1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn lớp 7 Học kì II Năm học 200720081074

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 228,69 KB

Nội dung

Ngày soạn12/1/08 Ngày dạy 15/1/08 Học kì II Ngữ văn Tuần 19 Tiết 73 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất I Mục tiêu Giúp học sinh hiểu sơ lược tục ngữ HiĨu néi dung, mét sè h×nh thøc nghƯ tht (kÕt cấu, nhịp điệu, cách lập luận) ý nghĩa câu tục ngữ học Rèn kĩ phân tích ý nghĩa tục ngữ, học thuộc lòng Bước đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp nói, viết II Hoạt động dạy học: * Hoạt động : Khởi động ổn định tổ chức Kiểm tra: (Phần chuẩn bị bài, sgk hs) Giới thiệu * Hoạt động 2: KiÕn thøc míi I Giíi thiƯu chung - H §äc thích Khái niệm Tục ngữ câu nói dân gian diễn ? Em hiểu tục ngữ gì? đạt kinh nghiệm nhân dân - H tr¶ lêi th/nh, ng­êi, XH - G Bổ sung, nhấn mạnh nội Đặc điểm: dung, hình thứccủa tục ngữ - Ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có h/a, nhịp điệu ? Với đặc điểm nh­ vËy, tơc ng÷ cã - DƠ nhí, dƠ l­u truyền tác dụng gì? - Có lớp nghĩa -> Làm cho lời nói thêm hay, sinh động - H đọc văn - Cách đọc: Chậm, rõ ràng, vần II Đọc hiểu văn lưng, ngắt nhịp Đọc, thích.(sgk) ? Theo em, câu tục ngữ thuộc đề tài th/nh, câu thuộc lao Bố cục: ®éng sx? - Tơc ng÷ vỊ th/nh: 1,2,3,4 ? Nhãm tục ngữ đúc rút kinh - Tục ngữ lao động sx: 5,6,7,8 nghiệm từ tượng nào? -> Hai đề tài có liên quan: Th/nh có liên - H.+ Th/nh: tượng (t), thời tiết quan đến sx, trồng trọt, chăn nuôi (nắng, mưa, bÃo, lụt) Các câu cấu tạo ngắn, có vần, + Lao động sx: Giá trị đất, nhịp, dân gian sáng tạo truyền chăn nuôi, u tè quan träng miƯng trång trät II T×m hiểu văn Những câu tục ngữ thiên nhiên: ThuVienDeThi.com ? Hai đề tài có điểm gần * Câu 1: gũi mà gộp vào vb? - Tháng (Âm lịch) đêm ngắn / ngày dài - H suy luận, trả lời Tháng 10 (Âm lịch) đêm dài / ngày ngắn - Vần lưng, đối, phóng đại làm bật t/c trái ngược đêm ngày mùa hạ, mùa đông - Gv : H­íng dÉn hs ph©n tÝch tõng - VËn dụng: Tính toán thời gian, xếp công việc cho phù hợp, giữ gìn sức khỏe câu tục ngữ, tìm hiểu mặt: cho phù hợp với mùa + Nghĩa câu tục ngữ + Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm * Câu 2: - Đêm trước trời có nhiều sao, ngày hôm nêu câu tục ngữ sau có nắng to.( Và ngược lại) + Trường hợp vËn dơng - C¬ së thùc tÕ: Trêi nhiỊu -> mây -> nắng Trời -> nhiều mây -> mưa - Lưu ý: Kinh nghiệm không - Vận dụng: Nhìn dự đoán thời phải (câu 2) tiết để chủ động công việc ngày hôm sau (sx lại) * Câu 3: - Liên hệ: + Tháng heo may, chuồn - Chân trời xuất mây có màu mỡ gà trời có bÃo chuồn bay bÃo + Tháng kiến đàn, đại hàn - Vận dụng: Dự đoán bÃo, chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu hồng thủy - Gv: Nhân dân đà quan sát tỉ mỉ từ * Câu 4: biểu nhỏ tự - Kiến bò nhiều lên cao vào tháng dấu nhiên để từ rút hiệu trời mưa to, bÃo lụt - Vận dụng: chủ động phòng chống bÃo nhận xét to lớn, xác lụt Những câu tục ngữ lao động sản xuất - Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu: * Câu 5: + Nghĩa câu tục ngữ - Đất coi vàng, chí quý + Xđ kinh nghiệm ®óc rót vµng + Bµi häc tõ kinh nghiƯm ®ã - Vận dụng: Phê phán tượng lÃng phí ? Cách nói câu tục ngữ có hợp đất , đề cao giá trị đất lí ko? Tại đất quý vàng? (Hợp lý đất nơi nuôi sống * Câu 6: người, nơi ng­êi sinh sèng, - Nãi vỊ thø tù c¸c nghỊ, công việc nguồn lợi vô hạn) đem lại lợi ích kinh tế: Nuôi cá - làm vườn? Vận dụng câu trường làm ruộng hợp nào? - Vận dụng: Khai thác tốt điều kiện, hoàn - Gv: Tuy nhiên cần ý cảnh để làm nhiều cải vật chất điều kiện tự nhiên vùng miền khác nhau, giúp người * Câu 7: biết khai thác điều kiện hoàn cảnh - Khẳng định thứ tự quan trọng yếu ThuVienDeThi.com tự nhiên để sản xuất cải vật tố nước, phân, chăm sóc, giống chất nghề trồng trọt, đặc biệt lúa nước - Vận dụng: Cần bảo đảm đủ yếu tố ? Tìm câu tục ngữ khác nói lúa tốt, mùa màng bội thu lên vai trò yếu tố này? - Một lượt tát, bát cơm * Câu 8: - Người đẹp lụa, - Khẳng định tầm quan träng cđa thêi vơ vµ cđa viƯc cµy xíi, lµm ®Êt ®åi víi nghỊ - Gv: Tơc ng÷ lao ®éng sx thể trồng trọt am hiểu sâu sắc nghề nông, - Vận dụng: - Gieo cấy thời vụ trồng trọt, chăn nuôi, kinh - Cải tạo đất sau vụ nghiệm quý báu có ý nghĩa thực Đặc điểm diễn đạt tục ngữ tiễn cao - Ngắn gọn, xúc tích - Vần lưng, nhịp - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc - Các vế: Đối xứng hình thức lẫn nội điểm nghệ thuật câu tục dung ngữ - Lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thể sinh - Hs đọc ghi nhớ, đọc thêm động, sử dụng cách nói quá, so sánh ? Tìm thêm tục ngữ thuộc chủ đề * Ghi nhớ: sgk (5) trên? * Hoạt động 3: Củng cố - Đặc điểm tục ngữ? - Nội dung đề tài tục ngữ vb? * Hoạt động 4: Hướng dẫn - Học thuộc vb - Sưu tầm thêm tục ngữ theo đề tài đà học - Soạn: Chương trình địa phương Ngày soạn 12/1/08 Ngày dạy 15/1/08 Tiết 74 Chương trình địa phương (Văn - Tập làm văn) I Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp tìm hiểu ý nghĩa chúng Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương II Hoạt động dạy học: * Hoạt động : Khởi động ổn định tổ chức Kiểm tra Giới thiệu bài: (Gv nêu mục đích tiết học) ThuVienDeThi.com * Hoạt động 2: Kiến thức I Tục ngữ, ca dao, dân ca gì? - Hs ôn lại khái niệm tục ngữ, - Đều sáng tác dân gian, có t/c tập thể ca dao, dân ca (đặc điểm, khái truyền miệng niệm) Ca dao: phần lời thơ dân ca Dân ca: phần lời thơ kết hợp với nhạc Tục ngữ: (xem tiết 73) - Gv nêu yêu cầu thực II Nội dung thực Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao, dân ca - Hs phân biệt tục ngữ, ca dao nói địa phương (Hà Nội) lưu hành địa phương tục * Một số điều cần lưu ý ngữ, ca dao địa phương Thế câu ca dao? - cặp lục bát: có vần, luật, rõ ràng - H Phân biệt: nội dung Câu ca dao - ca dao Mỗi dị tính câu Câu ca dao - câu lục bát Yêu cầu: - Sưu tầm khoảng 20 câu - Thời gian: hết tuần 29 III Phương pháp thực - Gv chốt số yêu cầu Hướng Cách sưu tầm dẫn cách thực - Tìm hỏi cha mẹ, người địa phương (Lưu ý hs sưu tầm phong phú - Đọc, chép lại từ sách báo sản vật, di tích, danh lam, Phương pháp danh nhân ) - Đọc được, ghi chép lưu tư liệu - Phân loại ca dao, tục ngữ - S¾p xÕp theo thø tù A,B,C IV Lun tËp - Gv cho số câu - Hs phân loại thể loại, nội Ví dụ: dung a, Gió đưa cành trúc la đà Tây Hồ ( Các câu thc thĨ lo¹i ca dao b, Phån hoa thø nhÊt Long thành Hà Nội Phố giăng mắc cửi, đường quanh bµn cê Thø tù: (a) - (b) - (c) c, Sông Tô nước chảy ngần a, Thắng cảnh Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa b, Văn hóa đô thị Thon thon hai mũi chèo hoa c, Địa danh.) Lướt lướt lại bướm bay ThuVienDeThi.com * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc nhở cách thức thái độ học tập, sưu tầm * Hoạt động 4: Hướng dẫn - Sưu tầm ghi chép thường xuyên - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn nghị luận Ngày soạn 14/1/08 Ngày dạy 18/1/08 Tiết 75 Tìm hiểu chung văn nghị luận I Mục tiêu Giúp học sinh hiểu nhu cầu nghị luận đời sống xà hội đặc chung văn nghị luận II Hoạt động dạy - học: * Hoạt động : Khởi động ổn định tổ chức Kiểm tra: (chuẩn bị học sinh) Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Kiến thức - H Trả lời câu hỏi sgk tr7 Cho ví dụ hỏi khác ? HÃy VBNL thường gặp báo chí, đài phát thanh? - H: Các xà luận, bình luận, mục nghiên cứu - Gv chuẩn bị số tài liệu nghị luận, hs tìm hiểu gọi tên loại nghị luận ? Em hiểu VBNL? - H ph¸t biĨu - G Chèt k/n - H đọc văn (7) ? Bác Hồ viết văn nhằm hướng đến ai? Nói với ai? - H Nói với người dân VN ? Bác viết nhằm mục đích I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận: Nhu cầu nghị luận + Ví dụ: -Vì em học? - Vì người phải có bạn? -> Kiểu câu hỏi phổ biến Trả lời văn nghị luận (dùng lÝ lÏ, dÉn chøng, lËp ln, kh¸i niƯm ) + Một số kiểu văn nghị luận: Chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận Thế văn nghị luận? VBNL loại văn viết (nói) nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) tư tưởng, quan điểm Đặc điểm chung văn nghị luận (a) Văn bản: Chống nạn thất học + Mục đích văn bản: Kêu gọi nhân dân học, chống nạn thất học, mù chữ + Các ý chính: - Nêu nguyên nhân việc nhân dân ta thất học, dân trí thấp tác hại - Khẳng định công việc cấp thiết lúc ThuVienDeThi.com gì? ? Để thực mục đích ấy, Bác đưa ý kiến nào? - H thảo luận ? Tìm câu văn thể nội dung ? ? Em hiểu câu luận điểm ? (Là câu văn khẳng ®Þnh ý kiÕn, quan ®iĨm t­ t­ëng cđa tác giả) nâng cao dân trí - Quyền lợi bổn phận người việc tham gia chống thất học + Các câu mang luận điểm: - Một công việc phải làm cấp tốc dân trÝ” - “Mäi ng­êi ViƯt Nam ph¶i hiĨu biÕt qun lợi chữ quốc ngữ + Những lí lẽ: - Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM tháng (95% dân số mù chữ) - Những điều kiện cần phải có để người ? Để ý kiến có sức thuyết phục, dân tham gia xây dựng nước nhà (biết đọc, biết viết) viết đưa lí lẽ nào? - Những khả thực tế việc chống - H phát hiện, trả lời nạn thất học ? Em có nhận xét cách nêu vấn đề thuyết phục người (b) Đặc điểm: - Luận điểm râ rµng viÕt? - LÝ lÏ, dÉn chøng thut phơc - H NhËn xÐt - H §äc ghi nhí (9) * Ghi nhí: sgk (9) - Gv Chèt ý VBNL phải hướng đến giải vấn đề đặt sống * Hoạt động 3: Củng cố - Thế văn nghị luận? - Đặc điểm VBNL? * Hoạt động 4: Hướng dẫn - Học Đọc lại VB nắm luận điểm, lí lẽ Sưu tầm VBNL - Chuẩn bị: Phần luyện tập (tiếp) Ngày soạn 14/1/08 Ngày dạy 18/1/08 Tiết 76 Tìm hiểu chung văn nghị luận (Tiếp) I Mục tiêu Thông qua việc phân tích đặc điểm VBNL, tiếp tục củng cố kiến thức văn nghị luận cho hs Học sinh biết phân biệt VBNL so với VB khác Bước đầu nắm cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp II Hoạt động dạy - học: * Hoạt động : Khởi động ổn định tổ chøc ThuVienDeThi.com KiĨm tra: - ThÕ nµo lµ văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Luyện tập - H Đọc văn (9) - Gv dẫn dắt, hướng dẫn hs trả lời câu hỏi Lưu ý hs tìm luận điểm, lí lẽ - H Thảo luận, tìm hiểu vb - Gv chèt ý - H Ghi vë ? Theo em, vb chia thành phần? - H.Thảo luận - G Lưu ý: Nhan đề nghị luận ý kiến, luận điểm - H Đọc vb Hai biển hồ - Gv nêu v.đ ? Theo em, ý kiến đúng? Vì sao? - H ý (d) Giải thích - H Phát yếu tè kĨ, t¶, b/c vb ? Theo em, mơc đích người viết muốn nêu lên điều gì? - Gv: VBNL thường chặt chẽ, rõ ràng, trực tiếp II Luyện tập: Bài văn: Cần tạo thói quen tốt (a) Đây văn nghị luận - Vấn đề nêu để bàn luận giải v.đ XH, v.đ thuộc lối sống đạo đức - Tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận dẫn chứng để thuyết phục (b) + Luận điểm: Cần tạo thói quen tèt x· héi + LÝ lÏ: - Kh¸i quát thói quen người - Nêu biểu thói quen xấu + Khuyên: Cần rèn luyện thói quen tốt (dù điều khó) khắc phục thói quen xấu sống từ việc làm tưởng chừng nhỏ (c) Tán thành ý kiến ý kiến t/g nêu đắn, cụ thể (d) Bố cục: + Mở bài: Khái quát thói quen tốt xấu + Thân bài: - Các biểu thói quen tốt - Các biểu thói quen xấu + Kết bài: Đề xuất ý kiến Bài văn: Hai biển hồ (1) Cã ý kiÕn cho r»ng: a, VB trªn thuéc kiểu vb miêu tả, miêu tả biển hồ Pa- let- xtin b, KĨ chun vỊ biĨn hå c, Biểu cảm biển hồ d, Nghị luận vỊ cc sèng (vỊ c¸ch sèng) qua viƯc kĨ chuyện biển hồ (2) Nhận xét văn bản: - Vb có tả: tả hồ, sống tự nhiên vµ ng­êi quanh hå - Vb cã kĨ: kĨ vỊ cc sèng cđa c­ d©n - Vb cã biĨu cảm: cảm nghĩ hồ - Mục đích: làm sáng tỏ cách sống Cách sống cá nhân Cách sống chia sẻ ThuVienDeThi.com có trình bày cách -> Vb Cần tạo thói quen tốt -> Nghị luận gián tiếp, h/a, kín đáo trực tiếp Vb Hai biển hồ -> Nghị luận gián tiếp ? Trong vb trên, theo em, v.đ nghị luận trực tiếp, v.đ nghị luận gián tiếp? * Hoạt động 3: Củng cố - VBNL thường ®¶m b¶o râ yÕu tè: - Cã kiểu nghị luận: trực tiếp, gián tiếp - VBNL thường ngắn gọn, rõ ràng, đề cập đến v.đ đời sống xà hội * Hoạt động 4: Hướng dẫn - Tiếp tục tìm hiểu văn nghị luận - Chuẩn bị: Tục ngữ người, xà hội Ngày soạn 18/1/08 Ngày dạy 21/1/08 Tuần 20 Tiết 77 Tục ngữ người xà hội I Mục tiêu Giúp học sinh hiểu kinh nghiệm sống, đồng thời lời khuyên nhân dân phẩm chất, học tập tu d­ìng vµ quan hƯ øng xư cđa ng­êi Nắm số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, ) câu tục ngữ học Rèn học thuộc lòng, cảm thụ tục ngữ II Hoạt động dạy - học: * Hoạt động : Khởi động ổn định tổ chức Kiểm tra: - Đọc thuộc câu tục ngữ th/nh Phân tích Đọc - câu đề tài mà em sưu tầm - Tục ngữ gì? Đọc thuộc câu tục ngữ lao động sx Giới thiệu bài: * Hoạt ®éng 2: KiÕn thøc míi - H §äc sgk (Chó ý nhấn vần) I Đọc - hiểu văn ? VỊ néi dung, cã thĨ chia vb nµy thµnh nhãm nãi vỊ phÈm chÊt, häc tËp tu d­ìng, quan hệ ứng xử HÃy xếp câu tục ngữ vào nhóm? Đọc , thích (sgk) Bè cơc - Tơc ng÷ vỊ phÈm chÊt ng­êi: 1,2,3 - Tơc ng÷ vỊ häc tËp, tu d­ìng: 4,5,6 - Tơc ng÷ vỊ quan hƯ, øng xư: 7,8,9 ThuVienDeThi.com ? Đặc điểm giống ND, HT nhóm vb trên? - Ngắn, có vần nhịp, dùng so sánh, ẩn dụ, nêu kinh nghiệm, học người, XH * G Dẫn dắt, nêu câu hỏi, chốt ý H: Thảo luận: -Tìm hiểu nội dung, nghƯ tht -ý nghÜa, liªn hƯ më réng cđa câu tục ngữ - Liên hệ : Người sống ®èng vµng ; Ng­êi lµ vµng, cđa lµ ng·i ; Ng­êi lµm cđa chø cđa ko lµm ng­êi ? Góc người nên hiểu theo nghĩa : A phần thể người (B) Dáng vẻ, đường nét người - Gv : Răng, tóc nhận xét phương diện thẩm mĩ, chi tiết nhỏ ? Từ câu em suy rộng điều gì? ? Nhận xét hình thức ? Đói, rách, "Sạch, thơm điều người? + Đói, rách: khó khăn thiếu thốn vật chất + Sạch, thơm: Những phẩm chất tốt đẹp mà người cần có ? Câu tục ngữ có ý nghĩa ntn? - Liên hệ: Chết sống đục Giấy rách phải giữ lấy lề ? Nhận xét đặc điểm ngôn từ? ý nghĩa câu tục ngữ? ? Thực chất học gói, học mở gì? - Liên hệ: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn Một lời nói dối, sám hối bảy ngày II Tìm hiểu văn bản: Những kinh nghiệm học phÈm chÊt ng­êi * C©u 1: - NghƯ tht : vần lưng, nhân hóa, so sánh - Nội dung : Người quý của, quí gấp bội lần - ý nghĩa : + Đề cao giá trị người so với cải + Phê phán trường hợp coi người + An ủi động viên người * Câu 2: - Nội dung: Những chi tiết nhỏ làm thành vẻ ®Đp ng­êi - ý nghÜa: + Khuyªn nhđ người phải biết giữ gìn, chăm sóc răng, tóc cho đẹp + HÃy biết hoàn thiện từ điều nhỏ + Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người nhân dân * Câu 3: - Nghệ thuật: vần lưng, đối - Nội dung: + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống sẽ, dù quần áo rách phải giữ cho cho th¬m + NghÜa bãng: Dï nghÌo khỉ, thiÕu thèn phải sống Không phải nghèo khổ mà làm bừa, phạm tội - ý nghĩa: + Tự nhủ, tự răn thân + Nhắc nhở người khác phải có lòng tự trọng Những kinh nghiệm học học tập tu dưỡng * Câu 4: - Nội dung: Ăn nói phải giữ phép tắc, phải biết học xung quanh, học để biết làm, biết giao tiÕp víi mäi ng­êi - ý nghÜa: NhÊn m¹nh viƯc học toàn diện, tỉ mỉ ThuVienDeThi.com Nói hay hay nói - Câu 5,6: ? Giải nghĩa từ câu tục ngữ? Nghĩa câu tục ngữ gì? ? Bài học rút từ kinh nghiệm đó? ? câu tục ngữ có mâu thuẫn ko? Vì sao? - Gv: câu bổ sung ý nghÜa cho nhau, cïng ®Ị cao viƯc häc tËp - H Tìm hiểu nghĩa, rút học - Liên hệ: Lá lành đùm rách Tiên trách kỉ, hậu trách nhân Bầu thương lấy - Liên hƯ: ng n­íc nhí ngn ? VỊ h×nh thøc, vb tục ngữ có đặc biệt? Vì nhân dân chọn hình thức ấy? + Lời khuyên tự nhiên, thấm thía + Diễn đạt: - Bằng so sánh câu 1,6,7 - Bằng hình ảnh ẩn dụ câu 8,9 - Bằng từ câu có nhiều nghĩa câu 2,3,4,8,9 * Câu 5: - Không thầy dạy bảo ko làm việc thành công - ý nghĩa: + Phải tìm thầy giỏi có thành đạt + Không quên công ơn thầy * Câu 6: - §Ị cao ý nghÜa cđa viƯc häc b¹n - ý nghĩa; +Phải t/cực, chủ động việc học tập + Muèn häc tèt ph¶i më réng sù häc xung quanh, liên kết học với bạn bè, đồng nghiệp Những kinh nghiệm học quan hệ ứng xử * Câu 7: - Phải biết yêu thương người xung quanh yêu thương thân - ý nghĩa: + HÃy sống lòng nhân ái, vị tha + Không nên sống ích kỉ * Câu 8: - Khi hưởng thành phải nhớ công ơn người đà vất vả làm thành - ý nghĩa: + Cần trân trọng sức l.đ người + Không lÃng phí + Phải biết ơn người trước, ko phản bội khứ * Câu 9: - Đoàn kết tạo thành sức mạnh, chia rẽ ko việc thành công - ý nghĩa : Tránh lối sống cá nhân ; Cần có tinh thần tập thể lèi sèng vµ lµm viƯc * Ghi nhí: sgk (13) * Hoạt động 3: Củng cố (1) Qua vb, em hiểu quan điểm, thái độ sâu sắc nhân dân? - Đòi hỏi cao cách sống, cách lµm ng­êi - Mong mn ng­êi hoµn thiƯn - Đề cao, tôn vinh giá trị làm người (2) Cảm nghĩ em sức sống câu tục ngữ đời sống tại? 10 ThuVienDeThi.com *Hoạt ®éng 4: H­íng dÉn - Häc thuéc vb Em thÊm thía lời khuyên từ câu tục ngữ nào? Vì sao? - Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề - Chuẩn bị: Rút gọn câu Ngày soạn 18/1/08 Ngày dạy 22/1/08 Tiết 78 Rút gọn câu I Mục tiêu Học sinh nắm cách rát gọn câu Hiểu tác dụng câu rút gọn Rèn cách chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn ngược lại II Hoạt động dạy - học: * Hoạt ®éng : Khëi ®éng ỉn ®Þnh tỉ chøc Kiểm tra: - Theo em th/phần bắt buộc phải có mặt câu? Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Kiến thức - H Đọc ví dụ ? Cấu tạo hai câu đà cho có từ ngữ khác nhau? ? Tìm từ ngữ làm chủ ngữ câu (a)? - H Tìm từ điền phù hợp ? Theo em, chủ ngữ câu (a) lược bỏ? - H Thảo luận I Thế rút gọn câu Ví dụ 1: sgk (14) * Nhận xét: - Câu (a) thiếu chủ ngữ Câu (b) có đủ CN- VN - CN cho câu (a) : Chóng ta, t«i, ng­êi - Cã thĨ lược CN câu (a) : tục ngữ ko nói riêng mà đúc rút đưa lêi khuyªn chung cho mäi ng­êi VÝ dơ 2: - H Đọc ví dụ phần (4) * Nhận xét: ? Trong câu thành phần - Câu (a) lược bỏ VN câu lược bỏ? Tại có - Câu (b) lược bỏ CN, VN thể lược bỏ mà hiểu -> Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh nghĩa câu? lặp từ ngữ mà đủ thông tin - H NhËn xÐt, gi¶i thÝch * Ghi nhí: sgk (15) ? Tác dụng việc lược bỏ thành phần này? II Cách dùng câu rút gọn: ? Thế rút gọn câu? Mục Ví dụ: (sgk) đích việc rút gọn câu? Nhận xét: - H Đọc ghi nhớ - Ví dụ 1: lược bỏ CN -> khó hiểu ? Nhận xét cách rút gọn câu - Ví dụ 2: Sắc thái b/c chưa phù hợp ví dụ? -> Không nên rút gọn câu ? Cần thêm từ ngữ vào - Thêm thành phần: 11 ThuVienDeThi.com câu rút gọn cho phù hợp? ? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? - H Xem ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập - H Làm độc lập - H Thảo luận câu hỏi Tập khôi phục thành phần - Gv Chốt đáp án - H Thảo luận nhóm ? X.đ thành phần bị lược bớt? Nếu khôi phục ta cần sử dụng từ ngữ nào? ? Cho biết thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn vậy? - H Đọc tập, giải thích - Gv Chốt điều cần ý - G Cho tập - H Nêu cách rút gọn Ví dụ 1: Chủ ngữ: Em, Các bạn nữ, bạn nam VÝ dơ 2: Tõ b/c: mĐ ¹; Th­a mĐ, ¹! * Ghi nhí 2: sgk (16) III Lun tËp: Bài 1: X.đ câu rút gọn Tác dụng: - Câu (b): rút gọn chủ ngữ: Chúng ta - Câu (c): rót gän CN: “Ng­êi ng­êi” - C©u (d): rót gän nòng cốt câu: Chúng ta nên nhớ -> Ngắn gọn, nêu quy tắc ứng xử chung Bài 2: Khôi phục thành phần - Rút gọn chủ ngữ - Tác dụng: Ngắn, vần, phù hợp thể thơ - Khôi phục thành phần: Bài 3,4: Lưu ý: Hiện tượng rút gọn câu dễ gây hiểu lầm; gây cười rút gọn đến mức ko hiểu thô lỗ -> Bài học: Phải cẩn thận dùng câu rút gọn dùng câu rút gọn ko gây hiểu lầm Bài 5: Tập rút gọn câu: a, Mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? MÃi mẹ ko về! b, - Những ngồi đấy? - Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy! * Hoạt động 4: Củng cố - Rút gọn câu cách góp phần làm cho việc nói, viết trở nên sinh động, có hiệu - Muốn rút gọn câu phải phụ thuộc vào ngữ cảnh (tình giao tiếp) * Hoạt động 5: Hướng dẫn - Học Vận dụng câu rút gọn nói, viết - Chuẩn bị: Đặc điểm văn nghị luận Ngày soạn 19/1/08 Ngày dạy 24/1/08 Tiết 79 Đặc điểm văn nghị luận I Mục tiêu Giúp học sinh nhận biết rõ yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với Bước đầu biết cách xác định luận điểm, luận lập luận VBNL; biết xây dựng luận điểm, luận triển khai lập luận cho đề II Hoạt động dạy - học: 12 ThuVienDeThi.com * Hoạt động : Khởi động định tổ chức Kiểm tra: - Thế văn nghị luận? Giới thiệu * Hoạt ®éng 2: KiÕn thøc míi I Ln ®iĨm, ln cø lập luận: - H Thảo luận câu hỏi Văn bản: Chống nạn thất học sgk (18,19) Luận điểm: + Luận điểm: ý VB, ý kiến thể tư tưởng, q.đ văn NL + Luận điểm biểu tập trung nhan đề Chống nạn thất học hiệu - Gv Chốt kiến thức + Luận điểm trình bày đầy đủ câu: + Luận điểm Mọi người chữ Quốc ngữ + Yêu cầu luận điểm + Cụ thể hoá thành việc làm: - Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ - Những người chưa biết cố gắng học cho biết - Phụ nữ lại cần phải học * Kết luận 1: - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận ? Người viết triển khai ý - Yêu cầu luận điểm : cách nào? Vai trò lí + Được thể nhan đề, dạng câu lẽ dẫn chứng ntn? khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) - Gv giải thích thêm: nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) + Lí lẽ đạo lí, lẽ + Phải rõ ràng, đắn, sâu sắc, có tính phổ phải đà thừa nhận nói biến đáp ứng nhu cầu thực tế đồng tình Luận cứ: + DÉn chøng lµ sù viƯc sè + ~ lµ lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho liệu, cớ để xác nhận cho luận điểm, giúp l.đ sáng rõ, đắn, có sức lí lẽ thuyết phục + Lí lẽ: ? X.đ luận viết? - Do sách không tiến - H Thảo luận - Nay nước độc lập đất n­íc + DÉn chøng: - Gv L.® th­êng cã tÝnh khái - Những người đà biết chữ quát cao Vì thế, muốn cho - Vợ chưa biết người đọc hiểu tin, luận - Em ch­a biÕt ph¶i thĨ, sinh động, chặt + Các luận trả lời câu hỏi: chẽ - Vì sao? - Để làm gì? ? Nếu không trình bày - Như nào? luận mà đưa * Kết luận 2: 13 ThuVienDeThi.com câu văn nêu luận điểm - Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu có không ? khiến cho luận điểm có sức thuyết phục ? Theo em,luận cần - Luận phải có hệ thống bám sát luận điểm yêu cầu gì? Lập luận : ? Lập luận gì? Vai trò + ~ cách lựa chọn xếp , trình bày luận lập luận VBNL? cách phù hợp để làm rõ luận điểm + Trình tự lập luận văn ? HÃy trình tự lập luận - Nêu lí phải chống nạn thất học văn Chống nạn thất - Chống nạn thất học để làm ? học Nhận xét cách lập - Chống nạn thất học cách ? -> Lập luận chặt chẽ , giàu søc thut phơc , lÝ ln trªn? lÏ , dÉn chøng s¾p xÕp theo thêi gian , løa ti , giới tính , giai cấp hợp lý - H Đọc ghi nhí * Ghi nhí : sgk (19) III Lun tập * Hoạt động 3: Luyện tập Bài văn: Cần tạo thói quen tốt - H Đọc lại vb Cần tạo + Luận điểm: (Nhan đề) + LuËn cø : thãi quen ” - H Th¶o ln chØ râ ln * LÝ lÏ: ®iĨm, ln cø, c¸ch lËp ln - Kh¸i qu¸t vỊ thãi quen cđa ng­êi - Thãi xÊu rÊt khã sưa bµi - Thói quen xấu gây hại - Thói quen tốt làm sống trở nên tốt đẹp - Gv: Chốt ý * Dẫn chứng: - Những biểu hiƯn cđa thãi quen xÊu + LËp ln chỈt chÏ, có sức thuyết phục * Hoạt động 4: Củng cố - C¸c u tè VBNL? - Mèi quan hƯ yếu tố? * Hoạt động 5: Hướng dẫn - Học - Bài tập: X.đ luận điểm, luận cứ, lập luận Học thầy, học bạn- - Chuẩn bị: Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận Ngày soạn 19/1/08 Ngày dạy 24/1/08 Tiết 80 Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận I Mục tiêu Học sinh nhận rõ đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận; Nắm bước tìm hiểu đề, cách lập ý yêu cầu chung văn nghị luận 14 ThuVienDeThi.com Rèn kĩ nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề nghị luận tìm ý, lập ý II Hoạt động dạy - học: * Hoạt động : Khởi động ổn định tổ chức Kiểm tra: - Văn nghị luận cần có yếu tố ? Cho biết vai trò yếu tố ? - Trong VBNL, người viết phải vận dụng chủ yếu là: lí lẽ/ hình ảnh/ chi tiết/ dẫn chứng? Đặc điểm lí lẽ, dẫn chứng? Giới thiệu * Hoạt động 2: Kiến thức I Tìm hiểu đề văn nghị luận - H Đọc đề (sgk 21) Nội dung tính chất đề văn nghị Thảo luận, trả lời câu hỏi sgk luận ? Những câu đà cho xem a Đề : sgk (21) đề , đầu đề không ? b Nhận xét : - Được , nêu vấn đề cần xem - Các đề nêu vấn đề khác xét đánh giá , làm rõ ®Ịu b¾t ngn tõ cc sèng XH ng­êi ? Các đề có phải đề văn nghị luận ko? Vì sao? - Mục đích : Để người viết bàn luận, làm - Có;Vì hàm chứa khái niệm, sáng rõ vấn đề, lý luận, tư tưởng - Đó luận điểm ? Đặt đề nhằm mục đích gì? Những v.đ đưa gọi - Tính chất đề định hướng cho người gì? viết để biết vận dụng phương pháp, có thái ? Các đề cần giải độ, giọng điệu cho phù hợp với đề đà phương pháp làm văn cho nào? (phân tích, chứng minh, giải - Hầu hết đề nêu luận điểm Các thích) đề 2,8,9,10 : luận điểm gồm luận điểm nhỏ ? Vậy tính chất đề có ý * Ghi nhớ : (23) nghĩa việc làm văn? - H So sánh, phát hiện, phân tích Tìm hiểu đề văn nghị luận l.đ đề 2,8,9,10 a Ví dụ: Đề văn Chớ nên tự phụ + Vấn đề nghị luận : Tác hại tính tự - Gv: Muốn có l.đ nhỏ để làm phụ cần thiết việc người bài, người viết tự phải suy không nên tự phụ nghĩ phân tách cách hợp lí -> Luận điểm: Cần phải khiêm tốn + Đối tượng phạm vi nghị luận: Tính tự phụ người với tác hại + Khuynh hướng tư tưởng đề: - Phủ định tính tự phụ người + Những ý bài: 15 ThuVienDeThi.com ? Em hiểu tự phụ? ( tự cho giỏi nên xem thường người khác) - H Đọc, suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi tr 22 - Gv: Hướng dẫn hs xếp cho hợp lý cho văn - H Nhắc lại kiến thức đề văn, tìm hiểu đề, lập ý cho văn nghị luận - H Đọc ghi nhớ - HiĨu thÕ nµo lµ tÝnh tù phơ? - NhËn xÐt biểu tính tự phụ - Phân tích tác hại để khuyên răn người b Khi tìm hiểu đề cần: - X.đ vấn đề (đúng luận điểm) - X.đ phạm vi, tính chất đề II Lập ý cho văn nghị luận Đề bài: Chớ nên tự phụ Luận điểm + Tù phơ lµ thãi quen xÊu cđa người + Tự phụ đề cao vai trò thân thiếu tôn trọng người khác + Tự phụ khiến cho thân bị chê trách, người xa lánh + Tự phụ mâu thuẫn với khiêm nhường, học hái Ln cø + Tù phơ tù cho m×nh giỏi nên coi thường người khác: - Bị cô lập - Làm việc khó - Không tự đánh giá + Tác hại: - Thường tự ti thất bại - Ko chịu học hỏi, ko tiến - Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại + Dẫn chứng: - Tìm thực tế - Lấy dẫn chứng từ thân - Dẫn chứng từ sách báo, học Xây dựng lập luận: + Tự phụ gì? + Những tác hại tự phụ(dẫn chứng) +Vì người ta không nên tự phụ? + Sửa thói xấu cách nào? * Ghi nhớ: sgk (23) * Hoạt động 3: Luyện tập Lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn người Tìm hiểu đề - Vấn đề bàn đến: Vai trò sách người - Phạm vi: Xác định giá trị sách - Tính chất: Khẳng định, đề cao vai trò sách víi cuéc sèng ng­êi 16 ThuVienDeThi.com LËp ý: Luận điểm 1: Con người ko thể thiếu bạn (lí lẽ, d/c) Luận điểm 2: Sách người bạn lớn cđa ng­êi - Gióp ta häc tËp, rÌn lun hàng ngày - Mở mang trí tuệ, tìm hiểu giới - Nối liền khứ, tại, tương lai - Cảm thông, chia sẻ với người nhân loại - Thư giÃn, thưởng thức Luận điểm 3: Cần gắn bó với sách - Ham mê đọc sách - Biết lựa chọn sách để đọc - Vận dụng điều đọc vào sống Lập luận: - Con người ko thể ko có bạn Cần bạn để làm gì? - Sách đà mang lại lợi ích gì? Tại sách coi bạn lớn ? * Hoạt động 4: Củng cố - Đặc điểm đề văn nghị luận? - Khi lập ý cho đề văn nghị luận làm gì? * Hoạt động 5: Hướng dẫn - Học Hoàn thiện tìm luận cho đề - Chuẩn bị: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Ngày soạn 27/1/08 Ngày dạy 29/1/08 Tiết 81 Tuần 21 Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh) I Mục tiêu: Giúp hs hiểu tinh thần yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta T/cảm biểu rực rỡ thời kì chống ngoại xâm Nắm nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn Nhớ câu chốt h/a so sánh văn Rèn kĩ đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách luận chứng văn nghị luận chứng minh II Hoạt động dạy - học: * Hoạt động : Khởi động ổn định tổ chức Kiểm tra: + Đọc thuộc lòng câu tục ngữ người xà hội? Phân tích hai câu mà em thấy hay nhất? + Đọc câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu đà học mà em sưu tầm Giới thiệu * Hoạt động 2: Kiến thức 17 ThuVienDeThi.com - H Nhắc lại khái niệm văn nghị luận - G Hướng dẫn đọc : giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát - H Đọc vb Nhận xét cách đọc - G,H : Giải nghĩa số từ : Kiều bào, điền chủ, vùng tạm chiếm, quyên, nồng nàn ? Văn chia thành phần? Nêu nội dung phần? - H Thảo luận, chia đoạn - G VB ngắn hoàn chỉnh Có thể coi văn NL chứng minh mẫu mực ? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Câu nêu nội dung v.đ NL bài? ? Giải thích từ: nồng nàn yêu nước, t/thống, quý báu? ? Nhận xét cách dùng BPNT, động từ sử dụng câu có đặc biệt? ? Nhận xét cách nêu v.đ t/g? - H Phát hiện, suy luận, nhận xét ?* Đặt bố cục văn nghị luận đoạn mở đầu có vai trò, ý nghĩa gì? ? Lòng yêu nước nhân dân ta nhấn mạnh lĩnh vực nào? Tại lĩnh vực tinh thần yêu nước lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn nhất? (Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta có giặc ngoại xâm -> cần đến lòng yêu nước) ? Để làm rõ nhận định trên, tác giả đà đưa dẫn chứng nào? Sắp xếp theo trình tự nào? I Đọc - hiểu văn Tác giả: Hồ Chí Minh Tác phÈm: a, §äc, chó thÝch b, Xt xø: trÝch Báo cáo trị đại hội Đảng lần II (Tháng 2/1951) c, Bố cục: - Đoạn 1: Nhận định chung lòng yêu nước - Đoạn 2,3: Chứng minh biểu lòng yêu nước - Đoạn 4: Nhiệm vụ d, Thể loại: Nghị luận x· héi.(Chøng minh) II T×m hiĨu néi dung NhËn định chung lòng yêu nước + Vấn đề NL: Truyền thống yêu nước nhân dân ta (Câu 1,2) - Các từ nồng nàn, t/thống quý báu đà cụ thể hóa mức độ t/thần yêu nước: sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào - H/a so sánh: xác, mẻ giúp người đọc hình dung sức mạnh to lớn, vô tận, tất yếu lòng yêu nước - Động từ lướt, nhấn chìm (phù hợp với đặc tính sãng) -> thĨ hiƯn sù linh ho¹t, nhanh chãng, bỊn vững, mạnh mẽ t/thần yêu nước + Cách nêu v.đ ngắn gọn, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định, so sánh cụ thể mở rộng Những biểu lòng yêu nước + Từ xa xưa dân ta đà chứng tỏ lòng yêu nước qua trang sử vẻ vang : - Dẫn chứng: Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, -> Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự (t) lịch sử - Cách lập luận chặt chẽ: Nêu ý KQ mang tính giới thiệu -> Dẫn chứng -> Nhắc nhở ghi nhớ công lao + Đồng bào ta ngày yêu nước 18 ThuVienDeThi.com - DÉn chøng: liƯt kª theo løa ti, không gian, công việc, giai cấp, thành phần phong phú, toàn diện, vừa khái quát, vừa cụ thể, rành mạch Hành động thể yêu nước khác - Cách lập luận giản dị, chủ yếu d/c, ®iƯp cÊu tróc “tõ ®Õn ”: KÕt nèi, më đoạn -> Dẫn chứng -> KQ, đánh giá chung ? Nhận xét cách đưa d/c, cách lập luận ®.v? - H Ph©n tÝch, nhËn xÐt - G L­u ý hs đ.v cấu trúc hoàn chỉnh, chặt chẽ - Gv D/c trình bày theo mô hình cấu trúc lặp lại nhiều lần tạo giọng văn liền mạch, dồn dập, khẩn trương D/c gồm người, sù viÖc sù thËt c/sèng -> minh chøng hïng NhiƯm vơ cđa chóng ta hån, thut phơc + H/a so sánh đặc sắc: Tinh thần yêu nước thứ ? H/a so sánh đoạn cuối có tác dụng quý gì? -> Đề cao giá trị t/thần yêu nước + Lòng yêu nước có dạng tồn tại: ? Em hiểu lòng yêu nước - Bộc lộ rõ ràng đầy đủ trưng bày lòng yêu nước giấu - Tiềm tàng kín đáo kín? -> Cả hai đáng quý - Liên hệ: Lòng yêu nước I Ê - + Bỉn phËn cđa chóng ta: tuyªn trun, ren - bua động viên, tổ chức, khích lệ tiềm ? Khi bàn bổn phận chúng ta, yêu nước người thực t/g đà bộc lộ q.đ yêu nước ntn? hành vào công k/c ? Em có nhận xét cách lập luận * Cách diễn đạt hình ảnh cụ tác giả đoạn văn này? thể dễ hình dung, dễ hiểu Cách kết thúc tự nhiên, hợp lí, giản dị, rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục ? Bài văn NL có đặc sắc? (Bố cục, lập luận, d/c ) III Tỉng kÕt: - H §äc ghi nhí Ghi nhí: (sgk 27) * Hoạt động 3: Củng cố - Qua văn, em nhận thức thêm điều gì? ( Lòng yêu nước giá trị t/thần cao quý; Dân ta có lòng yêu nước; Cần phải thể lòng yêu nước việc làm cụ thể) - Đọc diễn cảm vb * Hoạt động 4: Hướng dẫn - Học thuộc ghi nhớ Đọc kĩ bài, học cách lập luận, đưa dẫn chứng - Làm luyện tập (27) - Chuẩn bị: Câu đặc biệt 19 ThuVienDeThi.com Ngày soạn 28/1/08 Ngày dạy 30/1/08 Tiết 82 Câu đặc biệt I Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm câu đặc biệt, hiểu tác dụng câu đặc biệt Biết cách sử dụng câu đặc biệt nói viết II Hoạt động dạy - học: * Hoạt ®éng : Khëi ®éng ỉn ®Þnh tỉ chøc Kiểm tra: - Thế câu rút gọn? Tác dụng cách dùng câu rút gọn? Cho ví dụ? Giới thiệu * Hoạt động 2: Kiến thức - H Đọc ví dụ, thảo luận (sgk) I Thế câu đặc biệt? Ví dụ: (sgk 27) ? Em hiểu câu đặc biƯt? - H Rót kÕt ln - H VËn dụng tìm câu đặc biệt: Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai xe máy đâm vào Thật khủng khiếp! * Nhận xét: - Câu Ôi, em Thuỷ! câu có CN hay VN Nó ko phải câu rút gọn ko khôi phục thành phần -> Câu đặc biệt - H Phân biệt câu đặc biệt với câu đơn Ghi nhớ: (sgk 28) thành phần câu rút gọn II Tác dụng câu đặc biệt - H Đọc kĩ ví dụ sgk 28 Xác định thời gian, nơi chốn ? X.đ tác dụng câu đặc biệt ? VD: Một đêm mùa xuân - H Phát hiện, trả lời, tìm thêm Liệt kê, thông báo tồn loại câu vật, tượng * Bài tập vận dụng : VD: Tiếng reo, tiếng vỗ tay Hai ông sợ vợ tâm với Một Bộc lộ cảm xúc ông thở dài: VD: Trời ơi! - Hôm qua, sau trận cÃi và tơi bời Gọi, đáp khói lửa tớ buộc bà phải quỳ VD: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Bịa ! - Chị An ơi! - ThËt mµ ! * Ghi nhí 2: (sgk 29) - Thế ? Rồi ? - Bà quỳ xuống đất bảo : Thôi ! III Luyện tập Bò khỏi gậm giường ! Bài 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn * Hoạt động : Luyện tập a, - Không có câu đặc biệt - câu rút gọn ( ) - H Đọc tập 20 ThuVienDeThi.com ... điểm chung văn nghị luận (a) Văn bản: Chống nạn thất học + Mục đích văn bản: Kêu gọi nhân dân học, chống nạn thất học, mù chữ + Các ý chính: - Nêu nguyên nhân việc nhân dân ta thất học, dân trí... (so sánh, ẩn dụ, ) câu tục ngữ học Rèn học thuộc lòng, cảm thụ tục ngữ II Hoạt động dạy - học: * Hoạt động : Khởi động ổn định tổ chức Kiểm tra: - Đọc thuộc câu tục ngữ th/nh Phân tích Đọc - câu... Sưu tầm thêm tục ngữ theo đề tài đà học - Soạn: Chương trình địa phương Ngày soạn 12/1/08 Ngày dạy 15/1/08 Tiết 74 Chương trình địa phương (Văn - Tập làm văn) I Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:04