Dặn dò học sinh học bài và làm việc ở nhà:

Một phần của tài liệu Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (Trang 42 - 49)

- Khai thác tối đa nguồn lực vào việc xây dựng &

4.Dặn dò học sinh học bài và làm việc ở nhà:

- Làm các bài tập còn lại trong SGK.

- Su tầm tài liệu và tìm hiểu thực tế về cạnh tranh.

- Xem trớc bài 5"Cung cầu trong sản xuất và lu thông hàng hóa"

bài 5

cung cầu trong sản xuấtxuất và lu thông hàng hóa I. Mục tiêu cần đạt :

Học xong bài này học sinh cần đạt đợc:

1. Về kiến thức :

- Nêu đợc khái niệm cung - cầu, dịch vụ và những nhân tố ảnh hởng tới chúng.

- Hiểu đợc mối quan hệ cung - cầu hàng hóa, dịch vụ trong sản xuất và lu thông hàng hóa

2. Về kỹ năng :

- Biết cách quan sát tình hình cung - cầu trên thị trờng.

- Giải thích ảnh hởng của giá cả thị trờng đén cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phơng.

- Bớc đầu đa ra những giải pháp để vận dụng các trờng hợp cung - cầu hàng hóa, dịch vụ thích ứng với các đối tợng: Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng.

3. Thái độ, hành vi:

- Tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc về quan hệ cung - cầu trong việc hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.

- Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất lu thông hàng hóa 42

II. Tài liệu và phơng tiến giảng dạy:

- Sách giáo khoa GDCD lớp 11. - Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11.

- Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội dung bài học. - Sơ đồ, biểu bảng hoặc đèn chiếu... giấy A0, bút dạ.

III. hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi 1 : Em xử lý thế nào với tình huống au:

Em đang mua hàng của quầy A, thì bà chủ cửa hàng quầy B kéo tay em sang mua hàng bà ta:

a. Mua hàng quầy B.

b. Từ chối để mua hàng quầy A. c. Không mua hàng của quầy nào. Câu hỏi 2: Có ý kiến cho rằng:

Mọi nền kinh tế đều có cạnh tranh. Em cho viết ý kiến đúng, sai. Giải thích vì sao?

2. Học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Chợ H ở địa phơng em:

- Có ngời mua vải thì có ngời bán vải để đáp ứng nhu cầu ngời mua. - Có ngời mua gạo thì có ngời bán gạo.

- Có ngời mua thịt lợn thì có ngời bán thịt lợn (việc mua bán hàng hóa đ xuất hiện ở chợ).ã

Nh vậy, ở nơi nào nhu cầu xuất hiện thì ở ơi đó lập tức xuất hiện ngời cung ứng để hình thành mối quan hệ cung - cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cung - cầu là hai mặt của quá trình kinh tế khách quan trong nền kinh tế hàng hóa diễn ra trên thị trờng. Chúng ta sẽ nghiên cứu những nội dung của nó ở bài học hôm nay.

- GV : Đặt vấn đề:

Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là để tiêu dùng, để bán trong đó sản xuất thờng gắn với cung và tiêu dùng gắn với cầu. Tiêu dùng bao gồm cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân.

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu khái niệm cung - cầu? - GV: Đa ra ví dụ.

- GV: Đặt câu hỏi cho HS.

(Chiếu máy hoặc ghi lên bảng hoặc viết vào phiếu)

Câu 1: Nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh toán. Vai trò của nó. a. Anh A mua xe máy thanh toán bằng cách tar góp.

b. Anh B có nhu cầu mua ô tô nhng cha có tiền

c. Ông A mua xe đạp cho con đi học. Thanh toán hết 700.000 đồng.

d. Mẹ em đi mua thức ăn, gạo trong siêu thị, phiếu thanh toán hết 350.000 đồng. Câu 2: Nêu các loại nhu cầu.

Câu 3: Yếu tố nào là yếu tố chính tác động đến số lợng cầu. Câu 4:Khái niệm cầu là gì?

- HS: Trình bày ý kiến cá nhân.

- HS: Cả lớp cùng tham gia đóng góp ý kiến. - GV: Bổ sung ý kiến và nhận xét chung. - GV: Kết luận

- HS: Ghi bài vào vở.

- GV: Tiếp tục đặt câu hỏi, giúp HS làm rõ khái niệm CUng.

- GV: Đa ví dụ và giải thích. - HS: Theo dõi các câu hỏi.

Câu 1:Nêu ví dụ về hoạt động Cung trên thị tr- ờng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và SX.

Câu 2:Yếu tố nào là trọng tâm liên quan số lợng Cung?

Câu 4: Cung là gì?

- HS: Trình bày ý kiến cá nhân.

- HS:Cả lớp cùng tham gia đóng góp ý kiến - GV: Bổ sung ý kiến và nhận xét chung. - GV: Kết luận.

- HS: Ghi bài vào vở

a. Khái niệm Cầu:

Cầu là khối lợng hàng hóa, dịch vụ mà ngời tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tơng ứng với giá cả và thu nhập xác định.

b. Khái niệm Cung.

Cung là khối lợng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên 44

- GV : Chuyển ý

Nội dung và vai trò của mối quan hệ cung - cầu là gì? Chúng mang tính chủ quan hay khách quan và thể hiện nh thế nào trong SX và lu thông hàng hóa ở nớc ta hiện nay.

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lu thông hàng hóa. - GV: Chia lớp thành 4 nhóm

- GV: Phân công vị trí thảo luận và giao câu hỏi cho các nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: Cử đại diện nhóm - HS: Các nhóm nhận câu hỏi.

Nhóm 1:Biểu hiện cung - cầu tác động lẫn nhau nh thế nào? Có ví dụ minh họa.

Nhóm 2: Cung - cầu ảnh hởng đến giá cả thị tr- ờng nh thế nào? Có ví dụ minh họa?

Nhóm 3:Giá cả thị trờng ảnh hởng đến cung - cầu nh thế nào? Có ví dụ minh họa.

Nhóm 4:Phân tích vai trò quan hệ cung - cầu? Có ví dụ minh họa.

- HS: Các nhóm thảo luận - GV: Hớng dẫn HS thảo luận - HS: Cử đại diện nhóm trình bày.

- GV: Nhận xét bổ sung, kết luận chung về nội dung kiến thức.

- GV: Giải thích thêm bằng sơ đồ về tính quy luật của cung và cầu và mối quan hệ giữa cung - cầu trên thị trờng.

thị trờng và chuẩn bị đa ra thị trờng trong một thời kì nhất định, tơng ứng mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.

* Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lu thông hàng hóa.

a

- a là biểu diễn đờng cầu - P là mức giá cả thị trờng

- Qa là số lợng cầu về mặt hàng a - Tính quy luật: Tỉ lệ nghịch.

b

- b là biểu diễn đờng cung - P là mức giá cả thị trờng

Qb là số lợng cung ứng mặt hàng b - Tính quy luật: Tỉ lệ thuận

P b P I

Q Qa - I là điểm cân bằng cung - cầu - P' là mức giá cân bằng

- Q' sản lợng với mức giá cân bằng - GV: Kết luận nội dung bài học. - HS; Ghi bài vào vở.

* Quan hệ cung - cầu:

Là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa ngời bán và ngời mua hay giữa ngời SX với ngời tiêu 46

- GV : Chuyển ý.

Quan hệ cung - cầu hàng hóa đợc Nhà nớc, các chủ doanh nghiệp và ngời tiêu dùng vận dụng nh thế nào?

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận lớp về đơn vị kiến thức 3.

- GV: Đặt câu hỏi - HS: Cả lớp thảo luận

Câu 1: Lấy ví dụ và nhận xét sự vận dụng quy luật cung - cầu của Nhà nớc.

Câu 2: Lấy ví dụ và nhận xét sự vận dụng quy luật cung - cầu của ngời sản xuất, kinh doanh. Câu 3:Lấy ví dụ và nhận xét sự vận dụng quy luật cung - cầu của ngời tiêu dùng.

- HS: Trình bày ý kiến cá nhân. - HS: Cả lớp cùng góp ý kiến trao đổi - GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ - GV: Bổ sung

- GV: Đa ra ví dụ về sự vận dụng của quy luật cung - cầu.

Câu 1: Ví dụ: Trên thị trờng có lúc: Vàng, xi măng, sắt thép, gạo, cung nhỏ hơn cầu, Nhà n- ớc có thẻ mua của nớc ngoài các hàng hóa trên và bán trên thị trờng nhằm lặp lại sự cân đối giữa cung - cầu, ổn định giá cả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2:Ví dụ:Trên thị trờng hàng hóa nh quạt điện cung lớn hơn cầu (Do hàng Trung Quốc và

dùng diễn ra trên thị trờng để xác định giá cả và số lợng hàng hóa, dịch vụ.

a. Nội dung quan hệ cung - cầu:

- Cung - cầu tác động lẫn nhau:

Khi cầu tăng → SX mở rộng cung tăng Khi cầu giảm → SX giảm → cung giảm - Cung-cầu ảnh hởng đến giá cả thị trờng Khi cung = cầu → giá cả = giá trị

Khi cung > cầu → giá cả < giá trị Khi cung < cầu → giá cả > giá trị - Giá cả ảnh hởng đén cung - cầu thị trờng.

Khi giá cả tăng→SX mở rộng → cung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không cao.

Khi giá cả giảm→ SX giảm → cung giảm

b. Vai trò của quan hệ cung - cầu:

- Lí giải vì sao giá cả và giá thị trờng hàng hóa lại không khớp nhau. Từ đó tạo cơ chế hoạt động cho quy luật giá trị.

- Là căn cứ để các chủ doanh nghiệp đa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp SX, kinh doanh, linh hoạt hơn và đem lại hiệu của cao hơn.

- Là căn cứ đẻ ngời tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hóa phù hợp và có hiệu quả tơng ứng với từng trờng hợp cung - cầu.

các nhà sản xuất trong nớc). Nhiều nhà sản xuất kinh doanh chuyển hàng quạt sang hàng bóng điện, các loại đèn tích điện (vì mùa he hay mất điện nhu cầu hàng hóa này cao).

Câu 3:Ví dụ:Những ngày sau tết, thịt lợn, thịt gà khan hiếm, giá cả đắt ngời ta chuyển sang mua tôm, cá, đậu phụ...

- GV: Kết luận - HS: Ghi bài vào vở

- GV: Kết luận.

Sự hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện qua sự vận động của giá cả. Trên thị trờng không chỉ do tác động của cạnh tranh mà còn do tác động của quy luật Cung - Cầu trong SX và lu thôn ghàng hóa. Trên thị trờng cung và cầu th- ờng xuyên tác dộng với nhau.Mối quan hệ này diễn ra thờng xuyên, tồn tại khách quan, độc lập với ý chí của con ngời.

* Đối với Nhà nớc:Thông qua việc điều tiết cung - cầu trên thị trờng.

- Khi cung < cầu do khách quan, điều tiết bằng cách sử dụng lực lợng dự trữ giảm giá để tăng cung.

- Khing cung < cầu do tự phát, đầu cơ, tích trữ, điều tiết bằng cách: Xử lí vi phạm pháp luật, sử dụng lực lợng dự trữ quốc gia để tăng cung. - Khi cung > cầu quá nhiều, có biện pháp kích cầu (tăng đầu t, tăng lơng...) để tăng cầu

* Đối với ngời SX kinh doanh : Nắm vững các tr- ờng hợp cung - cầu để ra quyết định.

- Thuhepj SX, kinh doanh khi cung > cầu, giá cả < giá trị có thể bị thua lỗ

- Khi cung < cầu, giá cả > giá trị thì chuyển sang SX kinh doanh.

- Hạ giá, bán chịu trả góp, thậm chí thua lỗ... Để thu tiền vốn chuyển sang mặt khác cung > cầu.

* Đối với ngời tiêu dùng: Nắm vững các tr- ờnghowpj cung - cầu để ra quyết định mua hay không mua.

- Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu và giá cả cao.

- Chuyển sang mua các mặt hàng khi cung > cầu và giá cả thấp.

3. Luyện tập - Củng cố bài học:

1. Mối quan hệ giữa số lợng cung với mức giá cả vận động theo: 48

a. Tỷ lệ nghịc b. Tỷ lệ thuận c. Bằng nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Mối quan hệ giữa số lợng cầu với mức giá cả vận dung theo: a. Tỷ lệ nghịc

b. Tỷ lệ thuận c. Bằng nhau

Giáo viên kết luận:

Trong quá trình hoạt động, các quy luật nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau không tách rời nhau. Đó là ý nghĩa của việc học các quy luật của sản xuất và trao đổi hàng hóa ở nớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (Trang 42 - 49)