1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn lớp 7 Học kì I Năm học 200920101067

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 365,04 KB

Nội dung

Tuần Tiết Ngày soạn : 13 tháng 08 năm 2009 Ngày dạy: 17 tháng 08 năm 2009 Văn bản: cổng trường mở (Lí Lan) I Mục tiêu cần đạt: Qua học giúp học sinh nắm Kiến thức: - Cảm nhận thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái, thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người - Nghệ thuật viết văn tinh tế, giàu giá trị biểu cảm Thái độ: Giáo dục tình thương cha mẹ, yêu quý mái trường Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn biểu cảm, nhận diện văn nhật dụng II Chuẩn Bị - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS : Soạn theo yêu cầu SGK huớng dẫn GV III Tiến trình LÊN LớP ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Thế văn nhật dụng ? Kể tên văn nhật dụng đà học chương trình Ngữ văn 6? Các văn đà đề cập đến vấn đề đời sống ? Bài * Giới thiệu : Từ nội dung câu trả lời học sinh phần kiểm tra cũ , gv giới thiệu nội dung Hoạt động giáo viên - học sinh HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn GV: Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rÃi; tình cảm ; đọc diễn cảm số đoạn ấn tượng biểu cảm: Khi thể tâm trạng người mẹ với đứa ngủ, giọng thầm, dịu dàng; hồi tuổng giọng chậm rÃi, trầm GV: Đọc mẫu đoạn HS : Đọc, nhận xét HS đọc phần thích SGK ? HÃy trình bày nét sơ lược tác giả xuất xứ tác phẩm ? HS: Trả lời theo nội dung SGK ? Cã thĨ xÕp “ cỉng tr­êng më văn nhật dụng Vì sao? HS: Trả lời câu hỏi dựa vào khái niệm văn nhật dụng đà học chương trình Ngữ văn lớp GV gợi ý: Văn đề cập đến vai trò nhà trường giáo dục người, Vấn đề giáo dục vấn đề Đảng nhà nước quan tâm, coi Giáo dục quốc sách hàng đầu ? Văn viết theo thể loại gì? ? Phương thức biểu đạt văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm ? ThuVienDeThi.com Nội dung ghi bảng I -Đọc - tìm hiểu chung Tác giả : Lí Lan Tác phẩm : - Xuất xứ : Được đăng báo "Yêu trẻ"-TP HCM - Tính chất : Là văn nhật dơng - ThĨ lo¹i : kÝ ( bót kÝ) - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Hoạt động giáo viên - học sinh HS : Biểu cảm, ? Bài văn biểu lộ cảm xúc ? Đó cảm xúc ? HS: Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường HĐ2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn ? Trước ngày khai trường đầu tiên, người mẹ người đà chuẩn bị cho năm học ? HS: - Quần áo ,sách đà sẵn sàng - Người mẹ chuẩn bị tâm lí cho con:Khích lệ - Người đà sẵn sàng cho năm học : Tỏ ngưòi lớn thu dọn đồ chơi ? Với chuẩn bị chu đáo , đêm trước ngày khai trường con, người mẹ không ngủ ? HS: Mẹ lo đứa trẻ nhạy cảm háo hức ngày khai trường mà không ngủ ? Mẹ không ngủ , bà đà có việc làm suy nghĩ ? GV : Thế nỗi lo đà giải toả : Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng uống ly sữa, ăn kẹo Nội dung ghi bảng II - Tìm hiểu văn Tâm trạng mẹ đêm trước ngày khai trường - Mẹ lo cho + Mẹ ngắm đứa ngủ ngon lành + Mẹ đắp mền , buông mùng làm + Mẹ không tập trung làm việc , xem lại thứ đẫ chuẩn bị cho + Mẹ lên giường trằn trọc + Mẹ tin không bỡ ngỡ ngày đầu năm học ? Đà tin tưởng thế, đẫ khẳng định điều để - Nhớ lại ngày khai trường mình, lo lắng đâu người mẹ không ngủ nhớ nôn nao, hồi hộp, chơi vơi hốt hoảng ? Vì vậy? HS: Vì ngươì mẹ nôn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa Khi mẹ có tâm trạng nôn nao, hồi hộp đường tới trường chơi vơi hốt hoảng cổng trường khép lại ? Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn người mẹ? HS: Nhắm mắt lại… dài hẹp (ba dòng cuối đoạn thứ hai trang 7) ? Ng­êi mĐ mong mn điều gì? ? Taõm traùng cuỷa ngửụứi meù có khác không?Û Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? HS: Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghỉ triền ThuVienDeThi.com - Mong có ấn tượng không phai ngày khai trường -> Thao thức, phấp phỏng, hồi hộp, xao xuyến, không ngủ Hoạt động giáo viên - häc sinh Néi dung ghi b¶ng miên.Con: thản, nhẹ nhàng,”vô tư”’ - Con: thản, nhẹ nhàng,”vô tư”’  Nghệ thuật: tương phản GV: Bao n«n nao, bao âu lo, bao mong muốn đan xen miên man tâm trạng mẹ đêm Nhưng lí khiến mẹ không ngủ kỉ niệm buổi khai trường học sống dậy lòng mẹ ấn tượng sâu đậm ngày mẹ muốn khắc sâu vào lòng để mai nhớ về, lại thấy xao xuyến, bâng khuâng Có thể nói Lí Lan đà "sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trường vào lớp Một Nhớ bà ngoại, tình thương con, nỗi niềm thời thơ ấu kỉ niệm, cảm xúc mÃnh liệt tha thiết rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến mÃi lòng người mẹ Tâm trạng đẹp đẽ tác giả diễn tả cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía ? Qua em cã nhËn xÐt g× vỊ ng­êi mĐ?  Cã tÊm lòng yêu thương , chăm sóc ân tình, chu đáo, tâm hồn tinh tế nhạy cảm ? Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Theo em cách viết có tác dụng gì? HS: Người mẹ tâm với nói với lòng Giúp tác giả sâu vào giới tâm hồn, miêu tả cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng tình cảm tha thiết mà mẹ dành cho Đó điều sâu thẳm khó nói lời Vai trò nhà trường giáo ? Trong mạch tâm trạng mẹ có đoạn suy tư dục ngày khai trường Nhật Bản Điều có ý nghĩa gì? HS: Ngày khai trường Nhật Bản quan trọng Từ - Khẳng định vai trò quan trọng ta nhận thấy giáo dục có vai trò quan nhà trường, giáo dục trọng sống người sống người toàn xà hội toàn xà hội.Nhan đề có ý nghĩa tượng trưng GV: Không NB, nước ta ngày nay, ngµy khai tr­êng cịng lµ ngµy lƠ cđa toµn x· hội Ngày khai trường hàng năm nhà nước quan tâm gửi thư chúc mừng, đại biểu đến dự Những suy nghĩ người mẹ giáo dục Nhật Bản ẩn chứa ước mơ, mong muốn cho hưởng giáo dục tiến nhất, trẻ em chăm sóc giáo dục với tất quan tâm xà hội ? Kết người mẹ nói "bước qua cánh cổng trường - Trường học giới kì diệu tuổi thơ giới kì diệu mở ra" Em thử hình dung lại xem giới kì diệu gì? HS thảo luận nhanh GV gợi ý: giải nghĩa từ kì ( lạ), diệu( đẹp) ThuVienDeThi.com Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung ghi bảng ? Vậy giới kì diệu gì? HS: - Thế giới điều hay lẽ phải, tình thương đạo lí làm người - Thế giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm đà tích lũy - Thế giới tình thầy trò cao đẹp, tình bạn thiêng liêng, ước mơ khát vọng bay bổng, niềm vui niềm hi vọng GV: Liên hệ giáo dục hoc sinh ? Qua em có nhận xét cách viết, giọng văn tác giả? GV: Gợi ý: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc Lời văn giản dị, nhẹ nhàng giàu cảm xúc, tình cảm tự nhiên chân thành ? Qua tâm trạng mẹ 1đêm không ngủ trước ngày khai trường con, em hiểu tác giả muốn nói điều ? * Ghi nhớ: sgk/3 GV: Chốt lại cho häc sinh ®äc ghi nhë sgk HS ®äc ghi nhí SGK/ III - Lun tËp H§4: H­íng dÉn HS luyện tập HS: Đọc tập 1,2 thảo luận nhanh ? Tại ngày khai trường lớp lại để lại ấn tượng sâu Bài tập đậm người? HS: Tự trả lời theo suy nghĩ ấn tượng sâu đậm buổi khai trường đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt lớn Được thấy điều lạ, có cảm xúc bì ngì, lo sỵ, vui s­íng Cđng cè ? Sau học xong văn em làm để đền đáp lại tình cảm mẹ dành cho em? Học sinh đọc thêm đoạn văn : Trường học SGK/9 Dặn dò - Học bài, làm tập phần luyện tập - Soạn bài: Mẹ Tuần Tiết Ngày soạn : 15 tháng 08 năm 2009 Ngày dạy: 19 tháng 08 năm 2009 Văn : Mẹ ThuVienDeThi.com (Et-môn- đô Amixi) I Mục tiêu cần đạt Qua học giúp học sinh nắm Kiến thức: - Hiểu cảm nhận tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ thấy trách nhiệm cha mẹ Nghệ thuật biểu thái độ, tình cảm tâm trạng gián tiếp qua thư Kĩ năng: rèn kĩ đọc diễn cảm vb biểu cảm, phân tích Thái độ: giáo dục HS truyền thống hiếu thảo, kính trọng cha mẹ, giúp bạn nhận lỗi lầm II Chuẩn Bị - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS : Soạn theo yêu cầu SGK huớng dẫn GV III Tiến trình lên lớp ổn định lớp Kiểm tra cũ: ? Qua văn "Cổng trường mở ra" em hiểu điều ý nghĩa việc học tập đời người? Em cảm nhận tâm trạng tình cảm người mẹ dành cho đứa yêu? Bài * Giới thiệu Trong đời người, người mẹ đóng vai trò thiêng liêng, cao lúc ý thức hết điều Thường mắc lỗi lầm ta nhận điề Hoạt động giáo viên - học sinh HĐ1: HS: Đọc thích sgk ? Nêu vài nét kháI quát tác giả ? HS: Trả lời GV: Ông tiểu thuyết gia, nhà thơ, người viết truyện ngắn tác giả nhiều truyện thiếu nhi truyện phiêu lưu tiếng Những kỉ niệm thời học trò kỉ niệm thời sinh viên học viện quân Mô- đê- na sở để tác giả hư cấu nên văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân mê trái tim hàng triệu độc giả khắp toàn cầu ? Nêu xuất xứ tác phẩm? ? Văn viết theo thể loại nào? HS: Viết thư GV: Phương thức biểu đạt gì? GV: Hướng dẫn học sinh giảI nghĩa số từ khó ? ? Nhân vật thư ai? Vì em biết? HS: Người cha Vì phần lớn lời người cha ? Tại mở đầu văn lại có nhân vật xưng tôi? Nhân vật ai? HS: Câu chuyện tái qua dòng nhật kí ng­êi vỊ bøc th­ cđa ng­êi bè viÕt cho Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả : ét-môn-đô Amixi (1846 1908), nhà văn ý Tác phẩm: - Xuất xứ : "Mẹ tôi" trích từ tác phẩm "Những lòng cao cả" (1886) - Thể loại : Viết thư - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm ThuVienDeThi.com GV: Như kể gì? ( Thứ nhất) HĐ2 Tổ chức cho HS đọc hiểu văn GV hướng dẫn đọc: Đọc giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm HS: Đọc văn sau học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét cách đọc ? Theo em văn kể lại câu chuyện gì? kể ai? HS: Tâm trạng người cha (GV ghi đề mục học) ? Vì bố viết thư cho Enric«? ? Khi viÕt th­ cho ng­êi cha cã tâm trạng nào? HS: + Vì Enricô phạm lỗi "trước mặt cô giáo đà nói lời thiếu lễ ®é víi mĐ ? Qua tõ ng÷ , chi tiÕt em nhận thấy tâm trạng này? ? Vì người cha lại thấy thiếu lễ độ người mẹ nhát dao đâm vào tim bố? Vì cha yêu con, tôn trọng mẹ thất vọng hư Đó nỗi đau thùc sù cđa bao bËc cha mĐ h­ Chúng ta đứa phải ngoan ngoÃn, lễ phép, không làm bố mẹ buồn lòng ? Trước thái độ người bố đà khuyên nhủ ? ? Tìm chi tiết thể điều ? HS : Thảo luận nhanh sau trình bày ? Em hiểu điều qua lời khuyên nhủ bố? HS: Đối với mẹ phải cố gắng đừng làm điều sai trái khiến mẹ phải đau lòng Và lỡ có phạm sai lầm, phải thành khẩn xin lỗi mẹ mẹ người độ lượng, bao dung ? Trong thư người cha nhắc tên nhiều lần "Enricô ạ", à" Em thử hình dung lời gọi ẩn chứa tình cảm gì? HS : Đó tình cảm chân tình tha thiết ? Vì nói lỗi lầm con, người cha lại nhắc đến công lao người mẹ đặc biệt nói tới "ngày buồn thảm ngày mẹ"? + Con hỗn với mẹ >< mẹ chăm lo cho + Nhắc đến công lao mẹ, tự nhận thấy lỗi lầm mình, thấm thía thái độ không phải, đau đớn day dứt việc làm sai Như gián tiếp người cha ®· nãi víi biÕt bao ®iỊu vỊ ®¹o lÝ, cách cư xử sống ? Tại điều người cha không nói với trực tiếp mà lại viết thư? Đây thư mang tính tế nhị Người bố II Đọc phân tích văn Nguyên nhân bố viết thư thái độ bố với En-ri-cô - Khi nãi víi mĐ, t«i nhì thèt mét lêi thiÕu lễ độ - Người bố buồn xấu hổ + nhát dao đâm vào tim, + nén c¬n tøc giËn… - >Bn b·, tøc giËn, xÊu hỉ - Bố khuyên con: + Không tái phạm + Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn + Thà bố thấy bội bạc + Thôi đừng hôn bố -> Kiên nghiêm khắc khuyên nhủ -> Mong hiểu công lao, hi sinh v« bê bÕn cđa mĐ ThuVienDeThi.com kh«ng trùc tiếp phê phán lỗi trước mặt người , «ng cịng kh«ng mn nãi chun trùc tiÕp víi ông hiểu tâm lí trẻ Chúng dễ bị tự bị phê bình trực tiếp Chọn giải pháp viết thư , người bố tránh cho xấu hổ mà từ dẫn đến tự ương ngạnh làm trái ý người lớn Đây cách suy nghĩ thấu đáo giáo dục có hiệu Khi đọc thư người đối diện với để suy nghĩ sửa đổi ? Qua em thấy bố En- ri- cô người ? ? Trong truyện có hình ảnh, chi tiêt nói người mẹ ? => Thương yêu, gần gũi nghiêm khắc Hình ảnh người mẹ - Mẹ đà thức suốt đêm, cúi , khãc nøc në nghÜ cã thÓ mÊt - Sẵn sàn bỏ năm hạnh phúc, hi sinh tính mạng ? Qua em hiểu mẹ En- ri- cô người => Là người yêu thương con, sẵn sàng ? hi sinh thứ Dịu dàng, hiền hậu, ? Em rút học cho thân từ văn này? vị tha ? Văn bøc th­ bè gưi cho con, t¹i l¹i lÊy nhan đề "Mẹ tôi"? HS: trả lời theo suy nghĩ cá nhân Enricô đà chép thư người bố gửi cho Lấy nhan đề "Mẹ tôi" câu chuyện xảy liên quan đến người mẹ, lời cha nghiêm khắc, chân tình xoay quanh hình ¶nh ng­êi mĐ Nhan ®Ị Êy nh­ mét sù hèi hận, chuộc lỗi Enricô với mẹ đặc biệt gợi hình ảnh người mẹ đầy cao đẹp, đáng trân trọng Chúng ta tìm hiểu Tác giả tập trung khắc hoạ ngưòi mẹ khía cạnh tình mẫu tử Đây tình cảm thiêng liêng mà người phụ nữ chân mang bên Con họ tất Hạnh phúc hạnh phúc mẹ Nỗi đau nỗi đau mẹ HS: thảo luận trả lời Từ hình ảnh người mẹ E, em cảm nhận lòng bà mẹ nói chung? Thương vô bờ bến Điểm tự vững vàng ? Theo em En ri cô xúc động vô đọc thư bố ? Hs : (Thảo luận nhóm để trả lời) -Thư bố gợi nhớ người mẹ hiền -Thái độ chân thành liệt bố bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng ? Vậy qua thư, cha En-ric-ô muốn khắc Tình yêu thương, kÝnh träng cha mĐ lµ ThuVienDeThi.com ghi cho học gì? Câu văn thể tình cảm thiêng liêng Bài học điều đó? tình cảm yêu thương kính trọng cha mẹ GV: Chèt l¹i ghi nhí sgk trang 12 * Ghi nhí: sgk trang 12 H§3:Tỉ chøc cho HS lun tËp III Lun tËp ? Tõ tr­íc ®Õn em ®· làm có lỗi với mẹ chưa? Bài 1: HS tự lụa chọn Kể lại lỗi lầm mà em đà phạm phải Em đà làm Bài 2: HÃy kể việc em lỡ gâkhiến để sửa chữa lỗi lầm đó? bố mẹ phiền lòng GV: Gọi sè häc sinh tr¶ lêi Cđng cè: ? Qua bøc th­ ng­êi cha viÕt cho E, em rót học gì? HS đọc thêm : Thư gửi mẹ Dặn dò: - Học thuộc đoạn: "Khi đà khôn lớn thương yêu đó" - Tìm đọc câu thơ, văn, ca dao nói mẹ "Dẫu suốt đời Cũng không hết lời mẹ ru" (Xuân Quỳnh) "Chỉ mẹ nguồn vui ánh sáng diệu kì Chỉ mẹ giúp đời vững bước" (Thư gửi mẹ - Exê-nin) - Soạn bài: Từ ghép Tuần Tiết Ngày soạn : 18 tháng 08 năm 2009 Ngày dạy: 21 tháng 08 năm 2009 Bài: Từ ghép ThuVienDeThi.com I Mục tiêu cần đạt Qua học giúp học sinh nắm Kiến thức: - Nắm cấu tạo hai loại từ ghép: Từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập - Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt - Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép tiếng Việt Kĩ năng: Nhận diện, thống kê phân loại vận dụng từ ghep nói viết Thái độ: Phát triển vốn từ TV II.Chuẩn Bị - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS : Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Nhắc lại việc phân loại từ theo cấu tạo ? Thế từ ghép? Từ ghép khác từ đơn điêm nào? Bài : Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1: Tìm hiểu loại từ ghép GV: cho HS đọc tập sgk trang 13 ý từ in đậm ? Trong từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng tiếng chính, tiÕng nµo lµ tiÕng phơ bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh? HS: Tiếng bổ sung nghóa gọi “tiếng chính”:” bà”, “thơm”, tiếng bổ sung nghóa gọi tiếng phu: ngo¹i, phøc GV: tiÕng "ngo¹i" bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng "bµ" TiÕng “phøc” bỉ sung ý nghÜa cho tiếng thơm GV: Bà ngoại, thm phc tõ ghÐp chÝnh phơ ? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp phụ ? Em có nhận xét vị trÝ cđa tiÕng chÝnh vµ tiÕng phơ tõ ghÐp chÝnh phơ? BT nhanh ? Em h·y t×m mét sè từ ghép phụ? VD: xe đạp, xe máy, xe ôtô ? Các tiếng từ ghép "quần áo", "trầm bổng" có xác định tiếng chính, tiếng phụ không? Vì sao? HS: Không tiếng có vai trò ngang ngữ pháp GV: Được gọi từ ghép đẳng lập ? Thế từ ghép đẳng lập? Nội dung ghi bảng I - Các loại từ ghép * Xét ví dụ Ví dụ1:( Sgk/13) Bà Chính Phụ Thơm phức Chính Phụ -> Từ ghÐp chÝnh phơ: Cã tiÕng chÝnh vµ tiÕng phơ TiÕng phơ bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh - TiÕng chÝnh ®øng tr­íc, tiÕng phơ sau VÝ dụ2 :( Sgk/14) Quần áo, trầm bổng -> Các tiếng bình đẳng ngữ pháp II Nghĩa từ ghép * Xét ví dụ( Sgk/13) ThuVienDeThi.com ngoi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng ? Em tìm số từ ghép đẳng lập? ? Hãy so sánh nghóa “bà” với “bà ngoại”, khác nào? + Bà: Người đàn bà sinh mẹ cha + Bà ngoại: Người đàn bà sinh mẹ ->Nghóa từ “ bà ngoại” , “Th¬m phøc” + Thơm : Chỉ mùi vị, hương vị thơm chung hĐp nghóa của“bà”, “th¬m” lọai vật + Thơm phức : Chỉ mùi thơm lừng, thơm nức - Từ đó, em có nhận xét nghóa từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” so với nghóa từ đơn “thơm”, “bà”? ? Qua vd, em rút kết luận nghóa từ => NghÜa cđa tõ ghÐp chÝnh phơ hĐp h¬n nghÜa tiÕng chÝnh ghép – phụ so với nghóa tiếng chính? Nghóa từ ghép phụ hẹp hơn, cụ thể nghóa tiếng Giáo viên lưu ý : từ ghép: dưa hấu, cá trích, ốc bươu…, có số tiếng “hấu”,”trích”,”bươu” từ ghép nghóa, mờ nghóa người ta xác định từ ghép phụ nghóa từ hẹp nghóa tiếng (dưa,hấu,ốc) ? So sánh nghĩa từ "quần áo" so với nghĩa tiếng quần, áo, "trầm bổng" với trầm, bổng? +Trầm: âm thấp, giọng ấm +Bổng: âm cao, giọng thanh, - Quần áo : Chỉ trang phục nói chung (Nghĩa khái quát ) - Quần : Trang phục che phần thể - áo : Trang phục che phần thể Nghĩa hẹp nghĩa từ quần áo Nghĩa "quần áo", "trầm bổng" khái quát nghĩa tiếng tạo nên chúng ? Từ ví dụ em rút nhận xét nghĩa từ ghép đẳng lập so với tiếng tạo nên chúng ? ? Từ ghép có loại? loại nào? nêu đặc điểm cấu tạo nghĩa chúng? GV: Chốt lại cho HS đọc lại ghi nhớ sgk/14 HS lên bảng vẽ mô hình HĐ4: Tổ chức cho HS luyện tập - Trầm bổng: âm lúc cao lúc thấp -> Nghĩa khái quát tiếng tạo nên chúng - trầm, bổng -> Nghĩa hẹp => Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên * Ghi nhớ : ( Sgk/14) II - Luyện tập ThuVienDeThi.com 10 Hoạt động giáo viên học sinh GV: Hướng dẫn HS làm lớp HS lên bảng làm, HS khác làm vào tập Nội dung ghi bảng HS: Đọc tập 2,3 thảo luận nhóm trình bày bảng phụ BT4: - Sách, danh từ vật tồn dạng cá thể, đếm - Sách từ ghép đẳng lập hợp nghĩa chung loại sách HS nên không nói sách BT5: HS đọc thảo luận nhanh GV làm mẫu câu, HS làm tương tự câu lại BT6: Nghĩa từ đà cho khái quát nghĩa tiếng tạo nên chúng GV làm mẫu đến từ-> HS nhà tiếp tục làm tương tự Bài tập - Từ ghép phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, đầu đuôi - Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi Bài tập bút bi, thước kẻ, mưa rào, làm việc, ăn cơm, trắng xóa, vui mắt, nhát gan Bài tập núi non, núi sông; ham thích, ham muốn; xinh đẹp, xinh tươi; mặt mũi, mặt mày, học hành, học hỏi, tươi tốt, tươi tỉnh Bài tập Bài tập5 a) Không phải thứ hoa có màu hồng gọi hoa hồng VD: hoa mẫu đơn hồng b) Nói "cái áo dài chị em ngắn quá" từ "áo dài" từ ghép phụ loại áo c) Không phải loại "cà chua" có vị chua Nói "quả chua quá" cà chua tên loại Bài tập - Mát tay : -Mát : Chỉ trạng thái vật lý -Tay : Bộ phận thể Mát tay : Chỉ trình độ nghề nghiệp, có tay nghề giỏikết khái quát nghĩa mát tay -Nóng lòng : Chỉ tâm trạng mong muốn cao độ, muốn làm việc đókết khái quát nghĩa Nóng , lòng - Gang thép : - Gang : Chỉ kim loại rắn giòn -Thép : Chỉ kim loại mỏng mềm gang Gang thép : ChØ mét ®øc tÝnh tèt cđa mét ng­êi (Cøng rắn, cương ) Có chuyển nghĩa so víi nghÜa cđa c¸c tiÕng 4.Cđng cè ? Kh¸i qu¸t lại loại từ ghép, nghĩa từ ghép phụ, đẳng lập ? Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ , làm tập lại Chuẩn bị : liên kết văn ThuVienDeThi.com 11 Tuần Tiết Ngày soạn: 18 tháng 08 năm 2009 Ngày dạy: 21 tháng 08 năm 2009 ThuVienDeThi.com 12 Bi: Liên kết văn I Mục tiêu cần đạt Qua học giúp học sinh nắm Kiến thức Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể hai mặt Hình thức ngôn ngữ nội dung ý nghĩa Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đà học để bược đầu xây dựng văn có tính liên kết Tháo độ: Có ý thức vận dụng tính liên kết vào làm II Chuẩn bị - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III Tiến trình LÊN LớP ổn định lớp Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra chuẩn bị học sinh) Bài mới: Hoạt động giáo viên - học sinh GV: Cho học sinh đọc câu văn sgk/17 ? Theo em bố En-ri-cô viết câu Enricô hiểu điều bố muốn nói chưa? ? Vì đoạn văn khó hiểu? HS: Lựa chọn ba đáp án đà đưa sgk/17 (b) (Các câu chưa có liên kết) GV: Chỉ có câu văn xác, rõ ràng, ngữ pháp chưa thể làm nên văn Có nghĩa có văn câu, doạn không nối liền nhau, gắn bó với nội dung hình thức Sự gắn bó gọi liên kết văn ? Vậy muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất gì? ? Vậy liên kết? Liên kết nối liền, gắn bó câu, đoạn nội dung hình thức ? Đoạn văn có câu, hÃy đánh số thứ tự? ?Đoạn văn thiếu ý gì? HS: Thiếu ý như: "con không tái phạm nữa, phải xin lỗi mẹ" nên khó hiểu GV: Vì thiếu ý nên nội dung câu đoạn chưa có thống gắn bó với ? Từ ví dụ em rút để văn có tính liên kết, có nghĩa phải có điều kiện gì? HS: Phải làm cho nội dung câu đoạn thống gắn bó với HS: Đọc đoạn văn vÝ dơ b ThuVienDeThi.com 13 Néi dung ghi b¶ng I Liên kết phương tiện liên kết văn Tính liên kết văn a Xét ví dụ ( Sgk/17) -> Giữa câu mối liên hệ với ( Thiếu tính lk) Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Phương tiện liên kết a Liªn kÕt néi dung XÐt vÝ dơ ( Sgk/18) ThiÕu ý: "con không tái phạm nữa, phải xin lỗi mẹ" nên khó hiểu Các câu đoạn phải thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung (cùng hướng tới chủ đề ) b LK hình thức Hoạt động giáo viên - học sinh ? Em thiếu liên kết đoạn văn trên? ? Sữa lại để đoạn văn có nghĩa? HS: Thảo luận nhanh sau trình bày GV: Treo b¶ng phụ học sinh sữa bảng phụ Một ngày kia, xa lắm, ngày biết không ngủ (2) Còn giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo (3) Gương mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại mút kẹo" HS: Đoạn văn khó hiểu thiếu số từ ngữ: "Đầu câu (hai, thiếu cụm "còn bây giờ" Câu (3) từ bị thay từ "đứa trẻ" liên kết thời gian quan hệ mĐ - ? ? Nh­ vËy cơm tõ “ bây giờ, đóng vai trò gì? HS: Phương tiện liên kết ? Vậy để đoạn văn có tính liên kết cần yêu cầu gì? GV: Chốt lại cho học sinh đọc ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm tập HS: Đọc tËp 1,2 HS: Th¶o ln nhãm sau trình bày Nhóm 1,2: Bài Nhóm 3,4: Bài - Trình tự trước sau câu nói viết: thời gian, điều kiện, cự li ( xa- gần), vị trí GV: Hướng dẫn học sinh trình bày Nội dung ghi bảng - Chép thiếu : Còn -> Phép nghịch đối - Chép sai: Con -> đứa trẻ giấc ngủ đến với conGương mặt -> Phép lặp Các câu đoạn phải kết nối phương tiện ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp * Ghi nhí ( Sgk/18) II - Lun tËp Bµi tập Bài tập Các câu văn chưa có tính liên kết chúng chưa có nội dung thống nhất, gắn bó cách tự nhiên (Chưa hướng nội dung, chủ đề đó) HS: Đọc tập3 thảo luận nhanh GV: Hướng dẫn học sinh điền từ Điền từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, (rồi, và) Bài tập Bài tập 4/SGK/18 Giải thích: Nếu tách câu văn khỏi câu khác văn rời rạc Nhưng đặt văn bản, câu liên kết với câu khác làm thành thể thống Câu chuyện "Cây tre trăm đốt" giúp em hiểu rõ vai trò liên kết văn bản: Muốn có văn hoàn chỉnh câu, đoạn phải nối liền, gắn kết với Củng cố ? Thế lµ LK vb? Bµi tËp ThuVienDeThi.com 14 ? Có phép LK, phép nào? Để văn có tính liên kết người viết phải làm gì? Dặn dò: - Học - Hoàn thành tập lạ - Soạn: Cuộc chi tay búp bê Tuần Tiết 5+6: Ngày soạn : 20 tháng 08 năm 2009 Ngày day: 24 tháng 08 năm 2009 ThuVienDeThi.com 15 Bài: chia tay búp bê I Mục tiêu cần đạt Qua học giúp học sinh nắm Kiến thức: Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa em nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm chia sẻ với hoàn cảnh Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động Kỹ năng: Đọc phân tích văn đúng, rõ ràng Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức vai trò gia đình, nhà trường người Biết trân trọng tình cảm anh em; tình cảm gia đình II Chuẩn bị - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hái sgk III TiÕn tr×nh L£N LíP ỉn định lớp Kiểm tra cũ: ? Theo Enricô "xúc động vô cùng" đọc thư bố? ? Qua văn em có nhận xét vai trò giáo dục xà hội? Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng HS: Đọc tghích sgk I Tìm hiểu chung ? Em nêu vài nét khái quát tác giả tác phẩm? - Tác giả: Khánh Hoài - Bài văn: Đạt giải nhì thi thơ- văn viết quyền trẻ em GV: Hướng dẫn đọc: Đọc chậm, truyền cảm thể II Đọc phân tích văn rõ tâm trạng nhân vật, đặc biệt tình cảm sáng nhân hậu hai anh em Đọc GV: Đọc mẫu HS: Đọc văn GV: Nhận xét cách ®äc ? Truyện viết ai, việc gì? Ai nhân vật chính? Viết trẻ em không may đứng trước đổ vỡ gia đình, anh em Thủy Thành , ủeu laứ nhaõn vaọt chớnh ? HÃy nêu viƯc chÝnh cđa trun? HS: Bè mĐ bá  hai anh em Thành, Thủy phải chia tay Hai anh em chia đồ chơi song chia Hai anh em đến chia tay trường, lớp cô giáo Thủy định để lại hai búp bê cho anh hai anh em chia tay ? Truyện kể theo thứ mấy, có tác dụng gì? Keồ theo ngoõi thửự nhaỏt, ngửụứi xửng Thành Ngôi kể giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghó, tình cảm tâm trạng nhân vật; Làm tăng tính chân Phân tích văn thaọt,sửực thuyeỏt phuùc ? Taùi tên truyện lại là” Cuộc chia tay ThuVienDeThi.com 16 Hoạt động giáo viên học sinh Néi dung ghi b¶ng búp bê”? Tên truyện có liên quan đến ý nghóa nội dung truyện? ? Những búp bê gợi cho em suy nghó gì? Trong truyện chúng có chia tay thật không? Chúng mắc loói a Cảnh chia đồ chơi hai anh em gì? Vì chúng phải chia tay? Những búp bê vốn đồ chơi tuổi nhỏ ngộ nghónh, sáng, ngây thơ, vô tội Cũng anh em Thủy Thành tội lỗi mà phải chia tay cha mẹ chúng li hôn Như tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi góp phần thể ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể ? Qua lêi kĨ cđa Thµnh ta biết hai anh em phải chia đồ chơi? (Bè mÑ chia tay, hai anh em chia li) ? Khi nghe tiếng mẹ giục chia đồ chơi, tâm trạng hai anh em nào? Em tìm chi tiết thể điều đó? ? Khi nghe mẹ dục chia đồ chơi lần họ có biểu nào? ? Sự việc thể rõ tâm trạng đau đớn hai anh em chia đồ chơi? Tại sao? ? Em có nhận xét trước cảnh chia đồ chơi ấy? ? Có thể Thủy đồng ý để Thành chia búp bê, song lại "tru tréo giận giữ, thấy anh chia Em nhỏ Vệ sĩ Vì có mâu thuẫn ấy? HS: Vừa thương anh canh giấc vừa thương búp bê tội nghiệp Tâm hồn vị tha, nhân hậu ? Theo em có cách giải mâu thuẫn Thủy không? Chỉ có cách gia đình đoàn tụ, hai anh em chia tay ? Cuối truyện Thủy đà lựa chọn cách giải nào? Có ý nghĩa gì? + Khẳng định tâm hồn sáng, vị tha Thủy thể ước mong hai anh em xa nhau, có ngày đoàn tụ + Gợi niềm xúc động, thương cảm víi hai anh em  Cc thia tay cđa hai anh em vô lí Thương cho hoàn cảnh xãt xa ? Hãy tìm chi tiết để thấy hai anh em Thủy, Thành mực gần gũi, thương yêu,chia sẻ quan tâm lẫn nhau? Thủy vá áo cho anh ;Thành giúp em học bài; chiều Thành đón em học về, dắt tay vừa ủi ThuVienDeThi.com 17 - Run lên bần bật,kinh hoàng, tuyệt vọng, sợ hÃi - Cặp mắt buồn thăm thẳm - Më to m¾t nh­ ng­êi mÊt hån… - Anh n­íc mắt tuôn suối,ướt đầm gối Khóc nhiều Cảnh chia đồ chơi diễn cảm động Hoạt động giáo viên học sinh Néi dung ghi b¶ng vừa trò chuyện ; nhường đồ chơi cho chia tay… ? Em có nhận xét tình cảm hai anh em câu T ình cảm anh em quyến luyến, gắn bó, yêu thương chuyeọn naứy? ? Qua đoạn văn Chúng nặng nề tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì? Miêu tả ? Qua việc miêu tả cảnh vật thể tâm trạng nhân vật người anh? Sự đau xót, cô đơn thứ diễn tốt đẹp mà anh em họ phải chịu cảnh chia li GV: Chuyeồn tieỏt Hết tiết chuyển sang tiết Hoạt động giáo viên học sinh HS: Đọc lại đoạn Gần trưa cảnh vật ? Khi biết Thủy xa lớp học không học ngưòi có cử gì? HS: Thảo luận nhanh ? Chi tiÕt nµo cc chia tay cđa Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? ? Chi tiết khiến em cảm động nhất? ? Em có nhận xét cảnh chia tay ấy? ? Qua chia tay em rút học cho thân? GV liên hệgiáo dục học sinh Cuộc sông quanh ta có nhiều bạn không học tập đầy đủ lí đó, đến trường đầy đủ phải biết quý trọng, nâng niu cố gắng học tập thật tốt ? Em hÃy giải thích dắt em khỏi cổng trường tâm trạngcủa Thành lại cảm thấy "kinh ngạc người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật"? HS: Vì Thành phải chịu nỗi đau mát đổ vỡ, tâm trạng em đau đớn đến tuyệt vọng, tưởng tất sụp đổ trước mắt nên em ngạc nhiên thấy ? Cảnh chia tay cđa hai anh em diƠn nh­ thÕ nào? ? Khi chia tay tình cảm thể rõ qua cảnh nào? ? Em có nhận xét qua cảnh chia tay này? ? Nói chia tay Thành - Thủy Nội dung ghi b¶ng b C¶nh chia tay líp häc - C¶ líp: sững sờ, có tiếng khóc thút thít, cầm tay Thuỷ - Cô giáo: tái mặt nước mắt giàn dụa Buồn bÃ, cay đắng, xót xa c Cảnh chia tay cđa hai anh em - Thủ: nh­ mÊt hån, mặt tái xanh; ôm ghì lấy búp bê, ;khóc nấc lên; đặt hai búp bê quàng tay - Thành: mếu máo, đứng chôn chân xuống đất, nhìn theo Tuyệt vọng,suy sụp hoàn toàn Sự gần gũi, thương yêu, gắn bó, chia sẻ quan tâm ThuVienDeThi.com 18 truyện lại có nhan đề "Cuộc chia tay búp bê"? + Thực chất chia tay chủ nhân búp bê + Gợi tò mò, gợi niềm day dứt lòng người đọc + Là chia tay đau đớn HS: Xem tranh sgk ? Bức tranh liên quan đến nội dung nào? ? Qua câu chuyện chia tay đầy đau đớn cảm động hai anh em Thành Thủy, tác giả muốn nhắn gửi điều gì? ? Em có nhận xét cách miêu tả tâm lí nhân vật? Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, bật nỗi đau ? Em có nhận xét giọng điệu hâình ¶nh trun? GV: Chèt l¹i ghi nhí sgk trang 27 III Tæng kÕt Néi dung + Tæ ấm gia đình vô quí giá quan trọng Mọi người cần giữ gìn, bảo vệ Nghệ thuật - Miêu tả tâm lí tinh tế - Hình ảnh chi tiết chọn lọc, xúc động Lời kể chân thành, giản dị *Ghi nhớ ( Sgk/27) Củng cố ? Qua học em rút nội dung gì? ? Nêm nội dung truyện? Dặn dò: Về nhà học bài, làm tập, soạn bài: Bố cục văn ThuVienDeThi.com 19 Tuần Tiết Ngày soạn : 24 tháng 08 năm 2009 Ngày day: 28 tháng 08 năm 2009 Bi: Bố cục văn I Mục tiêu cần đạt Qua học giúp học sinh nắm Kin thc: - Tầm quan trọng bố cục văn bản, sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Thế bố cục rành mạch, hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm - Tính phổ biến hợp lí dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ phần bố cục để từ làm phần hướng hơn, đạt kết K nng: Biết xác định bố cục văn bản, biết tự tạo bố cục làm II Chuẩn bị - GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III Tiến trình LÊN LớP ổn định líp KiĨm tra bµi cị: ? ThÕ nµo lµ liên kết? Vì văn cần phải có tính liên kết? Bài Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu bố cục yêu cầu bố cục GV : Em muốn viết đơn xin gia nhập Đội thiếu niên TiỊn phong Hå ChÝ Minh ? Nh÷ng néi dung Êy có cần xếp theo trật tự không ? Vì ? Nếu xếp lộn xộn làm người đọc không hiểu rõ ràng GV :Đưa lên bảng phụ Một HS viết đơn xin nghỉ học sau: Hà Nội ngày Đơn xin nghỉ học Em viết đơn xin phép cô cho nghỉ học ngày mai Em xin chân thành cảm ơn cô Vì ngày mai nhà em có việc bận Em tên Nguyễn Văn A, lớp 7A ? Lá đơn viết chưa? Vì sao? HÃy sửa lại cho hợp lí? HS: Lá đơn chưa nội dung chưa xếp theo trình tự hợp lý HS: Sữa lại GV: Sự xếp phần văn theo trình tự hợp lí gọi bố cục ThuVienDeThi.com 20 Nội dung ghia bảng I - Bố cục yêu cầu bố cục văn Bố cục văn - Nếu xếp lộn xộn không theo trật tự người đọc không hiểu - Cần xếp theo mét trËt tù hỵp lÝ ... l? ?i xem gi? ?i kì diệu gì? HS thảo luận nhanh GV g? ?i ý: gi? ?i nghĩa từ kì ( lạ), diệu( đẹp) ThuVienDeThi.com Hoạt động giáo viên - học sinh N? ?i dung ghi bảng ? Vậy gi? ?i kì diệu gì? HS: - Thế gi? ?i. .. sgk III Tiến trình LÊN LớP ổn định lớp Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra chuẩn bị học sinh) B? ?i m? ?i: Hoạt động giáo viên - học sinh GV: Cho học sinh đọc câu văn sgk/ 17 ? Theo em bố En-ri-cô viết câu Enricô... tác giả ? HS: Trả l? ?i GV: Ông tiểu thuyết gia, nhà thơ, ngư? ?i viết truyện ngắn tác giả nhiều truyện thiếu nhi truyện phiêu lưu tiếng Những kỉ niệm th? ?i học trò kỉ niệm th? ?i sinh viên học viện

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:03