1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 158 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KT – QTKD THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH Bộ mơn Thống kê – Tốn kinh tế Mã học phần: 152070 ==========***=========== ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP MÃ HỌC PHẦN: 152070 SỐ TC: 02 DÙNG CHO ĐH QTKD, KẾ TOÁN, KINH TẾ, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THANH HỐ, THÁNG NĂM 2019 Thông tin giảng viên 1.1 Họ tên: Đỗ Thị Mẫn + Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, TS Quản trị kinh doanh + Thời gian làm việc: Các ngày làm việc tuần P 213 nhà A3, CSC + Địa liên hệ: Số nhà 15/16 Phạm Ngũ Lão, Phường Đông Sơn, TP Thanh Hóa + Điện thoại, email: DĐ: 0961.887.567 Email: Dothiman@hdu.edu.vn Hueman1510@yahoo.com + Hướng nghiên cứu: Toán kinh tế, thống kê 1.2 Họ tên: Mai Thị Hồng + Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, ThS Kinh tế + Thời gian làm việc: Các ngày làm việc tuần P 213 nhà A3, CSC + Địa liên hệ: P213, nhà A3, Khoa KTQTKD, ĐH Hồng Đức, 565 Quang Trung, Phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hố + Điện thoại, email: DĐ: 0913.648.966; + Hướng nghiên cứu: Thống kê 1.3 Họ tên: Nguyễn Thị Huyền + Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, ThS Kinh tế + Thời gian làm việc: Các ngày làm việc tuần P 213 nhà A3, CSC + Địa liên hệ: Nhà D2, Chung cư Đông Phát, phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hố + Điện thoại, email: DĐ: 0913.645.966; nguyenthihuyen@hdu.edu.vn + Hướng nghiên cứu: Thống kê 1.4 Họ tên: Uông Thị Nga + Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, ThS Kinh tế + Thời gian làm việc: Các ngày làm việc tuần P 213 nhà A3, CSC + Địa liên hệ: P213, nhà A3, Khoa KTQTKD, ĐH Hồng Đức, 565 Quang Trung, Phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hố + Điện thoại, email: DĐ: 0966169636; uongthinga@hdu.edu.vn + Hướng nghiên cứu: Thống kê Thông tin chung học phần Tên ngành/ khoá đào tạo: ĐH KT; ĐH TCNH; ĐH QTKD; CĐ KT; CĐ QTKD Tên học phần: Thống kê doanh nghiệp Số tín học tập: 02 Học kỳ: III Học phần bắt buộc Tự chọn √ Điều kiện học phần tiên quyết: Nguyên lý thống kê Các học phần kế tiếp: Các học phần tương đương, học phần thay (nếu có) Giờ tín hoạt động + Nghe giảng lý thuyết: 18 + Thảo luận, tập lớp: 24 + Tự học: 79 + Tư vấn giáo viên: + Kiểm tra: Địa môn phụ trách học phần: Bộ mơn Thống kê – Tốn kinh tế, Khoa KT – QTKD, A3, Cơ sở Đại học Hồng Đức Nội dung học phần: Nội dung học phần: Học phần cung cấp cách có hệ thống phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin số liệu có liên quan đến q trình tái sản xuất đơn vị có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn lãnh thổ Việt Nam Nội dung thơng tin cần thu thập gồm tồn yếu tố nguồn lực chi phí để tái sản xuất, kinh doanh; kết hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị; thị trường đầu vào đầu đơn vị Xây dựng phương pháp tính tốn tiêu phản ánh kết quả, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu kết hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị, làm sở cho việc dự báo khả phát triển xây dựng chiến lược sản xuất - kinh doanh đơn vị Năng lực đạt được: sinh viên có khả tiến hành điều tra, thu thập thơng tin thị trường, đối thủ cạnh tranh; Khả tính toán tiêu phản ánh kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Khả lập bảng cân đối lao động, bảng cân đối tài sản cho doanh nghiệp; Khả xác định phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân, suất lao động bình quân, tổng DT, tổng lợi nhuận, tổng chi phí doanh nghiệp, từ giúp DN xác định đắn lực sản xuất, khả cạnh tranh để tìm giải pháp tốt để hội nhập chiếm lĩnh thị trường .4 Mục tiêu học phần: (Kiến thức, kỹ thái độ người học đạt được) Mục tiêu Mô tả (Kiến thức, kỹ năng, thái độ lực đạt được) - Về kiến thức: Sau học xong môn học, sinh viên trang bị kiến thức hoạt động thống kê doanh nghiệp thống kê giá thành, thống kê chi phí, kết quả, hiệu kinh doanh DN - Về kỹ năng: Sinh viên có khả vận dụng kiến thức trang bị để: Tìm kiếm thơng tin; Tính tốn chi phí, doanh thu, lợi nhuận, giá thành sp hoạt động sản xuât kinh doanh doanh nghiệp; lập bảng cân đối lao động, bảng cân đối tài sản cho doanh nghiệp; tính tốn đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động số tiêu như: giá thành bình quân, suất lao động bình quân, tổng doanh thu, tổng chi phí doanh nghiệp - Về thái độ: Sinh viên cần: + Có thái độ, tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc + Có thái độ cởi mở, thân thiện, nhiệt tình làm việc nhóm + Có thái độ học hỏi, tơn trọng người dạy, người học Chuẩn đầu CTĐT Sinh viên xác định phương pháp thống kê hoạt động SXKD DN; Vận dụng lý thuyết thực tiễn hoạt động thống kê DN Tính tốn, phân tích đánh giá tiêu liên quan đến hoạt động SXKD DN, từ đề xuất sách phù hợp cơng tác quản lý, sử dụng hiệu nguồn nhân lực tài sản doanh nghiệp - Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỹ luật lao động tơn trọng nội quy quan, doanh nghiệp; - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp; - Có lập trường, tư tưởng trị vững vàng - Về lực đạt được: Sinh viên hiểu kiến thức hoạt động thống kê doanh nghiệp từ hình thành kỹ tính tốn, phân tích, đánh giá tiêu liên quan đến hoạt động sxkd DN Sinh viên có lực đánh giá khả sản xuất, khả cạnh tranh DN để tìm giải pháp tốt giúp DN hội nhập chiếm lĩnh thị trường Chuẩn đầu học phần: TT Kiến thức Kết mong muốn đạt Người học nắm vững nhớ kiến thức hoạt động thống kê DN bao gồm: - Hiểu nhớ khái niệm kết SXKD doanh nghiệp; Các dạng biểu kết SXKD DN thành phẩm, bán thành phẩm, chế phẩm, sản phầm SXDD - Hiểu nhớ khái niệm, phương pháp tính tiêu đo lường kết sxkd DN GO, VA, NVA, doanh thu, lợi nhuận - Hiểu nhớ khái niệm, phương pháp tính loại giá thành DN gồm giá thành đơn vị SP, tổng giá thành - Hiểu nhớ khái niệm, phương pháp tính hiệu sxkd DN - Hiểu nhớ khái niệm, phương pháp tính số lượng Mục tiêu - Mơ tả trình bày dạng biểu kết sxkd DN - Trình bày cấu trúc, phương pháp tính tiêu đo lường kết sxkd DN: GO, VA, NVA, doanh thu, lợi nhuận - Mô tả cấu trúc trình bày loại tiêu giá thành DN - Trình bày phương pháp tính giá thành đvsp giá thành tổng hợp đơn vị GO doanh nghiệp - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân, tổng giá thành lợi nhuận DN - Xác định mô tả hệ thống tiêu phản ánh kết chi phí DN, từ xây dựng phương pháp tính tiêu hiệu sxkd DN - Mơ tả trình bày phương pháp tính số lượng lao động DN, suất lao động Chuẩn đầu CTĐT - Có khả đánh giá lực sản xuất, khả cạnh tranh DN, từ tư vấn cho DN phương án sản xuất kinh doanh mang lại hiệu cao - Vận dụng kiến thức học vào việc giải hiệu vấn đề thực tiễn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Kỹ lao động doanh nghiệp; Các khái niệm phương pháp tính suất lao động DN - Hiểu nhớ khái niệm tài sản cố định, tài sản lưu động DN; Hiểu nhớ loại giá dùng đánh giá TSCĐ, phương pháp đánh giá TSCĐ DN; - Xác định phương pháp tính tiêu GO, VA, NVA, doanh thu, lợi nhuận DN - Xác định phương pháp tính giá thành đvsp, giá thành tổng hợp DN - Xây dựng hệ thống số phân tích biến động giá thành bình qn, tổng giá thành lợi nhuận DN - Xây dựng phương pháp tính tiêu phản ánh hiệu sxkd DN - Xác định phương pháp tính số lượng lao động DN; Lập bảng cân đối lao động DN - Xác định tiêu NSLĐ DN; Xây dựng hệ thống số phân tích biến động NSLĐ DN - Xác định loại giá phù hợp để đánh giá loại TSCĐ - Xác định phương pháp đánh giá tình hình trang bị sử dụng TSCĐ, TSLĐ DN DN - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ DN - Mô tả cấu trúc trình bày loại tài sản cố định, tài sản lưu động DN; giải thích trình bày loại giá phương pháp đánh giá TSCĐ DN - Tính tốn tiêu GO, VA, NVA, doanh thu, lợi nhuận DN - Tính tốn giá thành đvsp giá thành tổng hợp đơn vị GO DN - Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá thành bình quân, tổng giá thành lợi nhuận DN - Tính tốn đánh giá tiêu phản ánh hiệu sxkd DN - Tính số lượng lao động DN; Đánh giá biến động lao động doanh nghiệp thông qua bảng cân đối lao động - Tính NSLĐ DN; phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ DN - Đánh giá TSCĐ DN theo loại giá khác - Đánh giá tình hình trang bị sử dụng TSCĐ, TSLĐ DN - Có khả phân tích thị trường đề xuất phương án giá tối ưu cho doanh nghiệp - Có khả tư vấn phương án sử dụng nguồn lao động phù hợp cho DN; - Đề xuất sách sử dụng hiệu tài sản DN - Có kỹ làm việc nhóm, hợp tác với đồng nghiệp Năng Người học đạt lực Đánh giá khả sản xuất, lực sử dụng kiến thức chuyên khả cạnh tranh DN môn để thực công thị trường việc liên quan đến hoạt động thống kê doanh nghiệp Thái độ Thực tốt yêu cầu giáo viên học; thực tốt quy định lớp học Khoa Nhà trường., tôn trọng người học, người dạy Người học giáo dục, luyện, tu dưỡng đạo đức, phong hoạt bát, cần cù, sáng có thái độ học tập, lao động cực, chủ động, nghiêm túc hỏi rèn tác tạo, tích học Có thể tham mưu, đề xuất phương án sxkd phù hợp giúp DN hội nhập, chiếm lĩnh thị trường Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỹ luật lao động tôn trọng nội quy quan, doanh nghiệp; - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp Nội dung chi tiết học phần (Tên mô đun chương mục, tiểu mục) CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 1.1 Đối tượng mơn học 1.2 Vai trị thơng tin thống kê quản lý doanh nghiệp 1.2.1 Thông tin xác định phương hướng sản xuất kinh doanh 1.2.2 Thông tin đảm bảo lợi cạnh tranh 1.2.3 Thông tin kinh tế vĩ mô 1.2.4 Thông tin phục vụ tối ưu hố sản xuất 1.3 Nguồn thơng tin phục vụ quản lý doanh nghiệp 1.3.1 Nguồn thông tin đơn vị tự tổ chức thu thập 1.3.2 Nguồn thông tin sẵn có 1.3.3 Nguồn thơng tin đơn vị mua từ công ty tư vấn 1.4 Nhiệm vụ công tác thông tin thống kê doanh nghiệp CHƯƠNG II:THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Một số khái niệm kết sản xuất kinh doanh 2.1.1 Hoạt động sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.2 Các dạng biểu kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2.1.4 Đơn vị đo lường kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Hệ thống tiêu đo lường kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2.2.1 Giá trị sản xuất 2.2.2 Giá trị gia tăng 2.2.3 Chi phí trung gian 2.2.4 Giá trị gia tăng 2.2.5 Lợi nhuận kinh doanh 2.2.6 Doanh thu bán hàng 2.2.7 Doanh thu CHƯƠNG III: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Khái niệm, ý nghĩa loại tiêu giá thành công tác quản lý doanh nghiệp 3.1.1 Khái niệm tiêu giá thành tổng hợp 3.1.2 Các loại tiêu giá thành ý nghĩa cơng tác quản lý DN 3.1.2.1 Xét theo mối quan hệ với kết sản xuất 3.1.2.2 Xét theo tính chất hồn thành sản phẩm sản xuất 3.1.2.3 Xét theo giai đoạn trình sản xuất 3.1.2.4 Xét giác độ tính tốn yếu tố chi phí giá thành sản phẩm 3.2 Nội dung kinh tế tiêu giá thành 3.2.1 Xét theo nội dung kinh tế tiêu giá thành 3.2.2 Xét theo khoản mục chi phí 3.2.3 Xét cấu trúc giá trị 3.2.4 Xét tính chất chi phí 3.3 Phương pháp phân tích tài liệu thống kê giá thành doanh nghiệp 3.3.1 Phân tích cấu thành tiêu giá thành 3.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình qn 3.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất 3.3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận 3.4 Thống kê hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.4.1 Khái niệm, ý nghĩa tiêu hiệu kinh tế 3.4.2 Phân loại tiêu hiệu 3.4.2.1 Theo phạm vi tính tốn 3.4.2.2 Theo nội dung tính tốn 3.4.2.3 Theo phạm vi tính tốn 3.4.2.4 Theo hình thái biểu 3.4.3 Phương pháp tính tiêu hiệu 3.4.3.1 Các tiêu biểu kết sản xuất, kinh doanh 3.4.3.2 Các tiêu biểu chi phí sản xuất 3.4.3.3 Cơng thức tính hiệu sản xuất, kinh doanh CHƯƠNG IV:THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Thống kê số lượng biến động lao động doanh nghiệp 4.1.1 Thống kê số lượng lao động doanh nghiệp 4.1.1.1 Khái niệm số lượng lao động danh sách doanh nghiệp 4.1.1.2 Phân loại lao động 4.1.1.3 Phương pháp tính số lượng lao động danh sách doanh nghiệp 4.1.2 Thống kê chất lượng lao động doanh nghiệp 4.1.2.1 Cơ cấu lao động theo tiêu thức chất lượng 4.1.2.2 Thâm niên nghề bình quân 4.1.2.3 Bậc thợ bình quân 4.1.2.4 Hệ số đảm nhiệm công việc lao động 4.1.3 Thống kê biến động số lượng lao động kỳ nghiên cứu doanh nghiệp 4.1.3.1 Bảng cân đối lao động 4.1.3.2 Các tiêu phân tích biến động số lượng lao động doanh nghiệp 4.2 Thống kê tình hình sử dụng số lượng thời gian lao động doanh nghiệp 4.2.1 Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động 4.2.1.1 Phân loại số lượng lao động 4.2.1.2 Các tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động 4.2.2 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 4.2.2.1 Phân loại thời gian lao động 4.2.2.2 Các tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động 4.3 Thống kê suất lao động doanh nghiệp 4.3.1 Khái niệm phương pháp tính suất lao động 4.3.1.1 Khái niệm suất lao động mức suất lao động 4.3.1.2 Phân loại tiêu suất lao động phương pháp tính 4.3.2 Phân tích tài liệu thống kê lao động suất lao động 4.3.2.1 Tính tiêu đánh giá tiến việc phấn đấu nâng cao suất lao động doanh nghiệp 4.3.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động suất lao động bình quân chung tổng thể CHƯƠNG V:THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DN 5.1 Khái niệm, phân loại cách đánh giá tài sản cố định doanh nghiệp 5.1.1 Khái niệm tài sản cố định 5.1.2 Phân loại tài sản cố định 5.1.2.1 Theo hình thái biểu 5.1.2.2 Theo quyền sở hữu 5.1.3 Đánh giá tài sản cố định 5.1.3.1 Các loại giá dùng đánh giá tài sản cố định 5.1.3.2 Các cách đánh giá tài sản cố định 5.2 Thống kê số lượng biến động tài sản cố định doanh nghiệp 5.2.1 Thống kê số lượng tài sản cố định 5.2.1.1 Khái niệm số lượng tài sản cố định có 5.2.1.2 Cơng thức tính số lượng tài sản cố định có 5.2.2 Nghiên cứu biến động tài sản cố định kỳ nghiên cứu - Bảng cân đối tài sản cố định 5.2.4.1 Bảng cân đối tài sản cố định 5.2.4.2 Các tiêu phân tích biến động tài sản cố định kỳ nghiên cứu 5.3 Thống kê khấu hao tài sản cố định 5.3.1 Một số khái niệm có liên quan đến thống kê khấu hao tài sản cố định 5.3.2 Phương pháp thống kê khấu hao tài sản cố định 5.4 Đánh giá tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 5.4.1 Đánh giá tình hình trang bị tài sản cố định cho lao động 5.4.2 Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định 5.4.2.1 Nhóm tiêu hiệu trực tiếp 5.4.2.2 Nhóm tiêu hiệu gián tiếp 5.5 Tài sản lưu động (TSLĐ) vốn lưu động doanh nghiệp 5.5.1 Khái niệm TSLĐ vốn lưu động 5.5.2 Các tiêu đánh giá tình hình trang bị, sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 5.5.2.1 Đánh giá tình hình trang bị vốn lưu động cho lao động DN 5.5.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Học liệu: Bắt buộc: TL1 (tài liệu 1): PGS TS Nguyễn Cơng Nhự (2017), Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Tham khảo: TL 2: Trần Thị Kim Thu (2016), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB ĐHKTQD, HN TL 3: Chu Văn Tuấn (2010), Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Tài chính, HN Trang web: www.gso.gov.vn Hình thức tổ chức dạy học TT Nội dung LT Những vấn đề TKDN thống kê KQ hoạt động SX-KD DN Thống kê KQ hoạt động SX2 KD DN (tiếp) Thống kê giá thành sản xuất Thống kê giá thành sản xuất (tiếp) hiệu SXKD DN Thống kê lao động NSLĐ DN Thống kê NSLĐ DN (tiếp) Thống kê TSCĐ DN Thống kê TSCĐ DN (tiếp) thống kê TSLĐ doanh nghiệp Ôn tập Tổng 18 Hình thức tổ chức dạy học Tổng Xêmina Làm Khác Tự học, Tư vấn KT – việc tự NC GV ĐG nhóm 0 14,5 9,5 0 0 0 3 24 9,5 1 15,5 1 14,5 15 13 1 1 0 15,5 15,5 14,5 14 132 0 0 0 8,5 8,5 9,5 8,5 0 79 Chính sách học phần - Về yêu cầu: + Sinh viên cần có đủ tài liệu (ít phải có tài liệu 1) đề cương chi tiết học phần để học tập, nghiên cứu + Trong trình học phải tích cực, chủ động nghiên cứu bài, thảo luận làm tập luyện tập để rèn luyện kỹ kiểm tra kiến thức học + Đảm bảo tham gia đạt 80% số tiết học lý thuyết 80% số tiết tập, thảo luận; làm đầy đủ tập theo yêu cầu giảng viên - Về đánh giá: Căn vào tinh thần thái độ học tập mức độ đạt kiểm tra đánh giá điểm đảm bảo cơng xác đánh giá 10 Phương pháp, hình thức KT – ĐG kết học tập học phần Phân chia mục tiêu cho hình thức KT – ĐG 10.1 Kiểm tra – Đánh giá thường xuyên: Trọng số 30% * Kiểm tra thường xuyên lên lớp lý thuyết thảo luận, tập * Điểm đánh giá trình gồm điểm thành phần Các điểm thành phần bao gồm: - Điểm từ 02 kiểm tra tuần (thể ĐCCTHP) (Trọng số điểm: 10%) - 01 điểm chuyên cần, ý thức học tập (Trọng số: 10%) Hình thức đánh giá điểm thành phần: Hình thức Kiểm tra viết (mỗi bài) Mục tiêu đánh giá Đánh giá khả hiểu vận dụng kiến thức học vào trình làm tập người học Điểm chuyên Đánh giá thái độ học cần, ý thức tập, ý thức chuyên học tập cần, ý thức tự học SV Tiêu chí đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10: - Kiến thức - Vận dụng Đánh giá theo thang điểm 10: + Tham gia đầy đủ buổi LT & TL, BT + Chấp hành tốt nội quy học tập lớp + Làm BT, chuẩn bị nội dung tự học đầy đủ + Tích cực lên bảng làm tập (hoặc tích cực xây dựng bài, phát biểu ý kiến) Trọng số (%) 20 80 20 20 30 30 10.2 Kiểm tra - Đánh giá kỳ: Trọng số 20% - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết - Thời gian kiểm tra: Kết thúc nội dung thảo luận tuần thứ - Mục tiêu: Đánh giá khả hiểu, vận dụng kiến thức học vào làm cách độc lập người học thông qua nội dung nghiên cứu - Tiêu chí: Đánh giá theo thang điểm 10: + Kiến thức: 20% 10 + Bài tập vận dụng: 80% 10.3 Kiểm tra – Đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50% - Lịch thi, kiểm tra: Theo lịch thi cuối kỳ Phịng đào tạo - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết - Mục tiêu: Đánh giá khả hiểu, vận dụng kiến thức học vào làm cách độc lập người học thông qua nội dung nghiên cứu - Tiêu chí đánh giá, kiểm tra: (Thang điểm 10) + Kiến thức 20% + Bài tậpvận dụng 80% Đối với hình thức kiểm tra viết, vào mức độ đạt sinh viên theo yêu cầu nội dung để đánh giá cho điểm (cụ thể theo barem điểm đáp án đề thi) Điểm đánh giá dựa vào mức độ làm sinh viên: + Sinh viên làm đạt > 30 - 40% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 40 - 50% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 50 - 60% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 60 - 70% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 70 - 80% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 80 - 90% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 90% yêu cầu đề => 10 điểm 11 Các yêu cầu khác Yêu cầu người học phải tham gia đầy đủ buổi học; làm tập cá nhân; chuẩn bị phần tự học vào (1 tập tự học) Chuẩn bị đầy đủ tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 P Trưởng khoa P Trưởng môn Người xây dựng Trần Thị Thu Hường Đỗ Thị Mẫn 11 Mai Thị Hồng ... đạt > 50 - 60% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 60 - 70% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 70 - 80% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 80 - 90% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên... thể theo barem điểm đáp án đề thi) Điểm đánh giá dựa vào mức độ làm sinh viên: + Sinh viên làm đạt > 30 - 40% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm đạt > 40 - 50% yêu cầu đề => điểm + Sinh viên làm... Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Tài chính, HN Trang web: www.gso.gov.vn Hình thức tổ chức dạy học TT Nội dung LT Những vấn đề TKDN thống kê KQ hoạt động SX-KD DN Thống kê KQ hoạt động SX2

Ngày đăng: 02/03/2022, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w