Công thức tính hàm lượng DO trong mẫu nước là gì nếu tiến hành theo qui trình tóm tắt sau:

Một phần của tài liệu THỰC tập hóa PHÂN TÍCH (Trang 29 - 30)

C. EDTA D KMnO

17. Công thức tính hàm lượng DO trong mẫu nước là gì nếu tiến hành theo qui trình tóm tắt sau:

A. Ổn định chất chuẩn sau khi thêm vào dung dịch

B. Để chỉ thị không bị hấp phụ và I2

C. Phản ứng tạo ra I2 xảy ra hoàn toàn

D. Hòa tan hoàn toàn các chất phân tích E. Chỉ thị tạo màu có thể nhìn thấy được

14.Vì sao có tên gọi “phương pháp iot-thiosunfat” là gì?

A. Phải dùng natrithiosunfat để xác định I2 sinh ra từ phản ứng của KI với chất oxi hóa

B. Dùng natrithiosunfat để xác định các chất oxi hóa trong mẫu C. Vì hai chất này luôn đi kèm với nhau trong qui trình phân tích D. Dùng KI để phản ứng với thiosunfat

E. Dùng được I2 để xác định các chất khử

15.Chọn cách nào đúng để pha dung dịch chuẩn thiosunfat.1. Cân Na2S2O3.5H2O trên cân kỹ thuật 1. Cân Na2S2O3.5H2O trên cân kỹ thuật

2. Cân Na2S2O3 đã sấy khô trên cân phân tích 3. Nước cất cần đun sôi loại CO2

4. chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 ngay trước khi sử dụng 5. Bảo quản dung dịch Na2S2O3 trong lọ tối màu 6. Sử dụng ngay dd Na2S2O3.5H2O khi mới pha 7. Hòa tan muối thiosunfat trong bình định mức

A. 1,3,4,5

B. 1,3,6,7C. 2,4,5,6,7 C. 2,4,5,6,7 D. 1,3, 4, 5

E. 2,3,6,7

16.Trong phương pháp chuẩn độ iot- thiosunfat, môi trường pH nào được sử dụng: (axit yếu –kiểm yếu) kiểm yếu)

A. Kiềm yếu B. Acid mạnh C. Kiềm mạnh

D. Trung tính đến kiềm yếu

E. Acid yếu

17.Công thức tính hàm lượng DO trong mẫu nước là gì nếu tiến hành theo qui trình tóm tắt sau: sau:

- Mẫu nước đã được lấy vào chai 300ml, thêm MnSO4 và dd KI trong KOH qua pipet xuống đáy chai.

- Lắc đều, để yên cho kết tủa MnO2 lắng xuống, thêm H2SO4 đặc và H3PO4 đặc, lắc đều cho kết tủa tan

- Lấy 100,0 ml dd mẫu nước thì chuẩn độ hết Vml Na2S2O3, nồng độ C (M). A. V.C.32.10 (mg/l)

B. V.C.8.10 (mg/l)

C. V.C.8 (mg/l) D. V.C.8.100 (mg/l) E. V.C.16.10 (mg/l)

18.Tại sao có thể xác định Cu2+ bằng phương pháp chuẩn độ iot- thiosunfat mặc dù E0 của cặp Cu2+/Cu+ là 0,153V còn E0 của cặp I2/2I- là 0,54V. cặp Cu2+/Cu+ là 0,153V còn E0 của cặp I2/2I- là 0,54V.

A. Vì tạo kết tủa CuI nên E0’ của cặp Cu2+/Cu+ lớn hơn 0,54V

B. I2 oxi hóa được Cu2+ do có thế lớn hơn

C. Vì tạo kết tủa CuI nên E0’ của cặp Cu2+/Cu+ nhỏ hơn 0,54V D. Phản ứng xảy ra do có chênh lệch về thế oxi hóa khử tiêu chuẩn E. Cu2+ khử được I- thành I2 nên chuẩn độ được bằng Na2S2O3

Một phần của tài liệu THỰC tập hóa PHÂN TÍCH (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w