Hàm lượng Aspirin acetyl salicylic acid, phân tử có một nhóm -COOH và 1 nhóm -COO-, pKa=3,5 M=180,57 g/mol trong viên nén Aspirin 81mg được xác định bằng phương pháp chuẩn độ ngược dùng
Trang 1THỰC TẬP HÓA PHÂN TÍCH Bài 1: Chuẩn độ Acid – Bazơ
1. Tại sao trong quá trình chuẩn độ xác định Aspirin (pKa=3,5) người ta phải chuẩn độ ngược?
A Để đảm bảo chỉ có nhóm chức axit phản ứng
B Do cả nhóm este trong phân tử cũng có phản ứng với NaOH nhưng chậm.
C Do không có chất chỉ thị thích hợp cho phép chuẩn độ
D Do phản ứng chậm không chọn lọc với duy nhất chất phân tích
E Do phản ứng xảy ra không hoàn toàn ở điều kiện thường
2. Chuẩn độ 10.00 ml dung dịch kali hidro phtalat (KHP) có nồng độ
0.04874M cần dùng hết 9.04ml dung dịch NaOH Nồng độ (mol/l) dung dịch NaOH là:
B HCOOH và HCOONa (pKa=3,75)
C CH3COOH và CH3COONa (pKa=4,75)
D Bất cứ hỗn hợp nào gồm axit yếu và bazơ liên hợp của nó
E CH3COONH4
4. Không dùng NaOH 99,5% làm chất gốc trong phương pháp chuẩn độ axit – bazo vì ?
A Để đảm bảo chỉ có nhóm chức axit phản ứng
B Chất này có thành phần hóa học đúng với công thức xác định
C Chất này chưa đủ độ tinh khiết nhưng lại bền cả ở dạng rắn và dung dịch ở điều kiện thường
D Dung dịch NaOH gây ăn da, khó pha chế và phải chuẩn độ lại nồng độ trước khi sử dụng
E Chất này dễ bị hút ẩm và hấp thụ CO2 trong không khí, dung dịch của nó bị thay đổi nồng độ khi bảo quản.
5. Công thức nào có thể dùng để tính pH của dung dịch CH3COONa 0,01M (biết CH3COOH có pKa=4,75)?
Trang 27. Khi đề cập đến một hoặc một số các điều kiện để một phản ứng hóa học
trong dung dịch dùng được trong phân tích thể tích, câu trả lời nào sai?
A Có chất chuẩn, chất chỉ thị phù hợp và chọn lọc
B Phản ứng xảy ra nhanh, hoàn toàn và chọn lọc
C Phản ứng xảy ra hoàn toàn nhưng không theo hệ số tỉ lượng nhất định.
D Phản ứng xảy ra hoàn toàn, nhanh nhưng nếu chậm thì có thể chuẩn độ ngược
E Phản ứng xảy ra chọn lọc, có chất chỉ thị phù hợp, hoàn toàn
8. Bước nhảy pH của đường cong chuẩn độ phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A Nồng độ đầu và hằng số phân li axit.
B Điều kiện tiến hành chuẩn độ
C pH dung dịch trong quá trình chuẩn độ
D Thao tác chuẩn độ nhanh hay chậm
E Thể tích dung dịch chuẩn thêm vào (chọn)
9. Aspirin (acetylsalicylic acid) là một axit yếu có pKa=3,5 Nếu lấy 10 viên thuốc dạng viên nén Aspirin trộn đều rồi cân 81mg pha vào nước, thì cần bao nhiêu ml NaOH 0.05453M (đun nóng) để phản ứng hết aspirin
A Để phản ứng chuẩn độ xảy ra hoàn toàn, chọn lọc và rất nhạy
B Để phản ứng chuẩn độ xảy ra hoàn toàn
C Theo thói quen của người sử dụng khi làm thí nghiệm
D Để quan sát sự đổi màu rõ rệt của chỉ thị khi kết thúc chuẩn độ.
E Để phản ứng chuẩn độ xảy ra nhanh, chính xác theo hệ số tỉ lượng
11. Đường cong chuẩn độ trong chuẩn độ Axit - Bazơ biểu diễn sự phụ thuộc của:
A pH theo thể tích chất chuẩn.
B Nhiệt độ theo thể tích chất chuẩn
C Thế của dung dịch theo nồng độ chất chuẩn
D Thế của dung dịch theo thể tích chất chuẩn
Trang 313.Lấy 10ml dung dịch Na2B4O7 đã biết nồng độ vào bình nón cỡ 250ml, thêm 2-3 giọt dung dịch chất chỉ thị metyl đỏ Từ buret, nhỏ dung dịch HCl cho tới khi dung dịch đổi màu Hãy cho biết màu của dung dịch thay đổi như thế nào
A Vàng sang đỏ D Hồng sang không màu
B Không màu sang hồng E Đỏ sang da cam
A Lấy 0.4 ml HCl đặc pha vào bình định mức 100 ml, sau đó chuẩn độ lại
B Lấy 20ml HCl đặc pha vào 50ml nước (trong cốc) sau đó dùng pipet lấy 10ml dung dịch này pha thành 100ml trong bình định mức và chuẩn độ lại.
C Lấy 20 ml HCl đặc pha vào 50 ml nước (trong cốc) sau đó dùng pipet lấy 1
ml dung dịch này pha thành 100 ml trong cốc
D Lấy 0.4 ml HCl đặc pha vào thành 100ml trong cốc, sau đó chuẩn độ lại.
E Lấy 0.4 ml HCl đặc pha vào bình định mức 100ml, không cần chuẩn độ lại nồng độ
16. Chất nào có thể sử dụng làm chất gốc trong chuẩn độ axit - bazơ ?
A KMnO4 C CH3COOH E HCl
B NaOH D Axit oxalic
17. Hàm lượng Aspirin (acetyl salicylic acid), phân tử có một nhóm -COOH
và 1 nhóm -COO-, pKa=3,5 (M=180,57 g/mol) trong viên nén Aspirin 81mg được xác định bằng phương pháp chuẩn độ ngược dùng NaOH (nồng độ ) và ml HCl (nông độ ) để chuẩn độ NaOH dư Lượng cân cho phép chuẩn độ là m1(g), còn khối lượng 1 viên thuốc là m (g) Công thức tính hàm lượng của aspirin (mg/viên) trong mỗi viên thuốc là:
Trang 419. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Có thể pha nồng độ chính xác các dung dịch HCl và H2SO4 làm dung dịch chuẩn từ thể tích chính xác của axit đặc.
B pH phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản ứng, nồng độ càng lớn bước nhảy pH càng dài
C Dung dịch NaOH muốn sử dụng làm dung dịch chuẩn phải chuẩn độ lại trướckhi sử dụng
D Các chất NaOH, Na2CO3, Na2B4O7, CH3COONa đều là bazơ Các dung dịch HCl, NH4Cl đều có tính axit
E Phải chuẩn độ lại các dung dịch HCl và H2SO4 đã pha loãng thì mới dùng làm dung dịch chuẩn được
20. Nhận định nào về phương pháp chuẩn độ Axit - Bazơ sau đây là đúng:
21.1- phản ứng chuẩn độ axit-bazơ dựa trên phản ứng trao đổi electron trong môi trường axit.
22.2-Trong quá trình chuẩn độ axit-bazơ, pH của dung dịch thay đổi.
23.3-Chất chỉ thị axit-bazơ có màu thay đổi theo pH dung dịch.
24.4-Kali hydro phtalat là chất gốc trong chuẩn độ axit-bazơ.
25.5-Có thể phát trực tiếp dung dịch chuẩn HCl từ HCl đặc 36,5%.
A 1, 2, 3, 4, 5 C 2, 3, 5 E 1, 2, 5
B 1, 2, 3, 5 D 2, 3, 4
26. Kali hydro phtalat (KHP) coi như một axit yếu có pKa = 5,4, chỉ thị nào phù hợp để phát hiện điểm tương đương khi chuẩn độ nó bằng dung dịch chuẩn NaOH ?
A Metyl da cam (pKa=4) D Bromothymol xanh (pKa=7)
B Alizarin vàng (pKa=11) E Metyl đỏ (pKa=5)
Trang 533.Bài 2 - Chuẩn độ đa axit và đa bazơ
1. Một mẫu nước mặt được xác định độ cứng tạm thời sau: Hút 50,0 ml mẫu vào bình nón dung tích 250 ml, thêm 2-3 giọt dung dịch chất chỉ thị phenolphtalein Dùng dung dịch chuẩn HCl (C0) để chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu hồng, hết V1 ml Thêm tiếp 3 giọt dung dịch metyl da cam và tiếp tục chuẩn độ bằng HCl đến khi có màu đỏ vàng, hết V2 ml (V2>V1) Đây là cách làm để xác định độ cứng tạm thời của mẫu nước nào?
A Nước có pH > 8,4
B Nước có pH<8,4
C Nước có chứa NaHCO3 là chủ yếu
D Nước chỉ chứa NaOH
E Nước chỉ chứa Na2CO3
2. Nồng độ dung dịch NaCO3 cần chuẩn độ là bao nhiêu nếu 10,00 ml dung dịch này cần phản ứng hết 10,04 ml dung dịch chuẩn HCl 0,05672 M đến khi chỉ thị metyl da cam đổi từmàu vàng sang da cam (0.02847)Nếu là na2co3
A Lắc dd mạnh để tránh CO2 hấp thụ vào dung dịch
B Khi gần kết thúc định phân thêm HCl tương đối chậm
C Chuẩn độ thật từ từ bằng cách thêm từng giọt HCl, lắc mạnh
D Đun sôi dung dịch trong quá trình chuẩn độ để đuổi H2CO3
E Pha thật loãng dd chuẩn độ bằng nước máy
4. Công thức tính và giá trị pH tại điểm tương đương thứ 1 khi chuẩn độ dd Na2CO3 0,10 M bằng dd HCl 0,05 M là gì? (H2CO3 có pK1 = 6,36 và pK2 =10,33 Ca = 0,1M)
5. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây là sai?
A Có thể đo pH các dung dịch HCl 0,1 M, NaOH 0,05 M
B Không chuẩn độ dd có pH lớn hơn 11,5
C Cần thêm dd chuẩn từ từ ở gần sát điểm tươngq đương
D Cần chuẩn hóa điện cực thủy tinh trước khi chuẩn độ
E Từ E thay đổi có thể tính được sự biến thiên pH của dung dịch
6. Công thức biểu diễn sự phụ thuộc của thế cân bằng của điện cực thuỷ tinh so với điện cực
so sánh calomen (E ct) là gì?
A E ct = E0 + 0,059log(a1/a2) =
E0’ - 0,059 pH
B Em = 0,059 log(a1/a2)
C Ect = E Ag /AgCl - Em - Ebđ
D Ect = E Ag /AgCl - Em + Ebđ
E Ect = E Ag /AgCl + Em - Ebđ
Trang 67. Tại sao không chuẩn độ được dd H3PO4 ở nấc thứ 3 nếu sử dụng chất chỉ thị axit-
bazơ(H3PO4 có pka1=2,12; pKa2= 7,21; pKa3= 12,36)?
A Không tìm được chất chuẩn phù
8. Công thức tính nồng độ dd Na2CO3 khi dùng dd chuẩn HCl (có nồng độ Co và thể tích Vo)
để chuẩn độ V(ml) dd Na2CO3 với chất chỉ thị phenolphtalein là gì?
A 343,54 miligam CaCO3/1 lít
nước
B Không xác định được độ cứng tạm
thời
C 346 miligam CaCO3/1 lít nước
D 345,67 miligam CaCO3/1 lít nước
E 344 miligam CaCO3/1 lít nước
12.
13.Định nghĩa nào sau đây là đúng khi nói về độ cứng tạm thời?
A là số mg CaCO3 trong 1 lít nước, tính theo HCl phản ứng với
HCO3-B là lượng NaOH phản ứng với Mg2+ tạo kết tủa
C khi đun nóng mẫu nước, độ cứng tạm thời không thay đổi
D tính được từ phép chuẩn độ EDTA với chỉ thị ETOO
E có thể tính được từ số milimol HCl phản ứng khi dùng chỉ thị phenolphtalein
14.
Trang 7C Nồng độ H3PO4 có thể tính được từ thể tích NaOH tiêu tốn từ điểm tương đương thứ
1 đến điểm tương đương thứ 2
D Có thể xác định pKa2 của axit H3PO4 từ hai thể tích NaOH tại điểm tương đương
E HCl và H3PO4 phản ứng ở nấc 1 chỉ cho 1 bước nhảy đầu tiên
17.Có thể dùng chất chỉ thị nào trong phép chuẩn độ nấc 1 dd Na2CO3 0,1 M bằng dd HCl 2CO3 có pK1 = 6,35 và pK2 =10,32)
(H-A Phenolphtalein (pK =9) và Cresol đỏ (pka=8,5)
B Cresol đỏ (pka=8,5) và Metyldacam (pKa=4)
C Phenolphtalein (pK =9) và bromthymol blue (pKa=7.1)
D Metyl đỏ (pKa=5)và bromthymol blue (pKa= 7,1)
E Metyldacam (pKa=4) và bromcresol xanh (pKa=4,7)
18.Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ điện thế?
A Ghi giá trị pH tai điểm tương đương và từ đó tính nồng độ chất phân tích
B Theo dõi sự biến thiên thế của điện cực so sánh trong quá trình chuẩn độ khi thêm dd chuẩn vào dd định phân
C Theo dõi sự thay đổi mầu của chất chỉ thị theo thể tích dd chuẩn thêm vào
D Đo sự biến thiên thể tích dd chuẩn thêm vào chất định phân
E Biểu diễn đường cong chuẩn độ từ sự biến thiên thế của điện cực chỉ thị để phát hiện điểm cuối.
19.Sơ đồ nào mô tả cấu tạo của điện cực thủy tinh (điện cực pH)?
A Ag | AgCl bão hoà | Cl- 1M | H3O+ a1 | Màng thuỷ tinh | H3O+đo a2 || Cực Calomen
B Ag | AgCl bão hoà | Cl- 1M | H3O+ a1 | Màng thuỷ tinh | H3O+đo a2 || Cực Ag/AgCl
C Ag | AgCl bão hoà | Cl- bão hòa | H3O+ (a1mol/l) | Màng thuỷ tinh
D Ag | AgCl bão hoà | Cl- 1M | H3O+ (a1mol/l) | Màng thuỷ tinh
20.Trong qui trình xác định nồng độ KH2PO4 và K2HPO4 trong cùng hỗn hợp, ban đầu người
ta chuẩn độ mẫu bằng dd chuẩn KOH với chất chỉ thị phenolphtalein sau đó chuẩn độ tiếp bằng dd chuẩn HCl với chỉ thị metyl da cam Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Bước chuẩn độ với KOH dùng chỉ thị phenolphtalein là để xác định
KH2PO4
B Công thức tính nồng độ KH2PO4 trong dung dịch mẫu là C= (CHCl.VHCl/Vmẫu)
C Bước chuẩn độ với HCl dùng chỉ thị phenolphtalein là để xác định K2HPO4
D Chỉ thị phenolptalein khi chuẩn độ bằng KOH sẽ đổi màu từ hồng sang không màug
E Chỉ thị metyl da cam khi chuẩn độ bằng HCl sẽ đổi màu từ đỏ sang vàng
21.Nồng độ dung dịch NaOH cần chuẩn độ là bao nhiêu nếu 10,00 ml dung dịch H2C2O4 0,0247 M phản ứng hết 10,22 ml dung dịch NaOH thì chỉ thị phenolphtalein đổi màu
A 0,048336 M
D 0.02417 M
Trang 8A Cresol đỏ (pka=8,2) và Metyldacam (pKa=4)
B Phenolphtalein (pK =9) và Metyldacam (pKa=4)
C Metyl đỏ (pKa=5)và bromthymol blue (pKa= 7,1)
D Metyldacam (pKa=4)và bromcresol xanh (pKa=4,7)
E Phenolphtalein (pK =9) và thymol blue (pKa=8,9)
24.
25.
Trang 926.Bài 3 - Chuẩn độ complexon- phương pháp chuẩn độ trực tiếp
1. Điều kiện để xác định nồng độ dung dịch Zn2+ bằng phương pháp chuẩn độ
complexon là
A Urotropin với chỉ thị phenolphtalein
B Đệm pH =5 với chất chỉ thị murexit
C Dung dịch axit pH= 2-3 với chất chỉ thị axit sunfosalicilic
D Đệm amoni pH=10 với chất chỉ thị ET-OO
E Đệm acetat pH=10 với chất chỉ thị xylenol da cam
2. Trong phương pháp chuẩn độ complexon, pH của quá trình chuẩn độ được lựa chọn dựa trên yếu tố nào?
A Chỉ thị đổi màu dễ dàng tại điểm tương đương
B Độ bền của complexonat và màu của chỉ thị tại pH đó.
C Không cần lựa chọn pH trong quá trình chuẩn độ
D Độ bền của chỉ thị và ion kim loại trong môi trường
E Dễ pha chế pH dung dịch và dễ bảo quản
3. Điều kiện nào sau đây không thể áp dụng khi chọn chất chỉ thị màu kim loại trong chuẩn độ complexon?
A Màu của chỉ thị tự do khác màu phức giữa chỉ thị với ion kim loại
B Màu của chất chỉ thị tự do phải khác với màu của phức với ion kim loại
C Phức kim loại với chỉ thị phải phải bền hơn so với phức ion kim loại với EDTA
D Màu của phức giữa chỉ thị và ion kim loại thay đổi theo pH và nồng độ kim loại có trong dung dịch
E Phản ứng giữa ion kim loại với chỉ thị xảy ra nhanh và thuận nghịch
4. Để xác định nồng độ dung dịch EDTA (trong bình nón) bằng dung dịch chuẩn Mg2+(trên buret) với chỉ thị ETOO cần tiến hành ở pH = 10 Trong quá trình chuẩn độ màu của dung dịch biến đổi thế nào ? Biết ở pH < 6, ETOO có màu đỏ, trong khoảng pH= 7 - 11 chỉ thị có màu xanh; ETOO tạo phức màu đỏ nho với Mg2+
A xanh sang đỏ
B đỏ sang xanh
C đỏ sang đỏ nho
D đỏ nho sang xanh
E xanh sang đỏ nho
6. Chỉ thị murexit dạng tự do có màu tím, tạo phức màu vàng với Cu2+ (hoặc Ni2+) ở pH=8 và tạo phức màu hồng với Ca2+ ở pH= 12 Câu trả lời nào sau đây là sai?
A chuẩn độ trực tiếp Ca2+ mà EDTA trên buret thì màu thay đổi từ hồng sang tím
B Có thể chuẩn độ trực tiếp Ca2+ với chỉ thị murexit ở pH=8
Trang 10C Có thể chuẩn độ trực tiếp Cu2+ với chỉ thị murexit ở pH <3
D chuẩn độ trực tiếp Cu2+ mà EDTA trên buret thì màu thay đổi từ vàng sang tím
E chuẩn độ trực tiếp Cu2+ mà EDTA trên buret thì màu thay đổi từ vàng sang xanh tím
7. Điều kiện nào là sai khi chuẩn độ trực tiếp Cu2+ với chỉ thị PAN (dạng tự do màu vàng lục, tạo phức màu tím với Cu2+)
A dùng dd đệm urotropin
B dùng dd đệm pH=5
C chỉ thị chuyển màu từ tím sang vàng nhạt
D chỉ thị chuyển màu từ tím sang vàng lục
E cần đun nóng dung dịch
8. Chất nào là chất gốc trong phương pháp chuẩn độ complexon
A Muối EDTA Na2H2Y
B EDTA dạng axit H4Y
C MgSO4 7H2O
D NaOH khan
E AlClF
9. Kĩ thuật chuẩn độ nào sau đây không áp dụng cho chuẩn độ complexon?
A Do hằng số bền điều kiện của phức Cu2+ và Ni2+ thay đổi theo pH
B Do màu các chất chỉ thị khác nhau là khác nhau
C Tùy thuộc vào từng chỉ thị
D Do kim loại tạo phức với chỉ thị ở các pH khác nhau
E Do bản chất của ion kim loại khác nhau nên màu dung dịch khác nhau
12. Để chuẩn độ Pb2+ (trong bình nón) bằng dung dịch chuẩn EDTA (trên buret) (logarit hằng số bền là 18 và alphaY4- tại pH=10 là 0,36 và tại pH= 6 là 2,3.10^-5) là thì các câu trả lời nào sau đây là sai?
A dùng dung dịch đệm pH= 10 với chỉ thị ETOO
B có chuẩn độ chuẩn độ trực tiếp
C thêm tartrat để tránh thủy phân
D nếu dùng chỉ thị ETOO thì dung dịch đổi màu từ xanh sang đỏ nho
E dùng dung dịch đệm pH=6 với chỉ thị xylenol da cam
13. Vai trò của urotropin trong phản ứng chuẩn độ Cu2+ bằng chỉ thị PAN
Trang 1214. Để pha dd đệm có giá trị pH= 5,5 cần dùng các hệ đệm nào?
A HCOOH và HCOONa (pKa của HCOOH= 3,74)
B NH4Cl và dung dịch NH3 (pKa của NH4+ = 9,25)
C CH3COONH4
D Axit citric và mono natri citrat (pKa của axit citric là 3.1, 4.7, and 6.4)
E CH3COOH và CH3COONa (pKa của CH3COOH= 4,75)
15. Điều kiện để có thể chuẩn độ liên tiếp Bi3+ và Pb2+ trong cùng hỗn hợp ?
A Có thể chuẩn độ riêng ở mọi pH và mọi chỉ thị
B Cần đun nóng dung dịch và chờ một thời gian
C Có thể chọn được 2 chỉ thị khác nhau tạo phức màu ở cùng pH
D Tìm được pH thích hợp để hằng số bền các complexonat khác nhau
E Hằng số bền điều kiện gần bằng nhau ở cùng pH
16. Để pha dung dịch đệm co pH= 9,8 cần sử dụng các hỗn hợp các chất nào sau đây?
A Urotropin (CH2)6N4
B NH4Cl và dung dịch NH3 (pKa của NH4+ = 9,25)
C CH3COOH và CH3COONa (pKa của CH3COOH= 4,75)
D CH3COONH4
E HCOOH và HCOONa (pKa của HCOOH= 3,74)
17. Mệnh đề nào trong đây không đúng?
A Phản ứng giữa cation kim loại bất kỳ với EDTA luôn xảy ra theo tỷ lệ mol 1:1
B Mọi ion kim loại đều có thể chuẩn độ trực tiếp với EDTA
C Trong các phản ứng tạo phức của của ion kim loại với complexon III, đều giải phóng 2H+
D Trong quá trình chuẩn độ ở pH axit yếu đến kiềm yếu cần giữ pH không đổi bằng dịch đệm
E Độ bền của phức complexonat kim loại phụ thuộc vào điện tích của ion kim loại
18. Cần cân bao nhiêu gam ZnSO4.7H2O (M=287,5496 g/mol) để pha trong bình định mức250.0 ml sẽ thu được nồng độ là 0,02025 M
19. Phương pháp chuẩn độ complexon sử dụng cân bằng hóa học nào
A Cân bằng oxi hóa-khử
A V.C.25.24/10 B V.C.24/10
C V.C/10
D V.C.25.24
E V.C.250/10F
Trang 13G Bài 4 - Chuẩn độ complexon - phương pháp chuẩn độ ngược và
B phản ứng giữa ion kim loại với EDTA xẩy ra nhanh
C ở pH chuẩn độ, ion kim loại cần xác định bị kết tủa
D không tìm được pH thích hợp để tạo phức hoàn toàn
E Các phản ứng xảy ra theo hệ số tỉ lượng không xác định
3. Trong qui trình xác định độ cứng toàn phần bằng chuẩn độ EDTA, bản chất củaphép xác định Mg2+ là dựa trên kỹ thuật chuẩn độ nào?
A Chuẩn độ thay thế
B Chuẩn độ gián tiếp
C Chuẩn độ trực tiếp
D Chuẩn độ ngược
E Chuẩn độ phân đoạn
4. Chỉ thị CuY-PAN dùng trong phép chuẩn độ thay thế được tạo ra bằng cách nào?
A Trộn lẫn các dd Cu2+, EDTA và PAN rồi đun sôi
B EDTA đẩy PAN ra khỏi phức của Cu2+ với PAN
C Chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với chỉ thị PAN đến điểm tương đương
D Thêm Cu2+ vào dd MgY2- và PAN
E Thêm Cu2+ vào dd có phức của ion kim loại khác với PAN
5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ cứng toàn phần?
A Cần chuẩn độ riêng Ca2+ trong nước để tính ra lượng CaCO3
B Có thể xác định bằng phương pháp chuẩn độ complexon
C Dùng để đánh giá lượng Ca và Mg có trong nước
D Là tổng độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu
E Có thể biểu diễn bằng số mg CaCO3 có trong 1 lit nước
6. Cho qui trình xác định Ni2+ như sau: Hút 10,00 ml dd Cu2+ vào bình nón và chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA với chất chỉ thị PAN đến điểm tương đương Thêm tiếp vào bình nón 10,00 ml dd mẫu Ni2+, đun sôi dd và tiếp tục chuẩn độ bằng
dd chuẩn EDTA cho tới khi dd chuyển từ màu xanh tím sang màu vàng lục Tạisao cần đun sôi dd rồi mới tiếp tục chuẩn độ?
H
Trang 14A Để phản ứng giữa Cu2+ và EDTA xảy ra hoàn toàn
B Để phức Cu2+-PAN tan tốt hơn
C Để chỉ thị PAN tan tốt hơn
D Để phản ứng giữa Ni2+ và EDTA xảy ra hoàn toàn
E Để chỉ thị PAN tạo phức hoàn toàn với Ni2+
7. Trong qui trình phân tích SO42- người ta kết tủa hết SO42- dưới dạng BaSO4 bằng V1 mL dd BaCl2 nồng độ C1 (M) (dư chính xác) sau đó lọc bỏ kết tủa, nước lọc định mức thành 100.0 ml, được dd B Thêm V2 ml dd Mg2+ có nồng
độ C2 (M) vào 20,00 ml dd B, 5ml dd đệm amoniac + amoni clorua và một ít chỉ thị ET-OO Chuẩn độ bằng dd chuẩn EDTA Co (M) cho tới khi dd chuyển
từ đỏ nho sang xanh biếc hết Vo mL Công thức tính hàm lượng SO42- trong mẫu là:
dd chuẩn EDTA cho tới khi dd chuyển từ màu xanh tím sang màu vàng lục Quitrình trên sử dụng kĩ thuật chuẩn độ nào?
A Chuẩn độ phân đoạn
Trang 1511.Độ cứng toàn phần (mgCaCO3/1 lít nước, MCaCO3= 100 g/mol)) của 1 mẫu nước cần phân tích là bao nhiêu nếu 100,0 ml mẫu nước này phản ứng hết 5,75
ml dd chuẩn EDTA 0,02316 M thì dd chuẩn độ chuyển từ màu đỏ nho sang màu xanh ở pH=10, chỉ thị ETOO
A Cần làm muồi kết tủa bằng cách đun nóng và để yên 60 phút
B Là kỹ thuật chuẩn độ gián tiếp thông qua kết tủa
C Có thể chuẩn độ trực tiếp Ba2+ theo phương pháp chuẩn độ thay thế
D Khi chuẩn Ba2+ tại pH 10 với chỉ thị ETOO, cần thiết phải có Mg2+
E Có thể hòa tan kết tủa BaSO4 trong dd NH3 rồi chuẩn độ
13.Cho qui trình xác định Ni2+ như sau: Lấy 10,00 ml dd Cu2+ vào bình nón và tiến hành chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA nồng độ C1(M) với chất chỉ thị PAN đến điểm tương đương hết V1 Sau đó thêm tiếp vào dd này 10,00 ml dd mẫu Ni2+,đun sôi dd và tiếp tục chuẩn độ bằng dd EDTA trên cho tới khi dd chuyển từ màu xanh tím sang màu vàng lục hết V2 ml Công thức tính hàm lượng Ni2+ làgì?
M cho tới khi dd chuẩn độ chuyển từ màu xanh tím sang màu vàng lục với chỉ thị CuY-PAN Câu trả lời nào là đúng về nồng độ Ni2+?
A Chỉ Ca2+ tạo phức với EDTA
B Cả Ca2+ và Mg2+ đều tạo phức với EDTA
C Thêm KCN để trung hòa dd mẫu
D Chỉ thị ETOO tạo phức màu tốt với Ca2+
E Không cần có mặt Mg2+ trong mẫu vì chỉ cần tìm lượng CaCO3
Trang 1616.Cho logarit hằng số bền của các phức PbY và MgY là 18,04 và 8,69; tại pH=
10, αY4- = 10^-0,45, tại pH= 6 thì αY4- = 10^-4,66 ; cả Pb2+ và Mg2+ đều tạophức tốt với ETOO Nhận xét nào sau đây là SAI ?
A Có thể chuẩn độ thay thế Pb2+ với EDTA
B Phức PbY2- bền hơn phức MgY2- nên có thể chuẩn độ ngược
C Có thể chuẩn độ trực tiếp Pb2+ với EDTA khi có tatrat ở pH= 10
D Tại pH=6 cũng có thể chuẩn độ trực tiếp Pb2+ bằng EDTA
E Khi chuẩn độ thay thế, chỉ thị ETOO đổi màu từ xanh sang đỏ nho
17.Trong phương pháp chuẩn độ thay thế xác định hàm lượng của M2+ theo
phương trình Mg-EDTA + M2+ -> M-EDTA + Mg2+ thì phức M-EDTA cần cóđiều kiện gì?
A Phức của M-EDTA phải bền bằng phức của Mg-EDTA
B Không cần điều kiện gì về hằng số bền
C Chọn được pH phù hợp để tạo phức hoàn toàn
D Phức của M-EDTA phải bền hơn so với phức của Mg-EDTA
E Phức của M-EDTA phải kém bền hơn so với phức của Mg-EDTA
18.Trong phép chuẩn độ complexon theo kỹ thuật ngược xác định Pb2+ với chỉ thịET-OO và dd chuẩn Zn2+ (trên buret) hãy cho biết trong quá trình chuẩn độ
màu sắc thay đổi từ xanh sang đỏ nho tương ứng với màu của các hợp chất
nào?
tự do
21. phức của Zn-ETOO
22. Phức của Pb-ETOO
23. Phức của Pb-EDTA
24. Phức của Zn-EDTA
A β của M-EDTA nhỏ hơn hoặc bằng β của R-EDTA
B β của M-EDTA nhỏ hơn β của R-EDTA
C β của M-EDTA lớn hơn β của R-EDTA
D β của M-EDTA bằng β của R-EDTA
Trang 1743.Bài 5 - Phương pháp chuẩn độ kết tủa
1. Tại sao trong qui trình chuẩn độ clorua bằng phương pháp Volhard người ta phải bỏ kết tủa AgCl trước khi chuẩn độ AgNO3 dư bằng dd chuẩn KSCN với chỉ thị Fe3+ trong môi trường axit, trong khi không cần lọ kết tủa AgBr (Biết TAgCl= 10-10, T AgBr= 7,7.10-13, TAgSCN= 10-12)
A Khó tạo kết tủa hoàn toàn với AgNO3
B Vì bị ảnh hưởng lẫn nhau trong khi chuẩn độ
C Vì AgCl tan ra trong quá trình chuẩn độ
D Vì màu sắc của dung dịch thay đổi theo lượng kết tủa AgCl
E Để tránh màu kết tủa lẫn nhau, khó nhìn ra điểm tương đương
2. Một thí nghiệm xác định clorua trong nước biển bằng dd chuẩn AgNO3 với chỉ thị fuorescein, người ta phải thêm hồ tinh bột Tại sao?
A Để phản ứng chuẩn độ xảy ra hoàn toàn
B Để tránh sai số do dung dịch quá đặc
C Để xác định được clorua trong nước biển
D Để hạt kết tủa mang điện tích dương sau điểm tương đương
E Để tăng khả năng hấp phụ fluoresscein lên hạt kết tủa
3. Phương pháp Mohr không sử dụng để xác định hai ion nào dưới đây?
I-4. Phát biểu nào là sai khi nói về "chuẩn bị dung dịch chuẩn AgNO3”:
A Không thể pha dd chuẩn từ lượng cân AgNO3 trên cân phân tích
B AgNO3 bị phân hủy ngoài ánh sáng nên nồng độ thay đổi khi bảo quản
C Có thể dùng NaCl để chuẩn độ lại dd AgNO3 chưa biết nồng độ
D Phải chuẩn độ lại nồng độ AgNO3 trước khi sử dụng
E Cần thiết bảo quản trong bình tối màu nếu muốn giữ trong thời gian dài
5. Điều kiện nào sau đây không đúng với một phản ứng sử dụng được trong chuẩn độ kết
tủa?
A Có thể kết tủa sau điểm tương đương hoặc hấp phụ
B Không tạo dung dịch quá bão hòa
C Kết tủa phải thực tế không tan
D Ảnh hưởng của hiện tượng cộng kết không đáng kể
E Có chỉ thị phù hợp để phát hiện điểm tương đương
6. Để xác định hàm lượng KCl (M= 74,5513 g/mol) trong thuốc viên nén kali chlorid, người ta cân chính xác 10 viên nén và tính được khối lượng trung bình của 1 viên là 2,8456 gam Nghiền nhỏ cả 10 viên thuốc Kali chlorid rồi lấy 0,2974 gam mẫu, hòa tan bằng 50 ml nước cất, lọc bỏ chất rắn không tan và định mức thành 100,0 ml (dd B) Nếulấy 10,00ml dung dịch B thì cần 5,44 ml dd chuẩn AgNO3 0,01235 M phản ứng để đạt đến tương đương với chỉ thị fluoresscein Hàm lượng KCl (mg/ viên) của thuốc là:A