Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (Trang 54 - 58)

- Khai thác tối đa nguồn lực vào việc xây dựng &

1.Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta?

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- GV: Chia lớp thành 3 nhóm - HS: cử đại diện, th kí nhóm. - GV: Giao câu hỏi cho 3 nhóm.

2. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta

Nhóm 1:Lấy ví dụ và phân tích nội dung 1 Nhóm 2:Lấy ví dụ và phân tích nội dung 2 Nhóm 3:Lấy ví dụ và phân tích nội dung 3 - HS: Các nhóm thảo luận

- GV: Hớng dẫn bổ sung ý kiến giúp HS tìm hiểu nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

* Cụ thể:

+ GV nhắc lại nội dung đ học: lực lã ợng sản xuất và quan hệ sản xuất.

+ Vận dụng thực tiễn Việt Nam.

+ Nêu thuận lợi, khó khăn khi vận dụng nội dung này trong sự nghiệp xây dựng đất nớc.

- HS: Cử đại diện nhóm trình bày. - HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến. - GV: Nhận xét ý kiến của 3 nhóm - HS: Ghi bài vào vở

- GV: Kết luận:

Ba nội dung cơ bản nói trên của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân có quan hệ mật thiết với nhau. Thực chất của quan hệ này là mối quan hệ biện chứng, nhân quả giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất XHCN trong sự nghiệp CNH - H ĐH ở nớc ta.

* Phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất trớc hết bằng việc cơ khí hoă nền sản xuất x hội, trên ã cơ sở áp dụng những thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

* Xây dựng một cơ cấu hợp lí, hiện đại và hiệu quả.

* Củng cố và tăng cờng địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- GV: Cho HS thảo luận chung cả lớp để tìm iểu: Công dân có trách nhiệm nh thế nào đối với ự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc.

- HS: Sử dụng SGK.

- GV: Đặt câu hỏi cho HS cả lớp.

Câu 1: Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH - H ĐH xây dựng đất nớc nh thế nào?

Câu 2: Liên hệ thực tiễn ở VN về việc vận dụng kiến thức CNH - H ĐH trong giai đoạn hiện nay. - HS: Trình bày ý kiến cá nhân.

- HS: Cả lớp cùng bổ sung ý kiến trao đổi - GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ - GV: Nhận xét và kết luận

- HS: Ghi bài vào vở.

- GV: :Lu ý 1 số vấn đề về trách nhiệm công dân:

+ vấn đề cạnh tranh lành mạnh. + Chống tham ô, tham nhũng, l ng phíã + Chống hàng giả, buôn lậu

+ hàng hóa chất lợng, an toàn thực phẩm..

công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc:

* Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

* Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu thị trờng trong nớc và thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học để tạo ra sản phẩm chất lợng cao, giá thành thấp, có khả năng chiếm lĩnh thị trờng nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

* Thờng xuyên học tập nâng cao trình độ văn hóa, khoa học công nghệ

GV: Tổ chức cho HS làm bài tập vào phiếu. GV: Giao phiếu học tập cho HS.

Bản thân em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH? a. Có động cơ học tập đúng đắn.

b. Có phơng pháp học tập tốt

c. Lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng 56

d. Nắm bắt kĩ thuật - công nghệ hiện đại

e. Thực hiện tốt đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc.

Giáo viên kết luận:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là một trong các nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa x hội ở nã ớc ta. Chúng ta cần xác định đúng yêu cầu của nhiệm vụ trung tâm này. Vận dụng khoa học, hiệu quả đối với thực tiễn Việt Nam. từ đó thấy đợc trách nhiệm của công dân nói chung và HS nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nhanh chóng đa nớc ta tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH.

4. Dặn dò:

- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. - Su tầm t liệu chuẩn bị cho bài 7.

Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng c - ờng vai trò quản lí kinh tế của nhà nớc

Một phần của tài liệu Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (Trang 54 - 58)