Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người BÀI IV: VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HĨA BÊN NGỒI Mục tiêu Trong Anh/Chị cần đạt mục tiêu sau: Biết trình, nội dung kết đạt qua q trình giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Ấn Độ Biết trình, nội dung kết đạt qua trình giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa Biết q trình, nội dung kết đạt qua trình giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây Biết tác động tồn cầu hóa sắc văn hóa, từ biết biện pháp nhằm giữ gìn làm giàu sắc văn hóa Việt Nam trước bối cảnh tồn cầu hóa Nội dung I VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU VỚI VĂN HỐ BÊN NGỒI Giao lưu với văn hoá Ấn Độ a Các giai đoạn trình giao lưu với văn hóa Ấn Độ Dựa lý thuyết “Các trung tâm lan tỏa văn hóa”, xem ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ vào Việt Nam trải qua hai đợt lan tỏa: Tiên phát thứ phát Lan tỏa tiên phát Ngay từ đầu cơng ngun Ấn Độ có giao thương mạnh mẽ với Trung Đông vùng Địa Trung Hải Để có nguồn cung cấp nguyên liệu, vật phẩm cho giao thương họ mở rộng đường hướng Đông đến Giao Chỉ Dấu vết họ thấy vùng Óc Eo (An Giang), ven biển miền Trung Luy Lâu (Bắc Ninh) Họ mang theo Bàlamôn giáo lẫn Phật giáo.1 Đến kỷ thứ II, khu vực phía bắc Việt Nam Khâu-Đà-La (năm 168 -189) đến Luy lâu truyền giáo Thời kỳ này, thâm nhập Phật giáo vào giai đoạn Thời kỳ Phật giáo mang sắc thái nguyên thủy – tức theo Tiểu thừa Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người mới, hình thành tăng đồn, cơng việc hành đạo từ mà vào tổ chức, tăng sĩ bắt đầu dịch Kinh, sáng tác, xây dựng chùa chiền… Luy Lâu tồn trung tâm Phật giáo quan trọng phồn thịnh Cũng giai đoạn này, vào năm 192, lợi dụng lúc nhà Hậu Hán suy yếu, viên chức quận Tượng Lâm (phía nam Thừa Thiên ngày nay) Khu Liên lãnh đạo người Chăm lên khởi nghĩa thắng lợi, lập nên vương quốc Lâm Ấp Sau lập quốc, người Chăm khỏi ách hộ Trung Hoa, liên hệ với Trung Hoa khơng cịn Thay vào đó, người Ấn Độ đến ngày nhiều và, khác với Trung Hoa, họ không mang theo chiến tranh, vậy, văn hóa Ấn Độ người Chăm vui vẻ tiếp nhận Ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa Chăm phát huy mạnh mẽ khoảng từ kỷ thứ VII đến hết kỷ thứ XV, Chămpa chấm dứt tồn với tư cách quốc gia dân tộc Trong khoảng VIII kỷ, ảnh hưởng lớn đến mức người ta nhìn thấy yếu tố Ấn Độ văn hóa Chăm Do vậy, nói đến ảnh hưởng Ấn Độ Việt Nam trước hết phải nói đến văn hóa Chăm khu vực phía Nam có đây, ảnh hưởng bộc lộ mạnh mẽ trực tiếp Từ Ấn Độ, người Chăm tiếp thu nhiều tôn giáo: Phật giáo, Bàlamôn giáo Hồi giáo Nhưng quốc từ kỉ thứ V, Phật giáo bị Bàlamôn giáo công đến lụi tàn Chính vậy, nói đến ảnh hưởng Ấn Độ việc hình thành văn hóa Chăm Bàlamơn giáo yếu tố đóng vai trị quan trọng Lan tỏa thứ phát Đó gặp gỡ văn hóa Ấn Độ dịng Đại thừa (chủ yếu Thiền tơng Tịnh độ tơng) có xuất phát điểm từ Trung Hoa thâm nhập cách mạnh mẽ xuống phương Nam (kể từ kỷ thứ III trở đi), chẳng chốc lấn át dịng tiểu thừa có từ trước để lại dấu ấn phổ biến sinh hoạt Phật giáo tín ngưỡng dân gian Như vậy, nói q trình tương tác với văn hóa Ấn Độ, qua hai đợt lan tỏa, để lại dấu ấn văn hóa Việt Nam, bao gồm: Phật giáo (đại thừa tiểu thừa); văn hóa Chăm (chủ yếu Bà lamơn giáo) văn hóa Ĩc eo b) Kết giao lưu với văn hóa Ấn Độ - Sự xuất Phật giáo Việt Nam Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Ngay giai đoạn đầu, Phật giáo du nhập vào Việt Nam tạo nên hịa hợp tín ngưỡng địa sẵn có với giáo lý Phật giáo, hình thành nên loại tín ngưỡng Phật giáo bình dân kỷ đầu công nguyên Thời kỳ Bắc thuộc, Phật giáo Đại thừa vốn thay đổi lịng văn hóa Trung Hoa, trở nên gần gũi với đời sống trần tục, truyền vào Việt Nam với cai trị triều đại phong kiến Trung Hoa Được nhân dân Việt Nam tiếp nhận cách tự nguyện, Phật giáo Việt Nam sở khối đại đoàn kết dân tộc đấu tranh dựng nước nước, thấm đượm chủ nghĩa yêu nước người Việt Phật giáo trở thành tôn giáo lớn làm đối trọng chống lại đồng hóa Nho giáo - văn hóa kẻ xâm lược thời kỳ Bắc thuộc Nhà Lý đời đưa Phật giáo lên hàng quốc đạo, khơng góp phần phát triển việc tu học mà cịn qua phát triển văn hóa riêng Đại Việt khác biệt với Trung Hoa Một dấu ấn quan trọng thời việc khai sinh Thiền phái Thảo Đường Tuy nhiên, khuynh hướng thiên trí thức văn chương, thiền phái Thảo Ðường không cắm rễ quần chúng mà ảnh hưởng đến số trí thức có khuynh hướng văn học Phật giáo thời nhà Lý có nhiều ảnh hưởng khơng với dân thường mà vua quan Khi nhà Trần lên nắm quyền, tiếp tục kế thừa phát triển thêm tảng xã hội có từ thời Lý có Phật giáo Nét bật Phật giáo thời kì so với trước đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, người Việt Nam sáng lập mà tổ sư vị vua rời bỏ để xuất gia Trần Nhân Tơng Số lượng chùa chiền tăng sĩ tăng lên nhiều, chùa tăng sĩ nhiều ưu đãi lớn khơng từ phía vua quan nhà Trần mà cịn từ nhân dân Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến mặt Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời kỳ tự chủ dân tộc, phát triển Phật giáo với tinh thần nhập không đứng tư tưởng thống trị, quyền lực quyền lợi Phật giáo thực thi tinh thần khoan dung, độ lượng, hòa hợp dân chúng, với kẻ thù, tư tưởng giáo lý khác Điều làm cho Phật giáo đứng trung tâm Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người hoạt động trị, văn hóa, xã hội giai đoạn kỷ X – XIV, chí có lúc định đến vận mệnh quốc gia.1 - Góp phần hình thành nét độc đáo văn hóa Chăm Từ thành lập (TK II) đến suy tàn (TK XVII), quốc gia Chămpa chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa, dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Chăm sâu sắc + Về tơn giáo: Văn hố Chăm chịu ảnh hưởng nhiều tơn giáo khác từ Ấn Độ (Bàlamôn giáo, Phật giáo, Hồi giáo), Bàlamơn giáo yếu tố đóng vai trị quan trọng việc hình thành văn hố Chăm Bàlamơn giáo tơn giáo hình thành sở kinh Veda, thờ Brahma (thần sáng tạo), Visnu (thần bảo tồn) Silva (thần phá hủy) Người Chăm tiếp nhận tư tưởng Bàlamôn giáo Ấn Độ kết hợp với tín ngưỡng địa làm cho sắc thái tơn giáo có biến đổi rõ ràng Vì vậy, ba vị thần người Chăm đặc biệt nhấn mạnh vai trò thần Shiva, khiến cho việc thờ phụng thần Shiva trở thành nhánh tôn giáo phát triển độc lập (Shiva giáo) Shiva giáo tín ngưỡng phồn thực địa hịa trộn với hình thành thứ tơn giáo hỗn dung, theo đó, Shiva hóa thân thành Linga1 hay diện kèm với Linga - với tư cách đối tượng thờ cúng người Chăm Bên cạnh niềm tin vào vị thần Ấn Độ, người Chăm thờ nhiều vị thần khác có nguồn gốc siêu nhiên hay cơng thần khai quốc Ngồi ra, tiếp nhận Bàlamơn giáo từ Ấn Độ, kết hợp với tín ngưỡng cư dân địa (tín ngưỡng Phồn thực, sùng bái nữ thần…), người Chăm biến cải thành đạo Bà Chăm, coi tôn giáo mới, gần gũi với người Chăm xem biến thể Bàlamôn Cũng vậy, tiếp thu Hồi giáo, biến dạng Hồi giáo với tên gọi riêng – Đạo Bà Ni, người Chăm sáng lập đạo Bà Ni sở tín ngưỡng Vua Lý Cơng Uẩn có lý lịch xuất thân từ nhà chùa Các nhà sư người hậu thuẫn cho lên ngơi Hồng đế Lý Cơng Uẩn thuyết phục nhà Lý dời đô Thăng Long để bảo vệ độc lập lâu dài Sinh thực khí nam tín ngưỡng Phồn thực văn hóa Chăm Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người địa Đạo Bà Ni tin vào thánh Allah họ thờ vị thần truyền thống khu vực thần Mưa, thần Núi, thần Biển… - Kiến trúc điêu khắc Trong suốt chiều dài lịch sử Chămpa, vương triều lên nắm quyền cho xây dựng trùng tu cơng trình tơn giáo để chứng tỏ tồn vương triều mình, phơ trương sức mạnh quốc gia, quan trọng nhằm vào mục đích tạ ơn thần linh qua việc dâng lễ vật cúng cho đền tháp phù trợ sức mạnh chiến thắng cho vương triều Như quốc gia khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ, vật liệu chủ yếu để xây dựng đền tháp gạch Có thể nói, người Chăm bậc thầy kĩ thuật chế tác gạch, trải qua bao kỉ, tháp gạch Chăm cịn tươi rói, màu sắc ánh hồng, kết dính với cách kì lạ mà nhiều nhà khoa học chưa thể giải mã hết Trên tổng thể thân tháp gạch, thợ điêu khắc chạm trổ hoa văn, vật thiêng liêng Hindu giáo hay cảnh sinh hoạt cung đình, sinh động chân thật Tháp Chăm thường gồm tầng, tầng đặt vị thần quốc giáo, tầng thường diễn tả hoạt động sống cung đình, tầng đế gia cố móng cho vững chắc, khơng có trang trí Phần lớn tháp Chăm có hình chóp tượng trưng cho núi Mêru thần thoại Ấn Độ, tầng có tháp góc, ứng với núi nhỏ Đối với người Chăm, biểu tượng thiên nhiên miền Trung, thể tính dương tính, hình sinh thực khí nam Bên cạnh cịn có kiến trúc phụ có mái cong hình thuyền, ảnh hưởng văn hố khu vực Chức tháp Chăm mang tính chất lăng mộ thờ vua , ngồi cịn đền thờ thần bảo trợ nhà vua, nên nội thất chật - Dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hoá Óc Eo Đây tên địa danh nơi lần đầu phát di văn hoá này, người Pháp khai quật vào năm 1944 (tỉnh An giang) Cho đến nhiều ý kiến chủ nhân văn hoá Một số người cho rằng, chủ nhân văn hoá thuỷ tổ người Khmer ngày nay; số khác Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người lại cho văn hoá thuộc chủng Indonesien, sử dụng tiếng Nam Đảo chủ yếu Chỉ có điểm thống văn hoá rực rỡ tàn lụi vào khoảng kỷ thứ VIII Các di khảo cổ cho thấy, địa bàn cư trú người Óc eo trải rộng khắp tỉnh Nam gồm: tiểu vùng tứ giác Long Xuyên, tiểu vùng Đồng Tháp Mười, vùng U Minh, Năm Căn, Đồng Nai, Đông Nam bộ, ven biển Đơng Người Ĩc Eo bị ảnh hưởng văn hoá Ấn độ Họ theo Brahmanism, Phật giáo, thờ cúng Linga Nghệ thuật đồ gốm, thiếc, điêu khắc phát triển cao, hệ thống đền đài, lăng tẩm qui mô mang hướng văn hoá Ấn độ Giao lưu với văn hoá Trung Hoa Văn hóa Việt Nam giao lưu với văn hóa Trung Hoa diễn thời gian dài, thông qua nhiều đường khác Trong trình tiếp thu, dân tộc Việt Nam cải biến cho phù hợp với hồn cảnh truyền thống mình, cấu trúc lại cách tài tình làm cho văn hóa Việt Nam trở nên phong phú sinh động a Các giai đoạn trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa - Giai đoạn Bắc thuộc Văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Nam từ cuối đời Tây Hán đầu đời Đông Hán, với sách cai trị “Hán hóa” vùng đất người Việt cổ Là thành phần văn hóa Hán, Nho giáo có mặt sớm Việt Nam Nhưng, có lẽ diện tương đối rõ nét Nho giáo thực bắt đầu vào cuối đời Đơng Hán với vai trị tích cực Sĩ Nhiếp (187 - 226) Cũng thời kỳ này, Đạo gia Đạo giáo phương Bắc theo chân nhà Hán vào Việt Nam Trong Nho giáo chưa tìm chỗ đứng Việt Nam, Đạo giáo tìm thấy tính tương đồng tín ngưỡng địa có sẵn từ lâu, nên Đạo giáo dễ dàng thâm nhập vào đời sống cư dân địa Chính thâm nhập theo đường đó, nên Đạo gia với tư cách “một triết lý sống” người dân Việt Nam biết đến, mà chủ yếu người Việt Nam biết phương thuật với bùa chú, phù phép…của Đạo giáo Tuy nhiên, hàng ngàn năm bị lệ thuộc phong kiến phương Bắc, Nho giáo đưa vào Việt Nam chủ yếu với tư cách cơng cụ phục vụ cho sách cai trị Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người đồng hóa Việt Nam văn hóa, người Việt Nam tiếp nhận Nho giáo với thái độ thụ động, suốt giai đoạn chống Bắc thuộc Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam - Giai đoạn tự chủ (từ năm 938 đến nay) Sau giành độc lập (938), nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành, lúc vai trị Nho giáo việc tổ chức, quản lý đất nước phát huy Nho giáo người Việt Nam chủ động thừa nhận yếu tố văn hóa người Việt Nam, xác lập địa vị độc lập dân tộc hoàn toàn ổn định vững vào phục hưng triều Lý (năm 1010), với kiện Lý Thánh Tông cho lập văn Miếu thờ Chu Công Khổng Tử, Nho giáo coi tiếp nhận thức Chính mà Nho giáo Việt Nam chủ yếu Tống nho Hán Nho Cùng với Nho giáo, Đạo gia thời kỳ đưa vào học hành thi cử, thể hiện, kỳ thi thời kỳ có nội dung Nho, Phật Đạo (gọi Minh kinh bác học) Việc Nho giáo thức tiếp nhận Việt Nam mang theo triết lý ngũ Kinh tứ Thư (bộ kinh điển Nho giáo) Người Việt Nam vốn có lối tư “lưỡng phân lưỡng hợp” – sản phẩm cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, dễ dàng với việc tiếp thu triết lý Âm dương, từ tạo tạo nên sở cho nhận thức hoạt động thực tiễn người Việt Nam Năm 1406, đế quốc Minh đem quân xâm lược Việt Nam Trong kháng chiến 10 năm chống quân Minh (1418 - 1428) vương triều Lê thức kiến lập bắt đầu công việc xây dựng, phát triển văn hóa độc lập dân tộc Sự lớn mạnh Nho giáo Việt Nam (điều kiện chủ quan) với nhu cầu cải cách quản lý đất nước (yêu cầu khách quan) dẫn đến triều đại Lê đưa Nho giáo thành quốc giáo, phát triển Nho giáo thời kỳ chuyển sang giai đoạn - giai đoạn Nho giáo độc tôn b Kết chủ yếu giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hố Trung Hoa - Về tôn giáo đời sống tâm linh Phật giáo Đại thừa vào Việt Nam theo đường xâm lược nhà Hán Trong lịng văn hóa Trung Hoa, Phật giáo bị thay đổi cách bản, gần gũi rộng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người mở với đời sống trần tục, với Đạo giáo kết hợp với văn hóa địa tạo nên tính tổng hợp xu hướng nhập tôn giáo Việt Nam Đạo Hòa Hảo, hay gọi Phật giáo Hòa Hảo, tông phái Phật giáo Việt Nam Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông (Phật giáo Đại thừa) làm chủ trương tu hành gia Đạo Cao Đài tôn giáo thành lập Việt Nam vào đầu kỷ XX, Một số nhân vật Phật giáo tôn thờ đạo Cao Đài Nhiên Đăng Cổ Phật, Thích Ca Mâu Ni, Quan Âm Bồ Tát, xem vị tôn trưởng vơ hình trấn giữ đạo Pháp mơn Tuyển độ Cao Đài chịu ảnh hưởng lớn từ pháp mơn Thiền Phật giáo Thiền tơng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên coi có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, trở thành tín ngưỡng người Việt Nam tính phổ biến đời sống người Việt Nam - Về triết lý Triết lý Âm dương, thuyết Ngũ hành, lịch Âm dương Hệ Can chi ảnh hưởng đến mặt đời sống cư dân nơng nghiệp Việt Nam, hình thành nên triết lý sống bình qn, khả thích nghi cao với hồn cảnh thói quen tính tốn thời gian cho phù hợp với thời vụ canh tác nông nghiệp - Về trị cách tổ chức máy Nhà nước Phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận Nho giáo để khai thác yếu tố mạnh Nho giáo việc tổ chức quản lý đất nước Qua lăng kính người Việt, Nho giáo bị "khúc xạ" mang nội hàm Nhà nước quân chủ Việt Nam, đặc biệt triều đại nhà Lê, kể từ vua Lê Thái Tổ (1428-1433) sau lên học tập nhiều cách tổ chức triều đình hệ thống pháp luật người Trung Hoa Các kinh điển sách liên quan tới Nho giáo du nhập từ Trung Hoa phổ biến rộng rãi, Nho giáo có điều kiện để trở thành sở lý luận cho nhà soạn thảo luật pháp thời Lê Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay gọi Bộ Luật Hồng Đức) luật chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, Bộ luật đời thời điểm Nho giáo có mức độ, điều kiện phạm vi ảnh Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người hưởng rộng rãi, sâu sắc Quốc Triều Hình Luật công cụ quan trọng để xây dựng củng cố nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Ngoài ra, việc tuyển chọn nhân tài bổ dụng vào máy cai trị triều đại phong kiến Việt Nam áp dụng thông qua đường học hành thi cử Nho giáo Từ kỳ thi (năm 1075) nhà Lý khởi xướng đến kỳ thi cuối lịch sử khoa cử phong kiến (năm 1919), nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức 185 kỳ thi, tuyển chọn 2.875 người đỗ đạt để tuyển chọn vào máy cai trị nhà nước phong kiến 844 năm áp dụng phương thức - Về chuẩn mực đạo đức xã hội, chịu ảnh hưởng Nho giáo với chuẩn mực đạo đức: “Tam cương”, ba trật tự xã hội phong kiến: Vua – (tôi phải trung với vua); cha – (cha nhân từ, hiếu thuận); chồng – vợ (vợ phải theo chồng) “Ngũ thường” năm đức tính người: Nhân; Nghĩa; Lễ; Trí; Tín “Tam tòng”: Tại gia tòng phụ (người phụ nữ nhà phải theo cha); Xuất giá tòng phu (lúc lấy chồng phải theo chồng); Phu tử tòng tử (nếu chồng qua đời phải theo trai) “Tứ Đức”: Công Nữ công gia chánh (may vá thêu thùa, nấu nướng cơm nước) Dung cung cách đứng phải nhẹ nhàng, ăn mặc kín đáo Ngơn lời ăn tiếng nói phải mực, nhỏ nhẹ, lễ phép với người trên, ôn tồn với người Hạnh đức hạnh, lòng sắt son chung thủy với chồng, hiếu với cha mẹ, thảo với anh em - Về chủng tộc Ngay từ năm nhà Hán thơn tính Nam Việt, nhà Hán bắt đầu tiến hành sách đồng hóa người Việt Nam văn hóa Việt Nam Dân tộc Việt Nam hình thành sở có hồ huyết với chủng tộc Hán chủng tộc phương Bắc khác - Về ngôn ngữ Tiếng Việt ngôn ngữ dùng sinh hoạt giao tiếp dân thường từ lập quốc Bắt đầu từ Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam, tiếng Việt du nhập thêm từ ngữ Hán cổ, từ hình thành nên hệ thống Hán-Việt Kể từ đầu kỷ thứ XI, Nho học phát triển, việc học văn tự chữ Nho (Hán) đẩy mạnh, tầng lớp trí thức Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người mở rộng tạo tiền đề cho văn chương người Việt Nam chữ Nho phát triển Cùng thời gian này, hệ thống chữ viết xây dựng riêng cho người Việt Nam, chữ Nơm Chữ Nơm thức dùng hành vua Quang Trung lên ngơi vào năm 1789 - Về tri thức khoa học Thời kỳ nước ta thuộc nhà Hán (Đông Hán), Nhâm Diên làm Thái thú quận Cửu Chân, dân ta học số kỹ canh tác nông nghiệp rèn đúc đồ sắt để làm điền khí, dùng trâu bò cày bừa ruộng đất… Giao lưu với văn hoá phương Tây a Các giai đoạn trình giao lưu với với văn hố Phương Tây - Giai đoạn từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX Những người phương Tây biết đến Đông Nam Á Việt Nam từ năm đầu công nguyên, phải đến kỷ XVI, giáo sĩ Phương Tây biết đến Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn này, xâm nhập văn hoá Phương Tây ảnh hưởng cách gián tiếp đến sách nhà nước phong kiến Việt Nam Bước chuyển biến ảnh hưởng quan trọng đến văn hoá Việt Nam xuất Thiên chúa giáo Năm 1553, (năm Nguyên Hoà thứ đời Lê Trang Tông), Ignatio (Inêkhu) theo đường biển vào giảng đạo Giatô (Công giáo) làng Ninh Cường, Quần Anh, Trà lũ (Thuộc tỉnh Nam Định) Sau giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha tìm đến truyền đạo ngày đông Cuối năm 1624, giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rrodes (1591 - 1660) thuộc giáo hội Bồ Đào Nha sau năm truyền giáo Roma vận động giao cho Pháp toàn quyền truyền giáo Viễn Đơng Năm 1658, Giáo hồng phong cho hai giáo sĩ người Pháp (là Francois Pallu Lambert de la Motte) làm giám mục cai quản hai địa phận Đàng Trong Đàng Ngoài Năm 1664, Hội thừa sai Paris thành lập.1 Cuối kỷ XVIII, nội chiến Nguyễn Ánh - Tây Sơn hội cho Hội truyền giáo nước bành trướng lực Việt nam Giám mục Pierre Pigneaux de Bðhaine (Bá đa lộc - gọi Cha Cả) đại diện thánh Đàng Trong trở thành Hội truyền giáo nước ngồi Pháp Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 10 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người người đỡ đầu cho Nguyễn Ánh Bá đa lộc mộ quân, mua sắm vũ khí giúp Nguyễn Ánh chống quân Tây Sơn Hoạt động giúp Pháp có vị trí vững tơn giáo trị Việt Nam - Giai đoạn cuối kỷ XIX đến kỷ XX (1954) Năm 1858, Hải quân Pháp đổ công vào cảng Đà Nẵng sau tiến vào xâm chiếm Sài Gịn, đánh dấu giai đoạn thực dân Pháp cai trị Việt Nam liền với xâm nhập văn hoá phương Tây vào Việt Nam - Giai đoạn từ năm 1954 đến Sau trận chiến Điện Biên Phủ, bên tham chiến họp Genève năm 1954 để tìm kiếm phương cách giải chiến tranh Kết quả, Hiệp định Genève ký kết với nội dung đình chiến tạm phân đơi Việt Nam thành hai miền vĩ tuyến 17 Miền Nam bị bị đặt cai trị Mỹ, trở thành quốc gia phụ thuộc hoàn toàn kinh tế trị vào Mỹ Miền Bắc lãnh đạo chủ tịch Hồ Chí Minh, thành lập phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, mặt bắt tay vào việc tổ chức đất nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa nước Liên Xô, Trung Quốc Đây giai đoạn đấu tranh thống đất nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Năm 1975, nước Việt Nam thống tồn giới quốc gia có chủ quyền, có vị bình đẳng với nước giới Giai đoạn đánh dấu tiếp xúc với văn hố Xơ Viết, Văn hóa Mỹ văn hóa tồn cầu b Kết giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hoá phương Tây - Giai đoạn từ kỷ 16 đến năm 1954 + Về tôn giáo: Kitô giáo phận quan trọng văn hóa Phương Tây du nhập vào Việt Nam tạo nên “tính linh hoạt” văn hố người Việt Nam Tính linh hoạt biểu qua kiến trúc, kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo tiếng rập khuôn cứng nhắc theo lối kiến trúc cao với đỉnh tháp nhọn hoắt (Gơtich), Việt Nam, nhà thờ Thiên chúa giáo lại dạng kiến trúc thấp, trải rộng có mái cong (Nhà thờ Phát Diệm), truyền thống tôn trọng phụ nữ, người Việt Nam thường đưa Đức mẹ Maria lên vị trí sùng kính đặc biệt mà phương Tây khơng gặp Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 11 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người + Chữ quốc ngữ: Khi truyền giáo cho người Việt Nam, khó khăn mà giáo sĩ vấp phải khác biệt ngôn ngữ văn tự, họ dùng chữ Latinh thêm dấu phụ để phiên âm tiếng Việt tạo nên chữ Quốc ngữ Đây kết tập thể giáo sĩ Bồ Đào Nha, Ý, Pháp công lao lớn thuộc Alexandre de Rhoder Chữ quốc ngữ hình thành xuất phát từ nhu cầu truyền đạo, có ưu điểm dễ học nên nhà Nho tiến tích cực truyền bá để phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí (Hội truyền bá chữ quốc ngữ) Sự xuất chữ quốc ngữ đánh dấu bước khởi đầu cơng hội nhập cảu văn hóa Việt Nam vào văn minh chung nhân loại + Hệ thống giao thông: Để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, Pháp cho xây dựng hệ thống giao thông, đường mở mang đến đồn điền, hầm mỏ… Đường sắt với đường hầm xuyên núi, cầu lớn qua sông xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thương vùng, miền tồn quốc + Đơ thị: Việt Nam từ mơ hình cổ truyền với chức trung tâm trị chuyển sang phát triển theo mơ hình thị cơng – thương nghiệp, trọng chức kinh tế, nhiều ngành công nghiệp đời Ở thị lớn dần hình thành tầng lớp Tư sản dân tộc làm thay đổi kết cấu giai cấp xã hội Việt Nam Những thay đổi làm cho thị ngày trở thành trung tâm chi phối khu vực nông thôn + Tri thức: Khoa học, kỹ thuật trở thành tri thức chiếm ưu so với luận thuyết đạo đức, trị, xã hội văn hố địa Đây tiền đề tạo lập nên khoa học đại Việt Nam, thể biến chế độ khoa cử, thay vào trường quốc học, viện nghiên cứu trường Quốc học Huế, Viện Viễn Đông Bác cổ… (Đây sở để người Việt Nam tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin sau này) + Văn học nghệ thuật: có bước chuyển biến mạnh mẽ, biểu việc xuất tiểu thuyết đại vốn mà truyền thống Việt Nam khơng có Khởi đầu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Quản viết chữ quốc ngữ in Sài Gòn năm 1887 với nhan đề “Truyện thầy Lazaro Phiền” Chất văn xi, tính cách cá nhân phương Tây ảnh hưởng vào lĩnh vực có truyền thống lâu đời Việt Nam thơ, dẫn đến bùng nổ dòng thơ Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 12 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Nghệ thuật hội họa xuất tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực; Sân khấu xuất kịch nói, cải lương; Nghệ thuật sắc tổng hợp cổ truyền bắt đầu phân hóa thành hàng loạt môn Ca, Múa, Nhạc, Kịch - Giai đoạn từ năm 1954 đến + Ở Miền Nam: Chủ nghĩa thực dụng xem triết học người Mỹ, niềm tự hào nước Mỹ Nhưng du nhập vào miền Nam Việt Nam chủ nghĩa thực dân kiểu hà khắc quyền tay sai, trào lưu tư tưởng bị biến thể thành thứ thực dụng tầm thường Chủ nghĩa thực dụng trở thành trào lưu tư tưởng đón nhận lý tưởng sống phận không nhỏ dân cư, đặc biệt niên thời Nhưng phủ nhận thành tựu khoa học kỹ thuật với tiềm lực tài mà Mỹ đưa vào Việt Nam làm biến đổi xã hội Việt Nam truyền thống, tạo gía trị lĩnh vực: giao thơng, xây dựng, quản lý tài chính, lối sống văn minh cơng nghiệp… + Ở Miền Bắc: chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Xã hội chủ nghĩa thơng qua văn hố Xơ viết, văn hóa xây dựng tảng Kinh tế - Chính trị Chủ nghĩa xã hội, đặc biệt sở hệ tư tưởng giai cấp công nhân Chủ nghĩa Mác Lênin coi tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Xã hội miền Bắc tiếp thu tri thức khoa học thông qua việc cử cán sang Liên Xô đào tạo, công trình kiến trúc đại chun gia Liên Xơ giúp đỡ Nền văn học nghệ thuật tiên tiến Liên Xô du nhập vào Việt Nam, lối sống Xã hội chủ nghĩa hình thành đất nước Liên xô coi mục tiêu phấn đấu nhân dân miền Bắc - Nước Việt Nam thống Tồn cầu hóa xu hướng tất yếu thập niên cuối kỷ XX Dưới tác động tồn cầu hóa, dân tộc, quốc gia phải xích lại gần nhau, liên kết với tương tác phụ thuộc lẫn để tồn phát triển Văn hóa khơng nằm ngồi xu hướng Văn hóa Việt Nam tương tác với văn hố khu vực văn hố tồn cầu đặt hội thách thức Vì vậy, Đảng ta khẳng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 13 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người định: Phương hướng chung nghiệp văn hoá nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hố thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên Chủ nghĩa xã hội1 II VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Tác động tồn cầu hóa sắc văn hóa a Khái niệm Tồn cầu hóa Tồn cầu hoá gắn liền với thành tựu mặt kinh tế, khoa học công nghệ như: thông tin cáp, kinh tế số, Internet Tồn cầu hố tạo luồng hàng hoá, tư xuyên quốc gia làm cho không gian kinh tế, văn hố đan lồng vào Dưới tác động tồn cầu hoá, dân tộc cá nhân buộc phải xích lại gần nhau, liên kết với tương tác phụ thuộc lẫn để tồn phát triển Những lợi ích tồn cầu hố khơng thể phủ nhận, đem lại khơng thách thức tiêu cực như: đảo lộn cấu trúc nhân lực xã hội cơng dân, phân hố giàu nghèo Đặc biệt tồn cầu hố đặt thách thức mặt văn hoá mà nước phải đối mặt; là: phải giải mối quan hệ tính dân tộc với tính quốc tế, truyền thống với đại, mở cửa hội nhập với giới mà trì sắc dân tộc? Sở dĩ vấn đề văn hố xuất tồn cầu hoá mở phổ giao lưu tương tác rộng lớn, với cường độ tần suất mà lịch sử trước chưa biết đến Mặc dù giao lưu tương tác văn hố vốn khơng phải điều xa lạ văn Nghị hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đinh Gia Khánh, Mười kỷ tiến trình văn hóa Việt Nam Nxb Giáo Dục, tr 12 Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 14 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người hoá lịch sử Kể từ lịch sử loài người xuất nay, trình trao đổi giao lưu lẫn văn hố khác ln diễn “Sự trao đổi giao lưu văn hố khiến văn hố khác nhau, trình va chạm với nhau, sở gìn giữ sắc văn hố mình, đồng thời hấp thu tham khảo văn hố khác, chí cịn hình thành hồ đồng văn hoá khác chất”1 Nhưng tác động tồn cầu hố, với thay đổi mang tính cách mạng khoa học cơng nghệ, giao lưu, mức độ tác động qua lại văn hoá thay đổi chất, đến độ, khơng học giả coi tương tác giao lưu văn hoá thời đại ngày tồn cầu hố văn hố b Tồn cầu hố văn hố tác động sắc văn hóa dân tộc Tồn cầu hóa văn hóa cịn vấn đề gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu Bởi lẽ, có khơng người cho rằng: xu hướng trình tồn cầu hố đến thể hố Nói cách khác, trình dẫn đến kiến tạo nên hệ chuẩn mực chung cho toàn nhân loại gọi tồn cầu hố Và tồn cầu hố hiểu khơng thể có tồn cầu hố văn hố Vì rằng, giới sống di sản văn hoá đặc biệt, ràng buộc với tổ tiên cháu chúng ta, phân biệt với thành viên văn hóa khác Mỗi dân tộc hành tinh để lại dấu ấn văn hóa độc đáo, khơng lặp lại Nhưng nhiều học giả lại có quan niệm khác tồn cầu hố Theo đó, tồn cầu hố đơn giản q trình mở rộng phạm vi giao tiếp trao đổi người với người đạt đến cấp độ toàn giới Với quan niệm tồn cầu hố văn hố khái niệm hồn tồn chấp nhận Nó phản ánh khơng xu hướng thể hố chuẩn giá trị mà cịn bao hàm tất hậu giao lưu tương tác văn hoá đem lại; cụ thể như: dung nạp lẫn yếu tố văn hố khác để hình thành nên hệ giá trị chuẩn chung cho toàn nhân loại; va chạm đụng độ Liu Zhongmin VÒ mèi quan hệ văn hoá trị quốc tế Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin KHXH, 1999, sè 47, tr Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 15 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người văn hố cấp độ tồn cầu; xu hướng ngoại, chủ nghĩa biệt lập văn hoá vv Với quan niệm thì, tồn cầu hố văn hố hàm chứa thân hai khuynh hướng chủ đạo, song trái ngược với nhau: Thứ nhất, Toàn cầu hố văn hố đặt móng cho thực văn hoá theo nghĩa rộng - văn hoá tồn nhân loại Nói cách khác, tồn cầu hố xác lập nên hệ giá trị chung đại diện cho người - nhân loại, xét quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ ứng xử dân tộc giới Thứ hai, Toàn cầu hoá đánh thức phản tư văn hoá tất dân tộc giới Nó kích thích nhu cầu khẳng định sắc trước nguy bị hồ tan vào mơi trường văn hố bên ngồi Bởi lẽ dân tộc, để tồn đến ngày nay, phải đấu tranh không ngừng để bảo tồn “cái tơi” độc đáo Và tính độc đáo sắc dân tộc - sở văn hoá dùng để khu biệt cộng đồng dân tộc với cộng đồng dân tộc khác lịch sử Một mặt, văn hoá thẩm thấu vào tầng tâm thức sâu xa người, vậy, khơng dễ bị vứt bỏ hay cải tạo lúc Mặt khác, văn hố có nhiều bình diện mà khơng thể tiến hành phân chia cách đơn giản so sánh Một số phong tục tập quán, quan niệm giá trị, bị dân tộc khác coi lạc hậu, khơng hồn thiện, thích hợp với lối sống dân tộc đó, tiếp tục bảo lưu Đây lý để nhiều nhà văn hoá học tới kết luận rằng: tồn cầu hố văn hố khơng đẻ thứ văn hố độc tơn cho tồn giới; khơng làm tiêu biến văn hoá dân tộc khác, mà trái lại, lấy tính đa dạng văn hoá dân tộc làm sở phát triển Mặc dù vậy, phủ nhận thật là: tồn cầu hố làm suy yếu lực hướng tâm văn hoá nhà nước dân tộc, cường quốc kinh tế tránh khỏi Sở dĩ toàn cầu hố làm thay đổi kết cấu khơng gian quan hệ người với người cấp độ toàn cầu Hệ làm cho xã hội văn hố nằm vịng tay nhà nước dân tộc bị biến dạng Đã có khơng nhà nghiên cứu cho rằng, q trình tồn cầu hố tạo thay đổi, chí phá Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 16 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người hoại sắc văn hoá dân tộc lòng quốc gia Xu hướng buộc nhà nước dân tộc phải có sách lược phát triển văn hố cho nhằm ứng phó với biến đổi Để thực nhiệm vụ này, nhà nước dân tộc đại triển khai ba phương án hành động bản: Phương án thứ nhất, cấu trúc lại xã hội, đó, khơng thể khơng làm thay đổi kết cấu văn hoá Phương án thứ hai, viện đến sắc văn hoá dân tộc, đến ý thức hệ truyền thống tôn giáo nhằm chống lại áp đặt từ phía nước lớn, nước lớn nhân danh giá trị chuẩn mực văn hố tồn cầu mà đề định bất lợi cho nước nhỏ “Ý thức tìm cội nguồn” cách thức nhằm khẳng định lại vị dân tộc nước nhỏ, phản ứng chống lại xu hướng đồng hoá văn hoá cách có dụng ý cường quốc Trào lưu phục hưng yếu tố văn hố q khứ, nhìn từ mặt tích cực - tạo nên tính đa dạng văn hố Nhưng nhìn từ mặt tiêu cực, việc hồi sinh này, mức độ đó, cung cấp hội tốt cho số yếu tố tiêu cực, lạc hậu vốn ngủ yên khứ truyền thống - trỗi dậy Phương án thứ ba, vừa bảo vệ phát huy nhân tố tích cực văn hố dân tộc vừa tiến hành loại bỏ nhân tố tiêu cực, lạc hậu kìm hãm phát triển hội nhập quốc tế Giải pháp nhằm thực thành công phương án nói văn hố phải có thái độ đối thoại tôn trọng lẫn nhau, tức phải tự đào luyện cho tính dung chấp văn hoá “Đối thoại văn hoá, văn minh hịn đá tảng lời giải tồn cầu cho xung đột bạo lực, đặc biệt cho dựa chủ nghĩa cuồng tín tính cố chấp”2 Điều tỏ xác giới bị tồn cầu hoá phụ thuộc lẫn Hiện khơng có văn hố hay văn minh lại lấy tính biệt lập làm sở để tn ti Kofi Annan Đối thoại - chống xung đột bạo lực Tài liệu phục vụ nghiên cứu (Đối thoại văn minh), Viện Thông tin KHXH, 2002, sè 60, tr Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 17 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Dung chấp đối thoại văn hố địi hỏi hàng đầu văn hoá giới bị tồn cầu hố Giữ gìn làm giàu sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa a Khái niệm Bản sắc văn hóa Bản sắc yếu tố văn hoá đặc trưng cho cấp độ chủ thể văn hoá xét đến Bản sắc giúp khu biệt cộng đồng văn hoá với cộng đồng văn hoá khác Trong hoạt động kinh tế, người không dựa chuẩn mực pháp lý, tri thức, hiểu biết họ lĩnh vực họ làm, mà bị dẫn dắt chi phối giá trị văn hoá như: đạo đức, thẩm mỹ, truyền thống, triết lý mà họ thừa hưởng từ giáo dục từ mơi trường sống, tóm lại - từ sắc văn hố Chính vậy, sắc văn hoá cốt lõi triết lý phát triển dân tộc Nhận thức tầm quan trọng sắc văn hoá nghiên cứu cách thức phát huy cho phát triển đất nước, địa phương mình, vấn đề thời sự, thu hút quan tâm hàng đầu tất nước thời đại tồn cầu hố Để thực thành cơng mục tiêu đó, trước hết dân tộc cần xác định cho đâu sắc văn hố truyền thống Thứ nữa, cần lưu ý rằng: cho dù sắc văn hoá truyền thống có mạnh đến đâu “nhất thành bất biến” Điều trở nên đặc biệt điều kiện tồn cầu hố Đứng trước địi hỏi vậy, nhận thấy rằng, văn hố Việt Nam vào vị thuận lợi so với nhiều văn hố khác, tính dung chấp tính tổng hợp vốn sắc văn hố cố hữu Một đặc tính trội văn hố Việt Nam tính dung chấp cao Đã có nhiều nhà nghiên cứu văn hố nhìn nhận tính dung chấp thứ chủ nghĩa thực dụng người Việt: sẵn sàng tiếp thu yếu tố văn hố ngoại sinh, miễn có lợi Với nhìn đó, văn hóa Việt Nam dễ bị hình dung tổng học “mảnh vụn văn hố” đặt cạnh Thật ra, tính dung chấp văn hố khơng đồng nghĩa với tính hỗn tạp lai căng văn hố Trái lại, có tác dụng điều tiết trình lựa chọn kết hợp cách sáng tạo Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 18 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người yếu tố văn hoá ngoại sinh với văn hoá địa, cho sắc văn hoá dân tộc bảo tồn trì Nhờ tính dung chấp mà q trình tiếp xúc giao lưu văn hố khơng khơng làm tổn hại đến văn hố địa, mà trái lại làm cho văn hố trở nên giàu có phong phú Biết cách loại bỏ yếu tố văn hoá lạc hậu, kìm hãm phát triển dân tộc, biết chấp nhận giá trị tiến bên để đưa dân tộc tiến lên - phẩm hạnh mà khơng phải văn hố có Bởi lẽ, phẩm hạnh xuất dân tộc giàu lòng vị tha dung chấp Lịch sử minh chứng rằng, có nhiều văn hố tự khép kín thân để dẫn đến diệt vong khơng kịp thích nghi với biến động đời sống nhân loại; đến phản ứng ngoại cực đoan thiếu nhân tính, gây nhiều thảm hoạ nhân đạo Một mặt, tính dung chấp văn hố người Việt Nam bắt nguồn từ trình hình thành dân tộc Việt: Đây dân tộc hình thành từ hoà huyết chủng, từ tổng hợp mặt ngôn ngữ từ giao thoa nhiều văn hố khu vực Chính q trình hình thành quy định rằng: văn hoá người Việt phải hệ thống tổng hợp phải hệ thống mở, - phải có tính dung chấp Mặt khác, kinh nghiệm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam góp phần định hình tính dung chấp văn hố dân tộc này: đứng trước cường quốc hùng mạnh khu vực lại ln có dã tâm xâm chiếm đồng hoá, việc phải mở cửa văn hoá chấp nhận giá trị văn hoá bên tràn vào - tất yếu Bởi vậy, dân tộc Việt Nam không đứng trước vấn đề mà nhiều dân tộc khác gặp phải lựa chọn “đóng” hay “mở cửa” văn hố dân tộc Vấn đề đặt người Việt là: nên hấp thụ yếu tố văn hoá nào, cải biến chúng cho phù hợp với nhu cầu phát triển dân tộc Nếu biết vận dụng tính dung chấp văn hố, lợi lớn dân tộc công hội nhập vào đời sống quốc tế Những phẩm hạnh này, cho phép Việt Nam xây dựng chiến lược sách lược nhằm định hình sắc văn hoá mới, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước, Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 19 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người đáp ứng địi hỏi thời đại, mà với nó, dân tộc không đánh diện mạo độc đáo b Các biện pháp nhằm giữ gìn làm giàu sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Từ việc khảo sát hiệu ứng tồn cầu hố sắc văn hố nhiều quốc gia giới, rút số nhận thức hữu ích cho q trình phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế nay; là: - Sự giao lưu trao đổi văn hoá quốc gia, dân tộc diễn ngày mạnh mẽ, khiến cho không văn hố dân tộc phát triển tách biệt, cô lập, cách ly với giới bên ngồi; đó, sắc văn hố khái niệm mở - Đất nước đứng trước hội thách thức phải vượt qua Một thách thức nguy “bị xâm lăng văn hố thơng tin” Do vậy, việc giữ vững phát huy giá trị truyền thống tích cực đồng nghĩa với việc tăng sức đề kháng cho đất nước, chống lại nguy lai căng hố thủ đoạn “diễn biến hồ bình” lực thù địch - Càng mở rộng giao lưu văn hố, đất nước có nhiều hội tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá, văn minh nhân loại để làm giàu kho tàng văn hố dân tộc Bằng cách đó, yếu tố văn hoá tiến dung nạp yếu tố văn hoá lạc hậu, lỗi thời kìm hãm phát triển bị loại bỏ – diện mạo văn hố riêng có Việt Nam khẳng định - Cần phải đánh giá thoả đáng vai trị văn hố phát triển dân tộc thời đại ngày Bởi lẽ văn hố khơng diện mạo dân tộc, mà động lực quan trọng dẫn dắt phát triển kinh tế quốc dân - Đây sở để tăng cường đầu tư nhiều vào giáo dục, vào đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, củng cố ý thức cộng đồng, đẩy mạnh dân chủ đa dạng hoá văn hoá, để chuẩn bị chuyển sang kinh tế – kinh tế dựa vào tri thức Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 20 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người PHẦN KẾT Qua nghiên cứu học tập này, Anh/Chị cần nắm nội dung cốt lõi sau đây: Văn hóa Việt Nam tạo hai lớp văn hóa: Văn hóa địa văn hóa giao lưu – tiếp biến Trong lịch sử Việt Nam, vị trí địa lý lịch sử qui định nên văn hóa địa Việt Nam giao lưu với nhiều văn hóa lớn giới, Ấn Độ, Trung Hoa Phương Tây Kết trình giao lưu để lại nhiều dấu ấn văn hóa Việt Nam cải biến tạo thành yếu tố sắc văn hóa Việt Nam, Phật giáo Tiểu thừa, Bàlamôn giáo Hồi giáo Ấn Độ tạo nên nét đặc sắc đời sống văn hóa cư dân vùng đồng Bắc bộ, sở để tạo nên văn hóa Chăm, văn hóa Ĩc eo Sự du nhập triết lý Âm dương, Thuyết Ngũ hành, Lịch Âm dương Hệ can chi với Nho giáo, Phật giáo đại thừa, Đạo giáo Trung Hoa ảnh hưởng đến phương pháp tư duy, cách thức tổ chức hoạt động trị sinh hoạt tôn giáo mặt khác sống người Việt Nam Sự du nhập Thiên Chúa giáo với thành tựu khoa học kỹ thuật Phương Tây tạo điều kiện cho Việt Nam bắt đầu tiếp thu tri thức nhân loại, bước đầu gia nhập vào văn hóa tồn cầu Q trình giao lưu với văn hóa lớn giới tạo nên đặc điểm trội Bản sắc văn hóa Việt Nam, tính dung chấp với ưu điểm q trình tồn cầu hóa Đứng trước xu hướng tồn cầu hóa, cấp độ chủ thể tạo thành sắc văn hóa dân tộc có thay đổi nội dung hình thức Điều đặt cá nhân tổ chức Việt Nam phải có biện pháp để tiếp thu giá trị tiên tiến văn hóa nhân loại giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chúc Anh/Chị học tập tốt! Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 21 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người TÀI LIỆU THAM KHẢO Irma Adelman Năm mươi năm phát triển kinh tế học gì?; Tư phát triển cho kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Arnold Toybee Nghiên cứu lịch sử – cách thức diễn giải Nxb Thế giới, Hà Nội 2002 Nguyễn Từ Chi Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996 W Durant Lịch sử văn minh Trung Quốc Trung tâm thông tin Đại học Sư phạm Thành phố HCM, 1990 Vũ Minh Giang Các giá trị truyền thống người Việt Nam Hà Nội, 1996 Hoàng Xuân Hãn Lịch Lịch Việt Nam Tập san Khoa học xã hội (Paris) số 2, 1982 Cao Xuân Huy Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Đỗ Quang Hưng Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1991 Nguyễn Văn Huyên Văn minh Việt Nam 1944, tuyển tập góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam, NXB khoa học xã hội, 1996 10 Nguyễn Văn Huyên Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam tập I, II Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 11 Phạm Khiêm Ích (chủ biên) Văn hố học văn hố kỷ XX, tập I Viện Thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội 2001 12 Nguyễn Hiến Lê Kinh Dịch – đạo người quân tử Nxb Văn học, Hà Nội, 1992 13 Thu Linh, Đặng Văn Lung Lễ Hội – truyền thống đại Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994 14 Đặng Văn Lung Tam tịa Thánh Mẫu Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1991 15 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập II đề tài KX07.02, Hà Nội, 1996 Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 22 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người 16 Jonh Naisbitt Nghịch lý toàn cầu Bộ Tài chính, Viện nghiên cứu Tài chính, Hà Nội, 1997 17 Phan Ngọc Bản sắc văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 18 Zhangzhigang Tôn giáo đời sống đại, T1 Trung tâm KHXH&NV QG, Viện TTKHXH, Hà Nội, 1997 19 Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 20 Ngô Tất Tố Lão Tử Nxb Tổng hợp Thành phố HCM, 1992 21 Hoàng Tuấn Nguyên lý chọn ngày theo Lịch can chi Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 22 Trường Đại Luật Hà Nội Lịch sử triết học Trần Thị Hồng Thúy (Chủ biên) Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 23 V.M Rơđin Văn hố học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 24 Phạm Thái Việt (chủ biên) Đại cương văn hóa Việt Nam Nxb văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2004 25 Phạm Thái Việt Một số nét tôn giáo nghiên cứu tôn giáo Sách “Tôn giáo đời sống tại”, tập IV Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 26 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá Thập kỷ giới phát triển văn hố Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1992 Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài Trang 23 ... nhận thức hoạt động thực tiễn người Việt Nam Năm 140 6, đế quốc Minh đem quân xâm lược Việt Nam Trong kháng chiến 10 năm chống quân Minh ( 141 8 - 142 8) vương triều Lê thức kiến lập bắt đầu cơng việc... văn hoá Óc Eo Đây tên địa danh nơi lần đầu phát di văn hoá này, người Pháp khai quật vào năm 1 944 (tỉnh An giang) Cho đến nhiều ý kiến chủ nhân văn hoá Một số người cho rằng, chủ nhân văn hoá... xạ" mang nội hàm Nhà nước quân chủ Việt Nam, đặc biệt triều đại nhà Lê, kể từ vua Lê Thái Tổ ( 142 8- 143 3) sau lên học tập nhiều cách tổ chức triều đình hệ thống pháp luật người Trung Hoa Các kinh