ĐỀ ÁN KHUYẾN KHÍCH KHU VỰC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI MUA PHẦN VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP

62 3 0
ĐỀ ÁN KHUYẾN KHÍCH KHU VỰC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI MUA PHẦN VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP DỰ THẢO ĐỀ ÁN KHUYẾN KHÍCH KHU VỰC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI MUA PHẦN VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP LÀ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU ĐỂ GÓP PHẦN CƠ CẤU LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO, QUẢN TRỊ THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ, HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ CHUYÊN NGHIỆP, CĨ TRÌNH ĐỘ CAO Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THAM GIA MUA CỔ PHẦN TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Quan điểm, chủ trương đảng việc khuyến khích, thu hút nhà đầu tư nước .2 Quan điểm xây dựng Đề án III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu tổng quát .5 Mục tiêu cụ thể .5 IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Phạm vi nghiên cứu .6 Đối tượng áp dụng Giới hạn Đề án V BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN PHẦN II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG VIỆC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI MUA CỔ PHẦN TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ III QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHOÁN .10 IV QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 10 V QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 11 VI QUY ĐỊNH TẠI CÁC ĐIỀU ƯỚC/CAM KẾT QUỐC TẾ 11 PHẦN III 12 THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI MUA CỔ PHẦN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DO ỦY BAN LÀM ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU 12 I THỰC TRẠNG NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THAM GIA MUA CỔ PHẦN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 12 Một số trường hợp nhà đầu tư nước mua cổ phần thành công 12 Một số trường hợp nhà đầu tư nước mua cổ phần không thành công 13 II HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP SAU KHI CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỔ ĐƠNG NƯỚC NGỒI 14 Tập đồn, tổng cơng ty thuộc Ủy ban 14 Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa đạt hiệu cao 14 III TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC THU HÚT NĐTCLNN MUA CỔ PHẦN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 15 Tồn tại, hạn chế 15 Nguyên nhân 16 PHẦN IV 25 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ KHUYẾN KHÍCH NHÀ ĐẦU TƯ 25 NƯỚC NGOÀI THAM GIA MUA CỔ PHẦN 25 I ĐỊNH HƯỚNG VÀ CĂN CỨ THỰC HIỆN 25 II CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ .25 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật điều chỉnh việc bán cổ phần cho NĐTCLNN 25 Quy định cụ thể công khai tỷ lệ sở hữu NĐTCLNN tham gia mua cổ phần 27 Đẩy nhanh triển khai việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế 28 Vướng mắc kỹ thuật thực cổ phần hóa, thối vốn 29 Cơ chế ưu đãi 30 PHẦN V 32 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 32 I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ .32 Các Bộ, ngành, quan 32 Các tập đồn, tổng cơng ty thuộc Ủy ban 33 II KINH PHÍ THỰC HIỆN 33 PHỤ LỤC 36 PHỤ LỤC 38 PHỤ LỤC 41 PHỤ LỤC 44 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NĐT NĐTNN NĐTCLNN DNNN CTCP PVN EVN TKV VNPT Mobifone VNA ACV VNR VIMC VEC Vinachem Petrolimex Vinataba VRG Vinacafe Vinafor Vinafood Vinafood SCIC EVNGENCO Nhà đầu tư Nhà đầu tư nước Nhà đầu tư chiến lược nước Doanh nghiệp nhà nước Cơng ty cổ phần Tập đồn Dầu khí Việt Nam Tập đồn Điện lực Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Tổng cơng ty Viễn thơng Mobifone Tổng công ty Hàng không Việt Nam Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam Tập đồn Hóa chất Việt Nam Tập đồn Xăng dầu Việt Nam Tổng công ty Thuốc Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Tổng công ty Cà phê Việt Nam Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam Tổng công ty Lương thực miền Bắc Tổng công ty Lương thực miền Nam Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước Tổng công ty phát điện PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THAM GIA MUA CỔ PHẦN TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Với xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, công nghệ toàn giới, việc thu hút tham gia NĐTNN việc mua phần vốn doanh nghiệp nhà nước Ủy ban đại diện chủ sở hữu nhà nước, đem lại lợi ích trước mắt lâu dài cho nhiều bên liên quan, bao gồm nhà nước, doanh nghiệp, cổ đông khác: Đối với Nhà nước: - Với vai trò bên bán vốn, tham gia NĐTCLNN giúp tăng cường tính cạnh tranh nâng cao hiệu thoái vốn, gia tăng giá trị thu cho Nhà nước1 - Thông qua thương vụ chuyển nhượng vốn cho NĐTNN góp phần quảng bá chủ trương, sách quán Việt Nam khuyến khích, thu hút đầu tư nước ngồi, nâng cao uy tín Việt Nam thị trường quốc tế việc mở cửa thị trường, tăng cường tính cạnh tranh tự kinh tế; bổ sung thêm nguồn lực vốn, khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp cho ngân sách nhà nước - Góp phần thực thành cơng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước việc xếp, cổ phần hóa, tái cấu doanh nghiệp nhà nước Đối với doanh nghiệp nhà nước: Việc có tham gia cổ đơng NĐTCLNN doanh nghiệp nói chung góp phần tăng cường cơng tác giám sát, công khai, minh bạch thông tin; công tác quản trị doanh nghiệp theo thơng lệ quốc tế; đóng góp kinh nghiệm quản trị đại nguồn thông tin quốc tế phong phú, góp phần q trình xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp Đặc biệt, hội giúp doanh nghiệp cải tiến, nhận chuyển giao cơng nghệ, nâng cao tính cạnh tranh, Ví dụ: SCIC đợt thối vốn Vinamilk năm 2016-2017, thu 20.270 tỷ đồng - gấp 16 lần so với giá vốn; SCIC thoái vốn CTCP Nhựa Bình Minh năm 2018 thu 2.330 tỷ đồng - gấp 9,65 lần so với giá vốn mở rộng thị trường, tiếp cận với nguồn vốn lớn từ nhà đầu tư quốc tế, thay đổi diện mạo thương hiệu, chiến lược phát triển, tầm nhìn sứ mệnh Đối với cổ đông khác: Sự tham gia NĐTCLNN vào doanh nghiệp làm thay đổi cấu sở hữu cổ đơng, đa dạng hóa thành phần cổ đơng, từ đóng góp quan điểm từ góc nhìn mới, cách tiếp cận với cổ đông, hướng tới mục tiêu gia tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị doanh nghiệp đồng thời lợi ích cổ đơng Với cần thiết nêu trên, việc thu hút nhà đầu tư nước mua phần vốn nhà nước doanh nghiệp, nhà đầu tư với vai trò chiến lược, cần thiết Tuy nhiên, việc triển khai bán vốn nhà nước doanh nghiệp nói chung cho nhà đầu tư nước ngồi nói riêng cần phải bảo đảm chặt chẽ, quy trình, khơng để xảy tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, lợi ích nhóm q trình bán vốn II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Quan điểm, chủ trương đảng việc khuyến khích, thu hút nhà đầu tư nước Trên tinh thần đổi mới, xếp, cấu lại DNNN theo hướng đẩy mạnh việc cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp, lĩnh vực nhà nước không cần phải đầu tư, nắm giữ 100% vốn điều lệ, việc thu hút, khuyến khích nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư nước tham gia vào trình nêu cụ thể hóa Nghị Đảng, Chính phủ qua thời kỳ, cụ thể: (1) Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Ban Chấp hành Trung ương Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế có đưa chủ trương cấu lại doanh nghiệp nhà nước: “Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá, thoái vốn đầu tư Nhà nước cách công khai, minh bạch theo chế thị trường; tăng cường kiểm tra, tra, giám sát, kiểm tốn, khơng để xảy thất vốn, tài sản nhà nước; có chế kiểm sốt phù hợp nguồn vốn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp; doanh nghiệp cổ phần hoá phải niêm yết thời hạn năm kể từ ngày phát hành cổ phiếu lần đầu; thu hút nhà đầu tư chiến lược có lực, giảm tỉ lệ sở hữu nhà nước xuống mức đủ để thay đổi quản trị doanh nghiệp cách thực chất” (2) Nghị số 12-NQ/TW ngày 03/06/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước đặt quan điểm đạo: “Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng kiên cổ phần hoá, bán vốn doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm không cần giữ cổ phần, vốn góp chi phối, kể doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả…”; đồng thời nêu rõ nhiệm vụ việc đẩy mạnh cấu lại doanh nghiệp nhà nước: “Khuyến khích, thu hút nhà đầu tư chiến lược tham gia mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp cổ phần hóa, thối vốn nhà nước Hồn thiện tiêu chí cổ đơng lớn, cổ đơng chiến lược có đủ lực tài chính, cơng nghệ quản trị để cấu lại phát triển doanh nghiệp” (3) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhận định: “Cơ cấu lại lĩnh vực trọng tâm kinh tế thực liệt đạt nhiều kết tích cực Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh, thực chất hơn” Đồng thời để đẩy mạnh việc cấu lại doanh nghiệp, Nghị đạo: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy phát triển, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Đẩy nhanh việc xử lý nợ, thoái vốn, cổ phần hóa, cấu lại doanh nghiệp nhà nước; thúc đẩy đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, áp dụng chế độ quản trị doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp, không để thất thốt, lãng phí vốn, tài sản nhà nước” (4) Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 đặt quan điểm đạo, coi khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước phận hợp thành quan trọng kinh tế Việt Nam, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển lâu dài; phải xây dựng hồn thiện thể chế, sách tiếp cận với chuẩn mực quốc tế hài hòa với cam kết quốc tế, đảm bảo đồng bộ, quán, cơng khai, minh bạch tính cạnh tranh; chủ động thu hút có chọn lọc hợp tác đầu tư nước ngồi cách chất lượng, hiệu quả, cơng nghệ bảo vệ mơi trường tiêu chí đánh giá chủ yếu Trên sở quan điểm đạo, Nghị đưa nhiệm vụ, giải pháp thực hiện, tập trung vào việc hoàn thiện thể chế, sách đầu tư nước ngồi, sách thu hút đầu tư, sách nhằm bảo hộ quyền lợi đề cao trách nhiệm nhà đầu tư, sách quản lý, giám sát đầu tư; với việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư, hiệu quản lý nhà nước đầu tư nước ngoài; đặc biệt tăng cường lãnh đạo Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội đầu tư nước (5) Nghị số 58/NQ-CP ngày 27/4/2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị giao Ủy ban chủ trì xây dựng “Đề án khuyến khích khu vực đầu tư nước mua phần vốn doanh nghiệp nhà nước Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp đại diện chủ sở hữu để góp phần cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao hiệu tảng công nghệ đại, lực đổi sáng tạo, quản trị theo chuẩn mực quốc tế, hình thành đội ngũ quản lý chun nghiệp, có trình độ cao” Các chủ trương, định hướng nêu cho thấy tâm Đảng, Nhà nước việc cấu lại khu vực DNNN, tập trung vào việc cổ phần hóa, thối vốn nhà nước đầu tư lĩnh vực không thuộc diện cần thiết nắm giữ; đồng thời ủng hộ việc doanh nghiệp tìm kiếm NĐTNN tham gia với tư cách nhà đầu tư chiến lược nhằm giúp cấu lại DNNN Việc thu hút NĐTCLNN tham gia mua phần vốn nhà nước giúp doanh nghiệp tiếp cận tới nguồn vốn lớn, có tính chất quốc tế, đồng thời tận dụng kinh nghiệm NĐTNN vào trình cấu lại doanh nghiệp, mở rộng thị trường, đổi quản trị doanh nghiệp, đổi ứng dụng cơng nghệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quan điểm xây dựng Đề án (1) Tạo thuận lợi nhằm khuyến khích, thu hút tận dụng ưu NĐTNN tham gia với vai trò nhà đầu tư chiến lược mua phần vốn nhà nước số tập đồn, tổng cơng ty Ủy ban đại diện chủ sở hữu nhà nước phần vốn góp tập đồn, tổng cơng ty doanh nghiệp cổ phần hóa thối vốn, phù hợp với chủ trương Đảng nhà nước (2) Ưu tiên lựa chọn NĐTNN mua cổ phần doanh nghiệp với vai trò nhà đầu tư chiến lược, phù hợp với tiêu chí lựa chọn đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp (3) Quá trình lựa chọn NĐTCLNN phải vào việc đánh giá lợi ích tổng quát việc bán vốn mang lại, xét cân bằng, hài hòa lợi ích trước mắt (tối đa hóa khoản tiền thu cho ngân sách nhà nước) lợi ích lâu dài (cam kết NĐT phát triển doanh nghiệp, thương hiệu, công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp lâu dài cho ngân sách nhà nước,…) mang lại cho phía Nhà nước phía doanh nghiệp (4) Bảo vệ, gìn giữ phát huy thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu dịch vụ, sản phẩm doanh nghiệp; trì ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Sử dụng quy định, tiết kiệm, phát huy tốt hiệu nguồn lực nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý (5) Bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế, không để xảy thất thốt, lãng phí, tham nhũng q trình bán vốn (6) Mở rộng thị trường vốn, quảng bá, nâng cao vai trò, vị doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu tổng quát Để thực việc cấu lại doanh nghiệp nhà nước Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu theo hướng nâng cao hiệu tảng công nghệ đại, lực đổi sáng tạo, quản trị theo chuẩn mực quốc tế, hình thành đội ngũ quản lý chun nghiệp, có trình độ cao mà Đề án đặt việc thu hút, khuyến khích NĐTNN tham gia theo hình thức mua cổ phần doanh nghiệp số giải pháp đánh giá hiệu sớm đạt mục tiêu cấu lại doanh nghiệp Với hướng phân tích này, bên cạnh việc cụ thể hóa nhiệm vụ giao Nghị số 58/NQ-CP ngày 27/4/2020 Chính phủ, Ủy ban xây dựng Đề án với mục tiêu tập trung xác định đưa giải pháp để khuyến khích, thu hút NĐTNN tham gia mua cổ phần doanh nghiệp Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu Các giải pháp tập trung vào việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hồn thiện sở pháp lý chế ưu đãi cho NĐTNN tham gia mua cổ phần doanh nghiệp nhà nước; sở đó, triển khai việc bán phần vốn nhà nước số doanh nghiệp cho NĐTNN Ngoài ra, mục tiêu Đề án không dừng việc thu hút NĐTNN với tư cách nhà đầu tư tài khơng phải NĐTNN nói chung Đối tượng NĐTNN Đề án tập trung tới nhà đầu tư chiến lược, với đầy đủ lực kinh nghiệm, tài chính, khoa học cơng nghệ, uy tín, trực tiếp tham gia vào hoạt động điều hành, quản trị, đổi mới, chuyển giao cơng nghệ, có khả mang lại hiệu hoạt động cao cho doanh nghiệp; phù hợp với mục tiêu cốt lõi “cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao hiệu tảng công nghệ đại, lực đổi sáng tạo, quản trị theo chuẩn mực quốc tế, hình thành đội ngũ quản lý chun nghiệp, có trình độ cao” Mục tiêu cụ thể a) Giai đoạn 2021 - 2025: - Xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật riêng cho hoạt động bán phần vốn nhà nước cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư chiến lược: + Quy trình lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước mua phần vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn góp doanh nghiệp nhà nước + Danh mục ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hạn chế tiếp cận; Danh mục ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh phép tiếp cận, điều kiện tiếp cận, tỷ lệ cho phép nắm giữ vốn điều lệ doanh nghiệp ngành, nghề, lĩnh vực với nhà đầu tư chiến lược nước ngồi + Các sách ưu đãi, điều kiện ràng buộc nhà đầu tư chiến lược nước mua phần vốn nhà nước doanh nghiệp - Trên sở danh mục doanh nghiệp thực cổ phần hóa, thối vốn cấp có thẩm quyền phê duyệt giai đoạn 2021-2025, Ủy ban xem xét, lựa chọn sở đề xuất doanh nghiệp để triển khai bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý b) Giai đoạn 2026 - 2030: - Xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Danh mục doanh nghiệp cổ phần hóa, bán vốn cho nhà đầu tư nước với vai trò nhà đầu tư chiến lược thời kỳ (danh mục doanh nghiệp, thời hạn bán vốn, tỷ lệ nắm giữ, điều kiện nhà đầu tư nước nhà đầu tư chiến lược) - Thực việc cổ phần hóa, bán vốn theo Danh mục phê duyệt quy định pháp luật IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Phạm vi nghiên cứu - Các quy định pháp luật hành quản lý việc tham gia NĐTNN - Thực trạng cổ phần hóa, bán vốn 19 tập đồn, tổng cơng ty Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu; số doanh nghiệp có vốn góp tập đồn, tổng cơng ty Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu (PVPower, PVOil, CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn, EVNGENCO 2, EVNGENCO 3); Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) ... tin, kinh phí nghiên cứu tình hình dịch bệnh, Đề án chưa có điều kiện nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nước ngồi q trình xây dựng V BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN Đề án kết cấu chia thành 04 phần chính: Phần I:... thức chào bán cổ phần (Chào bán cổ phần cho cổ đông hữu; Chào bán cổ phần riêng lẻ; Chào bán cổ phần cơng chúng), đó: + Khoản Điều 123 quy định: Chào bán cổ phần công chúng, chào bán cổ phần... khai việc bán phần vốn nhà nước số doanh nghiệp cho NĐTNN Ngoài ra, mục tiêu Đề án không dừng việc thu hút NĐTNN với tư cách nhà đầu tư tài khơng phải NĐTNN nói chung Đối tượng NĐTNN Đề án tập trung

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan