1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP 3A TRƯỜNG KHUYẾT TẬT TÂY NINH

39 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TÂY NINH TRƯỜNG KHUYẾT TẬT TÂY NINH Tên đề tài: Một số biện pháp phịng – tránh tai nạn thương tích cho học sinh Khiếm thính lớp 3A trường khuyết tật Tây ninh Họ tên tác giả: Phan Châu Như Ngọc Nguyễn Thúy Oanh Nguyễn Thị Tú Trân Đơn vị: Trường Khuyết Tật Tỉnh Tây Ninh Tây Ninh, tháng năm 2022 Dray Sáp, tháng 01 năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tây Ninh, ngày 25 tháng 02 năm 2022 BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN - Nhóm thực hiện: Phan Châu Như Ngọc Nguyễn Thúy Oanh Nguyễn Thị Tú Trân - Thời gian triển khai thực hiện: Từ ngày 05/ 9/ 2021 đến 15/02/ 2022 Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến:: “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em nguồn hạnh phúc to lớn gia đình, tương lai quốc gia, dân tộc Trẻ em sinh có quyền chăm sóc, bảo vệ gia đình cộng đồng Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trở thành nghĩa vụ trách nhiệm không gia đình mà tồn xã hội đó trách nhiệm bậc học tiểu học nói riêng Trong năm qua, hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích học sinh khuyết tật trường Tiểu học tỉnh Tây Ninh chủ thể quản lý quan tâm, triển khai thực đạt số kết định Tuy nhiên, so với yêu cầu nay, hoạt động giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khuyết tật trường Tiểu học tỉnh Tây Ninh nhiều hạn chế, vướng mắc cần giải Nguyên nhân quản lý hoạt động giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khuyết tật hạn chế, bất cập định Nói đến trường Khuyết Tật Tây Ninh người ta nghĩ đến việc chăm sóc an toàn hết, sau đó quan tâm đến chất lượng học tập Sở dĩ học sinh khuyết tật lứa tuổi tiểu học giai đoạn phát triển nhanh mạnh thể lực, trí lực nhân cách, em vơ hiếu động, tị mị, ham học hỏi, muốn hiểu biết ln sử dụng giác quan để khám phá giới xung quanh Đây giai đoạn em muốn khám phá, trải nghiệm, từ đó hình thành kỹ năng, vốn sống cần thiết cho đời sau trẻ Cũng hiếu động, tị mị, thích khám phá giới xung quanh, vốn sống vốn kinh nghiệm em cịn q ít, trẻ non nớt chưa có kinh nghiệm việc phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo an tồn cho dẫn tới việc có thể gặp tai nạn lúc Bên cạnh đó thờ ơ, bất cẩn, thiếu trách nhiệm, thiếu quan tâm cần thiết phận nhỏ người lớn, đồng thời thiếu điều kiện chăm sóc, sở vật chất không đảm bảo vệ sinh nguyên nhân gây nên tai nạn thương tích cho học sinh Vậy làm để ngăn ngừa giảm thiểu tối đa, chí ngăn chặn tuyệt đối tai nạn thương tích cho trẻ em nói chung trẻ trường mầm non nói riêng, làm các em tự biết phịng tránh nguy an toàn thân? Đó câu hỏi mà băn khoăn tìm lời giải đáp Bản thân giáo viên phân công nhà trường đứng lớp 3A (Khiếm Thính), tơi nhận thấy quan trọng hết vấn đề đảm bảo an toàn cho em học sinh trường lớp Từ lý trình bày trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phịng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh” để tiến hành nghiên cứu Mô tả sáng kiến - Sáng kiến áp dụng thực phụ huynh trẻ lớp chồi nhân diện toàn trường “Một số biện pháp phòng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh” A Mở đầu 1.Tên sáng kiến: Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.2.2 Phương pháp vấn 5.3 Phương pháp thống kê toán học B Phần nội dung: Cơ sở lý luận: 1.1 Một khái niệm đề tài: 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi HS Tiểu học 1.2 Học sinh khuyết tật tiểu học 1.2.1.Khái niệm trẻ khiếm thính: trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác dẫn tới khó khăn ngôn ngữ, hạn chế giao tiếp làm ảnh hưởng đến trình nhận thức chức tâm lý khác Tuỳ theo mức độ suy giảm thính lực, có thể chia khiếm thính thành 04 mức độ khác nhau: Điếc nhẹ, điếc vừa, điếc nặng điếc đặc/điếc sâu 1.2.2 Đặc điểm trẻ khiếm thính 1.2.2.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức - Nhận thức cảm tính: - Nhận thức lí tính: 1.2.2.2.Đặc điểm ngôn ngữ - giao tiếp: 1.2.2.3 Đặc điểm phương tiện giao tiếp: 1.2.3 Những khó khăn trẻ khiếm thính - Giao tiếp: - Học hành: - Xã hội: - Tâm lý: Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Nội dung hình thức giải pháp: 3.1 Mục tiêu giải pháp: 3.2 Nội dung cách thức giải pháp: 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn thương tích ngồi lớp học 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn thương tích lớp học 3.2.3 Biện pháp 3: Phát nguy tiềm ẩn TNTT cho học sinh thông qua hoạt động ngày học sinh: 3.2.4 Biện pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp với trung tâm y tế phụ huynh để làm tốt công tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các biện pháp kết hợp hài hòa, dàn trải theo khả lứa tuổi việc hình thành thói quen, kỹ nhận biết kỹ tự phòng tránh TNTT thi có kết tốt thiết thực Kết cụ thể: Hướng phổ biến áp dụng đề tài C Kết luận: Kết luận: Việc đảm bảo an toàn cho HS việc làm cần thiết vô quan trọng hàng ngày tất người Bản thân giáo viên dạy trẻ khuyết tật, chúng tơi ln tìm tịi tạo môi trường vui chơi học tập phải đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ ln xác định nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục khó khăn chuẩn bị cho em học sinh không gian, môi trường, đồ dùng, đồ chơi đủ cho em học sinh hoạt động hàng ngày mà đảm bảo tính khoa học hoạt động an toàn HS Từ việc HS hiểu tầm quan trọng việc phịng tránh tai nạn thương tích, có kỹ xử lý tai nạn đó giúp sống vui hơn, ngày đến trường thêm hứng khởi, thoải mái Đây mong muốn chung khơng gia đình, nhà trường mà toàn xã hội, xã hội văn minh, phát triển cần có ngơi trường giáo dục trẻ khuyết tật tương lai tốt kiến thức lẫn thể chất Kiến nghị: * Đối với giáo viên : * Đối với nhà trường : * Đối với địa phương : * Đối với ngành giáo dục : Phạm vi triển khai thực hiện: Xây dựng nghiên cứu thực trạng phịng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh, từ đó đưa giải pháp nhằm khắc phục thực trạng nâng cao vốn hiểu biết ý thức giáo viên, phụ huynh việc bảo vệ tính mạng em tất trẻ em nói chung trường Khuyết Tật Tây Ninh Tính sáng kiến: Sáng kiến thực lần đầu vận dụng năm học 2021 – 2022 trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh Với sáng kiến giúp giáo viên, học sinh nhận biết phòng, tránh số nguy khơng an tồn cho học sinh Giúp em có mơi trường học tập an tồn Kết quả, hiệu mang lại:  Đối với giáo viên  Đối với trẻ  Đối với phụ huynh Đánh giá phạm vi ảnh hưởng giải pháp: Sau áp dụng sáng kiến, nhận thấy có thể vận dụng để giúp giáo viên, học sinh nhận biết phịng, tránh số nguy khơng an tồn cho em học sinh, cho em có môi trường tốt phát triển cách toàn diện an tồn Kiến nghị, đề xuất: Tơi cam đoan điều khai thật không vi phạm pháp luật Ý kiến xác nhận Thủ trưởng đơn vị Tây Ninh, ngày 15 tháng năm 2022 Họ tên tác giả: Phan Châu Như Ngọc Nguyễn Thúy Oanh Nguyễn Thị Tú Trân A Mở đầu Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phòng – tránh tai nạn thương tích cho học sinh Khiếm thính lớp 3A trường khuyết tật Tây ninh” Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến:: “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em nguồn hạnh phúc to lớn gia đình, tương lai quốc gia, dân tộc Trẻ em sinh có quyền chăm sóc, bảo vệ gia đình cộng đồng Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trở thành nghĩa vụ trách nhiệm khơng gia đình mà toàn xã hội đó trách nhiệm bậc học tiểu học nói riêng Trong năm qua, hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích học sinh khuyết tật trường Tiểu học tỉnh Tây Ninh chủ thể quản lý quan tâm, triển khai thực đạt số kết định Tuy nhiên, so với yêu cầu nay, hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khuyết tật trường Tiểu học tỉnh Tây Ninh nhiều hạn chế, vướng mắc cần giải Nguyên nhân quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khuyết tật cịn hạn chế, bất cập định Nói đến trường Khuyết Tật Tây Ninh người ta nghĩ đến việc chăm sóc an toàn hết, sau đó quan tâm đến chất lượng học tập Sở dĩ học sinh khuyết tật lứa tuổi tiểu học giai đoạn phát triển nhanh mạnh thể lực, trí lực nhân cách, em vơ hiếu động, tị mị, ham học hỏi, muốn hiểu biết sử dụng giác quan để khám phá giới xung quanh Đây giai đoạn em muốn khám phá, trải nghiệm, từ đó hình thành kỹ năng, vốn sống cần thiết cho đời sau trẻ Cũng hiếu động, tị mị, thích khám phá giới xung quanh, vốn sống vốn kinh nghiệm em cịn q ít, trẻ cịn non nớt chưa có kinh nghiệm việc phòng tránh tai nạn thương tích đảm bảo an tồn cho dẫn tới việc có thể gặp tai nạn lúc Bên cạnh đó thờ ơ, bất cẩn, thiếu trách nhiệm, thiếu quan tâm cần thiết phận nhỏ người lớn, đồng thời thiếu điều kiện chăm sóc, sở vật chất không đảm bảo vệ sinh nguyên nhân gây nên tai nạn thương tích cho học sinh Vậy làm để ngăn ngừa giảm thiểu tối đa, chí ngăn chặn tuyệt đối tai nạn thương tích cho trẻ em nói chung trẻ trường mầm non nói riêng, làm các em tự biết phòng tránh nguy an toàn thân? Đó câu hỏi mà tơi băn khoăn tìm lời giải đáp Bản thân giáo viên phân công nhà trường tơi đứng lớp 3A (Khiếm Thính), tơi nhận thấy quan trọng hết vấn đề đảm bảo an toàn cho em học sinh trường lớp Từ lý trình bày trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh” để tiến hành nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Học sinh khiếm thính lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng nghiên cứu thực trạng phịng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh, từ đó đưa giải pháp nhằm khắc phục thực trạng nâng cao vốn hiểu biết ý thức giáo viên, phụ huynh việc bảo vệ tính mạng em tất trẻ em nói chung trường Khuyết Tật Tây Ninh Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu tình trạng phịng- tránh tai nạn thương tích trường- lớp biện pháp nâng cao ý thức phòng- tránh tai nạn thương tích giáo viên, phụ huynh tồn xã hội - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp vấn + Phương pháp điều tra câu hỏi,hình ảnh trắc nghiệm + Phương pháp tra cứu + Phương pháp quan sát sư phạm + Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm + Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Thơng qua việc đọc tài liệu phòng tránh tai nạn thương tích học sinh trường TH, phân tích tổng hợp lý thuyết nhằm hiểu biết sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: Sử dụng phương pháp để xếp thông tin thành đơn vị có dấu hiệu chất, từ đó xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Lập phiếu hỏi với nội dung cần khảo sát hoạt động giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm Thị lớp 3A trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh nhằm xác định, thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm Thị lớp 3A trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh Các đối tượng điều tra gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, phụ huynh có lớp 3A trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh 5.2.2 Phương pháp vấn Phương pháp thực nhằm tìm hiểu bổ sung liệu cho việc đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A trường Khuyết Tật tỉnh Tây Ninh 5.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học, phần mềm SPSS để nhập xử lý số liệu, lập bảng, biểu để phân tích đưa kết luận kết nghiên cứu B Phần nội dung: Cơ sở lý luận: Trường học an tồn, phịng, chống TNTT trường học mà yếu tố nguy gây TNTT cho HS, phòng, chống giảm tối đa loại bỏ Toàn HS trường chăm sóc, giáo dục mơi trường an tồn Q trình xây dựng trường học an toàn phải có tham gia HS độ tuổi tiểu học, cán quản lý, giáo viên nhà trường, cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể địa phương bậc phụ huynh HS Tai nạn thương tích kiện xảy bất ngờ ý muốn tác nhân bên ngồi gây nên thương tích cho thể Thương tích tổn thương thực tế thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống Tai nạn thương tích nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh viện Mà nguyên nhân phần lớn bất cẩn hiểu biết người lớn Nhà nước ta đầu tư nhiều kinh phí thời gian cho vấn đề tuyên truyền tập huấn phòng tránh TNTT cho HS tới tất ban ngành liên quan đến vấn đề an toàn em học sinh Những lỗ lực nhà nước xã hội góp phần giảm thiểu TNTT trẻ em Tuy nhiên cần phải có chương trình hành động dựa việc xây dựng chiến lược can thiệp có hiệu phòng TNTT cho em HS Vấn đề đảm bảo an tồn, phịng ngừa tai nạn thương tích (TNTT) cho HS ln vấn đề quan tâm hàng đầu trường Khuyết Tật Tây Ninh nói chung học sinh khiếm thính lớp 3A nói riêng Nhưng có trường hợp tai nạn đáng tiếc xảy gây thương tích cho em Vì cần có mơi trường sống an toàn, lành mạnh để đảm bảo cho phát triển đầy đủ thể lực tinh thần cho em 1.1 Một khái niệm đề tài: 1.1.1.Khái niệm “Tai nạn” kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho thể “Thương tích” tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống khơng khí, nước, nhiệt độ phù họp Tuy nhiên, khó có thể phân định rõ ràng hai khái niệm tai nạn thương tích, văn bản, tài liệu Việt Nam người ta dùng chung thuật ngữ "Tai nạn thương tích" Khơng người gặp trẻ bị tai nạn thương tích cho đó rủi ro hay lý khách quan khác mà khơng nghĩ người lớn có thể phóng tránh TNTT cho trẻ biết cẩn trọng hơn, dạy cho trẻ kiến thức ban đầu phòng tránh TNTT, dạy cho biết nhận nguy gây an toàn cho thân tự biết tránh xa chúng để đảm bảo an tồn cho 1.1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi HS Tiểu học 10 xước có trẻ bị u đầu, rách da Trong tập thể dục giáo viên khơng phát quan sát kịp thời Ví dụ: cho học sinh sân tập thể dục cho HS tự không theo hàng lối các chạy xơ đẩy té ngã, nên cho em xếp hàng từ từ Hình: Tập thể dục sáng trường Khuyết Tật Tây Ninh + Đối với hoạt động học: Đây hoạt động mà thường gây tai nạn ảnh hưởng đến thể HS Tuy nó có thể xảy tai nạn thương tích nhỏ như: cào cấu nhau, học em có thể nói chuyện ( NNKH) , tranh cãi nhau, cắn số trường họp xảy HS học với bút chì, học cắt với kéo, trẻ có thể dùng vật dụng đó để gây thương tích cho bạn cho thân Hoặc học tạo hình với đất nặn, giáo viên khơng ý HS có thể lấy đất nặn vò thành viên nhỏ nhét vào mũi, tai gây nên TNTT Một điều lưu ý đó giáo viên không nên sử dụng đồ dùng dạy học tự làm từ chai, lọ thủy tinh giấy có phẩm màu ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe HS Đồng thời học mà giáo viên có thể lồng ghép giáo dục HS cách nhận phòng tránh TNTT thường gặp, từ đó nâng cao nhận thức HS, hạn chế tốt TNTT không mong muốn xảy em Tùy theo chủ đề môn học để giáo viên có thể lồng ghép nội dung giáo dục cho phù hợp Các mơn có thể lịng ghép: TNXH, HĐTN, ĐĐ Ví dụ như: - V i môn GDKNS chủ đề “Bản thân” giáo viên hướng dẫn 25 phải biết tự bảo vệ chăm sóc phận thể cách thường xuyên vệ sinh thân thể, rửa tay trước ăn sau vệ sinh Hình: Rửa tay vệ sinh học lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh - V i môn TNXH - GDKNS: lồng ghép giáo dục trẻ biết nhận đồ dùng gia đình gây nguy hiểm thể như: dao, kéo, bếp ga, phích nước, bể chứa nước để trẻ biết tránh xa vật dụng đó Bằng cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời đồ dùng gây nguy hiểm, ví dụ: thấy phích nước đun sơi nóng có tới gần nghịch khơng? Vì sao? Hay nhà có lấy dao, kéo để chơi khơng? Vì sao? - Đối với môn TNXH “ Thực vật”: nhắc nhở em không ngắt hoa bẻ cành, đặc biệt không leo trèo bị té ngã gây chấn thương cho thể Ví dụ như: cho chơi ngồi vườn hoa, đặt tình bạn hái hoa, bẻ cành bạn khác xử lý tình huống, từ đó HS nhớ lâu hơn, ngồi nên đặt câu hỏi việc có nên leo trèo cao khơng? Vì - Đối với bài: “ Động vật”: giúp HS hiểu nhận vật 26 hiền, vật dữ, ví dụ: Các kể tên thú dữ? Hãy kể tên thú hiền? Vì lại khơng nên lại gần thú dữ? để HS biết cách tự phòng tránh nguy nguy hiểm cho thể Mỗi ngày, chủ đề môn học giáo viên có thể hướng dẫn, giáo dục em học sinh lúc nơi, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức hơn, có nhiều kinh nghiệm sống để làm hành trang cho bậc học Ngoài học giáo viên có thể dạy trẻ kỹ sống, kỹ phịng tránh TNTT tập tình uống đơn giản để trẻ có thể tự giải quyết, từ đó khắc sâu kiến thức TNTT mà HS cần biết để tự phòng tránh cho thân Đây hoạt động mà tất em thích, đặc biệt với học sinh khiếm thính Vì em có thể tự lựa chọn trị chơi, dụng cụ chơi mà thích, HS chạy nhảy thỏa thích Đây thường xuyên xảy TNTT không đáng có như: chấn thương phần mềm, rách da, gãy xương mà nguyên nhân em ham chơi, đùa dỡn xô đẩy nhau, hay số em lại nhặt cành cây, gạch đá làm đồ chơi chọc bạn làm bạn bị chấn thương Và số nguyên nhân khác như: HS chạy nhanh, sân chơi trơn hay gồ ghề khiến em té ngã Cũng có trường sân chơi chưa thoáng, nhiều bụi rậm, nhiều cối, từ đó có tổ kiến, ong, muỗi gây nguy hiểm cho em Vì cho HS sân chơi giáo viên cần ý: - Phải điểm danh HS trước sân chơi Lựa chọn địa điểm chơi thống mát, an tồn với trẻ, khơng bị che khuất tầm nhìn để tiện cho việc bao quát HS lớp - Thường xuyên ý đến tất HS lớp để phát xử lý kịp thời nguyên nhân gây TNTT - Hướng dẫn cho học sinh biết khu vực hay đồ chơi gây nguy hiểm để trẻ tránh xa, giảm thiểu TNTT HS 27 + Đối với ăn: Trên thực tế qua truyền thông nghe tai nạn như: bỏng thức ăn nóng, sặc dị vật đường thở, học xương trước ăn giáo viên cần ý: - Chú ý đến lấy thức ăn, lấy thức ăn lên phải có nắp đậy, ý để thức ăn bớt nóng cho em ăn Từ đó loại bỏ nguy HS bỏng thức ăn nóng - Chú ý khâu sơ chế thức ăn, đặc biệt món cá phải loại bỏ xương thật kỹ, tránh việc HS bị hóc xương, đồng thời trước ăn giáo viên nên nhắc nhở HS ý có xương ăn phải lè ra, khơng nuốt + Đối với ngủ: - Khi trẻ ngủ phải quan sát sửa tư ngủ cho HS, HS nằm sai tư thế, nằm úp lâu dẫn đến khó thở, ngạt thở 3.2.4 Biện pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Đối với giáo viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ người mẹ thứ hai em học sinh khơng thể khơng nói đến việc tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Bởi làm tốt công tác chăm sóc giáo đảm bảo an toàn cho em lớp mà thiếu sót khâu kết hợp với gia đình trẻ em đó vơ thiệt thịi phát triển khơng hồn thiện Do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên trường học địa bàn tỉnh chưa thể mở lớp đón học sinh trở lại trường Tuy triển khai hoạt động giáo dục trực tiếp cho trẻ thay vào đó, nhiều trường tận dụng phương tiện, tảng mạng xã hội để truyền tải kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ nhà cho phụ huynh Đặc biệt hướng dẫn phụ huynh nhận biết phòng tránh số nguy khơng an tồn cho HS nhà thông qua video, phần mềm trực tuyến ( Zoom, google meet, Zalo,….), giáo viên chủ động lên kế hoạch mở lớp tập huấn, thông tin tuyên truyền cho phụ huynh lớp hướng dẫn cho phụ huynh kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích cho HS Qua đó giúp phụ huynh nhận biết phịng, tránh số nguy khơng an tồn cho HS nhà 28 Hình Giáo viên truyền thông tin đến phụ huynh nguy gây TNTT cho HS nhà qua Google Meet Đối với phụ huynh lớp tơi, đặc thù công việc, đa số phụ huynh làm nông rẩy ruộng xa họ phải từ sớp nên thời gian để trao đổi với phụ huynh vào buổi sáng hạn chế Vì thời gian buổi tối thời điểm phù hợp để giáo viên phụ huynh trao đổi, chia sẻ với tình hình em Và đặc biệt trao đổi việc đảm bảo an toàn thể chất cho em trường gia đình Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến vấn đề việc phát nguy tiềm ẩn cách phòng tránh hay xử lý em gặp TNTT chưa tốt nên giáo viên cần trao đổi với phụ huynh vấn đề sau: - Hướng dẫn phụ huynh cách giúp em nhận biết vật dụng gia đình gây nguy hiểm cho em, có thể hướng dẫn phụ huynh dán cảnh báo nguy hiểm để em biết phòng tránh xa chúng - Nhắc nhở phụ huynh bỏ vật dụng gia đình như: dao, kéo, phích nước, tủ thuốc cao xa khuất so với mắt tầm HS - Phòng ngừa tai nạn giao thông: Nhà phải có cổng hàng rào bảo vệ Hướng dẫn cho học sinh thực Luật an tồn giao thơng Khơng đủ tuổi 18 khơng chạy xe máy - Phịng ngừa đuối nước: Đảm bảo ao, hố chứa nước, hố vôi, cống thoát nước khu vực xung quanh nhà phải có hàng rào chắn ngăn HS tiếp cận Giếng nước, bể nước đồ dùng chứa nước khác phải có nắp đậy an toàn Cho em học tập bơi câu lạc thể thao 29 - Tuy nhiên để việc cung cấp kiến thức hiệu quả, dễ nhớ nên làm thông báo số cách phịng tránh tai nạn thương tích đơn giản góc tuyên truyền Ở đó dán hình ảnh đẹp, dễ bắt mắt nên phụ huynh lưu tâm đọc ngày Cơng tác tun truyền phịng tránh tai nạn thương tích với phụ huynh việc vừa dễ lại vừa khó, dễ cơng việc hàng ngày giáo viên, khó giáo viên phải có lời nói thuyết phục, biết chọn lọc nội dung tuyên truyền thiết thực, thu hút phụ huynh để phụ huynh dễ hiểu dễ thực + Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp cách tốt nhất, đòi hỏi sở vật chất trường phải trang bị tương đối đầy đủ phịng học, khu vực trường bố trí hợp lí, nâng cấp bổ sung đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn đáp ứng nhu cầu vui chơi học sinh Bản thân giáo viên phải có kiến thức, linh hoạt, nhạy bén, việc lựa chọn nội dung lồng ghép giáo dục, lồng ghép dạy kỹ sống cho HS Đồng thời phải có kiến thức việc sơ cứu ban đầu trẻ gặp phải TNTT Phải người tâm huyết với nghề, yêu trẻ, có bao quát tốt xử lý tình tốt khơng may HS gặp phải chấn thương mong muốn Phụ huynh phải nhiệt tình tham gia kết hợp giáo dục trẻ gia đình kiến thức, biểu tượng sơ đẳng TNTT, từ đó trẻ có thể tự tránh xa nơi nguy hiểm, vật dụng nguy hiểm 30 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp với trung tâm y tế phụ huynh để làm tốt cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Để thực tốt kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích năm học 2020-2021 Ban giám hiệu nhà trường phối hợp chặt chẽ với trung tâm y tế Long Thành Nam bậc phụ huynh nhà trường Bởi vì, Trung tâm y tế nơi chăm sóc sức khoẻ cho toàn dân mà việc chăm sóc sức khoẻ cho em công việc vô quan trọng cần thiết Việc phối hợp với ngành y tế điều kiện để trường theo dõi phát triển thể lực HS, phát kịp thời bệnh tật đột biến thể HS Ngoài trung tâm y tế phổ biến tập huấn cho giáo viên hiểu biết kiến thức, kỹ vệ sinh phòng dịch bênh, phòng, chống TNTT cho trẻ trường học Định kỳ kiểm tra sức khỏe cho học sinh CB-GV-NV toàn trường Đầu năm học cung cấp cho nhà trường tư liệu phòng tránh tai nạn thương tích cho HS, tài liệu chăm sóc sức khỏe, phác đồ sơ cấp cứu, loại tranh, ảnh tuyên truyền phòng tránh tai nạn thương tích tranh loại dịch bệnh cho HS Phụ huynh học sinh người nuôi nấng, chăm sóc em Các em chịu ảnh hưởng lớn từ người trực tiếp ni dạy chúng, cha, mẹ HS nhà trường cần có mối quan hệ chặt chẽ Nhà trường gia đình phải tạo thống nội dung phương pháp, chăm sóc, giáo dục, có trao đổi thường xuyên cách chăm sóc, giáo dục, phát triển tâm, sinh lý HS, hiểu thấu đáo tính em để có cách chăm sóc, giáo dục em thích hợp Với biện pháp phối hợp nhà trường đạt kết tốt việc thực kế hoạch, điều đó góp phần đảm bảo an toàn cho HS Cụ thể như: * Với phụ huynh: - Đa số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng trường học an tồn, phịng, chống, TNTT cho HS cần thiết Từ đó phối hợp chặt chẽ với nhà trường để có biện pháp chăm sóc phòng, chống TNTT dịch bệnh cho HS Không cho mang đồ vật có nguy gây TNTT đến lớp như: Kim băng, loại hột hạt, vòng chun, bi, vật kim loại nhọn… Có biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng HS mắc bệnh phát qua đợt khám bệnh định kỳ trường 31 - Phụ huynh sưu tầm tranh, hình ảnh hành vi sai (dẫn đến gây tai nạn thương tích) để nhà trường treo bảng tuyên truyền lớp Qua đó HS biết hành vi khơng nên làm - Thực nội quy, quy chế nhà trường Quan tâm, ủng hộ đến hoạt động nhà trường * Với Trung tâm y tế: - Trung tâm y tế cung cấp cho nhà trường số tài liệu tranh ảnh sau: + Phác đồ sơ cấp cứu tai nạn thương tích cho HS + Tranh tuyên truyền cúm A H1N1, H5N1, sởi , thủy đậu, tay chân miệng, Viêm GanB, ho lao, ho gà, Các bệnh đường hô hấp, Các bệnh động vật cắn, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản… Tổng số 13 (đủ cho phòng y tế 12 lớp) + Tranh tuyên truyền thực 5K phòng ngừa Covid-19 - Đã tổ chức khám sức khoẻ định kỳ 02 lần cho HS (vào tháng 10 tháng 4) - Đã tổ chức khám sức khoẻ cho CB- GV- NV 01 lần, đó lần kết hợp tập huấn VSATTP 3.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Việc xây dựng môi trường lớp đảm bảo an toàn cho HS, giảm thiểu cách tối đa nguy gây TNTT cho em việc làm thiết yếu, cần đặt lên hàng đầu sở giáo dục Nó có thể giúp cho loại bỏ nhiều nguy tiềm ẩn gây nguy hiểm đến tính mạng em bảo đảm cho em “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Việc lồng ghép biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động ngày em giúp em ý thức tốt có thêm kỹ sống kỹ xử lý kỹ nhận biết nguy gây tai nạn thương tích cho thân, để từ đó tự bảo vệ hoạt động sống hành trang cho tương lai xa em Việc kết hợp với phụ huynh công tác giúp HS biết nhiều kiến thức kỹ để HS tự bảo vệ tránh xa nguy gây TNTT việc làm cần thiết thường xun, khơng xó quan tâm, phối hợp với phụ huynh dù giáo viên có làm tốt khơng thể hồn thành nhiệm 32 vụ HS khơng phát triển cách toàn diện tốt Các biện pháp kết hợp hài hòa, dàn trải theo khả lứa tuổi việc hình thành thói quen, kỹ nhận biết kỹ tự phòng tránh TNTT thi có kết tốt thiết thực Kết quả, hiệu mang lại: Sau áp dụng biện pháp giúp trẻ phịng tránh tai nạn thương tích tơi thu kết khả quan, điều đó thể cụ thể sau Kết khảo nghiệm việc phòng tránh TNTT HS học kỳ I ( số lượng: 09 HS ) ST Nội dung Số lượng Tỉ lệ % T 9/9 100% Trẻ có kĩ phịng tránh tai nạn thương tích Biết nhận mối nguy hiểm cho 9/9 100% Biết giúp bạn tránh xathân nơi nguy hiểm 9/9 100% Từ kết thu qua khảo nghiệm, cho thấy HS thay đổi, có kỹ phòng tránh biết nhận nguy tiềm ẩn gây TNTT cho mình, đồng thời biết nhắc nhở bạn gặp nguy đó, qua bảng thống kê cho thấy tỷ lệ % HK I năm tăng đáng kể so với đầu năm Đặt biệt 100% HS biết tự nhận mối nguy hiểm TNTT, từ đó biết tránh xa chúng, giảm thiểu dược nhiều vấn đề TNTT trường học Dựa kết khảo nghiệm biện pháp áp dụng nghiên cứu, thu kết cụ thể sau:  Đối với thân Trải qua thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi thấy tự tin nhiều công tác hướng dẫn HS biết nguyên nhân dẫn đến TNTT cách phịng tránh chúng, đồng thời tự học hỏi để nâng cao kiến thức kỹ xử lý tình khơng may cháu lớp gặp phải TNTT Bên cạnh đó nhờ kiến thức nghiên cứu qua sách bảo tài liệu có thể tự tin công tác phối hợp tuyên truyền phụ huynh TNTT trường học gia đình, phụ huynh tin cậy ủng hộ Biết sử dụng vật liệu để làm đồ dùng dạy học cho phù hợp, an toàn đối 33 với trẻ, biết xếp phù họp cho mơi trường ngồi lớp tốt hơn, đảm bảo phòng tránh TNTT cho HS hiệu  Đối với học sinh Các em biết tự nhận tránh xa đồ dùng đồ chơi, vật dụng nguy hiểm để bảo vệ thân trước nguy gây nên TNTT Và từ đó hình thành cho học sinh kỹ sống tốt hơn, biết giúp đỡ bạn bè nhiều hơn, biết nhắc nhở bạn tránh xa nơi nguy hiểm, tạo đoàn kết lớp học  Đối với phụ huynh Phụ huynh phấn khởi, giúp đỡ phối hợp nhiệt tình, giáo dục trẻ giúp hình thành kỹ tốt việc phòng tránh TNTT thường gặp gia đình trường học, tạo vui vẻ, thân thiết giáo viên phụ huynh Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: C Kết luận: Kết luận: Việc đảm bảo an toàn cho HS việc làm cần thiết vô quan trọng hàng ngày tất người Bản thân giáo viên dạy trẻ khuyết tật, chúng tơi ln tìm tịi tạo môi trường vui chơi học tập phải đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ ln xác định nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục khó khăn chuẩn bị cho em học sinh không gian, môi trường, đồ dùng, đồ chơi đủ cho em học sinh hoạt động hàng ngày mà đảm bảo tính khoa học hoạt động an toàn HS Qua việc thực áp dụng biện pháp thấy HS vui chơi thỏa thích, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh mà giới đó không có nguy hiểm với em Đồng thời HS biết xử lý hoăc tránh xa mối nguy hiểm tốt sau kiến thức mà giáo viên dạy, kỹ mà cô hướng dẫn Phịng tránh tai nạn thương tích cho HS muốn thành cơng địi hỏi phải có kết hợp gia đình nhà trường, giáo viên phụ huynh tham gia, có tạo hiệu cách tốt Từ việc HS hiểu tầm quan trọng việc phòng tránh tai nạn thương tích, có kỹ xử lý tai nạn đó giúp sống vui hơn, ngày đến trường thêm hứng 34 khởi, thoải mái Đây mong muốn chung khơng gia đình, nhà trường mà tồn xã hội, xã hội văn minh, phát triển cần có trường giáo dục trẻ khuyết tật tương lai tốt kiến thức lẫn thể chất Kiến nghị: * Đối với giáo viên : Giáo viên cần phải tận tâm với nghề, yêu thương em cách chân thành em Phải theo dõi sát sao, đánh giá kịp thời việc làm chưa làm để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời Có quan sát tốt, giám sát em hoạt động có kỹ xử trí ban đầu gặp TNTT Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS thể xác lẫn tinh thần thời gian trẻ trường Phải có quan tâm, ủng hộ đạo kịp thời Ban giám hiệu, tạo điều kiện tinh thần vật chất cho giáo viên thực Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để đến thống việc phòng tránh tai nạn thương tích cho HS Ln giáo dục lồng ghép nội dung dạy HS kiến thức cách phòng tránh, nhận biết nguy gây tai nạn cho thân để trả tự biết bảo vệ thân cần thiết Luôn ln học hỏi để nâng cao kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ đồng thời rèn luyện cho tính cẩn thận, chu đáo công tác chăm sóc HS Thực tốt thông tư 13/2010/TT-BGD&ĐT việc đảm bảo an toàn cho trẻ Tạo niềm tin nhà trường với phụ huynh * Đối với nhà trường : - Đầu tư nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất lớp, tạo điều kiện tốt cho giáo viên HS hoạt động dạy học vui chơi an toàn, thoải mái, đạt kết cao - Xử lý tình cố TNTT kịp thời để phụ huynh yên tâm đưa HS đến trường học - T o điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng với nhu cầu ngày cao xã hội 35 * Đối với địa phương : - Quan tâm sâu sắc đến trường Khuyết Tật Tây Ninh Tuyên truyền rộng rãi nội dung liên quan đến TNTT trường gia đình hoạt động xã hội để người nhà chung tay hỗ trợ, giúp đỡ cho em HS việc phòng tránh TNTT - Tham gia buổi họp PHHS với trưởng ban ngành đồn thể tìm giải pháp tốt giúp giảm thiểu TNTT trường học * Đối với ngành giáo dục : - Mở lớp tập huấn chuyên đề cho giáo viên học tập, rèn luyện thêm kỹ xử trí ban đầu TNTT, từ đó giáo viên tự tin công tác chăm sóc giáo dục HS - Đầu tư thêm kinh phí cho trường Khuyết Tật Tây Ninh, hỗ trợ thêm trang thiết bị vui chơi trời đẹp- an toàn với HS để đáp nhu cầu, mong muốn vui chơi em Tây Ninh, ngày 15 tháng năm 2022 Họ tên tác giả: Phan Châu Như Ngọc Nguyễn Thúy Oanh Nguyễn Thị Tú Trân 36 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ( Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TỈNH ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ( Ký tên, đóng dấu) 37 MỤC LỤC T Nội dung T A B 3.1 3.2 3.3 D C Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nội dung hình thức giải pháp Mục tiêu giải pháp Nội dung cách thức giải pháp Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo 2-3 4 4-5 5-6 6-7 7-8 – 22 22 22 - 23 23 - 24 24 - 25 27 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả “Giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích Lê Tiến Thành NXB cho học sinh” giáo dục xuất năm 2011 38 Một số tuyên truyền phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Trên intermet Trang web: tailieu.vn Trang Google.com 39 ... tài: - Học sinh khiếm thính lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng nghiên cứu thực trạng phòng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh, ... toàn cho em học sinh trường lớp Từ lý trình bày trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phịng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh? ?? để tiến... toàn cho em học sinh trường lớp Từ lý trình bày trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phịng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh khiếm thính lớp 3A trường Khuyết Tật Tây Ninh? ?? để tiến

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w