1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAN TIN SO 5

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Trần Văn Tuận Một số dịnh hướng phát triển nông nghiệp hữu Lâm Đồng Văn Phương - Văn Thọ Lâm Đồng: Thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh Anh Vũ Nâng cao giá trị nông sản Lâm Đồng Phạm Phương Nông nghiệp công nghệ cao - dấu ấn đặc biệt xã Đạ Sar sau 10 năm xây dựng nông thôn Nguyễn Đăng Thi Liên Hà: Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao bước đầu phát triển Mộng Thu Bình Thạnh: Ứng dụng cơng nghệ tưới thơng minh chăm sóc cho trồng Ngơ Thị Luyến Cây chuối Nam Mỹ bén rễ đất Hoà Nam 11 Đặng Dũng Ka Hiên - người uy tín vùng đồng bao dân tộc thiểu số 12 Quỳnh Châu Một số giải pháp canh tác cà phê thích ứng biến đổi khí hậu Lâm Đồng 13 Nguồn: nguoichannuoi.vn Phịng, trị bệnh viêm não tủy gà 14 Văn Thọ Triển vọng phát triển giống Dứa MD2 Lâm Đồng 16 Bùi Hằng Hiệu từ mơ hình nhà kính xã Phi Liêng 17 Ngọc Thanh Thắng lợi từ vụ hoa cát tường 18 Vũ Văn Bình Lộc Ngãi: Thu nhập lớn diện tích nhỏ nhờ trồng hoa phong lan 19 Hồi Thanh Mơ hình trồng cà chua mang lại hiệu kinh tế cao 21 Tạ Minh Đức Thành cơng với mơ hình sản xuất kinh doanh chế biến chè 21 Fax: 02633.812270 Website: http://khuyennong.lamdong.gov.vn Lê Thị Hiệp Tâm huyết với nghề trồng dâu nuôi tằm 23 Email: ttknld@gmail.com Ngọc Thanh Nuôi heo rừng lai cơng nghệ sinh học 24 Nguyễn Văn Hồ Đức Phổ: Chuyển đổi trồng phù hợp cho giá trị kinh tế cao 25 Công việc nhà nông từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2019 26 Hộp thư khuyến nông 28 Địa chỉ: Tầng 4, Khu D, TTHC tỉnh Lâm Đồng Số 36 Trần Phú - TP.Đà Lạt Điện thoại: 02633.812932 TRẦN VĂN TUẬN TRẦN VĂN TUẬN NGUYỄN MINH TRƯỜNG VÕ VĂN LẬP NGUYỄN VĂN PHƯƠNG BÙI THỊ HẰNG Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp Tái canh Phát triển cà phê bền vững Văn Phương Phịng kỹ thuật - Cơng ty CP Bình Điền Phân bón hữu vi sinh Bình Điền - Lâm Đồng hướng đến nông nghiệp xanh, bền vững Công ty Cổ phần Bao bì Sài Gịn (SAPACO) Sapaco - Đồng hành quý khách hàng Công ty TNHH xanh Ngọc Ánh Phát triển cắm Mimosa Lâm Hà In 400 cuốn, khổ: 19 x 27cm Giấy phép xuất số 09 /GPXB-STTTT Sở TT&TT Lâm Đồng cấp ngày 11/04/2019 In Cơng ty cổ phần Bao bì Sài Gịn (SAPACO) Đ/c: KCN Tân Bình, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM In xong nộp lưu chiểu tháng 10/2019 THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP SỐ 05/2019 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI LÂM ĐỒNG Trần Văn Tuận - TTKN Lâm Đồng ản xuất nông nghiệp hữu (NNHC) dựa S sở cân hệ sinh thái, giảm thiểu việc sử dụng vật tư đầu vào, khơng sử dụng hóa chất tổng hợp, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ đất đai, nguồn nước, đa dạng sinh học, chu trình sinh học suất sinh học Phương pháp canh tác trồng trọt hữu xây dựng sở kết hợp kiến thức khoa học sinh thái học, công nghệ đại với canh tác truyền thống trình sinh học tự nhiên Các phương pháp chủ yếu NNHC bao gồm luân canh trồng, sử dụng phân xanh, phân compost, sử dụng thiên địch, giới hóa canh tác, chất hữu phủ đất sử dụng để kiểm soát bệnh cỏ dại, không sử dụng hạt giống biến đổi gen… Lâm Đồng địa phương có nhiều tiềm lợi để phát triển NNHC, tạo nguồn sinh khối, nguyên liệu phong phú phục vụ sản xuất NNHC, có nhiều vùng rừng núi tự nhiên, chủ yếu canh tác quảng canh chưa bị nhiễm hóa chất phù hợp cho trồng trọt, chăn nuôi theo phương pháp hữu Công nghệ sinh học ứng dụng rộng rãi sản xuất sản xuất phân bón hữu sinh học, phân bón hữu vi sinh chức năng, chế phẩm xử lý môi trường đất, nước nhiều chế phẩm vi sinh, thuốc thảo mộc thay thuốc hóa học bảo vệ thực vật Nhiều chế sách hỗ trợ sản xuất NNHC ban hành Đây sở để định hướng, hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất NNHC; chứng nhận NNHC làm sở để địa phương xây dựng kế hoạch phục vụ công tác quản lý Nhà nước kiểm tra, giám sát liên quan đến NNHC Nguồn lao động dồi có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo sản xuất NNHC Nhận thức người tiêu dùng an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe ngày cao Có nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất an tồn, nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp sinh thái gắn với NNHC nhiều loại trồng, vật nuôi Một số sản phẩm NNHC Lâm Đồng chứng nhận quốc tế để xuất khẩu… Bên cạnh thuận lợi sản xuất NNHC Lâm Đồng gặp khơng khó khăn, thách thức là: Quy trình sản xuất NNHC khắt khe, chi phí sản xuất cao, suất trồng vật nuôi thấp, thị trường cho sản phẩm NNHC không ổn định Do vậy, đa số nơng dân chưa có nhu cầu chuyển đổi sang sản xuất NNHC Sản xuất NNHC nhỏ lẻ, tự phát, chưa có định hướng rõ vùng sản xuất, đối tượng trồng, vật nuôi cụ thể Thị trường nội địa cho sản phẩm NNHC chưa phát triển, thị trường xuất chưa có sẵn Lịng tin người tiêu dùng vào sản phẩm hữu chưa cao Hệ thống văn qui phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa đồng Cơ chế, sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển NNHC cịn thiếu Hệ thống tổ chức chứng nhận chưa mạnh, thiếu công nhận, thừa nhận quốc tế Hạ tầng phụ trợ (chứng nhận, xúc tiến thương mại, chế đầu tư, dịch vụ, cung cấp vật tư đầu vào cho NNHC phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…) cho NNHC chưa phát triển, chưa khuyến khích phát triển NNHC địa phương SOÁ 05/2019 Từ thực trạng sản xuất NNHC Lâm Đồng cần thể rõ số quan điểm, giải pháp định hướng thời gian tới là: Một là, Tiếp tục thực mục tiêu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững, thân thiện môi trường, nâng cao suất sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp Khuyến khích sản xuất sản phẩm hữu đạt tiêu chuẩn, có chứng nhận, đặc biệt sản phẩm có giá trị xuất Hai là, Phát triển NNHC cần dựa vào điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu để xác định chủng loại sản phẩm, qui mô sản xuất phù hợp, đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo khai thác lợi so sánh điều kiện tự nhiên, xã hội, giữ vững an ninh lương thực, gắn phát triển NNHC với du lịch canh nông, du lịch sinh thái… Tập trung đẩy mạnh sản xuất sản phẩm nông nghiệp an tồn có khuyến khích sử dụng tối đa yếu tố hữu Ba là, Thực thi qui định luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, luật tiêu chuẩn qui chuẩn kỹ thuật sản xuất, chế biến, chứng nhận, giám sát trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm NNHC, huy động tham gia tổ chức xã hội hoạt động giám sát, giúp người tiêu thụ an tâm sử dụng sản phẩm hữu Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm hữu cơ, đầu tư sản xuất phân bón hữu cơ, phân sinh học, vi sinh, chế phẩm bảo vệ thực vật sinh học Bốn là, Tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường quảng bá THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP sản phẩm hữu tỉnh, trọng thị trường xuất hướng đến thị trường nước Tăng cường đào tạo, hợp tác quốc tế NNHC, nâng cao lực thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ Năm là, Tuyên truyền phổ biến sản xuất NNHC, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, người sản xuất người tiêu dùng việc tuân thủ quy trình sản xuất NNHC, lựa chọn sản phẩm có lợi so sánh, có thị trường tiêu thụ, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương để áp dụng quy trình sản xuất hữu Sáu là, Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách khuyến khích phát triển NNHC, tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học nhằm khai thác tối đa nguồn phân chuồng, phân xanh, phế phụ phẩm nông nghiệp nguồn hữu khác để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho trồng đủ lượng cân đối tỷ lệ Sử dụng giống có suất chất lượng cao, kháng sâu bệnh Bảy là, Tăng cường phát triển nông nghiệp tuần hồn, sinh thái: Trồng trọt - chăn ni, thủy sản - trồng trọt, sử dụng sản phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi, thủy sản sử dụng hiệu phụ phẩm chăn nuôi, thủy sản cung cấp hữu cho trồng trọt Khuyến khích mơ hình trồng trọt - chăn ni - thủy sản bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu Bảo vệ, cải thiện độ phì đất đai, cải tạo nguồn nước sử dụng cho sản xuất NNHC theo hướng hàng hóa, phù hợp nhu cầu thị trường, đảm bảo mang lại giá trị cao cho người sản xuất nông nghiệp LÂM ĐỒNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH L Văn Phương - Văn Thọ âm Đồng tỉnh đầu nước nông nghiệp công nghệ cao Tuy nhiên, để phát triển ngành hàng nông nghiệp, bước nâng cao chất lượng sản phẩm, phát huy lợi cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp việc phát triển nơng nghiệp thơng minh mục tiêu mà Lâm Đồng hướng đến Lâm Đồng tập trung phát triển nông nghiệp thông minh với ba lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi chế biến nông sản áp dụng công nghệ thông minh vài năm gần Lâm Đồng, tạo bước khởi đầu quan trọng làm tiền đề để nhân rộng nhiều đối tượng, vật nuôi khác địa bàn THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP Bà nơng dân thu hoạch lúa Hiện nay, tồn tỉnh có gần 54.500 diện tích nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, chiếm khoảng 18,5% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Trong đó, bao gồm diện tích nhà kính, nhà lưới, màng phủ nơng nghiệp, tưới tự động, thủy canh… Trên sở phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, năm gần đây, doanh nghiệp, trang trại Lâm Đồng tiếp cận ứng dụng công nghệ IoT trang trại trồng rau, hoa, dâu tây không ngừng phát triển, tạo lan tỏa với tốc độ nhanh làm thay đổi phương thức sản xuất, khai thác giá trị tổng hợp ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đa chức năng, cho doanh thu từ - tỷ đồng/ha/năm, quy mơ sản xuất cịn hạn chế Đến nay, tồn tỉnh có khoảng 22 doanh nghiệp, trang trại ứng dụng giải pháp IoT, song chưa có doanh nghiệp sản xuất phần cứng phục vụ nông nghiệp thông minh Các doanh nghiệp điển hình như: Cơng ty TNHH Dalat Hasfarm, Công ty Cổ phần Chè Cầu Đất Đà Lạt, Cơng ty TNHH Long Đỉnh, Cơng ty TNHH Trường Hồng, Công ty TNHH trang trại Langbiang, Công ty Cổ phần Sinh học Rừng Hoa Đà Lạt, Công ty TNHH Đà Lạt GAP, … điển hình Cầu Đất Farm có quy mơ lớn với diện tích khoảng 210 ha, kết nối hệ thống phát triển rau giải pháp nông nghiệp thông minh, ứng dụng IoT nhiều khâu quy trình trồng trọt tiêu thụ nơng sản lớn Việt Nam SOÁ 05/2019 Trong chăn ni, cơng nghệ điện tử chăm sóc vật ni, truy xuất nguồn gốc sản phẩm… trọng chứng tỏ hiệu vượt trội gắn chip điện tử kết nối với computer smartphone bị sữa tỉnh Lâm Đồng Điển hình Trang trại Vinamilk Đà Lạt; Công ty Cổ phần Sữa Đà Lạt Đây mơ hình chăn ni quy mô tập trung, hàng ngày qua công nghệ chip điện tử, bò sữa theo dõi biểu đồ sức khỏe ăn uống, nghỉ ngơi, nghe nhạc, massage tự động… Trên heo, gà “công nghệ chuồng lạnh” thực nhằm điều tiết kiểm soát nhiệt độ theo thời điểm sinh trưởng đàn heo, gà, đồng thời khử mùi hôi, bảo vệ môi trường, nâng cao sản lượng chất lượng thịt, trứng Trong nông sản việc sơ chế, chế biến qua dây chuyền công nghệ thông minh, công nghệ tem điện tử truy xuất nguồn gốc thu hút gần 900 đơn vị doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất kinh doanh áp dụng Đặc biệt việc thành lập Trung tâm sau thu hoạch Đức Trọng định hướng mở thêm 02 Trung tâm sau thu hoạch đáp ứng nhu cầu sơ chế, chế biến rau, củ, huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà thành phố Đà Lạt Theo Chi cục quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Lâm Đồng việc sử dụng tem truy xuất nguồn gốc nông sản Lâm Đồng tăng lợi nhuận từ 15 - 20% so với lúc chưa sử dụng Qua đó, bước giúp nơng dân thay đổi nhận thức, tập quán canh tác nhỏ, lẻ sang sản xuất liên kết tập trung, đảm bảo an toàn thực phẩm, giải tình trạng làm giả thương hiệu nơng sản Lâm Đồng Đặc biệt, kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Lâm Đồng đến hệ thống siêu thị Co.opmart, Big C, Aeon, Lotte mart, Vinmart… Như vậy, so với nước mức độ sẵn sàng cho nông nghiệp thông minh Lâm Đồng tương đối cao Tuy nhiên để có bước chuyển từ nông nghiệp công nghệ cao sang nông nghiệp 4.0 lại tốn khó SỐ 05/2019 THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP Một số giải pháp để phát triển nơng nghiệp UBND tỉnh Lâm Đồng ký định số thông minh thời gian tới 740/QĐ-UBND ban hành Đề án hỗ trợ khởi Tăng cường hợp tác với trường đại học, nghiệp tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, theo Viện đối tác nước ngồi đào kèm theo sách hỗ trợ khởi nghiệp tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nói chung, có khởi nghiệp nơng đặc biệt đào tạo chuyên sâu khối ngành kỹ nghiệp thông minh nói riêng, với mức hỗ trợ thuật cơng nghệ thông tin; công nghệ tự cho dự án 50% cho tư vấn dịch vụ đào tạo động hóa, cơng nghệ cảm biến IoT, công nghệ nguồn nhân lực, sở hữu trí tuệ…; hỗ trợ 50% nhà kính, nhà lưới đồng bộ, sử dụng màng phủ chi phí áp dụng khoa học công nghệ mới; hỗ tản nhiệt; công nghệ xử lý môi trường đất, môi trợ 3% lãi suất sau đầu tư (thời gian hỗ trợ tối trường nước; công nghệ sinh học chọn đa 36 tháng kể từ tổ chức tín dụng tạo giống canh tác; cơng nghệ thơng tin hồn thành thủ tục vay); hỗ trợ vay vốn từ quản lý lịch nông vụ truy xuất nguồn gốc; Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, Quỹ phát triển khoa công nghệ nano, công nghệ thủy canh, khí học cơng nghệ, Quỹ khuyến cơng… canh; cơng nghệ tưới nước tiết kiệm; cơng Ngồi ra, cách mạng công nghiệp 4.0 nghệ canh tác hữu cơ, cơng nghệ sau thu Lâm Đồng cịn phải kể đến Đề án Xây dựng hoạch; kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, sử dụng Đà Lạt trở thành thành phố thông minh mà thiết bị bay không người lái, công nghệ robot tỉnh địa phương nước cơng nghệ tài thơng minh chọn thực Đến năm 2025, thành phố Đà Đặt hàng nghiên cứu với viện nghiên Lạt trở thành thành phố thông minh, cứu, nghiên cứu phần mềm phần cứng ứng đại Việt Nam Qua nâng cao dụng giải pháp IoT, tạo công nghệ chất lượng sống, cải thiện hiệu hoạt có tính ứng dụng cao phục vụ nơng nghiệp động quyền, thúc đẩy phát triển thông minh 4.0 Tiếp tục đào tạo nguồn nhân kinh tế - xã hội toàn diện bền vững, nâng lực toàn diện cho đối tượng trực tiếp tham cao lực cạnh tranh sản phẩm gia nông nghiệp thông minh 4.0 bao gồm: nhà nông nghiệp địa phương quản lý, cán kỹ thuật, doanh nghiệp/hợp Với định hướng, chiến lược tác xã nông dân để thực đồng nông nội dung hoạt động cụ thể mà tỉnh Lâm Đồng nghiệp thông minh thực hiện, việc tiếp cận cách mạng cơng Thực có hiệu Nghị số nghiệp 4.0 sản xuất nông nghiệp 05/NQ-TU phát triển nơng nghiệp tồn hướng đắn mở tương lai tươi diện, bền vững đại giai đoạn sáng cho nông nghiệp Lâm Đồng 2016-2020 định hướng 2025; đồng thời trình tiếp cận cách mạng lần thứ Một số sản phẩm công nghệ ứng dụng vào nông nghiệp thông minh Lâm Đồng Bộ cảm biến nhà kính Bộ cảm biến trời Camera theo dõi đỉnh sinh trưởng trồng THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP NÂNG CAO GIÁ TRỊ NƠNG SẢN LÂM ĐỒNG SỐ 05/2019 Anh Vũ Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, chất lượng đảm bảo, giá thành hợp lý… yếu tố tạo sức cạnh tranh cho mặt hàng nông sản thị trường Để đạt mục tiêu đó, giải pháp mà tỉnh Lâm Đồng tập trung triển khai đẩy mạnh sơ chế, chế biến nông sản - với loại nông sản mạnh địa phương 340.00 nguyên liệu) Ngoài ra, địa bàn tỉnh Lâm Đồng cịn có hàng trăm đơn vị tham gia sơ chế, chế biến loại ăn trái, dược liệu, Anh Lê Văn Thành - HTX Dịch vụ Nông nghiệp Tân Tiến (phường 12, Thành phố Đà Lạt), cho biết: “Tùy vào thị trường đối tượng khách hàng mà hình thức sơ chế nơng sản đơn vị có phần khác biệt Các loại rau, củ, đóng thùng lớn đóng bịch nhỏ nửa ký Sơ chế trước xuất bán nhiều giá bán không cao bao nhiêu, bạn hàng thích, làm ăn lâu dài…” Sự phát triển hoạt động chế biến thời gian Cơng nhân đóng gói khoai lang sấy dẻo qua góp phần lớn nâng cao giá trị nông sản âm Đồng địa phương mạnh sản Lâm Đồng Ví dụ dễ nhận thấy với mặt hàng xuất nông nghiệp, với đa dạng loại nông phê, sau rang xay, chế biến, giá trị kg sản cung ứng cho thị trường Dựa lợi cà phê tăng gấp từ đến lần Hoặc với trái hồng mà hàng ngàn sở, doanh nghiệp chuyên thu Đà Lạt, bán tươi có giá trung bình từ 5.000 đến 7.000 đồng/kg Nhưng mua, sơ chế, chế biến nông sản thành lập Theo thống kê, tồn tỉnh có 33 doanh nghiệp sấy phương pháp thông thường, giá bán 250 sở có quy mơ nhỏ tham gia sơ chế, chế tăng lên từ 100.000 đến 150.000/kg; hồng khô biến cà phê Tổng công suất chế biến đơn treo gió, giá trị tăng lên từ 300.000 đến 450.000 vị nói từ 300.000 đến 320.000 cà phê đồng/kg… Hiện nay, tỉnh Lâm Đồng hình thành nhân (chiếm khoảng 80-90% tổng sản lượng cà phê toàn tỉnh) Hiện, có đơn vị chế biến quy mơ 125 chuỗi giá trị, với tham gia khoảng công nghiệp với công suất 230.000 tấn/năm Bên 13.300 nông hộ, tổ hợp tác, HTX doanh cạnh đó, địa bàn Lâm Đồng cịn có gần 200 nghiệp Các chuỗi liên kết nói sở doanh nghiệp, sở chế biến cà phê rang xay, cà để sản xuất lượng nơng sản lớn có chất phê bột cấp giấy chứng nhận an toàn lượng ổn định cung cấp cho đơn vị chuyên thực phẩm, với tổng sản lượng 6.000 thu mua, sơ chế, chế biến nông sản địa phương Bà Nguyễn Thùy Quý Tú - Chi cục Quản lý tấn/năm Trên lĩnh vực sản xuất chè, có 245 cơng ty Chất lượng nông lâm sản Thủy sản Lâm sở tham gia chế biến, với công suất Đồng, cho biết: “Thông qua việc triển khai Đề án Liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản 47.300 thành phẩm năm Bên cạnh loại công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến giai đoạn 2019 nói trên, rau xanh loại nông sản 2023, ngành chức địa phương tiếp tục đầu tư chế biến tương đối mạnh Toàn tỉnh Lâm triển khai nhiều giải pháp, nhằm tiếp thêm lực để Đồng có 76 doanh nghiệp chuyên chế biến rau, hoạt động sơ chế, chế biến nông sản địa củ, Mỗi năm đưa vào chế biến gần phương ngày phát triển, đáp ứng ngày 26.600 thành phẩm (tương đương với khoảng cao nhu cầu đa dạng thị trường nay” L SỐ 05/2019 THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO - DẤU ẤN ĐẶC BIỆT CỦA XÃ ĐẠ SAR SAU 10 NĂM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Phạm Phương Với lợi đất đai, khí hậu, phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao xã Đạ Sar xác định chương trình trọng tâm khâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục tiêu xã đến năm 2020, toàn xã phấn đấu đạt khoảng 250 đến 300 rau, hoa công nghệ cao trở thành vùng chuyên canh rau, hoa huyện Lạc Dương L địa phương có xuất phát điểm thấp với 90% đồng bào dân tộc thiểu số Nếu đến Đạ Sar 10 năm trước, khơng lạ vườn hoa màu xơ xác, đến kỳ thu hoạch “nằm im” trước thở dài người nông dân Cảnh “được mùa giá, giá mùa” cộng với phương thức canh tác lạc hậu khiến nhiều nơng dân ln tình trạng “đặt cược” xuống giống loại hoa màu nào… Nhưng khác, Đạ Sar hôm trải dài mái nhà kính óng lên ánh mặt trời hay bóng đèn lấp lánh đêm xuống Nhiều nông dân trở thành triệu phú, tỷ phú, chủ động với nghề trồng trọt Nhờ sản xuất nơng nghiệp, cơng nghệ cao mà đến nay, thu nhập bình quân đầu người địa bàn xã đạt 42 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo 5,1% Ở Đạ Sar, khơng xa lạ với nơng dân Lơ Mu Ha Hang, anh không người nông dân thực thụ gắn bó mảnh đất quê hương mà cịn người tài tính tốn làm ăn Từ vườn cà phê xen lẫn với hồng ăn trái suất hay khu đất bỏ hoang đầy cỏ, đến gia đình anh có 1ha trồng rau, hoa loại nhà kính theo hướng công nghệ cao, giúp anh trở thành triệu phú nông dân vùng dân tộc thiểu số Đạ Sar Khơng có nơng dân Lơ Mu Ha Hang mà thôn khác địa bàn xã việc sản xuất rau, hoa theo hướng nông nghiệp công nghệ cao dần quen với bà nơi vườn nhà kính trồng rau, hoa, atiso “mọc” lên ngày nhiều khu sản xuất Xác định sản xuất nông nghiệp mạnh, thời gian qua, xã Đạ Sar trọng vận động nhân dân tận dụng lợi đất đai, khí hậu để phát triển sản xuất theo hướng nơng nghiệp công nghệ cao Đồng thời, hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi để nhân dân có điều kiện đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp Nhờ mà sản xuất nông nghiệp địa bàn xã có chuyển biến mạnh mẽ, từ việc có cà phê mang lại thu nhập cho người dân, sản xuất mang tính manh mún, phụ thuộc hồn toàn vào thời tiết, nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Từ 18 hộ thí điểm mơ hình liên kết vào năm 2015 với ha, tới tồn xã có 147 hộ sản xuất rau, hoa với diện tích 38 Song song với việc đẩy mạnh sản xuất, Đạ Sar tập trung thành lập HTX, THT, trọng mô hình liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm cho người dân, hình thành chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp Theo thống kê UBND xã Đạ Sar địa bàn xã có 03 HTX nông nghiệp, 05 THT lĩnh vực sản xuất rau an toàn với 22 thành viên, 06 tổ hợp tác sản xuất cà phê với 50 thành viên, sở thu mua rau, củ sở chế biến cà phê Đặc biệt, tồn xã có 22 hộ liên kết sản xuất Atiso với Công ty Ladophar với diện tích 5,41 ha, có thu hoạch với doanh thu bình quân 700 triệu đồng/ha/vụ Việc hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã hay liên kết sản xuất phần giải tốn tìm đầu cho sản phẩm giúp nông dân địa bàn xã yên tâm sản xuất Có thể thấy nơng nghiệp cơng nghệ cao trở thành dấu ấn bật vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đạ Sar Từ doanh nghiệp đến nông dân người kinh, người dân tộc thiểu số, thành công với nông nghiệp công nghệ cao Hội đủ yếu tố thiên thời - địa lợi - nhân hòa, Đạ Sar ngày “chuyển mình” trở thành vùng phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Lạc Dương THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP SỐ 05/2019 LIÊN HÀ: NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN N ăm 2019 năm tồn hệ thống trị với nhân dân dân tộc xã Liên Hà, huyện Lâm Hà nỗ lực phấn đấu lĩnh vực đời sống xã hội, hoàn thành 19/19 tiêu chí theo Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Trong đó, quan tâm trọng đến tiêu chí số 10 (thu nhập) Cuối năm 2018 thu nhập bình quân đầu người xã 39,1 triệu đồng/người/năm theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg; Quyết định số 915/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng quy định tiêu chí số 10 thu nhập địa bàn tỉnh năm 2019 đạt 38 triệu đồng/người/năm Chính Đảng uỷ xã Liên Hà có Nghị số 42/ NQ-ĐU ngày 28 tháng năm 2019 việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho người dân đảm bảo thu nhập ổn định theo quy định tiêu chí Vườn ớt chng gia đình anh Phạm Ngọc Quang Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao định hướng phát triển huyện Lâm Hà Riêng địa bàn xã Liên Hà có nhiều nơng hộ xác định rõ thuận lợi, khó khăn việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao bước đầu có 22 hộ tham gia với 5,9 sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 2,7 nhà kính, nhà lưới 3,2 sử dụng tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt Đây hướng xã Liên Hà để góp phần nâng cao giá trị thu hoạch đơn vị diện tích canh tác nhằm đa dạng hóa loại trồng địa phương, Nguyễn Đăng Thi - Liên Hà nâng cao đời sống cho bà nông dân, góp phần chuyển đổi cấu trồng Đối với hộ dân xã Liên Hà, huyện Lâm Hà, nhà kính, nhà lưới số hộ nơng dân đầu tư dựng lên canh tác chủ yếu hoa cát tường, hoa thạch thảo, ớt chuông, cà chua, dưa lưới… Điển hình thơn Phúc Thọ, xã Liên Hà có mơ hình gia đình anh Phạm Ngọc Quang, với diện tích 2.000m2, anh trồng ớt chuông, phát triển tốt Trước đây, số nông hộ khác vùng, gia đình anh Quang trồng cà phê diện tích 0,9 ha, anh Quang thích đam mê nông nghiệp công nghệ cao nên anh mạnh dạn học hỏi nhiều nơi, có chuyến tham quan Công ty TNHH Dalat Hasfarm Đơn Dương Qua chuyến tham quan khảo sát thực tế, anh Quang nhận thấy ớt chuông dễ trồng, chăm sóc cho suất cao, trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng xã Liên Hà, anh mạnh dạn chuyển đổi 2.000m2 cà phê sang đầu tư 2.000m2 nhà kính, hệ thống tưới, lưới chắn hết 370 triệu đồng để trồng ớt chuông Qua trồng theo dõi, ớt chng thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu xã Liên Hà, sinh trưởng, phát triển tốt, sâu, bệnh hại Gia đình anh Quang người xã Liên Hà dám nghĩ, dám làm mạnh dạn đầu việc ứng dụng công nghệ cao canh tác rau Qua trao đổi, anh Quang cho biết: “Không biết sau nào, thời điểm ớt chuông (được 56 ngày tuổi) phát triển tốt, cho bói, sâu bệnh hại”, dự tính khoảng 15 ngày cho thu hoạch lứa đầu tiên, trung bình thu - 1,3 kg, với 7.000 thu hoạch hết vụ (khoảng 12-14 tháng) ước tính sản lượng đạt khoảng 35 - 40 tấn, với mức giá 32.000 đồng/kg doanh thu ước đạt 1,1 - 1,2 tỷ đồng, trừ chi phí đầu tư nhà kính, hệ thống tưới, phân bón, giống,… cịn khoảng 300 triệu đồng SOÁ 05/2019 Anh Quang trao đổi thêm, ớt chng trồng, chăm sóc khơng khó, sâu bệnh hại ít, sản lượng cao, quy trình xử lý đất kỹ, dùng phân chuồng ủ hoai mục với nấm đối kháng, lân, vơi ủ vào đất sau cày ải đảm bảo thời gian Trong thời gian tới, gia đình anh có kế hoạch mở rộng diện tích nhà kính, trồng thêm số loại trồng khác như: Dưa leo baby, hoa thạch thảo, hoa cát tường… ngặt nỗi gia đình anh khó khăn vốn Hơn hệ thống lưới điện nhiều bất cập, điện yếu Ngoài vườn ớt chng gia đình anh Quang cịn có vườn gia đình anh Nguyễn Đình Hùng thơn Phúc Thọ, anh Hùng trăn trở làm để chuyển đổi trồng nhằm nâng cao hiệu kinh tế diện tích 0,8ha cà phê có gia đình Vườn dưa leo baby anh Nguyễn Đình Hùng Anh mạnh dạn học hỏi số vườn trồng rau, hoa xã khác, tham gia buổi tập huấn, hội thảo áp dụng tiến THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP khoa học kỹ thuật vào canh tác rau, hoa xã huyện tổ chức Qua tìm hiểu, anh mạnh dạn đầu tư diện tích nhỏ 1.300 m2 ban đầu anh chọn dưa leo baby để trồng thử nghiệm, loại trồng nhanh cho thu hoạch, nhanh có đồng vốn xoay vòng để tái sản xuất (120 ngày), anh đầu tư ban đầu để làm nhà kính, hệ thống tưới hết 235 triệu đồng Hiện nay, vườn dưa leo baby phát triển tốt cho thu hoạch, thu 12 bán giá bình quân 9.000 đồng/1 kg Anh cho biết vườn dưa anh cho thu hoạch khoảng 30 ngày nữa, anh phấn khởi nói thêm, kết thúc vụ dưa gia đình anh trừ chi phí lợi nhuận khoảng 120 triệu đồng Tôi cỏ hỏi kế hoạch cho vụ tới, anh nói: Khi xong vụ dưa anh xử lý đất xong tiếp tục xuống ớt chuông, cho suất cao, giá bán cao, ớt chng dễ làm sâu, bệnh hại Theo đánh giá anh Quang, anh Hùng, ứng dụng công nghệ cao canh tác rau, hoa với 1.000 m2 nhà kính đầu tư chăm sóc tốt, sau trừ chi phí, tùy giá bán thời điểm, tùy loại cây, lợi nhuận rau, hoa trung bình đạt 12 triệu đồng/tháng, so với cà phê lợi nhuận cao hẳn Định hướng thời gian tới xã Liên Hà khuyến khích cho bà nơng dân chuyển đổi diện tích trồng cà phê già cỗi, suất sang trồng loại rau, hoa theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, tâm nguyện người dân xã Liên Hà, mở rộng vùng chuyên canh, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, giúp bà vươn lên làm giàu, góp phần vào phát triển kinh tế chung xã Liên Hà, huyện Lâm Hà BÌNH THẠNH: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TƯỚI THƠNG MINH CHĂM SĨC CHO CÂY TRỒNG H Mộng Thu - KNV xã Bình Thạnh iện nay, nơng dân trồng smartphone, chăm sóc trồng tự động… mơ hình ứng dụng cơng nghệ đại áp dụng sản xuất nông nghiệp Lâm Đồng Giống bao nông dân khác, hàng ngày anh Nguyễn Như Thủy thơn Kim Phát, xã Bình Thạnh, huyện Đức Trọng theo dõi chăm sóc sào ớt chuông, sào dưa leo baby nhà kính ứng dụng cơng nghệ cao mà khơng cần phải trực tiếp vườn THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP Hệ thống điều khiển tưới tự động gia đình anh Nguyễn Như Thuỷ Trước đây, chăm sóc sào ớt chuông, sào dưa leo baby lấy anh nhiều cơng sức thời gian Qua tìm hiểu hệ thống tưới kết hợp bón phân “thơng minh” cho trồng anh Thủy mạnh dạn đầu tư hệ thống tưới Tuy số tiền đầu tư ban đầu cao (200 triệu đồng) lợi ích mang lại không kém, với chế độ bật/tắt thông minh giúp anh thoải mái làm việc khác hay nghỉ ngơi với điều khiển bơm nhiều van hoàn toàn tự động, van từ tự động mở theo thời gian anh Thủy cài đặt sẵn điện thoại, anh không cần phải tự tay tưới trước kia, không cần phải chờ tưới hết khu vực lại phải chạy chuyển khóa tay sang khu vực khác, anh du lịch, đâu làm xa… tưới cho tồn diện tích trồng nhà, anh gửi lệnh bật máy bơm vịng 30 phút, sau 30 phút điều khiển tự động tắt mà không cần chờ lệnh tắt Việc tiếp cận công nghệ giúp bà thay đổi phương thức tổ chức sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, mang nặng tính tự cung tự cấp sang phương thức sản xuất hàng hóa, trọng chất lượng đầu sản phẩm Sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước thông minh, người nơng dân tiết kiệm thời gian tưới, khơng cần phải th nhân cơng, bảo vệ an tồn cho máy bơm với tính hẹn theo ngày Bật/tắt, hẹn tưới cho tự động kết 10 SOÁ 05/2019 hợp việc bật tắt đèn điện tự động qua điện thoại từ xa để thắp sáng, xua đuổi côn trùng cho vườn rau Hệ thống tự bật/tắt thiết bị, gia đình anh khơng cần phải tốn cơng lo nghĩ, để ý thời gian để chuyển khu vực tưới Vì hệ thống tưới tự động gia đình anh thoải mái tưới, ngày tưới nhiều lần Tưới tùy theo thời tiết, bình thường ngày lần, mưa 02 ngày 01 lần, nắng 02 lần/ngày (đối với ớt chng) Việc chăm tưới giúp trồng sinh trưởng tốt hơn… tưới vào ban đêm ban đêm nguồn nước dồi dào, điện mạnh hơn, khơng có tượng tải Cây trồng sinh trưởng tốt hơn, tưới ban đêm, nhiệt độ đất giảm đáng kể, nước tưới vào mát cây, lượng nước bay ban ngày Vườn ớt chng gia đình anh Thuỷ Cung cấp nước tưới cho đầy đủ làm hấp thụ tốt, tủ tưới thơng minh tự động hóa hồn tồn vấn đề tưới, với khoảng cách điều khiển lên tới hàng ngàn kilomet điều khiển hệ thống tưới Ngồi cịn có nhiều lợi ích khác an tồn sử dụng, tiết kiệm nước, khơng bị thất phân bón bón cho trồng, tốn công, làm tăng lợi nhuận từ 30 đến 50% so với không áp dụng hệ thống tưới thông minh Mặt khác, sử dụng hệ thống tưới qua điện thoại thơng minh an tồn cho người sử dụng bật máy tưới tiếp xúc trực tiếp với cầu dao điện, aptomat nên người sử dụng yên tâm áp dụng hệ thống tưới thông minh cho trồng nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản SỐ 05/2019 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Nhằm sản xuất cà phê bền vững, khắc phục tác động xấu điều kiện biến đổi khí hậu, cần tập trung thực số giải pháp sau: Che tủ đất (ưu tiên thảm phủ sống) để làm giảm bốc nước, tránh xói mịn rửa trơi cải thiện độ phì đất Có thể trồng họ đậu vườn cà phê KTCB để tận dụng đất trống, tăng thu nhập tăng lượng chất xanh làm phân hữu cho vườn Tủ gốc, phủ đất: Dùng thân xác cây, cỏ như: rơm rạ, vỏ cà phê hoai, thân xác ngơ, đậu phủ kín mặt bồn, độ dày 5cm, cách xa gốc 15cm cà phê trì thảm phủ cà phê kinh doanh để không lộ đất trống Trồng theo đường đồng mức nơi đất dốc, khả xói mịn rửa trơi cao Trồng hàng rào, trồng chắn gió để làm giảm tác hại gió dịng chảy Trồng che bóng để làm giảm thiểu nắng gắt, giảm biến thiên nhiệt độ giúp trì ẩm độ vườn Che túp cà phê trồng mới: Dùng vật liệu dễ kiếm cành cây, cỏ, rơm đan thành chắn che gió mùa khơ cho cà phê, đồng thời cản bớt sức gió làm xói mịn đất mặt Tận dụng phụ phế phẩm cà phê cành, hay cà phê sau tạo hình, vỏ thịt cà phê, vỏ trấu cà phê để ủ phân vi sinh, tăng độ phì đất nguồn dinh dưỡng hữu cho trồng Tận dụng nguồn phân xanh khác: Các loại hoang dại Lâm Đồng cỏ Lào, cúc đắng, cúc quỳ lạc dại, muồng loại, loại họ đậu… cách lấp phân xanh vào đất (ép xanh), vùi phân xanh trực tiếp vào đất ủ với phân hữu Bón phân cân đối: Khuyến khích phân tích đất để có sở bón loại phân cần thiết, đủ lượng, lúc (thời kỳ), đủ số lần phương pháp (cách) Cần bón cân đối đa, trung vi lượng bón kết hợp phân hóa học phân hữu Tỉa cành tạo hình cho cà phê để cà phê phát triển hợp lý hơn, bớt tiêu hao dinh dưỡng nước hơn, cho hiệu cao Sử dụng nước tưới có hiệu tiết kiệm nước tưới: Cần lập kế hoạch tưới nước tối ưu áp dụng định mức nước tưới quan chức khuyến cáo, áp dụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước Sử dụng giống có khả chống chịu hạn (TS5 ), kháng sâu bệnh tốt (TR4, TR9, TR11…) Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Chỉ sử dụng trường hợp cần thiết, theo khuyến cáo nhà chun mơn Áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Xử lý chất thải rắn (vỏ bao bì đựng phân hóa học, vỏ chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật, rác sinh hoạt ) nước thải (từ chuồng nuôi gia súc hay từ nhà vệ sinh) cách để đảm bảo vệ sinh vườn cây, tránh gây ô nhiễm môi trường Chế biến: Phơi sấy cà phê lượng mặt trời; sử dụng loại máy sấy có khả hồi lưu khí nóng để nâng cao hiệu việc sấy Cải tiến công tác quản lý nước thải chất phế thải Nâng cao hiệu sử dụng tất vật liệu ủ hoai mục PHÒNG, TRỊ BỆNH VIÊM NÃO TỦY GÀ Nguồn: nguoichannuoi.vn Bệnh viêm não tủy gà bệnh truyền nhiễm gà với biểu rối loạn phối hợp vận động bại liệt, co giật Ðồng thời gà lớn, virus gây bệnh mãn tính làm giảm tỷ lệ đẻ trứng chết phôi Bệnh xuất nhiều nước giới Nguyên nhân Bệnh virus Avian Encephalomyelitis gây ra, thuộc chi Enterovirus, họ Picoruavirida, chủ yếu gây bệnh cho gà Bệnh cịn có tên dịch run rẩy Virus phát triển tốt phơi gà gây cịi cọc, chậm lớn Dịch tễ Bệnh lây truyền dọc qua trứng, virus 14 truyền qua trứng vòng - tuần, trứng đem ấp gây chết phơi gà nở ngày tuổi phát bệnh Ngoài ra, bệnh lây truyền qua thức ăn, nước uống, bị bệnh thải mầm bệnh mơi trường chuồng trại Bệnh lây nhiễm từ đàn gà bệnh sang đàn gà không bệnh Do nhập đàn hay di chuyển đến nơi SỐ 05/2019 khác có mầm bệnh Lây nhiễm qua dụng cụ người chăn nuôi Ðặc điểm: Thời gian nung bệnh khoảng 14 ngày Gà, chim cút mẫn cảm, gà tây ký chủ tự nhiên Bệnh viêm não tủy gà dễ gây chết phôi phát bệnh gà nở Triệu chứng Ðối với gà con: Gà bị bệnh có biểu mệt mỏi, ăn, ủ rũ ngại di chuyển Nếu đuổi, gà bệnh di chuyển quay vòng nằm bẹp chỗ Một số gà co giật vùng đầu, cổ Tỷ lệ bệnh tới 50% chết tới 20% Gà chết đạp lên nhau, đói nước Gà thường biểu triệu chứng sau tuần tuổi (nếu bệnh truyền qua trứng) Ở gà đẻ, tỷ lệ đẻ giảm khoảng - 50% kéo dài vòng - tuần Trong trường hợp cá biệt ngưng đẻ Khả trứng nở từ đàn gà giảm chết phôi giai đoạn cuối Một số bị mù (thủy tinh thể bị đục) sau ổ dịch Bệnh tích Mổ khám não gà thấy viêm xuất huyết, có u não, hịn, biến màu Chuẩn đốn Căn vào triệu chứng lâm sàng dịch tễ học (co giật giai đoạn gà con) Phân lập giám định virus Kiểm tra tổ chức học Bệnh tích vi thể kiểm tra kính hiển vi cho thấy hệ thống thần kinh trung ương viêm mủ Tế KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ bào xung quanh mạch ngoại vi tất phần não dây chằng tủy sống bị thấm dịch (loại trừ tiểu não) Tiểu não bị viêm, hạt nhỏ xuất dạng lan tràn tụ lại thành điểm Các quan nội tạng thấy tăng nang Lympho Thực phản ứng trung hòa để xác định trạng thái mẫn cảm miễn dịch đàn gà Ðiều trị Bệnh virus gây nên khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Khi phát gà bệnh cần loại bỏ bệnh nặng (bị liệt, yếu) Dùng kháng sinh phổ rộng (Chlotetrasol, Neomycin, Septotryl ) để chống vi khuẩn bội nhiễm kế phát Liều lượng cách sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất Bên cạnh đó, để hạn chế số gà tử vong tăng cường sức đề kháng cho đàn gà người nuôi cần bổ sung thêm vitamin, cung cấp điện giải, nước uống đủ cho thể, chọn lọc gà ốm chăm sóc riêng, chống bệnh thứ phát… Cách thực hiện: Hạ thấp máng uống, máng ăn cho sát nền, bắt gà bệnh đặc biệt gà nằm bẹp nhốt riêng, bơm nước thuốc cho gà - ml/lần, ngày bơm - lần, bổ sung liên tục - ngày Phòng bệnh Phòng bệnh vaccine biện pháp hiệu Sử dụng vaccine Myelovax loại nhược độc đông khô Rhone Merieux Pháp sản xuất Lần vào giai đoạn gà 10 - 14 tuần tuổi, pha cho uống (không dùng cho gà đẻ) Sau tiêm phịng vaccine nhược độc, miễn dịch hình thành cao sau - tuần Sau bị nhiễm tự nhiên sau tiêm chủng vaccine nhược độc miễn dịch thể kéo dài năm Miễn dịch từ gà mẹ truyền sang trứng cho tuần tuổi đầu Thực biện pháp an toàn sinh học tiến hành tẩy uế chuồng trại, sát trùng máng ăn, nước uống Thường xuyên thay chất độn chuồng, dọn phân, rác thải… 15 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM SỐ 05/2019 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN GIỐNG DỨA MD2 TẠI LÂM ĐỒNG Văn Thọ - TTKN Lâm Đồng Từ việc trồng mía khơng hiệu quả, năm 2014, Công ty TNHH Dứa Lê Dương chuyển hướng sang trồng, sản xuất, sơ chế chế biến giống Dứa MD2 cho suất chất lượng cao Đến nay, Cơng ty nhân rộng diện tích lên 100 ha, sản phẩm Dứa Lê Dương phân phối độc quyền thị trường nội địa Việt Nam xuất sang nước Hàn Quốc, Ấn Độ dứa MD2 Công ty nhập G iống từ Philippine, mang trồng diện tích 100 thơn 3, xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm MD2 giống lai cặp dứa Queen Cayenne nên hội tụ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp hai giống bố mẹ Đó là, thơm vàng - giịn - Queen trái to - mắt nông - không gai Cayenne Đây giống dứa dễ trồng, dễ canh tác trồng xen Kỹ thuật trồng đơn giản, khoảng cách trồng băng (luống) 80 cm, hai hàng băng 40 cm, hàng cách 30 cm Mật độ trồng 55.000 - 60.000 cây/ha Dứa MD2 Công ty trồng theo quy trình VietGAP cấp giấy chứng nhận Mỗi trái dứa thu hoạch có trọng lượng 1,5 - 2,5 kg Tính riêng năm 2018 vừa qua, với diện tích 40 cho thu hoạch, suất bình quân 80-100 tấn/ha, mang lại sản lượng trung bình gần 3.500 tấn/năm Sản 16 phẩm dứa MD2 Công ty xuất sang thị trường Hàn Quốc Ấn Độ với giá trung bình 18.000 đồng/kg Tại thị trường nước, Công ty liên kết với siêu thị lớn cung cấp tuần 20 cung cấp dứa cho nhà máy ép nước khu vực miền Tây Bên cạnh đó, Công ty liên kết với nhà xe Thành Bưởi (Đà Lạt) để bán lẻ cho người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đơng Nam với giá bán từ 20.000 30.000 đồng/kg Là Công ty sản xuất phân phối độc quyền sản phẩm dứa Lê Dương Lâm Đồng nên đầu ổn định kiểm sốt giá bán Hiện nay, Cơng ty chưa đủ hàng cung cấp cho khách hàng Hàn Quốc Ấn Độ, công suất Công ty đáp ứng 30-40% sản lượng, nhu cầu khách hàng cần 150-200 tấn/tháng Mặt khác, thị trường nội địa, công suất Công ty đáp ứng 18-20 tấn/tuần cho siêu thị, nhu cầu phải đạt 30-40 tấn/tuần Theo anh Vi Liêm - Quản lý điều hành kỹ thuật Công ty cho biết: Để đáp ứng nhu cầu khách hàng thời gian tới, Công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất dứa MD2 lên gần 300 Bên cạnh đó, Công ty đẩy mạnh nhân giống chồi, liên kết với nông dân đam mê trồng dứa vùng Lộc Bảo nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung để bán giống, hỗ trợ kỹ thuật trồng bao tiêu toàn sản phẩm cho người dân Sản phẩm MD2 khơng chiếm lĩnh thị trường ăn tươi mà cịn nguyên liệu tốt cho công nghiệp chế biến dứa hộp, dứa đơng lạnh IQF nước ép SỐ 05/2019 Là giống dứa triển vọng, có tính thích nghi cao với vùng sinh thái khác không riêng vùng đất Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm mà huyện phía Nam Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên huyện Đam Rơng trồng đạt hiệu Đây trồng phù hợp với định hướng ngành nông nghiệp để thực tái cấu sản xuất trồng trọt, đặc biệt công tác chuyển đổi giống trồng vùng đất canh tác hiệu Cây dứa MD2 góp phần nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích, phát triển bền vững địa phương, tăng thêm nguồn thu nhập cho người nông dân tỉnh TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM Sản phẩm dứa MD2 chiết xuất nước ép HIỆU QUẢ TỪ MƠ HÌNH NHÀ KÍNH TẠI XÃ PHI LIÊNG Bùi Hằng - TTKN Lâm Đồng Trong năm trở lại đây, bà nông dân địa bàn xã Phi Liêng mạnh dạn đầu tư nguồn vốn để xây dựng nhà kính trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP bước mang lại hiệu kinh tế cao N ăm 2018, ơng Phí Văn Nghị thôn Đồng Tâm, xã Phi Liêng chuyển đổi sào đất canh tác hoa màu sang xây dựng nhà kính trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP Ban đầu, ông đầu tư tỷ đồng để xây dựng hệ thống nhà kính, lắp đặt thiết bị IOT kết nối với cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm, độ pH để vận hành hệ thống tưới, bón phân, làm mát, chiếu sáng, chắn phù hợp Nếu có yếu tố vượt giới hạn, hệ thống gửi cảnh báo tin nhắn, email qua điện thoại thông minh để xử lý Đến nay, ông Nghị trồng sào dưa leo, sào ớt chng Trong đó, sào dưa leo cho thu từ đến với giá bán 9.000 đồng/kg; ớt chuông 50 với giá bán dao động từ 20.000 - 24.000 đồng/kg, có thời điểm giá cao đạt 38.000 đồng/kg Các sản phẩm nông nghiệp cơng nghệ cao gia đình ơng hợp tác xã ký kết thu mua bao tiêu sản phẩm vườn Sau trừ khoản chi phí đầu tư, sào trồng dưa leo, ớt chuông nhà kính cho thu 700 triệu đồng Ơng Phí Văn Nghị thơn Đồng Tâm, xã Phi Liêng, cho biết: “So với cà phê đầu tư sào trồng ớt chuông ban đầu lớn thu nhập cao cà phê Tạo công ăn việc làm ổn định, thường xuyên cho người dân Ngoài ra, bà chủ động kỹ thuật chăm sóc, nguồn thu Đầu cho sản phẩm liên kết với hợp tác xã huyện Đơn Dương họ đến thu mua vườn nên thuận lợi cho bà nơng dân xuất bán” Xây dựng nhà kính xã Phi Liêng 17 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM Mơ hình trồng dưa leo nhà kính xã Phi Liêng Nhận thấy việc làm nhà kính trồng rau, hoa mang lại hiệu kinh tế cao, từ đầu năm 2019 đến nay, nhiều hộ dân địa bàn xã Phi Liêng đầu tư chuyển đổi số diện tích cà phê hiệu thấp chuyển sang làm nhà kính, với quy mơ đến sào/hộ, nâng tổng diện tích nhà kính địa bàn xã lên 1ha Việc phát triển nhà kính để trồng rau, hoa hướng để người dân thực có hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm thường xuyên cho lao động nông thôn, nâng cao giá trị sản phẩm diện tích trồng Ơng Trần Thanh Lễ, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Phi Liêng, cho biết: Từ năm 2018 bắt đầu triển khai mơ hình nhà kính trồng ớt chuông, rau số trồng khác Việc áp dụng nơng nghiệp ứng dụng cơng SỐ 05/2019 nghệ cao canh tác rau, bà nông dân nơi chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thuật áp dụng số nơi như: Nam Ban, Đà Lạt Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn tuyên truyền, động viên người dân phát triển theo mơ hình Tuy nhiên, để xây dựng mơ hình nhà kính trồng rau, hoa theo hướng cơng nghệ cao địi hỏi nguồn vốn lớn, đó, sào nhà kính có chi phí dao động từ 200 đến 450 triệu đồng Chính vậy, việc phát triển nhà kính cịn gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề này, xã Phi Liêng phối hợp với ngành chức năng, ngân hàng giải ngân nguồn vốn tín dụng ưu đãi phục vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao; liên kết với doanh nghiệp tỉnh hỗ trợ, ký kết đầu tư bao tiêu sản phẩm cho bà nông dân Cùng với giải pháp trên, xã Phi Liêng phối hợp với ngành chức tổ chức buổi hội thảo tư vấn kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật việc xây dựng nhà kính, kỹ thuật trồng, chăm sóc rau, hoa cho bà nơng dân Đồng thời, thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao để hỗ trợ hộ thiếu vốn, khoa học kỹ thuật, liên kết bao tiêu sản phẩm Có vậy, việc xây dựng nhà kính trồng rau, hoa mang lại hiệu kinh tế cao cho bà nông dân THẮNG LỢI NGAY TỪ VỤ HOA CÁT TƯỜNG ĐẦU TIÊN hững năm trước bao gia N đình nơng dân khác tổ dân phố Nghĩa Hội, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, gia đình anh Phan Hồng Yên chủ yếu canh tác loại rau cà chua, ớt chuông, bắp sú cải thảo, làm nông nghiệp năm mùa lại giá, giá lại mùa gần quy luật chế thị trường, mà mặt hàng nông sản chưa sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP thị trường ngày khó 18 Ngọc Thanh tiêu thụ Thấy gía loại nơng sản ngày bấp bênh, lên xuống thất thường Sau học hỏi kỹ thuật trồng, chăm sóc loại hoa theo công nghệ cao, hưởng ứng lời kêu gọi huyện ủy Đơn Dương việc trọng phát triển diện tích rau, hoa sản xuất theo hướng thông minh nhằm bước đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nước hướng tới xuất sang nước khu vực Đông Nam Á, đầu tháng 6/2019 anh SỐ 05/2019 Vườn hoa Cát tường thu hoạch Phan Hồng Yên Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND thị trấn Thạnh Mỹ bàn bạc với gia đình mạnh dạn đầu tư 900 triệu đồng làm sào nhà kính lắp đặt hệ thống tưới phun theo công nghệ thông minh để trồng 100.000 hoa cát tường Nhờ chăm sóc, bón phân mức phun thuốc xử lý loại nấm bệnh đảm bảo kỹ thuật vườn hoa cát tường nhà anh Yên phát triển tốt, màu sắc hoa đẹp, hứa hẹn vụ hoa tràn đầy hy vọng Đến thăm vườn hoa cát tường gia đình anh Yên vào ngày tháng thời điểm hoa cát tường gần cho thu hoạch, anh Yên vui vẻ phấn khởi cho biết “Nếu hoa cát tường thương lái mua ổn định vườn hoa nhà anh cho suất lứa khoảng 15 hoa tươi, bình quân ký hoa 50 ngàn anh thu nhập 750 triệu đồng, lãi 400 triệu đồng, điều đáng nói so với trồng rau thu nhập từ hoa sản xuất theo hướng công nghệ cao tăng gấp lần năm gia dình anh n có nguồn thu nhập từ vườn hoa cao từ trước đến Ở nhà anh Yên nông dân cần cù chịu khó ham học hỏi, ngồi xã hội anh lại Phó bí thư Đảng ủy - Chủ tịch TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HĐND thị trấn Thạnh Mỹ nhiệt tình, có trách nhiệm cơng việc lãnh đạo, tổ chức, triển khai thực tốt chủ trương, sách Đảng nhà nước đến với nhân dân, đặc biệt chương trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, anh luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao đồng chí, đồng nghiệp bạn bè yêu thương quý mến, lẽ anh quan niệm muốn tuyên truyền vận động bà nông dân thị trấn Thạnh Mỹ đẩy mạnh kế hoạch sản xuất nông nghiệp hữu theo hướng thơng minh phải gương mẫu đầu, thấy vụ hoa cát tường gia đình anh Yên mang lại hiệu kinh tế, nhiều hộ nông dân thị trấn Thạnh Mỹ đến học tập thăm quan chuẩn bị chuyển đổi số diện tích đất trồng rau thương phẩm sang trồng hoa nhà kính ứng dụng cơng nghệ thơng minh để kịp bán vào dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 Hiện tồn huyện Đơn Dương có 25 hoa loại trồng nhà kính, nhà lưới, nhiều hộ nông dân nhờ chuyển đổi đất trồng rau sang trồng hoa theo hướng công nghệ cao không cho thu nhập mà họ cịn có ăn, để, xây dựng nhà cửa khang trang, mua sắm đầy đủ tiện nghi sinh hoạt gia đình kể phương tiện để phục vụ sản xuất Riêng gia đình anh Phan Hồng Yên, sau thu hoạch vụ hoa cát tường đầu tiên, tin vụ hoa thứ 2, suất chất lượng hoa cát tường đạt cao vụ trước, lẽ anh tích lũy số kinh nghiệm trình chăm sóc, xử lý nấm bệnh cho hoa cát tường theo kỹ thuật, gia đình anh Phan Hồng Yên nông hộ Hội Nông dân huyện Đơn Dương công nhận nông dân sản xuất kinh doanh giỏi huyện Đơn Dương LỘC NGÃI: THU NHẬP LỚN TRÊN DIỆN TÍCH NHỎ NHỜ TRỒNG HOA PHONG LAN Vũ Văn Bình - KNV xã Lộc Ngãi Ứng dụng khoa học kỹ thuật, hay áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị nông sản hay thu nhập lớn diện tích nhỏ cịn điều xa vời với nhiều nơng dân xã Lộc Ngãi Ơng Phạm Thanh Đức thơn 8, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm có thu nhập 750 triệu đồng/năm nhờ trồng hoa phong lan diện tích 1.000 m2 đất nông nghiệp thực tế 19 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM Nhận thấy điều kiện thiên nhiên ưu đãi, khí hậu mát mẻ ơn hịa khơng thuận lợi để phát triển công nghiệp chủ lực chè cà phê mà thuận lợi cho loài hoa phong lan sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, quanh quẩn dựa vào thu nhập từ chè cà phê đủ ăn đủ mặc, khó bứt phá vươn lên làm giàu, tuổi tác ngày cao sức khỏe không cho phép làm công việc nặng nhọc, diện tích đất nơng nghiệp canh tác ngày thu hẹp Nơng dân Phạm Thanh Đức tìm cho lối riêng, ấp ủ ước mơ kinh doanh hoa phong lan từ năm 2009 Ông Phạm Thanh Đức chăm sóc Hoa phong lan Qua tìm hiểu, ơng thấy nhiều người có nhu cầu chơi hoa phong lan giải trí, thân ơng người thích chơi hoa phong lan với chút vốn kiến thức ban đầu, vào khoảng đầu năm 2011 ơng mạnh dạn tìm tịi học hỏi kiến thức chăm sóc hoa phong lan qua báo đài, nhờ bạn bè mua tài liệu đầu tư 100 m2 nhà lưới để trồng 500 chậu giống hoa lan Hoàng Hậu (giống Đài Loan) với chi phí mua giống ban đầu 20.000 đồng/chậu Sau năm chăm sóc, 500 chậu hoa ơng bán 110.000 đồng/chậu, ngồi ơng cịn tự nhân giống thêm 300 chậu từ chậu hoa lan bố mẹ ban đầu Với thành công bước đầu, ông Đức mạnh dạn mở rộng đầu tư, học 20 SOÁ 05/2019 hỏi bạn bè người trồng trước kỹ thuật chăm sóc nhân giống đến vườn lan ông 1.000 m2, với chục chủng loại hoa lan như: Asa, Hawai, Đại Ý Thảo, Giả hạc, Châu như, Long tu, Kim điệp,… Trong đó, hai giống chủ lực ông Asa Hawai với loại có đến 5.000 chậu, giống Châu - loài lai tạo hai bố mẹ Đại Ý Thảo Giả hạc Di Linh có đến 1.000 bản, giống Hạc Đỉnh Đài Loan ông phát triển số lượng 1.000 chậu Các sản phẩm hoa phong lan ông thương lái thu mua với giá bình quân từ 80.000 - 180.000 đồng đơn vị thân (cành) có chiều dài từ 50cm trở lên Bình quân chậu có từ 10 - 15 thân Năm 2018 thu nhập từ tiền bán hoa lan ông 750 triệu đồng sau trừ chi phí Hiện vườn Lan ơng tạo việc làm thường xun cho cơng lao động để chăm sóc vườn lan với mức thu nhập 250.000 đồng/ngày cơng Ơng chia sẻ “phong gió, trồng phong lan cần bố trí vườn nơi có vị trí cao thống gió, dàn treo lan thiết kế tầng cao khác tạo độ thoáng gió sinh trưởng tốt hạn chế nấm bệnh” Hiện với vai trò Hội trưởng Hội hoa lan huyện Bảo Lâm, ông không ngại ngần chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn người trồng hoa lan áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, mạnh dạn đưa giống hoa vào phát triển sản xuất, đón đầu xu hướng người chơi hoa tạo bước đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế lĩnh vực kinh doanh hoa lan Trong năm 2019, ông phát triển mở rộng diện tích kinh doanh gia đình lên thêm 3.000 m2, bước khẳng định tiềm mạnh nghề trồng hoa phong lan, mở phương thức canh tác nông nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao mà không cần sử dụng nhiều diện tích đất SỐ 05/2019 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM MƠ HÌNH TRỒNG CÀ CHUA MANG LẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO Hoài Thanh - KNV xã Tân Văn Chuyển đổi trồng theo hướng bền vững, nhằm mang lại hiệu kinh tế cao hướng nhiều nông dân địa bàn xã Tân Văn, huyện Lâm Hà thực thời gian qua Trong đó, điển mơ hình trồng cà chua nhà kính anh Trần Văn Phương thôn Tân Lin, xã Tân Văn thời gian qua mang lại nguồn thu nhập ổn định T háng 6/2019 sau tìm tịi, học hỏi nhận thấy trồng cà chua Beef giống trồng nhà kính đem lại hiệu kinh tế cao nên anh định mua 1.700 cà chua Beef trồng diện tích 1.000 m2 nhà kính Anh Phương cho biết “Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng cách chăm sóc, vườn cà chua nhà anh xanh tốt, sum suê trĩu quả, to, bóng, trung bình khoảng trái/kg Cà chua trồng nhà kính bắt đầu cho thu hoạch từ tháng thứ 3, đạt chiều cao định hạ thấp xuống, đặt nằm giá thể để tiện thu hoạch nâng cao suất Cà chua trồng theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhà kính cho thu hoạch kéo dài vòng năm hạn chế dịch bệnh” Loại cà chua trái lớn, có vỏ căng bóng, mịn, chín màu đỏ đậm bắt mắt giống cà chua thường; cà chua Beef lại hạt, cơm dày, nhiều tinh bột, có vị dễ dùng, ăn sống trái cây, hay làm sinh tố, hay nấu chín đảm bảo chất dinh dưỡng Đặc biệt bảo quản cà chua 10 ngày điều kiện bình thường Về thị trường tiêu thụ, anh Phương ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với Hợp tác xã su su Công Thành thị trấn Nam Ban với giá 20.000 đồng/kg thu mua vườn, loại cà chua chủ yếu nhập cho chợ đầu mối lớn, siêu thị thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, sào cà chua (1.000 m2) trồng 1.700 gốc, ngày thu 100 kg Với giá bán nay, trừ chi phí sản xuất anh có lãi khơng 50 triệu đồng tháng Hiện nay, ngồi trồng 1.000 m2 cà chua Beef nhà kính cho thu hoạch anh Phương cịn đưa vào trồng thêm nhiều loại trồng khác cà chua giống Rita, dưa leo baby… Có thể nói việc chuyển đổi cấu trồng, phát triển sản xuất nông nghiệp để nâng cao thu nhập gia đình anh Phương hướng đắn nông nghiệp THÀNH CƠNG VỚI MƠ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHẾ BIẾN CHÈ Tạ Minh Đức - CCB TP Bảo Lộc Đến với sở sản xuất chế biến nguyên liệu chè thô ông Trần Đức Duy, số 105/6 đường Lý Thường Kiệt, phường 1, TP Bảo Lộc, qua quan sát ban đầu không nghĩ người nông dân trước nhiều năm làm nghề trồng dâu nuôi tằm Rời quê hương Vũ Quang - Hà Tĩnh quen mảnh đất đầy nắng gió tây sang, thơn nơng trường Kơ Hin Đa vợ chồng người nông dân sớm hôm tần tảo với nắng bụi 21 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM đất đỏ Tây Ngun khơng làm ơng nản chí Trồng dâu nuôi tằm thương phẩm, có thu nhập khơng đủ ni sống nhà, nghề trồng dâu ni tằm lúc gặp khó khăn, gia đình ơng rơi vào tình cảnh khó khăn chồng chất khó khăn, hai vợ chồng bàn tính phải chuyển đổi cung cách ngành nghề làm ăn, khỏi nghèo đói Thế năm 1995 gia đình ơng chuyển Bảo Lộc làm nghề thu gom chè tươi bán cho nhà máy sơ chế làm gia công cho nhà máy trà Thiên Tân, Bảo Lộc Ông Trần Đức Duy bên máy chế biến chè gia đình Hưởng ứng đợt phát động phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi phong trào xây dựng nông thôn Hội Nông dân thị xã Bảo Lộc (nay thành phố Bảo Lộc) phát động, gia đình ông có nhiều trăn trở, để phát huy mạnh sẵn có vùng đất giàu tài ngun thiên nhiên này, Bảo Lộc có vùng ngun liệu chè rộng lớn; suy nghĩ thân phải tạo sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng, để tăng thu nhập cho gia đình, góp phần cho ngành chè kinh tế địa phương phát triển, tạo công ăn việc làm cho người nông dân địa phương họ có thu nhập cao hơn, ổn định hơn, đồng thời nơi trực tiếp 22 SOÁ 05/2019 chế biến giúp cho nông dân tiêu thụ sản phẩm từ chè Ông biết bước đầu khởi nghiệp chắn trải qua nhiều khó khăn, thách thức nhiều mặt kỹ thuật, thị trường vốn Đặc biệt, từ người trồng dâu nuôi tằm chuyển sang nghề sản xuất chế biến chè chắn khó khăn nhiều kinh nghiệm chế biến, sử dụng máy móc cơng nghệ; với tâm dám nghĩ dám làm, sở chế biến trà Thanh Lộc Thọ đời từ với 300 m2 nhà xưởng máy móc đầu tư đầy đủ Khi sở đời vào năm 2002 gặp khơng khó khăn, nằm sâu khu dân cư, đường xá lại vận chuyển hàng hóa lầy lội khó khăn, vốn đầu tư ỏi, chưa thành thạo lao động công nghiệp, thị trường đầu chật hẹp, với tâm chịu khó học hỏi kinh nghiệm qua hội thảo, sách tích góp chút kinh nghiệm từ thực tiễn nên sở ông tồn phát triển ổn định; đặc biệt năm gần nguồn vốn vay dồi nên phần giảm bớt khó khăn sản xuất kinh doanh, đường xá mở rộng, sở nâng cấp khang trang nên thuận lợi cho khâu vận chuyển chế biến Để vận chuyển hàng hóa thuận lợi đồng thời hưởng ứng vận động xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh ông đứng cán tổ dân phố vận động bà hiến đất mở đường, đóng góp tiền bạc ngày cơng để làm đường trải nhựa cấp phối dài 400 m Năm 2018 2019 gia đình ơng đóng góp tổng cộng 130 triệu đồng để làm đường, chưa kể ủng hộ bà xây kè giữ cho đường chống sụt lún Để minh chứng cho thành cơng sản phẩm trà Thanh Lộc Thọ gia đình ơng có mặt hầu hết thị trường thành phố Bảo Lộc tỉnh, thành như: Đắk Lắk, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu nhiều nơi nước; thương hiệu chè Thanh SOÁ 05/2019 Lộc Thọ tặng cúp vàng thương hiệu sức khỏe cộng đồng phịng Thương mại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trao tặng Đồng thời, Hiệp hội chè Việt Nam trao tặng kỷ niệm chương phát triển ngành chè lễ hội văn hóa trà lần thứ tổ chức TP Bảo Lộc Từ kết đạt sản xuất kinh doanh chế biến năm đầu ngày phát triển ổn định lên Năm 2011 doanh thu đạt 300 triệu đồng, năm 2012 đạt 450 triệu đồng, năm 2013 đạt 700 triệu đồng, năm 2014 đạt 950 triệu đồng, năm 2015 đạt 1.200 triệu đồng, năm 2016 đạt 1.400 triệu đồng, năm 2017 đạt 1.500 triệu đồng năm 2018 đạt 1.600 triệu đồng; dự tính năm 2019 đạt 1.700 triệu đồng, đóng góp cho ngân sách nhà nước gần 70 triệu đầu năm 2018 Tăng trưởng năm qua năm sau cao năm trước đạt từ 10 đến 15% Rõ ràng với cố gắng tâm thành đạt gia đình ơng Duy khơng phụ lịng mong mỏi người; khơng có thu nhập cao, tạo cơng ăn việc làm cho gia đình mà cịn tạo thêm cơng ăn việc làm thường xun ổn định cho TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM 20 lao động địa phương với mức lương ổn định, ông trả lương theo tuần nên bà nông dân người lao động phấn khởi yên tâm sản xuất Ngồi việc chế biến xưởng ơng cịn nhận gia cơng chế biến cho hộ thu mua trà tươi chế biến thành trà khô với sản lượng thường xuyên 300 với chất lượng thành phẩm cao Ngồi việc sản xuất kinh doanh đóng góp thuế đầy đủ cho nhà nước, gia đình ơng thường xuyên đóng góp phần nhỏ vật chất để góp phần xây dựng phong trào, đồn thể tổ dân phố ngày lớn mạnh phát triển thành công việc chuyển đổi ngành nghề ơng Duy cịn có tác dụng thúc đẩy việc phát triển ngành nghề vừa nhỏ, thúc đẩy sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, tăng giá trị hàng hóa cho người nơng dân, góp phần cho việc phát triển kinh tế địa phương an sinh xã hội Tháng năm 2019, Hội nghị tổng kết phong trào thi đua thành phố Bảo Lộc, ông Trần Đức Duy tuyên dương gương điển hình tiên tiến lao động sản xuất với mơ hình sản xuất, kinh doanh chế biến chè mang lại hiệu kinh tế cao TÂM HUYẾT VỚI NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM V ốn dĩ xem nghề trồng dâu, ni tằm “cái nghiệp” mình, nên từ lập gia đình với chị Phạm Thúy Hằng, anh Vũ Văn Tuyến tổ dân phố 15, thị trấn Cát Tiên, huyện Cát Tiên tâm theo nghiệp, cho dù có lúc giá kén bấp bênh, tằm bị bệnh, chí lấy cơng làm lãi, gia đình anh Tuyến - chị Hằng bám trụ với nghề Chị Hằng - vợ anh Tuyến nói bày tỏ hết suy nghĩ mình: Nghề khổ lắm, giá kén tốt khỏi phải nói, kén rớt giá, tằm bị bệnh, thu nhập khó khăn lắm, sống mảnh đất màu mỡ, phù hợp cho trồng dâu nuôi tằm mà không làm Lê Thị Hiệp - Cát Tiên uổng phí, nữa, đâu có phải lúc giá kén thấp, tằm bị bệnh, nhưng, có trồng lúa loại rau màu khác Bên cạnh đó, nghề tận dụng tốt thời gian nhàn rỗi, tránh “nhàn cư vi bất thiện”, thời buổi nay, nhu cầu sống ngày cao, công nghệ thông tin phát triển mạnh len lỏi vào vùng nơng thơn Hiện gia đình chị ni tháng hộp tằm, hộp bình quân cho từ 37 - 40 kg kén, với giá thị trường thời điểm 70.000 đồng/kg kén, tháng thu nhập gia đình chị 25 triệu đồng Gia đình anh Tuyến - chị 23 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM Chị Hằng bên dâu dự trữ chuẩn bị cho thời kỳ tằm ăn rỗi Hằng hộ có số lượng hộp tằm nuôi tháng cao so với hộ trồng dâu nuôi tằm huyện, suy nghĩ anh Tuyến chị Hằng “chăm nghề để giỏi nghề”, nên anh chị tâm huyết với nghề vậy! SOÁ 05/2019 Qua q trình trồng dâu, ni tằm gia đình chị Hằng thường gặp phải số bệnh tằm ni tùy theo mùa, ví dụ tằm hay bị cịi, bị mủ, lên né bị rụng, nên phải dùng vôi, foocmon để xử lý nhà ươm, ni sau kỳ Cịn dâu mùa tươi tốt, mùa nắng phải có hệ thống tưới tự động, không sợ bị ngập úng, song, cắt để lại gốc khoảng 30cm, để dâu tiếp tục lên mầm nói chung dâu dễ trồng, bệnh Từ truyền thống niềm tin người trồng dâu, nuôi tằm gia đình anh Tuyến chị Hằng tổ dân phố 15, thị trấn Cát Tiên, định hướng phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm huyện Cát Tiên lan tỏa phát triển bền vững, với mục tiêu cụ thể đến năm 2020 toàn huyện có diện tích trồng dâu từ 300ha trở lên, bố trí quy hoạch 18 vùng trồng dâu chân đất phù sa dọc bờ sông Đồng Nai từ xã Quảng Ngãi đến Phước Cát NUÔI HEO RỪNG LAI BẰNG CƠNG NGHỆ SINH HỌC Ngọc Thanh Mơ hình ni heo rừng lai chuyện bình thường nhiều hộ chăn nuôi tỉnh, nhiên nuôi heo rừng lai theo công nghệ sinh học lại điều khác lạ trang trại nuôi heo rừng N ăm 2016, sau học tập kinh nghiệm chăn nuôi heo rừng lai tỉnh Bình Dương Đăk Lăk tự nghiên cứu học tập mạng Internet, học sách báo nghe đài, đầu năm 2017 anh Lê Văn Lại xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương thuê sào đất ven sông Đa Nhim xã Ka Đô để làm trang trại chăn nuôi heo rừng lai cơng nghệ sinh học, ngồi khu chuồng trại thiết kế đảm bảo an tồn anh lót chuồng đệm sinh học để xử lý mùi hôi, tạo nguồn phần bón hữu nhằm bảo vệ an tồn mơi trường sinh thái Từ heo nái ban đầu sau thấy hiệu việc chăn nuôi heo rừng lai anh mạnh dạn đầu tư vốn để mua thêm giống, nhờ đến trang trại nuôi heo 24 rừng lai anh Lê Văn Lại có 30 heo nái, 10 heo nái hậu bị đàn heo có trọng lượng từ đến 12 kg gần 50 con, tính riêng từ đầu năm đến trang trại heo rừng lai anh cung cấp cho thị trường thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 150 heo thịt có trọng lượng từ 30 đến 50kg 200 heo có trọng lượng từ đến 12 kg/con thu nhập 500 triệu đồng, sau trừ khoản chi phí đầu tư giống, thức ăn, công lao động,… gia đình anh cịn lãi 250 triệu đồng, nhờ biết chăm sóc tiêm phịng vaccin phịng bệnh đầy đủ từ lúc heo sinh chuẩn bị xuất chuồng định kỳ theo khuyến cao ngành thú y đàn heo rừng lai nhà anh Lại phát triển nhanh, mạnh khỏe không xảy dịch (Xem tiếp trang 27) SỐ 05/2019 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ĐỨC PHỔ: CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG PHÙ HỢP CHO GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Nguyễn Văn Hoà - KNV xã Đức Phổ Để chuyển đổi loại giống trồng hiệu sang trồng loại trồng có giá trị kinh tế cao hơn, ổn định đầu phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương hướng cần thiết, quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp A Cây củ từ trồng xã Đức Phổ i có dịp đến thăm xã Đức Phổ, dọc theo tuyến đường bê tông thôn, dễ dàng nhìn thấy vườn củ từ xanh ngát hộ dân trồng, tạo nên sức sống cho ngành nông nghiệp địa phương Với phương châm phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, đa dạng hóa, xây dựng vùng sản xuất chuyên canh thôn, vùng cụ thể địa bàn xã UBND xã triển khai thực tốt việc cải tạo vùng đất hoang hóa, vùng đất màu mỡ, vườn tạp chuyển đổi loại trồng có giá trị kinh tế thấp như: mỳ, mía… sang trồng loại có giá trị kinh tế cao hơn, phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm Chuyển đổi cấu trồng theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhân rộng mơ hình kinh tế hiệu Trong năm 2017, lần tỉnh phía Bắc tìm đầu cho sản phẩm chơm chơm, anh Trần Văn Thức - Phó Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp xã Đức Phổ có dịp làm quen hợp đồng với Cơng ty chuyên đầu tư thu mua sản phẩm nông nghiệp Qua trao đổi làm quen, hai bên ký kết hợp đồng Bên Công ty chịu trách nhiệm hỗ trợ giống, kỹ thuật thu mua sản phẩm, bên Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp có trách nhiệm vận động thành viên Hợp tác xã tập trung vào sản xuất củ từ cho Cơng ty Bước đầu gặp nhiều khó khăn hộ dân chưa dám mạnh dạn chuyển đổi, lo ngại giá đầu cho sản phẩm Với tâm đưa củ từ vào sản xuất để phát triển kinh tế nhằm đa dạng thêm giống, trồng cho địa phương Anh Thức chủ động thuê đất vận động anh em gia đình tham gia trồng củ từ Năm 2018 gia đình anh trồng khoảng 01 củ từ, thu hoạch củ từ cho suất cao 15 tấn/sào với giá bán bình quân vườn cho Cơng ty 7.000 đồng/kg, anh Thức có khoản thu nhập khoảng tỷ đồng, sau trừ chi phí như: cơng th lao động, vật tư chi phí khác anh cịn lãi khoảng 800 triệu đồng Thấy hiệu cao việc trồng phát triển củ từ gia đình anh Trần Văn Thức, năm 2019 thành viên Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp xã Đức Phổ tập trung đầu tư, thuê đất trồng 25 ha/15 hộ tham gia Với thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho phát triển củ từ nên hứa hẹn năm 2019 năm bội thu cho hộ trồng chăm sóc củ từ địa bàn xã Qua trao đổi với anh Thức số kinh nghiệm, kỹ thuật trồng chăm sóc củ từ, anh cho biết, củ từ dễ trồng, phù hợp với vùng đất pha cát dọc theo sơng Đồng Nai, tốn cơng lao động tốn công lúc trồng ban đầu, nguyên liệu làm giàn từ lồ ô chặt rừng, giống trồng tốn chi phí mua vụ vụ sau hộ dân tự để giống được, củ từ bị bệnh, tốn phân thuốc phí sản xuất thấp cho giá trị kinh tế cao 25 ... 05/ 2019 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI LÂM ĐỒNG L âm Đồng với tổng diện tích cà phê 174.390 ,5 ha, diện tích kinh doanh 162. 155 ,5. .. suất bình quân 31,3 tạ/ha, sản lượng 50 7.782,3 Trong đó: 160.7 05, 3 cà phê vối (chiếm 92, 15% tổng diện tích cà phê tồn tỉnh); 13.6 85, 2 cà phê chè (chiếm 7, 85% tổng diện tích cà phê tồn tỉnh) Diện... trời khơng mưa ngày tưới lần Một năm bón đợt phân NPK hàm lượng 15- 15- 15 nhỏ anh bón 0,2-0,3kg/cây Khi chuối chuẩn bị hoa anh bón 0,5kg trộn thêm 0,2kg kali/gốc Anh sử dụng loại phân để khỏe, tránh

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:32

w