Bị tiểuđườngnênăn nhiều bữanhỏ
Một chế độ ăn khoa học với các dưỡng chất không thừa, không thiếu cho cơ
thể sẽ hạn chế được nguy cơ tăng, giảm đường huyết trong máu.
1. Áp dụng chế độ ăn uống cân bằng.
Một chế độ ăn uống cân bằng là một chế độ ăn uống bao gồm sự đa dạng
hoá của các loại thực phẩm như tinh bột, trái cây, rau xanh, sữa, các sản phẩm chế
biến từ sữa, cá và các loại chất béo có lợi.
Chế độ ăn uống cân bằng rất có lợi cho bệnh nhân tiểu đường, nó giúp cho
hàm lượng đường glucozơ trong máu duy trì ở mức ổn định, kiểm soát được trọng
lượng cơ thể, giảm nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch, đột quỵ, cao huyết áp
Tuy nhiên bạn cần lưu ý để chế độ ăn uống cân bằng phát huy hết tác dụng,
hãy lưu ý đến việc đa dạng hoá các loại thực phẩm trong chế độ ăn uống. Không
nên chỉ ăn theo kiểu "dập khuân" một vài loại thực phẩm mà thay vào đó nên đa
dạng cả về mùi vị, màu sắc để giúp cung cấp cho cơ thể đủ các loại dưỡng chất.
Theo khuyến cáo từ phía các chuyên gia, đưa ra những lời khuyên hữu ích
về chế độ ăn uống đối với bệnh nhân tiểuđường như sau:
- Lựa chọn đa dạng các loại thực phẩm và đồ uống.
- Cân bằng hàm lượng calo giữa các loại thực phẩm và đồ uống kết hợp
cùng với chế độ luyện tập đều đặn để kiểm soát cân nặng.
- Tăng cường bổ sung các loại rau xanh, trái cây và ngũ cốc thường xuyên.
- Ăn khoảng 2 chén hoa quả và 2, 5 chén rau xanh mỗi ngày ( mỗi người
nên thu nạp khoảng 2000 đơn vị calo).
- Ăn ít nhất nửa phần ngũ cốc.
- Cắt giảm hàm lượng chất béo bão hoà và chất béo trans bằng cách lựa
chọn các loại thực phẩm như thịt nạc, thịt gia cầm và các loại thực phẩm ít hoặc
không có chất béo khác.
- Lựa chọn các đồ ăn và thức uống có chứa ít đường và calo.
- Ăn tối đa mỗi ngày khoảng 2.300 mg muối.
- Hạn chế sử dụng các loại đồ uống có chứa cồn, đối với phụ nữ không
dùng quá 1 ly rượu mỗi ngày và nam giới không quá 2 ly mỗi ngày.
- Luyện tập đều đặn ít nhất 30 phút mỗi ngày cho người lớn và 60 phút cho
trẻ em.
2. Ăn thành nhiềubữanhỏ mỗi ngày.
Việc bỏ bữa hay ăn quá no trong một bữa sẽ khiến hàm lượng đường trong
máu của bạn tăng cao. Chính vì thế, thay vì chỉ ăn thành 3 bữa chính mỗi ngày bạn
nên chia ra thành nhiềubữanhỏ mỗi ngày, để giúp hàm lượng đường trong máu
được cân bằng. Các bữaăn của bệnh nhân tiểuđườngnên bao gồm:
- Bữa sáng.
- Bữaăn nhẹ cho buổi sáng.
- Bữa trưa.
- Bữaăn nhẹ cho buổi chiều Bữa tối.
- Bữaăn nhẹ cho buổi tối.
3. Tránh xa rượu.
Lâu này việc uống nhiều ruợu luôn là kẻ thù đối với sức khoẻ. Uống nhiều
rượu bạn sẽ phải đối mặt với những tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khoẻ như tê
liệt thần kinh, suy giảm chức năng của gan, tăng huyết áp, tăng nguy cơ mắc tiểu
đường
Chính vì thế, các chuyên gia khuyên những bệnh nhân mắc tiểuđườngnên
hạn chế uống rượu và sử dụng các chất kích thích khác. Tốt hơn hết là bạn nên
đoạn tuyệt với rượu và các chất kích thích.
Thay vào đó bệnh nhân tiểuđườngnên sử dụng các loại nước khoáng khác
nhau, có thể thêm một lát chanh hoặc cam tươi để làm tăng sức hấp dẫn của đồ
uống.
Ngoài ra, bạn cũng có thể uống các loại nước trái cây khác như nước cà
chua, nước chanh, nước cam vắt
4. Ăn ít chất béo.
Theo thống kê cứ trong 10 người thì có 9 người mắc tiểuđường tuýp 2 là
do bị tăng cân. Việc giảm cân không chỉ giúp bạn sở hữu một vóc dáng chuẩn mà
còn giúp cho hàm lượng đường trong máu giảm, giảm đau đớn và phù nề đối với
đôi bàn chân, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch và đột quỵ.
Đối với người mắc bệnh tiểuđường mỗi ngày nên cắt giảm từ 3 - 5 phần
chất béo mỗi ngày, nênnhớ rằng bạn chỉ nên thu nạp 1 phần chất béo mỗi ngày,
nhưng với điều kiện đó phải là chất béo có lợi cho sức khoẻ ví như 1 thìa dầu oliu
hay 1 thìa dầu thực vật.
Khi lựa chọn bất cứ loại đồ ăn nào bạn cần đọc kỹ nhãn mác và kiểm tra về
hàm lượng thông số chất béo trên vỏ hộp.
. của bệnh nhân tiểu đường nên bao gồm:
- Bữa sáng.
- Bữa ăn nhẹ cho buổi sáng.
- Bữa trưa.
- Bữa ăn nhẹ cho buổi chiều Bữa tối.
- Bữa ăn nhẹ cho buổi. Bị tiểu đường nên ăn nhiều bữa nhỏ
Một chế độ ăn khoa học với các dưỡng chất không thừa, không thiếu cho cơ
thể sẽ hạn chế được nguy cơ tăng,