1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP QUY HOẠCH PHƯƠNG AN bảo vệ môi TRƯỜNG của hệ THỐNG QUAN TRẮC nước TRÊN địa bàn TỈNH ĐỒNG THÁP

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 222,66 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG NGÀNH QUẢN LÍ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH PHƯƠNG AN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP SV: LƯU TIẾN DŨNG MSSV: 0750120059 GV: Nguyễn Lữ Phương CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Vị trí địa lý Đồng Tháp tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long, Việt Nam Tồn tỉnh có diện tích 3,238 km Đồng Tháp 13 tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long tỉnh có địa bàn hai bờ sông Tiền Lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp nằm giới hạn tọa độ 10°07’ - 10°58’ vĩ độ Bắc 105°12’ - 105°56’ kinh độ Đơng Tỉnh có vị trí địa lý: +Phía đơng giáp với tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang +Phía tây giáp tỉnh An Giang +Phía nam giáp với tỉnh Vĩnh Long thành phố Cần Thơ +Phía bắc giáp tỉnh Prey Veng Campuchia tỉnh Long An 1.2 Dân cư Tính đến ngày tháng năm 2019, dân số toàn tỉnh Đồng Tháp đạt 1.599.504 người, mật độ dân số đạt 495 người/km² [25] Trong dân số sống thành thị đạt 290.201 người, chiếm 18,1% dân số toàn tỉnh,[26] dân số sống nông thôn đạt 1.309.303 người, chiếm 81,9% dân số.[27] Dân số nam đạt 799.230 người,[28] nữ đạt 800.274 người.[29] Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương giảm 0,41 ‰[30] Tỷ lệ thị hóa tính đến năm 2020 đạt 18% 1.3 Đặc điểm địa hình: Địa hình Đồng Tháp chia thành vùng lớn: vùng phía Bắc sơng Tiền (có diện tích tự nhiên 250.731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình tương đối phẳng, hướng dốc Tây Bắc – Đơng Nam); vùng phía Nam sơng Tiền (có diện tích tự nhiên 73.074 ha, nằm kẹp sơng Tiền sơng Hậu, địa hình có dạng lịng máng, hướng dốc từ hai bên sơng vào giữa) 1.4 Tài nguyên thiên nhiên: a Tài nguyên đất Đồng Tháp có nhóm đất chính: nhóm đất phù sa (có diện tích 191.769 ha, chiếm 59,06% diện tích đất tự nhiên Đây nhóm đất thuộc trải qua lịch sử canh tác lâu dài, phân bố khắp 10 huyện thị (trừ huyện Tân Hồng); nhóm đất phèn (có diện tích 84.382 ha, chiếm 25,99% diện tích tự nhiên, phân bố khắp 10 huyện, thị (trừ thị xã Cao Lãnh); đất xám (có diện tích 28.150 ha, chiếm 8,67% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu địa hình cao huyện Tân Hồng huyện Hồng Ngự); nhóm đất cát (có diện tích 120 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu Động Cát Gò Tháp, huyện Tháp Mười) Đất đai Đồng Tháp có kết cấu mặt bền vững lại tương đối thấp, nên làm mặt xây dựng địi hỏi kinh phí cao, phù hợp cho sản xuất lượng thực b Tài nguyên nước Nước mặt: Nguồn nước mặt tỉnh Đồng Tháp dồi với hệ thống kênh rạch chịt, quanh năm không bị nhiễm mặn Tuy nhiên, số nơi thuộc vùng sâu Đồng Tháp bị ảnh hưởng nước phèn vào đầu mùa mưa Tỉnh có hệ thống sơng, ngịi, kênh, rạch chịt; nhiều ao, hồ lớn Sơng sông Tiền (một nhánh sông Mêkông) chảy qua tỉnh với chiều dài 114 km, có lưu lượng bình qn 11.500 m 3/s, lớn 41.504 m3/s, nhỏ 2.000 m3/s Dọc theo hai bên bờ sông Tiền hệ thống kênh rạch ngang dọc Sơng Hậu chảy phía Tây Nam tỉnh, qua địa bàn huyện Lấp Vò huyện Lai Vung Nước ngầm: Đồng Tháp có nhiều vỉa nước ngầm độ sâu khác nhau, nguồn dồi dào, khai thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị nông thôn, chưa đưa vào dùng cho công nghiệp Chương II: Hiện trạng quan trắc địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.1Vấn đề nước a) Tình trạng nhiễm nước Mơi trường nước mặt địa bàn tỉnh chịu nhiều áp lực từ nguồn nước thải: Công nghiệp, nông nghiệp, y tế, nước rỉ rác sinh hoạt khu dân cư với lượng nước thải ngày gia tăng lưu lượng thải phức tạp thành phần chất thải Nguyên nhân làm cho nguồn nước mặt bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh vật nguồn thải sau: - Nước thải sinh hoạt: Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh địa bàn tỉnh năm: năm 2016 88.159 m3/ngày (nước thải sinh đô thị 30.358 m3/ngày nước thải sinh hoạt nông thôn 57.801 m 3/ngày); năm 2017 129.205,622 m3/ngày (nước thải sinh đô thị 44.628,3 m 3/ngày nước thải sinh hoạt nông thôn 84.577,32 m3/ngày); năm 2018 150.929 m3/ngày (nước thải sinh đô thị 83.729 m3/ngày nước thải sinh hoạt nông thôn 67.200 m3/ngày), năm 2019 173.317 m3/ngày (nước thải sinh đô thị 105.637 m3/ngày nước thải sinh hoạt nông thôn 67.680 m3/ngày) - Nước thải công nghiệp: Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh địa bàn tỉnh năm: năm 2016 12.447 m 3/ngày; năm 2017 15.699,186 m3/ngày; năm 2018 15.855 m3/ngày Trong đó, tỉnh có 03 KCN/04 KCN 15CCN/19CCN; 40 làng nghề hoạt động, 21 nguồn thải lớn thuộc đối tượng quan trắc nước thải tự động KCN, CCN, nhà máy chế biến thủy sản b) mạng lưới quan trắc nước địa bàn tỉnh đồng tháp Để có thêm đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, Sở TN & MT phối hợp với đơn vị quan trắc Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư Vấn Môi trường Hải Âu đơn vị tư vấn Công ty TNHH Xử lý Chất thải Công nghiệp Tư vấn Môi trường Văn Lang tiến hành quan trắc nước mặt số điểm vào tháng 12/2020 Chất lượng nước mặt điểm khảo sát tháng 12/2020 trình bày bảng sau: Bảng 2.1 Vị trí điểm quan trắc nước mặt Stt Vị trí lấy mẫu Ngang qua Khu di tích lịch sử Xẻo Quýt, huyện Ca Khu vực chợ - Chợ Nàng Hai (ĐT 852, P An Hòa, Gần khu vực bãi rác (QL 80, ấp Phú Long, xã Tân Gần làng nghề - Làng nghề dệt chiếu - Cầu Đìn Lấp Vị Nước mặt ngang qua thị trấn Mỹ An, huyện Tháp M Khu vực khai thác khoáng sản (cát) - Xã Thường T Ngự Gần KCN, CCN - Kênh Ông Kho, gần KCN Trần Q Mỹ Ngãi, Tp Cao Lãnh Kết quan trắc với diễn biến chất lượng nước sông kênh, rạch so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Qua quan trắc ta thấy thông số BOD5, COD TSS nước mặt sông hệ thống kênh rạch vượt mức quy chuẩn cho phép Các thông số giai đoạn 2016-2020 cao, BOD dao động khoảng 10,25 - 20 mg/l, COD dao động khoảng từ 15 – 29,5 mg/l, TSS dao động khoảng 17,75 - 113,50 mg/l Tuy nhiên, nồng độ chất nhiễm có giảm dần từ năm 2016-2020 Theo kết quan trắc, tiêu DO giai đoạn 2016-2020 đạt quy chuẩn, nồng độ DO khơng có thay đổi đáng kể qua năm, dao động khoảng 4,43-6,32 mg/l Các chất ô nhiễm hữu phát sinh chủ yếu hoạt động vận chuyển chất thải sinh hoạt, hoạt động chăn nuôi, Sự thải bỏ rác thải sau thu hoạch (rơm, bã, thân, cành, lá, cây) nước thải chưa qua xử lý sông, kênh, rạch làm gia tăng hàm lượng hữu nước mặt 2.2 Vấn đề khơng khí a) Tình trạng nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề nước ta Ơ nhiễm khơng khí có tác động xấu đến sức khỏe người, đặc biệt gây bệnh hô hấp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng nhà kính, mưa axit suy giảm tầng ơzơn),… Cơng nghiệp hóa mạnh, thị hóa mạnh, thị hóa phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu hơn, u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí quan trọng b) Hiện trạng quan trắc khơng khí tỉnh Đồng Tháp Trong giai đoạn 2016-2020, mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí nói riêng quan trắc mơi trường tỉnh Đồng Tháp nói chung thực theo Kế hoạch số 151/KH- UBND ngày 15 tháng năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch số 08/KH-STNMT ngày 21 tháng năm 2020 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Tháp quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2020, địa bàn tỉnh có điểm quan trắc khơng khí sau stt Khu vực Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp Khu vực chợ Lấp Vò Khu vực chợ Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành Làng nghề làm bột chăn nuôi heo xã Tân Phú Đông 5Quốc lộ 80, trước UBND huyện Lai Vung Khu trung tâm hành Tp Hồng Ngự Chất lượng khơng khí địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020 tốt, hầu hết thông số quan trắc năm quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT Tuy nhiên, khu đô hàm lượng bụi cao khu vực khác, tiếng ồn khu vực bệnh viện, trường học năm hầu hết vượt ngưỡng cho phép quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT (55dB) 2.3 Vấn đề đất a) Tình trạng sử dụng đất Theo số liệu kiểm kê đất đai tỉnh Đồng Tháp năm 2019, diện tích đất nông nghiệp 277.123 chiếm 82% so với tổng diện tích tự nhiên giảm 898 so với thời kỳ kiểm kê năm 2014, đó, đất sản xuất nông nghiệp giảm 5.465 (chủ yếu giảm diện đất sử dụng vào mục đích trồng hàng năm), đất nuôi trồng thủy sản tăng 4.549 ha, đất lâm nghiệp tăng 49 ha, đất nông nghiệp khác giảm 31 Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2019 61.105 chiếm 18% so với tổng diện tích tự nhiên tăng +741 so với kỳ kiểm kê năm 2014 Trong đó, tăng mạnh đất sử dụng vào mục đích đất tăng 1.047ha, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng 413 để sử dụng vào mục đích thực dự án chế biến thủy sản, Ngoài ra, loại đất phi nông nghiệp khác tăng, riêng đất quốc phịng, an ninh giảm 343 ha, đất có mục đích cơng cộng giảm 559 ha, đất có mặt nước chuyên dung giảm 130 Bên cạnh ảnh hưởng chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm suy thối mơi trường, số khác chuyển đổi mục đích sử dụng đất đem lại nhiều lợi nhuận kinh tế, góp phần BVMT b) Mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp Mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường đất nói riêng quan trắc mơi trường tỉnh Đồng Tháp nói chung thực theo Kế hoạch số 151/KH-UBND ngày 15 tháng năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp quan trắc môi trường tỉnh Đồng.Các điểm quan trắc vị trí mang tính chất đặc trưng nhiễm, điển hình cho khu vực thuộc huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh, với 06 thông số quan trắc gồm: Kẽm, Chì, Cadimi, Arsen, Đồng thành phần giới stt Vị trí Đất trồng lúa xã B Đất trồng lúa xã B Đất trồng hoa màu Đất vườn xã Tân T Đất trồng lúa + mà Đất trồng hoa kiển Để đánh giá trạng diễn biến chất lượng môi trường đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp, thông số kim loại nặng đất quan trắc so sánh với QCVN 03- MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàm lượng kim loại nặng đất Kết quan trắc môi trường hàng năm (giai đoạn từ 20162020), qua kết phân tích cho thấy mơi trường đất địa bàn tỉnh chưa bị ô nhiễm kim loại nặng, thơng số phân tích thấp nhiều so với QCVN 03-MT:2015/BTNMT CHƯƠNG III: NỘI DUNG QUY HOẠCH PHƯƠNG PHÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Môi trường nước Môi trường nước mặt địa bàn tỉnh chịu nhiều áp lực từ nguồn nước thải: Công nghiệp, nông nghiệp, y tế, nước rỉ rác sinh hoạt khu dân cư với lượng nước thải ngày gia tăng lưu lượng thải phức tạp thành phần chất thải a) Nước thải sinh hoạt Vào năm 2019, tỉnh hoàn thành vào vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung thành phố Cao Lãnh với công suất 10.000 m /ngày đêm; Tại sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nước thải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường nước thải trước thu gom, vào nguồn sơng, kênh, rạch; Còn lại phần lớn nước thải sinh hoạt đô thị xử lý sơ qua bể tự hoại thải ngồi mơi trường, thành phần nước thải chủ yếu chất hữu cơ, hàm lượng cặn lơ lửng, nitơ, coliforms, E.coli gây ô nhiễm nguồn nước mặt tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm nguồn nước đất b) Nước công nghiệp Hầu hết, nước thải từ nguồn đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp, trước thải nguồn tiếp nhận sông Tiền, sông Hậu kênh thủy lợi Tuy nhiên, tương lai hoạt động công nghiệp phát triển chắn gặp nhiều khó khăn Một số hệ thống xử lý nước thải hoạt động lâu, không đảm bảo công nghệ công suất xử lý nên nước thải sau xử lý không đạt quy chuẩn quy định mà xả thải ngồi mơi trường; bên cạnh đó, làng nghề có quy mơ nhỏ lẻ (hộ gia đình) cần theo dõi vấn đề xử lý nước thải, đặc biệt làng nghề làm bột, dệt chiếu chăn nuôi… xử lý nước thải băng hầm biogas thải trực tiếp ngồi mơi trường Đây ngun nhân dẫn đến nước mặt bị ô nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng vi sinh c) Nước thải nông nghiệp Hoạt động nuôi trồng thủy sản nguồn gây ô nhiễm môi trường cục sông, kênh, rạch địa bàn tỉnh Nuôi trồng thủy sản sử dụng xả thải lượng lớn nước trao đổi 20 - 30% trữ lượng ao ngày Việc ni trồng thủy sản chưa có biện pháp xử lý môi trường hiệu làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước sông, rạch, ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho dân cư vùng Lượng nước thải ao nuôi chứa nhiều chất dư thừa, chất thải, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây hại có điều kiện hình thành phát triển, có khả phá vỡ hệ sinh thái vùng, gây tình trạng nhiễm môi trường nước cho cộng đồng dân cư xung quanh Cần có giải phát cho việc nhiễm nuôi trồng thủy hải sản lắp đặt hệ thống xử lý nước cho hộ gia đình ni tơm địa bàn tỉnh Với hoạt động nuôi gia súc cần quan tâm địa bàn tỉnh cịn mang tính độc lập, nhà vườn với quy mơ nhỏ, nước thải từ hộ chăn nuôi xử lý sơ băng hầm ủ biogas thẳng kênh, rạch gần nhà, nên nước thải chứa hàm lượng BOD5, COD, TSS, N-tổng, P-tổng, Sunfua, Coliforms lớn *Đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt giai đoạn 2019 - 2025, định hướng đến năm 2030 Mạng lưới quan trắc nước mặt nhóm 1: Bao gồm nguồn nước mặt chảy qua khu vực đô thị, khu dân cư đông đúc, khu vực chợ trung tâm, khu công nghiệp, làng nghề Mạng lưới quan trắc nước mặt nhóm 2: Bao gồm nguồn nước mặt chảy qua khu vực nông nghiệp, nông thôn, khu vực sinh thái, khu vực trồng lúa nuôi trồng thủy sản Mục tiêu quan trắc chất lượng nước mặt quan trắc tự động liên tục tự động bao gồm đánh giá trạng chất lượng nước; đánh giá tác động nguồn nước thải; đánh giá hiệu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kiểm sốt nhiễm; cung cấp sở liệu phục vụ dự báo chất lượng nước Ngoài mục tiêu nêu trên, quan trắc tự động chất lượng nước cịn có thêm mục tiêu cảnh giới, cảnh báo sớm, báo động kịp thời tình trạng nhiễm nguồn nước thải phát sinh bên tỉnh bên ngồi tỉnh 3.2 Vấn đề khơng khí Những năm gần qua quan trắc mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh ta thấy khơng khí cho thấy chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh Đồng Tháp tương đối tốt, tiêu như: CO, SO2, NO2 năm giới hạn cho phép Tuy nhiên khu công nghiêp khu thị có tình trạng nhiễn khơng khí tiếng ồn cần tăng cường biện pháp nhằm trì số khơng khí đạt mức quy định * Đề xuất giải pháp tầm nhìn đến năm 2030: Tăng cường hoạt động quan trắc làng nghề cổ truyền địa bàn tỉnh Kiểm soát hoạt động xả thải khu cơng nghiệp u cầu khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý khơng khí trước thải mơi trường Xây dựng hệ thống quan trắc khơng khí bao gồm trạm quan trắc tự động 3.3 Vấn đề đất Thời gian qua công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp có chuyển biến tích cực Qua kết quan trắc môi trường đất, hàng năm tỉnh thực quan trắc, giám sát chất lượng nhăm đánh giá mức suy thối đất để có kế hoạch phục hồi sử dụng đánh giá mức độ ô nhiễm, nhiễm độc Kết tiêu phân tích năm giới hạn cho phép QCVN 03-MT:2015/BTNMT Tồn tỉnh khơng có diện tích đất bị nhiễm độc, tồn dư dioxin, hóa chất chất gây nhiễm Tuy nhiên, cịn số vấn đề cộm mơi trường đất địa bàn tỉnh, cụ thể: 10 +Tình hình sạt lở bờ sơng, kênh rạch địa bàn tỉnh diễn phức tạp gây thiệt hại người, tài sản, gây ảnh hưởng đến tài nguyên đất +Tình trạng thối hóa đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp: Hầu hết diêṇ tích đất tỉnh Đồng Tháp chưa bị thối hóa bị thối hóa nhẹ Trong tổng diêṇ tích điều tra 278.003 ha, diêṇ tích chưa bi ̣ thối hóa lên đến 264.731 (95,2% DTĐT); diêṇ tích bi t ̣ hối hóa có 13.272 * Đề xuất giải pháp đến năm 2030 Nâng cấp hệ thống quan trắc địa bàn tỉnh CHƯƠNG IV: KÊT LUẬN Mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp nghiên cứu thiết kế xây dựng cần bảo đảm đạt mục tiêu tổng quát sau đây: +Kiểm tra tác động lâu dài cuả chất ô nhiễm môi trường +Đánh giá hiệu cuả chiến lược khống chế ô nhiễm +Cung cấp số liệu cho quy hoạch sử dụng đất +Nghiên cứu nguồn ô nhiễm +Quan sát chiều hướng ô nhiễm +Hiệu chỉnh mơ hình lan truyền chất nhiễm +Báo động cảnh giới ô nhiễm +Đánh giá trạng ô nhiễm +Nghiên cứu chất tác động chất ô nhiễm +Đánh giá trạng ô nhiễm dự báo xu diễn biến ô nhiễm +Nghiên cứu, làm rõ chất tác động chất ô nhiễm, xác định xu hướng biến động trạng thái tài nguyên môi trường Công tác quan trắc môi trường địa bàn tỉnh thực hiệu 11 ... trạm quan trắc tự động 3.3 Vấn đề đất Thời gian qua công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp có chuyển biến tích cực Qua kết quan trắc môi trường đất, hàng năm tỉnh thực quan trắc, ... phần BVMT b) Mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp Mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường đất nói riêng quan trắc mơi trường tỉnh Đồng Tháp nói chung thực theo Kế hoạch số 151/KH-UBND... 2020 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Tháp quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2020, địa bàn tỉnh có điểm quan trắc khơng khí sau stt Khu vực Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp Khu vực chợ Lấp

Ngày đăng: 18/03/2022, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w