Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGUYÊN KHOA TRIẾT LÝ “LAKEI – KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG Ộ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGUYÊN KHOA TRIẾT LÝ “LAKEI – KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG Ộ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62220301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Phản biện độc lập: 1.PGS.TS NGUYỄN HỒNG DƢƠNG 2.PGS.TS PHAN AN Phản biện: PGS.TS TRƢƠNG VĂN MÓN PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Triết học, Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - nơi trang bị cho thêm kiến thức khoa học trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Nguyên Việt người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ bao dung tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố hồ Chí Minh; tác giả cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án thực Đây nơi cung cấp cho tư liệu quan trọng q trình tơi thực đề tài luận án Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp bạn bè lời biết ơn sâu sắc tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Nguyên Khoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Nguyên Việt Các dẫn chứng luận án trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người cam đoan Trần Nguyên Khoa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 20 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 21 Cái luận án 21 Kết cấu luận án 21 Chƣơng KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 22 1.1 KHÁI NIỆM VỀ “LAKEI – KAMEI” VÀ TRIẾT LÝ “LAKEI – KAMEI” 22 1.1.1 Khái niệm “Lakei – Kamei” 22 1.1.2 Triết lý “Lakei - Kamei” 25 1.2 NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 28 1.2.1 Những điều kiện cho hình thành phát triển triết lý “Lakei Kamei” cộng đồng người Chăm Nam Trung 28 1.2.2 Những tiền đề cho hình thành phát triển triết lý “Lakei - Kamei” cộng đồng người Chăm Nam Trung 47 1.3 CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 64 1.3.1 Thời kỳ Bàlamôn giáo du nhập vào Champa 64 1.3.2 Thời kỳ Bàlamơn giáo bị địa hóa xung đột người Chăm Bàlamôn người Chăm Islam lịch sử 68 Kết luận chƣơng 75 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 78 2.1 MỘT SỐ NỘT DUNG CHỦ YẾU CỦA TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 78 2.1.1 Triết lý “Lakei - Kamei” cộng đồng người Chăm Nam Trung phương diện vũ trụ quan 78 2.1.2 Triết lý “lakei - kamei” cộng đồng người Chăm Nam Trung phương diện nhân sinh quan 87 2.1.3 Triết lý “lakei - kamei” cộng đồng người Chăm Nam Trung phương diện đời sống văn hóa 106 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 120 2.2.1 Vũ trụ quan cộng đồng người Chăm Nam Trung có tương đồng khác biệt so với vũ trụ quan triết học Trung Hoa cổ đại 120 2.2.2 Thể vai trò chủ đạo Kamei (nữ) so với Lakei (nam) 121 2.2.3 Thể tính thần quyền 125 2.2.4 Thể tính quy kết nhận thức 127 Kết luận chƣơng 129 Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG Ộ 132 3.1 GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA TRIẾT LÝ “LAKEI – KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ .132 3.1.1 Là cấu trúc tảng tư tưởng cộng đồng người Chăm Nam Trung 132 3.1.2 Tạo tiền đề hình thành văn hóa, phong tục truyền thống cộng đồng người Chăm Nam Trung 142 3.1.3 Góp phần định hướng tư đến vấn đề nhân sinh cộng đồng người Chăm Nam Trung 149 3.1.4 Một số hạn chế chủ yếu triết lý “Lakei – Kamei” cộng đồng người Chăm Nam Trung xét điều kiện 153 3.2 Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ “LAKEI - KAMEI” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG Ộ 161 3.2.1 Duy trì đồn kết, hịa hợp tơn giáo cộng đồng người Chăm Nam Trung 161 3.2.2 Góp phần giáo dục đạo lý, phong tục truyền thống cho hệ người Chăm Nam Trung 165 Kết luận chƣơng 171 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Theo công bố ngày 02 tháng năm 1979 Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam danh mục thành phần dân tộc Việt Nam, Việt Nam có 54 dân tộc (Viện Dân tộc học, 1984, tr 303-306) Trong đó, người Chăm cộng đồng dân tộc có chữ viết sớm, có văn minh phát cao lâu đời khu vực Đơng Nam Á Tiếng nói họ nhà ngôn ngữ xếp vào ngữ hệ Nam Đảo nhóm ngơn ngữ với dân tộc Êđê, Raglai, Churu, Jarai (Collin J, 1991) Đây cư dân địa có truyền thống canh tác nơng nghiệp lúa nước với trình độ phát triển cao định cư lâu đời dọc theo đồng duyên hải miền Trung Việt Nam ngày Vùng đất Nam Trung thuộc châu Panduranga vương quốc Champa xưa trải qua biến cố lịch sử, trở thành châu cuối cịn lại Champa Đây nơi tích tụ văn hóa Chăm gắn liền với văn minh Champa tồn qua hàng nghìn năm, với số lượng dân cư đông nhất, đồng thời chủ nhân lưu giữ cịn lại văn hóa Chăm Trong văn hóa truyền thống tồn triết lý lưỡng hợp “Lakei – Kamei”chứa đựng nhiều giá trị mà ngày tiếp tục chi phối đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng người Chăm nơi Trong đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm Nam Trung khơng có chi phối học thuyết âm dương, song nhận thức hành động, từ văn hóa, đời sống xã hội tín ngưỡng, tơn giáo, thể cách quán rõ người Chăm nơi có quan niệm hai mặt đối lập chỉnh thể thống Hai mặt không trừ nhau, mà cần đến nhau, bổ trợ, giao hịa với để trì cân cần thiết cho chỉnh thể gọi cụm từ “Lakei – Kamei” Điều này, theo chúng tôi, cần có cách tiếp cận triết học đến chỉnh thể để nhận diện hiểu mối quan hệ “Lakei – Kamei” tương tự tiếp cận đến hai lực đối lập âm – dương truyền thống triết học phương Đơng Cách tiếp cận hồn tồn có khả năng, lẽ dân tộc Chăm nằm hai văn hóa lớn, hai nôi triết học cổ đại Ấn Độ Trung Hoa mà diện, tiếp biến chúng góp phần làm nên truyền thống văn hóa tinh thần dân tộc Chăm nơi Tuy nhiên, gặp gỡ, giao lưu tiếp biến văn hóa khơng sản sinh học thuyết triết học cho dân tộc Chăm Điều gây khơng khó khăn cho tìm hiểu nội dung triết học mối quan hệ “Lakei” “Kamei” hai thành tố đối lập vật tượng mà công dụng chúng tạo nội lực cho vận động phát triển Cũng dân tộc khác Việt Nam, dân tộc Chăm khơng có truyền thống lập thuyết, tức khơng có khái quát lý luận cần thiết để lý giải hình thành, tồn tại, phát triển diệt vong vật tượng Chính vậy, để cộng đồng tồn phát triển, người Chăm vùng có quan niệm tiền triết học, tức manh nha triết học giới tượng, chí theo chủ quan chúng tơi, cộng đồng người Chăm Nam Trung cịn có số quan niệm cận triết học Sở dĩ có tượng vì, thứ nhất, tiền triết học vốn xem khía cạnh giới quan mộc mạc, giản đơn bước ban đầu người đường phát triển tư lý luận với câu hỏi, băn khoăn lý giải tượng tự nhiên xung quanh; thứ hai, tiếp biến văn hóa với yếu tố du nhập từ bên ngoài, làm cho số vấn đề mang tính triết học nảy sinh văn học nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng, v.v cộng đồng người Chăm nơi đây; thứ ba, xét phương diện lối tư người Chăm, chúng tơi khẳng định điều là, với điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa mình, người Chăm ln ln định hướng cho việc tìm kiếm giải pháp tối ưu cộng đồng tồn phát triển, lối tư họ mang tính triết lý nhân sinh thể văn hóa, sinh hoạt tâm linh, v.v Tuy nhiên, triết lý nhân sinh triết học, hình thái ý thức xã hội bị qui định tồn xã hội điều kiện lịch sử xác định Người Chăm vùng phương diện xây dựng triết lý nhân sinh nói tinh tế, cụ thể họ muốn tìm đến nguồn gốc sâu xa giới vật tượng, khả họ xác nhận có hai lực vừa siêu hình, vừa mang tính vật chất nằm vật tượng, “lakei” “kamei” Ngày nay, triết lý “Lakei – Kamei” tiếp tục chi phối đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Chăm Nam Trung bình diện giới quan nhân sinh quan Ở đây, giới quan với quan niệm hai yếu tố khởi thủy vũ trụ vạn vật “lakei” “kamei” biểu vật tượng nhỏ (vật dụng sinh hoạt, tư liệu sản xuất, kiến trúc chùa tháp nhà cửa,…), hình thức hoạt động văn hóa lễ hội liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Đây sắc thái riêng văn hóa Chăm vùng Nam Trung tổng thể văn hóa Việt Nam cần nghiên cứu mặt lý luận điều kiện hội nhập phát triển đất nước ta Từ trước có nhiều cơng trình nghiên cứu khác đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng người Chăm Nam Trung bộ, có đề cập đến cấu trúc lưỡng hợp văn hóa Chăm Tuy nhiên, thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu với cách tiếp cận triết học triết lý “Lakei – Kamei” cộng đồng người Chăm Nam Trung để làm 102 Inventaire des archives du Panduranga du Fonds de la Société Asiatique de Paris (1984) Pièces en caractères chinois Paris : Centre d’Histoire et Civilisations de la Péninsule Indochinoise 185 103 Lafont P-B (2007) Le Champa: Gesographie- Population-Histoire Francais: Les Indes Savantes 104 Leuba J (1915) Les Chams d autrefois et d aujourd hui (Người Chăm xưa nay) Tạp chí Revue indochinoise, số 24 105 Maspero G (1929) Royaume De Champa (Vương Quốc Champa) Paris Et Bruxelles: Les Édition G.Van Oest 106 Kiệu) Mus P (1928) L’inscription Valmiki de Prakacadharma (Trà BEFEO số XXVIII 107 Mus P (1933) Cultes indiens et indigenes au Champa (Tục thờ cúng Ấn Độ yếu tố địa Champa) BEFEO số XXXIII 108 Manguin P (1979) L’introduction de I’Islam au Campa (Sự du nhập Islam vào Champa) BEFEO số LXVI 109 Rie Nakamura (1999) Cham in Vietnam: Dynamics of Ethnicity Ph.D disertation Department of Anthropology University Washington 110 Thành Phần (2006) Matrilineal rule of the Cham people in Vietnam, đăng tạp chí HAKUSAN - A Society of Anthropology, Tokyo University, Review of Anthropology, số 3, – 18 111.Thành Phần (2011) Kut (Cemeteries) of the Cham in Ninh Thuận Province, đăng The Cham of Vietnam - History, Society and Art Singapore: National University of Singapore (NUS) Press, 337 – 347 112 The Indianized States of Southeast Asia (1968).Walter F Villa ed, and Sue Brown Cowing trans Honolulu: University of Hawaii Press 113.The Upanishads, Vol 4, Taittiriya Upanishad.III, 1, Bonanza Books, New York, 1959, 67 114 The Upanishads, Vol 1, Katha Upanishads, I, 2, 17-20 186 C Văn Thƣ tịch cổ ngƣời Chăm: 115 Một số văn Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận sưu tầm: Tư liệu ơng Hải Q Vĩnh Thuận, Tập photocopy từ vbản ông Thành Trãi Phước Nhơn - Ninh Thuận 116 praong Văn chép tay G.Mousay sưu tầm trước năm 1975: Agal (ký hiệu VHC-057 VHC-060); Các tập Photocopy giấy A4 (Tập G.42,Tập G.8, Tập D.1, Tập BT 169,Tập G 54, Tập G.58) 117.Thư tịch cổ người Chăm ông Quảng Văn Đại, thôn Chất Thường, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận lưu giữ D Website: 118 http://inrasara.com/ /hieu-thi-cang-yeu-hon-08-tinh-than- sang-tao-cham-1-haumkar-akhar 119 http://champaka.info/index.php/quandiem/quandiemtinnguong/9 67-chinhs 120 http://nguoihanoi.com.vn/tin-nguong-phon-thuc-o-cac-lang- nong-nghiep- bac-bo_234054.html 121 http://tapchisonghuong.com.vn/ /Claude-Levi-Strauss-hay-la- cu-soc-cua-nen-van-minh-chau-Au.html 122.http://www.champaka.info/index.php/quandiem/quandiemvanho a/1276-ban PHỤ LỤC Một số cặp đôi triết lý “Lakei - Kamei” cộng đồng ngƣời Chăm Nam Trung a) Thần Yang Lakei Yang Po Yang Amâ (thần Cha) Po Lingik (thần Trời) Ngaok (trên) Po Sapajieng (thần Yang tạo hóa) Yang Harei (thần Yang Mặt Trời) b) Thành phần chức sắc Lakei Sư tổ thầy Paséh - Gru Paséh Thầy Paséh cho ăn Paséh Pahuak Ông thợ Ragei Ông khiêng vai trái hala car iew Ông thầy Rabap: Ong Kahar Thầy vỗ Maduen Thầy vỗ Maduen c) Tín ngưỡng, phong tục Lakei Nghi lễ cầu đảo Paralao Kasah Nghi lễ Katé Nghi lễ thết đãi thần Yang Puis Nghi lễ múa lớn dòng núi - Rija Praong Atau Cek Nghi lễ múa đêm dòng núi - Dayep Atau Cek Nghi lễ tống ôn - Rija Nưgar Nghi lễ nằm thiền Thrua Đám tang thiêu - Ndam Cuh Cờ tang - Dok Cơi trầu - Ndon hala Trầu têm cuộn tròn Hala Kapu Hũ gạo lớn - Khang brah Praong Áo phong tục nam - Aw sah lakei Bộ áo nam - Kaya anguei lakei Khăn bịt đầu nam Khan mathem lakei Túi trầu nam - Kadung hala lakei … d) Không gian thời gian Lakei Mặt Trời - Aia Harei Thượng tuần trăng Bigun Giờ nam (đực) - Tuk lakei Ban ngày - Harei Trước – Anak Bên phải - Hanuk Đông - Pur Gốc - Phun Buổi sáng - Pagé Ngày tốt - Harei siam Ngày Ong trun MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Tượng Po Klaong Girai đền tháp Nguồn: Nguyên Khoa Hình 2: Đền tháp Po Klaong Girai sơng Dinh Nguồn: Ngun Khoa Hình 3:Tượng Shiva tháp Po Klaong Girai Nguồn: Nguyên Khoa Hình 4: Chữ Chăm cổ tháp Po Klaong Girai Nguồn: Nguyên Khoa Hình 5: Từ trái sang: Kèn Saranai, trống Gineng, đàn Kanyi Nguồn: Nguyên Khoa Hình 6: Từ trái sang: Trống lớn, trống nhỏ, trống Baranâng Nguồn: Nguyên Khoa Hình 7: Tượng Po Romé (Mukhalinga) Nguồn: Nguyên Khoa Hình 8: Kut người Chăm sau đền tháp Po Romé (Thơn Hậu Sanh-Xã Phước Hữu) Nguồn: Ngun Khoa Hình 9: Đồng bào Chăm thôn Văn Lâm chuẩn bị cho lễ Suk Yâng Nguồn: Nguyên Khoa (Ảnh chụp vào trưa ngày 02/3/2012) Hình 11: Hoa văn thổ cẩm Chăm Nguồn: Nguyên Khoa Hình 10: Học viên vị chức sắc Chăm Bini thánh đường Hồi giáo thôn Văn Lâm, xã Phước Nam lễ Suk Yâng (02/3/2012) Nguồn: Nguyên Khoa Hình 12: Các vị chức sắc Chăm Bàlamôn Nguồn: Tư liệu sắc Chăm Ninh Thuận ARIYA NAU IKAK Krưm blauh hu bila Tamuh ngauk raung kara ohu akauk Diang nhu talei kabwak Asaih khauk ngauk raung kara Asail khauk kara kamrav Po dom langau prev thauv asaih Khauk bak janưk bak glaih Nhu hwa gơp jaih dauk sa gok Mưng kal caung di tian mai kak Tơl khing tabiak cang rang da-a Tabiak truh di bbơng drưng ka Cang rang da-a mưng drei tabiak Tabiak truh di bbơng pwơc rwơn Gơp gơn su-on lac krot di thauh Mai ikak mưng dikal mai thauh O hu sa bauh gơm di tangin Mai tơl urang alin Brah sa patil, lak sa kalauk Lak sa kalauk tuh bbiak Khơn kơn sa blah ba vơk dahlơv Mưnưng tok tanan ka nau Mưnưng dauk ralau khing ka ralo Mai kak mưng di kal pagwơn saung po Klauh thun pajơ kơu vơk nau nưgơr Klauh thun harei jang tơl Su-on lo ka nưgơr đih klak lisei Ra ngap drơp har bbai rei Bbai tok ka drei dauk bilivik Ngap bbai ralo ngan takik Drơp jang lihik kơu jang o pơng Klauh thun harei jang tơl Gaun mai pađơr vơk nau bidrah Ricauv rup pahadah Angwei bbơng biđrah gwơn dauk tamauv Mai kak mưng di kal dak lauv Drơp mưng aphauv ba twei hadei Kuhria baik urang tơl drei Bak klơu harei ba twei bidrah Tabiak nau rang kaung dwa gah Ahauk ngap payak dauk cang đik Tabiak nau ahauk siam đik Bơr twav mưthik cơk jang mưha Nau tơl dơl dauk ka Gaun mai da-a ba drei tamư Tamư sang karơk bbơng dauk Gru caik danauk rwah dom rabap Adauh khing laik sa xơp Jwai tabilat dak palivik Kơu mai sang kơu juk phik Klauh thun ikak sang thei thei vơk Khi xưa ta bn, THƠ ĐI N (Trà Vigia dịch thống nghĩa tiếng Việt) Có hai bàn tay trắng Mới tới người ban dâng, Gạo bát với rượu lọ, Rượu lọ người rót mời ta Tấm chăn người đà mang trước, Mừng ta người mong ngắm Mặt ta, kẻ nán ngồi lâu, Xưa buôn ta chẳng lo chi, Cho thỏa lòng, ta Nay tay ta có đủ Xưa đi, với người ta hứa, Của cải người mang theo sau, Đến mãn hạn rồi, Nợ trần toán cho mau Nằm dài, cơm canh ta bỏ Ba hôm sau ta đến rước, Đi Nhớ q lịng khơng ngi, hai bên người hầu hạ, Thuyền Cố hương, ta thơi trời đón sẵn chờ lâu Gỗ sơn Cho dù người dâng bánh trái, rực bao sắc màu, Cho dù người ban cải, Ôi chao thuyền xinh lạ! Mong ta nán lại năm Chân bước lên thuyền, khối q Của ta nghe chăng? Núi mây mở đón bước ta, Ngày tàn năm hết Cứ ung dung nơi bậc cửa, Sứ đến đòi ta trở về, Đợi người rước vơ Thân trần tắm kì cho sạch, Vào nhà đóng cửa ta ngơi, Áo khăn mặc mau quê Sân sư lựa người nhạc cơng Xướng cho hịa điệu ru hồn, Cho người siêu chốn trần gian Ta cố quận, tình ơi, Cuộc buôn mãn nhà DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC Một số lý giải đám tang người Chăm Bàlamôn Nam Trung bộ, đăng Tạp chí khoa học xã hội Tây Nguyên (số – 2017), ISSN 1859 - 4042 Nhân sinh quan người Chăm Nam Trung qua tượng văn hóa tộc người, đăng tạp chí Triết học (số - 2018), ISSN 0866 -7632 Biểu tượng từ vật dụng, lễ vật thành phần chức sắc, chức việc lễ Hỏa táng bốn thầy Paséh người Chăm Bàlamôn Nam Trung qua thư tịch cổ Chăm, đăng Tạp chí Dân tộc học (số - 2018), ISSN 0866 -7632 ... Ở NAM TRUNG BỘ 78 2.1 MỘT SỐ NỘT DUNG CHỦ YẾU CỦA TRIẾT LÝ ? ?LAKEI - KAMEI? ?? TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 78 2.1.1 Triết lý ? ?Lakei - Kamei? ?? cộng đồng người Chăm Nam. .. TRIỂN TRIẾT LÝ ? ?LAKEI KAMEI? ?? TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ? ?LAKEI – KAMEI? ?? VÀ TRIẾT LÝ ? ?LAKEI – KAMEI? ?? 1.1.1 Khái niệm ? ?Lakei – Kamei? ?? ? ?Lakei - Kamei? ?? cặp từ tiếng Chăm. .. VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT LÝ ? ?LAKEI - KAMEI? ?? TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CHĂM Ở NAM TRUNG BỘ 1.2.1 Những điều kiện cho hình thành phát triển triết lý ? ?Lakei - Kamei? ?? cộng đồng ngƣời Chăm Nam Trung a) Về lịch