạo viện - Lưu KT.VIỆN TRƯỞNG PHÓ VIỆN TRƯỞNG Đã ký Trần Xuân Đệ ... cần thiết quy định biện pháp điều tra đặc biệt BLTTHS nhằm đáp ứng y? ?u cầu Hiến pháp năm 2013 “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật…”., bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân... đổi thay quy định “đối với tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm” quy định “đối với tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù” Vì phù hợp với ngun tắc suy đốn vô tội quy định... thứ 3: Truy tố - Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố, mục Điều 231 quy định thẩm quyền áp dụng thủ tục rút gọn khơng hợp lý, thẩm quyền áp dụng

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan