1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ý nghĩa tên các tuyến đường, phố và công trìnhcông cộng trên địa bàn thị xã Duy Tiên

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THUYẾT MINH TÓM TẮT Ý nghĩa tên tuyến đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn thị xã Duy Tiên I Tên tuyến đường Đường Đinh Tiên Hoàng Là tuyến QL.1A từ km 215+775 phường Duy Minh (giáp huyện Phú Xuyên, Tp Hà Nội) đến km 223+695 phường Hồng Đơng (giáp xã Tiên Tân, Tp Phủ Lý), chiều dài 7.920m, chiều rộng 20m (QH 25m) Đinh Tiên Hoàng (924-979) tên húy Đinh Bộ Lĩnh, sinh xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Ơng vị vua có cơng đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống giang sơn, sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trở thành hoàng đế Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc Thắng lợi Đinh Bộ Lĩnh thắng lợi xu hướng thống quốc gia, tinh thần dân tộc ý chí độc lập nhân dân Năm Mậu Thìn 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế, tự xưng Vạn Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Đại Cồ Việt nhà nước mở đầu cho thời kỳ độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền Việt Nam Đường Duy Tân Là tuyến QL.1A tránh có điểm đầu giáp km 216+874 QL1A, phường Duy Minh (dự kiến đường Đinh Tiên Hoàng mới), điểm cuối giáp km 219+200 QL.38, phường Duy Hải (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), chiều dài 3.500m, chiều rộng 11m (QH 66m) Thị xã Duy Tiên ban đầu có tên Duy Tân, thành lập đặt tên năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đời Lê Thánh Tông Đến đời Lê Trung Hưng, đầu niên hiệu Hoằng Định (1601-1619), kiêng tên h Kính Tơng Lê Duy Tân, đổi Duy Tiên Tên thị xã Duy Tiên có từ thời Đường 30 tháng Là tuyến QL.38 từ km 73+00 Quốc lộ 38 Cầu Yên Lệnh, xã Chuyên Ngoại đến km 77+00 ngã ba phường Hòa Mạc (dự kiến đường Cách mạng Tháng Tám mới), chiều dài 4.000m, chiều rộng 11m (QH 25.5-69m) Ngày 30 tháng năm 1975 ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Ngày vào lịch sử dân tộc mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chiến thắng ngày 30/4/1975 thành vĩ đại nghiệp giải phóng dân tộc Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; trang sử hào hùng, chói lọi đường dựng nước giữ nước hàng ngàn năm lịch sử dân tộc; chấm dứt ách thống trị kỷ chủ nghĩa thực dân cũ đất nước ta; thắng lợi tiêu biểu lực lượng cách mạng giới, góp phần thúc đẩy đấu tranh nhân dân giới mục tiêu độc lập dân tộc, hịa bình, dân chủ tiến xã hội Đường Cách mạng Tháng Tám Là tuyến QL.38 từ km 77+00 Quốc lộ 38 ngã ba phường Hòa Mạc (dự kiến đường 30 tháng mới) đến km 82+400 Quốc lộ 38 ngã tư cầu vượt Vực Vòng, phường Đồng Văn (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), chiều dài 5.400m, chiều rộng 11m (QH 25.5-69m) Từ tháng 4/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật, cứu nước diễn mạnh mẽ Tháng 8/1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng định: “Cơ hội tốt cho ta giành độc lập tới” định phát động tồn dân khởi nghĩa giành quyền từ tay phát xít Nhật tay sai trước quân Đồng minh vào Đông Dương Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền nước, dựng lên mốc son chói lọi dịng chảy lịch sử dân tộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công thắng lợi vĩ dân ta, mở bước ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam Chính quyền tay nhân dân, chấm dứt chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam, kết thúc 80 năm nhân dân ta ách hộ thực dân, phát xít, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đường Nguyễn Hữu Tiến Là tuyến QL.38 từ km 82+400 Quốc lộ 38 ngã tư cầu vượt Vực Vòng phường Đồng Văn (dự kiến đường Cách mạng Tháng Tám mới) đến km 86+00 phường Duy Hải (giáp huyện Kim Bảng), chiều dài 3.600m, chiều rộng 11m (QH 25.5-69m) Nguyễn Hữu Tiến (1901-1941), thường gọi giáo Hoài, quê tổ dân phố Lũng Xuyên, phường Yên Bắc, thị xã Duy Tiên Từ nhỏ, Nguyễn Hữu Tiến sớm giác ngộ cách mạng, tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Năm 1927, Nguyễn Hữu Tiến đồng chí Trần Tử Yến, Vũ Hưng (Uyển) đứng thành lập Chi hội Việt Nam cách mạng niên đình làng Lũng Xuyên Đây tổ chức cách mạng Đảng lãnh đạo Hà Nam Năm 1931, ông bị bắt bị đưa nhà tù Côn Đảo Năm 1935, ông số tù trị khác vượt ngục, trở đất liền, hoạt động cách mạng Nam Bộ Ông người vẽ cờ đỏ vàng cánh, sau Quốc kỳ nước Việt Nam Ông anh dũng hy sinh tuổi đời trẻ, gương cho lòng yêu nước, tinh thần cảm để hệ người quê hương Duy Tiên nói riêng người Hà Nam nói chung noi theo Đường Thiên Mạc Là tuyến QL.38 tránh có điểm đầu giáp km 73+00 QL.38 xã Chuyên Ngoại (dự kiến đường 30 tháng mới), điểm cuối giáp km 81+450 QL.38 ngã ba phường Yên Bắc (dự kiến đường Cách mạng Tháng Tám mới), chiều dài 6.500m, chiều rộng 11m (QH 69m) Thiên Mạc tên cổ đoạn sơng Châu, nằm phía Bắc tỉnh Hà Nam, ranh giới tự nhiên thị xã Duy Tiên huyện Lý Nhân Đoạn sông chạy theo hướng Đông - Tây nối sông Hồng (ở phía đơng) với sơng Đáy (ở phía tây) sơng Nhuệ phía Bắc Sở dĩ sơng mang tên Thiên Mạc chảy qua xã (hương) Thiên Mạc (nay phường Hòa Mạc, thị xã Duy Tiên) Theo sách "Đồng Khánh địa dư chí", soạn thảo vào thời vua Đồng Khánh tên Thiên Mạc gọi từ thời Lý-Trần đến năm Tự Đức thứ (1853), kiêng chữ nên vua cho đổi chữ Thiên lại thành Hòa Trong kháng chiến chống quân Nguyên, sông Thiên Mạc diễn trận đánh thắng lớn quân đội nhà Trần đứng đầu Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn tướng quân Trần Bình Trọng Đây đường lui triều đình đường thủy theo sơng Châu Tức Mặc - Thiên Trường, Nam Định xây dựng chiến tranh sau nơi nghỉ ngơi Thái Thượng hoàng Đường Lý Nhân Tơng Là tuyến QL.37B có điểm đầu giáp km 139+00 QL.38 ngã ba phường Hòa Mạc (dự kiến đường Cách mạng Tháng Tám mới), điểm cuối km 129+00 xã Tiên Sơn, chiều dài 10.000m, chiều rộng 7.5m (QH 9.0m) Lý Nhân Tông (1066 - 1128) tên thật Càn Đức, trưởng vua Lý Thánh Tông Nguyên Phi Ỷ Lan, vị hoàng đế thứ tư nhà Lý lịch sử Việt Nam Ơng trị Đại Việt vịng 65 năm Dưới thời trị Lý Nhân Tông, nước Việt phồn vinh Năm Ất Mão (1075), Lý Nhân Tông tổ chức khoa thi Tam trường gọi Minh kinh bác học (khoa thi Nho học nước ta) để chọn người có tài văn học vào làm quan Năm Bính Thìn (1076) cho lập Quốc Tử Giám - trường đại học nước ta Lý Nhân Tông quan tâm đến nơng nghiệp Ơng cho đắp đê nhiều nơi để chống lụt ban lệnh cấm giết trộm trâu Nhà vua mẹ Phật tử mộ đạo, cho xây nhiều chùa tháp khuyến khích việc hành đạo thiền sư Lý Nhân Tơng thích tổ chức ngày hội, vừa để biểu dương công đức Phật, theo khuynh hướng tôn giáo lúc dân chúng, vừa để tạo không khí vui chơi vào dịp đất nước an bình thịnh trị Lý Nhân Tơng người có cơng xây dựng lại chùa Đọi xây tháp Sùng Thiện Diên Linh núi Đọi, thị xã Duy Tiên Đường Trần Bình Trọng Là tuyến ĐH.01 có điểm đầu giáp QL.38 Chợ Hòa Mạc (dự kiến đường 30 tháng mới), điểm cuối giáp tổ dân phố Du Long, phường Châu Giang, chiều dài 5.060m, chiều rộng 5.5m Trần Bình Trọng (1259 - 1285), danh tướng đời Trần, quê huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Ông vốn hậu duệ vua Lê Đại Hành Do cha Trần Bình Trọng làm quan triều Trần Thánh Tông lập nhiều công trạng lớn, nên nhà vua ân sủng ban quốc tính Bởi vậy, Trần Bình Trọng có họ Trần, thay mang họ Lê Trong trận đánh sông Thiên Mạc, thị xã Duy Tiên, bị giặc Nguyên bắt dụ hàng, ơng khẳng khái nói: “Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” Thốt Hoan biết khơng thể lung lạc tinh thần Trần Bình Trọng nên lệnh cho qn lính mang ông chém Đường Châu Giang Là tuyến đường bờ sơng Châu Giang có điểm đầu giáp ĐH.01 phường Hịa Mạc (dự kiến đường Trần Bình Trọng mới) đến cầu Chợ Lương, phường Châu Giang, chiều dài 2.860m, chiều rộng 5.5m Châu Giang địa danh cổ: dùng đặt tên xã Châu Giang, tên phường Châu Giang, thị xã Duy Tiên 10 Đường Đào Văn Tập Là tuyến ĐH.03 có điểm đầu giáp QL.38 phường Hịa Mạc (dự kiến đường 30 tháng mới), điểm cuối giáp xã Trác Văn, chiều dài 1.200m, chiều rộng 5.5m Đào Văn Tập (1927 - 1989) quê thôn Tường Thụy, xã Trác Văn, thị xã Duy Tiên Ông người đặt móng cho ngành nghiên cứu kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam, người sáng lập Viện kinh tế giới sau Ông số nhà kinh tế học phong học hàm Giáo sư đợt năm 1980 Ông giữ chức vụ Viện trưởng Viện kinh tế học, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam; phong học hàm giáo sư đợt năm 1980 Ông làm đại biểu Quốc hội khóa V, VI, VII, Ủy viên dự khuyết, Ủy viên thức Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Thư ký, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế, kế hoạch, ngân sách Quốc hội 11 Đường Trần Quang Khải Là tuyến ĐH.14 có điểm đầu giáp QL.38 KCN Hòa Mạc, phường Hòa Mạc (dự kiến đường 30 tháng mới), điểm cuối giáp ĐH.01 phường Châu Giang (dự kiến đường Trần Bình Trọng mới), chiều dài 3.700m, chiều rộng 5.0m Trần Quang Khải (1241-1294) thứ ba vua Trần Thái Tông, em ruột vua Trần Thánh Tông, danh tướng thời Trần Trong kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai (1285) thứ ba (1288), Trần Quang Khải vị tướng chủ chốt thứ hai, sau Trần Quốc Tuấn, trực tiếp huy trận đánh tan quân Nguyên Chương Dương, khôi phục kinh thành vào cuối tháng 5/1285, sử sách đánh giá "là chiến công to lúc giờ" Trần Quang Khải nhà ngoại giao tài giỏi, nhà thơ lớn dân tộc với nhiều tác phẩm có giá trị cho văn học nước nhà Bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” Trần Quang Khải viết Thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tông trở kinh đô Thăng Long tổ chức ăn mừng chiến thắng số thơ tiếng ông, xếp vào thơ hay thơ cổ nước ta 12 Đường Trần Nhật Duật Là tuyến D2 KCN Hòa Mạc có điểm đầu giáp QL.38 phường Hịa Mạc (dự kiến đường 30 tháng mới) đến đường cuối Khu công nghiệp Hòa Mạc, chiều dài 1.235m, chiều rộng 45m Trần Nhật Duật (1255-1331) hoàng tử thứ sáu vua Trần Thái Tông, quê gốc Nam Định, danh tướng thời Trần, có cơng lao to lớn kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ hai thứ ba Trần Nhật Duật người huy quân đội nhà Trần đánh tan đội quân Toa Đô cửa Hàm Tử năm 1285 Trải qua 50 năm làm trọng thần triều đại năm vị Hồng đế liên tiếp: Thánh Tơng, Nhân Tơng, Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông phong nhiều tước hiệu cao quý như: Chiêu Văn Vương, Thái úy Quốc công, Tả thánh thái sư, Chiêu Văn Đại vương… Ngồi ra, ơng cịn có nhiều cơng lao gây dựng, phát triển sắc màu văn hóa Đại Việt văn học, âm nhạc, ngôn ngữ Nhiều thành tựu âm nhạc, múa hát dân tộc đến hôm cịn mang dấu ấn sáng tác ơng 13 Đường Lũng Xuyên Là tuyến ĐH.05 có điểm đầu giáp QL.38 phường Yên Bắc (dự kiến đường Cách mạng Tháng Tám mới), điểm cuối giáp QL.37B (dự kiến đường Lý Nhân Tông mới), chiều dài 4.400m, chiều rộng 5.5m Lũng Xuyên tên tổ dân phố thuộc phường Yên Bắc, thị xã Duy Tiên, quê hương đồng chí Nguyễn Hữu Tiến - người chiến sĩ cách mạng kiên trung, người vẽ cờ đỏ vàng cánh, sau Quốc kỳ nước Việt Nam Nơi có ngơi đình Lũng Xun di tích xếp hạng cấp Quốc gia, đình nơi thành lập chi Hội Việt Nam cách mạng niên tỉnh Hà Nam 14 Đường Trương Minh Lượng Là tuyến ĐH.09 có điểm đầu giáp QL.38 phường Yên Bắc (dự kiến đường Cách mạng Tháng Tám mới), điểm cuối giáp QL.1A phường Hồng Đơng (dự kiến đường Đinh Tiên Hoàng mới), chiều dài 7.400m, chiều rộng 5.5m Trương Minh Lượng (1636-1712), quê tổ dân phố Ngô Tân, phường Tiên Nội, thị xã Duy Tiên Trương Minh Lượng ông ngoại Lê Quý Đôn Năm 35 tuổi đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, khoa Canh Thìn, niên hiệu Chính Hồ thứ 21 (1700), triều vua Lê Hy Tơng truy phong Thiếu bảo Hồng ngun hầu Ơng làm quan đến chức Tự khanh, tác phẩm thơ chữ Hán chép sách Toàn Việt thi lục Ông ghi danh bia đề danh tiến sỹ Văn miếu Quốc Tử Giám (bia 55) bia văn từ Duy Tiên Hiện nay, có nhà thờ họ thờ Trương Minh Lượng tổ dân phố Ngơ Tân, phường Tiên Nội Tại cịn lưu giữ hai sắc phong đời Khải Định (Khải Định năm thứ Khải Định năm thứ 9) bia cao 2,2m, rộng 1,38m hình thức giống bia Văn Miếu để ghi nhớ công lao ông 15 Đường Bạch Thái Bưởi Là tuyến đường gom cao tốc kết nối QL.38 với QL.21B có điểm đầu từ QL.38 nút giao Vực Vòng, phường Đồng Văn (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối km5+800 xã Tiên Ngoại (giáp thành phố Phủ Lý), chiều dài 5.800m, chiều rộng 22m Bạch Thái Bưởi (1874 - 1932), tên thật Đỗ Thái Bửu, quê làng An Phúc Yên Phúc, Hà Đông, Hà Nội, doanh nhân người Việt đầu kỷ 20 Lúc sinh thời, ông xếp vào danh sách bốn người giàu có Việt Nam vào năm đầu kỷ 20 (nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xường, tứ Bưởi) Các lĩnh vực kinh doanh bật Bạch Thái Bưởi hàng hải, khai thác than in ấn Xuất thân từ tầng lớp nghèo, ông quan tâm đến đời sống giới thợ thuyền Ông dành chế độ an sinh cho nhân viên mình, trợ cấp cho học sinh nghèo có chí du học, giáo dục lòng quý trọng người cần lao, nghèo khó Mặc dù tiếp xúc thường xuyên với người Pháp, học tập kỹ thuật tân tiến người phương Tây, Bạch Thái Bưởi thể tinh thần dân tộc hoạt động kinh doanh Ông đặt tên tàu mua lại từ đối thủ nước tên Việt Lạc Long, Hồng Bàng, Trưng Trắc, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi, Hàm Nghi Bạch Thái Bưởi nhiều doanh nhân Việt Nam sau coi gương sáng 16 Đường Nguyễn Lam Là tuyến đường Khu công nghiệp Đồng Văn II có điểm đầu giáp QL.38 nút giao Vực Vịng, phường Đồng Văn (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp tổ dân phố Giáp Nhất, phường Bạch Thượng, chiều dài 2.770m, chiều rộng 22m Nguyễn Lam (1922-1990) tên thật Lê Hữu Vi, quê thôn Đại Cầu, xã Tiên Tân, thành phố Phủ Lý Xuất thân gia đình nho giáo, ơng sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng tích cực tham gia hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương, kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm 22 tuổi Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, ơng có nhiều đóng góp cho nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ông giữ nhiều chức vụ: Bí thư thứ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bí thư Thành ủy Hà Nội, phó Thủ tướng Chính phủ, kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, đại biểu Quốc hội khóa II - VII… Ông Nhà nước truy tặng Huân chương Sao Vàng năm 2007 17 Đường Độc Lập Là tuyến đường 68m có điểm đầu giáp QL.38 phường Đồng Văn (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiên mới), điểm cuối giáp tổ dân phố Hồng Lý, phường Hồng Đơng (giáp Thành phố Phủ Lý), chiều dài 5.100m, chiều rộng 68m Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cương lĩnh Đảng nêu rõ nhiệm vụ cách mạng là: "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến Làm cho nước Nam hồn tồn độc lập" Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít, khơng tách rời nhau, nhiệm vụ giành độc lập đặt lên hàng đầu Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc ta làm nên Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, đánh đổ thực dân Pháp phát xít Nhật Ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở đầu kỷ nguyên lịch sử dân tộc: kỷ nguyên độc lập, dân tộc CNXH "Khơng có q độc lập, tự do" lẽ sống dân tộc học thuyết cách mạng Việt Nam 18 Đường Nguyên Phi Ỷ Lan Là tuyến đường 36m khu nhà cơng nhân có điểm đầu giáp tuyến D4 KĐT Sân vận động Đồng Văn (dự kiến phố Bùi Đạt mới), điểm cuối giáp tuyến D4 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Nguyễn Nghĩa Thọ mới), chiều dài 1.400m, chiều rộng 36m Nguyên Phi Ỷ Lan (1044 - 1117) hay cịn gọi Linh Nhân Hồng thái hậu, phi tần vua Lý Thánh Tông, mẹ ruột vua Lý Nhân Tông, quê xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội Cho đến nay, tên thật bà chưa xác định rõ Có sách ghi Lê Thị Yến Loan hay Lê Thị Khiết Hai chữ Ỷ Lan vua Lý Thánh Tông đặc biệt đặt riêng cho bà để ghi nhớ kỷ niệm buổi đầu gặp gỡ Bà không người gái đẹp mà người tài cao, thơng minh, sắc sảo, có lịng nhân hậu có lĩnh Trong lịch sử, bà hai lần đăng đàn nhiếp chính, khiến đất nước triều Lý hưng thịnh Những đóng góp bà cho hồng triều nhà Lý Phật giáo tài trị nước bà sử gia khen ngợi tán dương Trên mặt sau bia Sùng Thiện Diên Linh ghi lại việc Nguyên phi Ỷ Lan cúng vào chùa 72 mẫu ruộng làm ruộng đèn nhang vào năm 1121 19 Đường Lý Thường Kiệt Là tuyến đường 42m khu nhà cơng nhân có điểm đầu giáp đường 36m khu nhà công nhân (dự kiến đường Nguyên Phi Ỷ Lan mới), điểm cuối giáp tuyến dọc kênh A46-22 khu nhà công nhân, chiều dài 270m (QH 959m), chiều rộng 42m Lý Thường Kiệt (1019 - 1105), tên thật Ngô Tuấn, tự Thường Kiệt, sau vua ban quốc tính đổi sang họ Lý nên có tên Lý Thường Kiệt, quê làng An Xá, Phúc Xá, thuộc quận Long Biên, Hà Nội Khi cịn trẻ ơng đẹp trai phong “Đệ mỹ nam tử” thời Ơng nhà qn sự, nhà trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông Lý Nhân Tơng, có cơng lớn việc cầm qn chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh cản phá địch châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075-1076), đánh bại xâm lược Đại Việt quân Tống (1077) Ông làm tể tướng hai lần thời Lý Nhân Tông người phụ vua cịn nhỏ tuổi Ơng tác giả "Nam Quốc Sơn Hà" coi tuyên ngôn độc lập nước ta Năm 2013, sử gia Việt Nam tôn vinh ông 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu lịch sử Việt Nam 20 Đường Lê Thánh Tông Là tuyến đường KCN Đồng Văn III có điểm đầu giáp đường gom cao tốc nối QL.38 với QL.21B phường Đồng Văn (dự kiến đường Bạch Thái Bưởi mới), điểm cuối giáp tuyến D1 kênh A48 khu đô thị Đồng Văn (dự kiến phố Trần Đại Nghĩa mới), chiều dài 2.100m, chiều rộng 41m Lê Thánh Tông (1422-1497) tên thật Lê Tư Thành, thứ vua Lê Thái Tơng, hồng đế thứ năm Hồng triều Lê nước Đại Việt Ơng trị 37 năm, vị hồng đế trị lâu thời Hậu Lê - giai đoạn Lê sơ lịch sử Việt Nam Thời kỳ Lê Thánh Tơng trị vì, xã hội phát triển mặt, đất nước đạt tới đỉnh cao cường thịnh, để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử dân tộc với giá trị văn hóa vơ lớn: Hồng Đức thiên hạ đồ, Hồng Đức hình luật, Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức quốc âm thi tập Ông người cho khởi dựng Bia Tiến sĩ Quốc Tử Giám, người cho đặt Trường thi võ phía tây Kinh thành, rửa oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm thơ văn Nguyễn Trãi để lưu lại cho hậu Lê Thánh Tơng cịn nhà thơ, nhà văn lớn Ông sáng lập Hội thơ Tao Đàn với 28 nhà thơ xuất sắc đương thời để lại nhiều thơ hay Khi lên viếng cảnh chùa Đọi, Lê Thánh Tơng có vịnh thơ, cịn khắc mặt sau bia Sùng Thiện Diên Linh Vua có lần thuyền tuần hành sông Châu, thị xã Duy Tiên 21 Đường Lê Tung Là tuyến đường N1 khu Đại học Nam Cao có điểm đầu giáp QL.1A phường Hồng Đơng (dự kến đường Đinh Tiên Hoàng mới), điểm cuối giáp đường gom cao tốc kết nối QL.38 với QL.21B phường Tiên Nội (dự kiến đường Bạch Thái Bưởi mới), chiều dài 2.160m, chiều rộng 42m Lê Tung sinh năm 1451, tên thật Dương Bang Bản, quê làng An Cừ (nay thuộc xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm) Ơng đỗ Hồng Giáp năm 1484, triều vua Lê Thánh Tơng, ban quốc tính, đổi Lê Tung Đương thời, ông đảm đương nhiều chức vụ ngoại giao quan trọng: năm 1493 làm phó sứ sang nhà Minh, 1499 cử đón sứ Trung Quốc, 1506 ông làm Chánh sứ Năm 1509 ơng phị Lê Tương Dực chống lại Lê Uy Mục thành công, cử làm Thượng thư Bộ Lễ hàm Thiếu bảo, tước Đôn thư bá, Đông đại học sĩ, kiêm Quốc tử giám tế tửu, tri kinh thiên dự; triều đình giao soạn văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Tân Mùi (1511) Ông tác giả “Đại Việt thông giám tổng luận” (1514) tiếng, góp phần quan trọng biên soạn “Đại Việt sử ký toàn thư” 22 Đường Hoành Uyển Là tuyến đường đê Hồnh Uyển có điểm đầu giáp QL.38 phường Yên Bắc (dự kiến đường Cách mạng Tháng Tám mới), điểm cuối giáp QL.1A phường Duy Minh (dự kiến đường Đinh Tiên Hoàng mới), chiều dài 4.900m, chiều rộng 5.0m Hoành Uyển tên tuyến đê chạy dài từ phường Yên Bắc đến phường Duy Minh, thị xã Duy Tiên 23 Đường Đinh Cơng Tráng Là tuyến ĐH.11 có điểm đầu giáp QL.38 phường Đồng Văn (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp ĐH.12 phường Duy Minh (dự kiến đường Ngô Quyền mới), chiều dài 3.200m, chiều rộng 5.5m Đinh Công Tráng (1842 - 1887), quê xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, lãnh tụ khởi nghĩa Ba Đình (tên điểm huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỷ XIX Việt Nam Ông hy sinh trận chiến đấu chống thực dân Pháp làng Trung Yên, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An (năm 1887) Ông vua Hàm Nghi phong "Bình Tây đại tướng qn" Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy tên khởi nghĩa đặt tên cho quảng trường Ba Đình - nơi Bác trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập, ngày 2/9/1945, khai sinh Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 24 Đường Phạm Ngọc Nhị Là tuyến ĐT.498C có điểm đầu giáp QL.1A phường Đồng Văn (dự kiến đường Đinh Tiên Hoàng mới), điểm cuối giáp huyện Kim Bảng (phường Duy Minh), chiều dài 1.500m, chiều rộng 7.5m Phạm Ngọc Nhị, liệt sĩ thời chống Pháp, ông Phạm Ngọc Thanh, bà Đặng Thị Oanh, q tổ dân phố Ngọc Động, phường Hồng Đơng, thị xã Duy Tiên Năm 1940 ông tham gia Đội niên cứu quốc Hồng Đơng gồm 07 đồng chí Năm 1946 ơng cấp cử Hà Nội mua súng đạn để trang bị cho lực lượng tự vệ, ông bị địch bắt giết hại nhà số phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội Ban cán Đảng tỉnh Hà Nam tổ chức lễ truy điệu đặt tên cho khu phía bắc tỉnh gồm xã: Bạch Thượng, Hoàng Bắc, Hồng Tây, Hồng Đơng khu Phạm Ngọc Nhị 25 Đường Ngơ Quyền Là tuyến ĐH.12 có điểm đầu giáp QL.1A phường Duy Minh (dự kiến đường Đinh Tiên Hoàng mới), điểm cuối giáp ĐT.498C phường Duy Hải (dự kiến đường Phạm Ngọc Nhị mới), chiều dài 5.300m, chiều rộng 5.0m Ngơ Quyền (897- 944), cịn gọi Tiền Ngơ Vương, vị vua nhà Ngô lịch sử Việt Nam Ông sinh làng Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, dịng họ hào trưởng lực châu Đường Lâm Ngô Quyền sử sách mô tả bậc anh hùng tuấn kiệt, có trí dũng, Dương Đình Nghệ tin yêu, gả gái giao cho cai quản đất Ái Châu (Thanh Hóa) Năm 938, ơng người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trận Bạch Đằng tiếng, thức kết thúc gần thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở thời kì độc lập lâu dài Việt Nam Năm 939, Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa, lập nhà Ngơ, trị từ năm 939 đến năm 944 Ngô Quyền nằm danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu Việt Nam, vị "vua đứng đầu vua”, Phan Bội Châu xem ông vị Tổ trung hưng Việt Nam 26 Đường Nguyễn Văn Linh Là tuyến đường Khu công nghiệp Đồng Văn I + II có điểm đầu giáp QL.38 phường Đồng Văn (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp tổ dân phố Ngũ Nội, phường Bạch Thượng, chiều dài 3.290m, chiều rộng 41m Nguyễn Văn Linh (1915 - 1998) tên thật Nguyễn Văn Cúc, quê xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Cuộc đời hoạt động cách mạng ông gắn liền với lịch sử Đảng ta, từ ngày đầu thành lập năm cuối thập niên 90 kỷ XX Từ niên yêu nước, giác ngộ cách mạng, theo Đảng, Đảng giáo dục, rèn luyện trở thành người cộng sản ưu tú, nhà lãnh đạo xuất sắc, học trò mẫu mực Chủ tịch Hồ Chí Minh Ơng giữ chức vụ: Bí thư Thành uỷ Sài Gịn, Bí thư đặc khu ủy Sài Gịn - Gia Định, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng khóa VI nhiệm kỳ 1986-1991, cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng… Ông xem người mở đường có cơng lớn cơng đổi toàn diện đất nước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội 27 Đường Phạm Văn Đồng Là tuyến đường Khu cơng nghiệp Đồng Văn II có điểm đầu giáp tuyến D24 phường Bạch Thượng, điểm cuối giáp kênh A48 KCN Đồng Văn II, phường Duy Minh, chiều dài 1.910m, chiều rộng 41m Phạm Văn Đồng (1906-2000) sinh xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Ơng nhà Chính trị, nhà văn hố lớn, nhà ngoại giao tài ba Việt Nam, học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Ơng vị Thủ tướng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 nghỉ hưu năm 1987 Trước ơng giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa từ năm 1955 đến năm 1976 Ngồi ra, ơng cịn đảm nhiệm chức vụ Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1947), Ủy viên thức (1949), Ủy viên Bộ Chính trị từ khóa II đến khóa V, Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII Ơng Nhà nước tặng thưởng huân chương Sao vàng nhiều huân chương khác Liên Xô, Lào, Campuchia, Ba Lan, Bungari, Mông Cổ 28 Đường Võ Văn Kiệt Là tuyến đường D2 khu công nghiệp Đồng Văn I, điểm đầu giáp tuyến D24 phường Đồng Văn, điểm cuối giáp kênh A48 KCN Đồng Văn I, phường Đồng Văn, chiều dài 1.890m, chiều rộng 23.5m Võ Văn Kiệt (1922-2008), tên thật Phan Văn Hịa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng, q ấp Bình Phụng, xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Tham gia cách mạng từ năm 16 tuổi phong trào Thanh niên phản đế (1938), kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (1939) Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, ơng có nhiều đóng góp cho nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ông Thủ tướng Chính phủ thứ tư nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1991 đến 1997), nhiều báo chí đánh giá người đẩy mạnh cơng Đổi cải cách sách Việt Nam kể từ năm 1986, "tổng cơng trình sư" nhiều dự án táo bạo thời kỳ Đổi Ông Đảng Nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng, huy hiệu 60 năm tuổi Đảng nhiều huân, huy chương cao quý khác 29 Đường Trần Quyết Là tuyến đường đô thị phường Duy Minh, Hồng Đơng có điểm đầu giáp ĐT.498C phường Duy Minh (dự kiến đường Phạm Ngọc Nhị mới), điểm cuối giáp QL.1A phường Hồng Đơng (dự kiến đường Đinh Tiên Hoàng mới), chiều dài 2.500m, chiều rộng 3.5-5.5m Trần Quyết (1922 - 2010), tên khai sinh Phạm Văn Cơn, q tổ dân phố Ngọc Động, phường Hồng Đơng, thị xã Duy Tiên Sớm giác ngộ cách mạng, tham gia Đồn Thanh niên phản đế Đơng Dương 18 tuổi, bị địch bắt giam Tháng 3/1945, ông vượt ngục, tìm cách lại Hà Nam hoạt động, tham gia đạo cướp quyền tỉnh Hà Nam phân công tham gia Thường vụ Tỉnh ủy, phụ trách quân an ninh Từ năm 1946 nghỉ hưu, ông trải qua nhiều cương vị cơng tác, đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng bộ, ngành, quan như: Bí thư Tỉnh ủy Sơn La, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Tư lệnh kiêm Chính ủy Bộ Tư lệnh Cơng an nhân dân vũ trang (nay Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng), thăng quân hàm Trung tướng, Ủy viên BCH Trung ương Đảng khóa IV-VI, Bí thư Trung ương Đảng khóa VI , Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao… Ông Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng nhiều phần thưởng cao quý khác 30 Đường Trần Khánh Dư 10 phúc thần, phối thờ cảnh thành hoàng Thái Cảo Đại Vương đình thơn Đọi Nhì, xã Tiên Sơn Hiện có miếu thờ nhỏ thơn 33 Đường Trần Quốc Toản Là tuyến đường đô thị phường Châu Giang có điểm đầu giáp ĐH.13 phường Châu Giang, điểm cuối giáp tổ dân phố Du Long, phường Châu Giang, có chiều dài 2.500m, chiều rộng 5.0m Trần Quốc Toản (1267-1285) quê huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cháu nội vua Trần Thái Tơng, hưởng tước Hồi Văn Hầu Trần Quốc Toản biết đến với câu chuyện bóp nát cam khơng dự Hội nghị Bình Than cịn nhỏ tuổi, sau Trần Quốc Toản tập hợp gia nô với 1.000 người thành đội quân, thống lãnh Tiết chế Quốc Công Trần Hưng Đạo chống lại quân Nguyên Mông lần thứ năm 1285 Đội quân Trần Quốc Toản tiếng lịch sử với cờ thêu chữ vàng “Phá cường địch báo Hoàng ân” Ông hi sinh 18 tuổi Vua Trần Nhân Tông than tiếc, làm văn tế ông truy tặng tước Hồi Văn vương 34 Đường Tơn Thất Tùng Là tuyến D1 KĐT Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp QL.1A tránh, phường Duy Minh (dự kiến đường Duy Tân mới), điểm cuối giáp tuyến N1 KĐT Đồng Văn Xanh (dự kiến phố Trần Xuân Soạn mới), chiều dài 310m (QH 2.600m), chiều rộng 41m Tôn Thất Tùng (1912-1982) quê thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông bác sĩ tiếng Việt Nam giới lĩnh vực gan giải phẫu gan Ông tác giả "Phương pháp cắt gan khô" hay "Phương pháp Tơn Thất Tùng" tiếng Ơng cịn giáo sư, đào tạo nhiều hệ bác sĩ tài Trường Đại học Y Hà Nội, giữ cương vị Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Giám đốc Bệnh viện Phủ Doãn (Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức bây giờ), Chủ nhiệm Bộ môn Ngoại khoa - Trường Đại học Y Hà Nội, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia nghiên cứu hậu lâu dài chất hóa học dùng chiến tranh Việt Nam Con trai ông Tôn Thất Bách trở thành nhà y khoa danh tiếng Việt Nam Ông bầu viện sĩ nhiều Viện Hàn lâm y học giới, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996) nhiều danh hiệu cao quý khác II Tên tuyến phố Phố Hoàng Thế Thiện Là tuyến D1 khu thị Hịa Mạc có điểm đầu giáp QL.38 phường Hòa Mạc (dự kiến đường 30 tháng mới), điểm cuối giáp tuyến N6 KĐT Hòa Mạc (dự kiến phố Phạm Đãi Đán mới), chiều dài 403m, chiều rộng 24m Hoàng Thế Thiện (1922-1995) tên thật Lưu Văn Thi, quê quán xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên Là tướng lĩnh tiếng Quân đội Nhân dân Việt Nam, thăng quân hàm Thiếu tướng năm 1974 Sinh gia đình nhà Nho u nước, ơng sớm ảnh hưởng tư tưởng yêu nước từ thân phụ Tham gia cách mạng từ năm 1940, bị địch bắt, tù đày kiên trung, xuất sắc hoàn 12 thành nhiều nhiệm vụ chiến trường Việt Bắc, Tây Nguyên, Nam Lào Trường Sơn, tham gia nhiệm vụ quốc tế Campuchia Ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thứ trưởng thứ Bộ Thương binh Xã hội, Chủ tịch danh dự Làng trẻ em SOS Việt Nam, giữ chức vụ Chính ủy nhiều đơn vị khác nên mệnh danh "Vị tướng Chính ủy" Ơng Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, Nhà nước Campuchia truy tặng Huân chương Sahametrei Huân chương cao quý cho người nước ngồi có cơng lao với đất nước nhân dân Campuchia cho đóng góp đấu tranh giải cứu hàng triệu người Campuchia thoát khỏi tàn ác chế độ diệt chủng Pol Pot… Phố Nguyễn Công Thành Là tuyến D2 khu đô thị Hịa Mạc có điểm đầu giáp QL.38 xã Trác Văn (dự kiến đường 30 tháng mới), điểm cuối giáp tuyến N6 xã Trác Văn (dự kiến phố Phạm Đãi Đán mới), có chiều dài 387m, chiều rộng 20.5m Nguyễn Cơng Thành sinh năm 1662 người làng Dưỡng Hịa, thôn An Mông Dưỡng Thọ, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên Ông đỗ Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn niên hiệu Chính Hịa thứ 13 đời Lê Hy Tông (1692) Phố Nguyễn Thành Lê Là tuyến D3 khu thị Hịa Mạc có điểm đầu giáp QL.38 xã Trác Văn (dự kiến đường 30 tháng mới), điểm cuối giáp tuyến N6 xã Trác Văn (dự kiến phố Phạm Đãi Đán mới), chiều dài 387m, chiều rộng 27m Nguyễn Thành Lê (1920 - 2006) quê xã Tiên Tân, thành phố Phủ Lý Ơng nhà luận, phụ trách nhiều tờ Báo lớn: Nhân Dân, Cứu Quốc, Độc Lập, Giải Phóng, người phát ngơn đoàn đàm phán Việt Nam hội nghị Giơ-ne-vơ Pa-ri Ông giữ chức vụ: Tổng thư ký Hội Nhà báo Việt Nam, Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, Phó Tổng biên tập báo Nhân Dân, Trưởng ban đối ngoại trung ương, Ủy viên Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, Phó Viện trưởng Viện Mác - Lênin Ông Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh nhiều huân chương, danh hiệu cao quý khác Phố Cao Bá Quát Là tuyến D4 khu thị Hịa Mạc có điểm đầu giáp QL.38 xã Trác Văn (dự kiến đường 30 tháng mới), điểm cuối giáp tuyến N3 xã Trác Văn (dự kiến phố Trần Quốc Vượng mới), có chiều dài 192m, chiều rộng 45m Cao Bá Quát (1809-1855), quê xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội, quân sư dậy Mỹ Lương nhà thơ danh kỷ XIX Thiếu thời, Cao Bá Quát tiếng thần đồng Ông đỗ cử nhân, cử làm Hành tẩu Bộ Lễ, Sơ khảo trường thi Thừa Thiên, Giáo thụ Quốc Oai (Sơn Tây) Năm 1855 Lê Duy Cự khởi nghĩa Mỹ Lương (nay Mỹ Đức, Hà Nội), bị đàn áp dã man hy sinh Ông để lại 1353 thơ 21 văn xuôi, gồm 11 viết theo thể ký luận văn 10 truyện ngắn viết theo thể truyền kỳ Trong số chữ Nơm, có số hát nói, thơ Đường luật phú Tài tử đa Ơng người đời tơn “Thánh Quát” 13 Phố Nguyễn Thiện Thuật Là tuyến N1 khu thị Hịa Mạc có điểm đầu giáp tuyến D4, xã Trác Văn (dự kiến phố Cao Bá Quát mới), điểm cuối giáp Trung tâm thương mại khu thị Hịa Mạc, chiều dài 606m, chiều rộng 19m Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926) quê quán làng Xuân Đào, xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, lãnh tụ khởi nghĩa Bãi Sậy, phong trào Cần Vương chống thực dân cuối kỷ XIX Năm 1874, ông đỗ Tú tài cử làm Bang biện Năm 1876, ông đỗ Cử nhân, thăng chức tri phủ huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Năm 1881, ơng giữ chức Chánh sứ sơn phịng tỉnh Hưng Hóa kiêm chức Tán tương quân vụ tỉnh Sơn Tây Năm 1883, ông sang Đông Triều tỉnh Quảng Ninh, chiêu mộ nghĩa quân liên kết lập Bãi Sậy để chống Pháp Năm 1884, thành Hưng Hóa thất thủ ông tiếp tục rút lên thành Lạng Sơn phối hợp kháng Pháp thành bị thất thủ Năm 1885, ông sang Long Châu (Trung Quốc) Năm 1926, ông bị bệnh Phố Lê Tư Lành Là tuyến N2 khu thị Hịa Mạc có điểm đầu giáp tuyến D3, xã Trác Văn (dự kiến phố Nguyễn Thành Lê mới), điểm cuối giáp tuyến D1 KĐT Hịa Mạc (dự kiến phố Hồng Thế Thiện mới), chiều dài 363m, chiều rộng 19m Lê Tư Lành (1914 - 1995), quê thị xã Duy Tiên, nhà giáo, nhà nghiên cứu lịch sử Ông tốt nghiệp trung học trường Bưởi năm 1937 Sau tốt nghiệp, ông dạy lịch sử số trường tư thục Gia Long, Văn Lang Tháng 9/1945 tham gia Ủy ban hành thị xã Duy Tiên Tháng 02/1950, Lê Tư Lành trúng cử Ủy viên Ủy ban Ban thường vụ Quốc hội Từ năm 1959 - 1960 ông Ủy viên Ban sửa đổi Hiến pháp Ông người khởi thảo biên soạn lịch sử Quốc hội Việt Nam (Bản thảo chưa công bố); Dịch giả số tác phẩm văn học cổ điển Pháp, tác giả nhiều nghiên cứu, khảo luận lịch sử, địa lý, văn hóa… Phố Trần Quốc Vượng Là tuyến N3 khu thị Hịa Mạc có điểm đầu giáp tuyến D3 xã Trác Văn (dự kiến phố Nguyễn Thành Lê mới), điểm cuối giáp tổ dân phố phường Hòa Mạc, chiều dài 689m, chiều rộng 24m Trần Quốc Vượng (1934 - 2005) sinh Hải Dương, quê quán thôn Lê Xá, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam Ông xem “tứ trụ” Sử học Việt Nam đương đại Ông Đảng Nhà nước tặng Huân chương lao động hạng Nhất nhiều Huân, Huy chương cao quý khác Năm 2012, Chủ tịch nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt IV Khoa học - cơng nghệ với cụm cơng trình Văn hóa Việt Nam Truyền thống đại, gồm tác phẩm: Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Trên mảnh đất ngàn năm văn vật Phố Chử Đồng Tử 14 Là tuyến N4 khu thị Hịa Mạc có điểm đầu giáp tuyến D3 xã Trác Văn (dự kiến phố Nguyễn Thành Lê mới), điểm cuối giáp tuyến D1 KĐT Hòa Mạc (dự kiến phố Hoàng Thế Thiện mới), chiều dài 363m, chiều rộng 20.5m Chử Đồng Tử tên vị thánh tiếng, "Tứ bất tử" tín ngưỡng Việt Nam, tiếng với câu chuyện lịng hiếu thảo “nhường khố chơn cha” mối tình với công chúa Tiên Dung xinh đẹp Truyền thuyết Tiên Dung - Chử Đồng Tử huyền sử ghi chép Lĩnh Nam chích quái kể thời kì cổ xưa nước Việt Nam Phố Tiên Dung Là tuyến N5 khu đô thị Hòa Mạc, điểm đầu giáp tuyến D3 xã Trác Văn (dự kiến phố Nguyễn Thành Lê mới), điểm cuối giáp tuyến D1 KĐT Hịa Mạc (dự kiến phố Hồng Thế Thiện mới), chiều dài 363m, chiều rộng 20.5m Tiên Dung gái vua Hùng Vương thứ 18, nhan sắc tuyệt trần, có gặp gỡ “mối duyên trời định” với Chử Đồng Tử Truyền thuyết Tiên Dung Chử Đồng Tử huyền sử ghi chép Lĩnh Nam chích quái kể thời kì cổ xưa nướcViệt Nam 10 Phố Phạm Đãi Đán Là tuyến N6 khu thị Hịa Mạc, điểm đầu giáp tuyến D3 xã Trác Văn (dự kiến phố Nguyễn Thành Lê mới), điểm cuối giáp tuyến D1 KĐT Hịa Mạc (dự kiến phố Hồng Thế Thiện mới), chiều dài 363m, chiều rộng 17m Phạm Đãi Đán (1518 - 1590), người xã Lôi Hà, tổ dân phố 4, phường Hịa Mạc, thị xã Duy Tiên Ơng đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ, khoa Mậu Tuất, niên hiệu Đại Chính thứ (1538), đời Mạc Đăng Doanh (1530 - 1540) Làm quan, chức công khoa đô Cấp trung 11 Phố Bùi Đình Thảo Là tuyến D1 khu đô thị Sân vận động, điểm đầu giáp QL.38 (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp tuyến dọc kênh A46-22, chiều dài 494m, có chiều rộng 15m Bùi Đình Thảo (1931-1997), tên thật Đặng Đức Ngao, quê phường Đồng Văn, thị xã Duy Tiên Là nhạc sĩ suốt đời gắn bó với q hương, mảnh đất Hà Nam phần tạo nên tố chất Bùi Đình Thảo âm nhạc Ở lĩnh vực khí nhạc hay nhạc, tác phẩm ơng chân chất đậm hồn quê Đặc biệt ca khúc viết cho thiếu nhi như: Đi học (thơ: Minh Chính), Em biển vàng (thơ: Nguyễn Khoa Đăng), Bà thương con, Chúng em làm chị Tấm, Bàn tay mẹ (thơ: Tố Hữu), Sách bút thân yêu ơi… làm nên tên tuổi Bùi Đình Thảo Ơng Hội Nhạc sĩ DIHVINA xuất Tuyển chọn ca khúc Bùi Đình Thảo Album tác giả năm 1995 Ông nhận nhiều giải thưởng hội, ngành nghề, có giải thưởng Âm nhạc Nguyễn Khuyến 12 Phố Nguyễn Công Hoan Là tuyến D2 khu đô thị Sân vận động, điểm đầu giáp tuyến N1 khu đô thị Sân vận động (dự kiến phố Hồ Xuân Hương mới), điểm cuối giáp tuyến D4 khu đô thị Sân vận động (dự kiến phố Bùi Đạt mới), có chiều dài 484m, chiều rộng 15m 15 Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977), quê xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, nhà văn xuất sắc dòng văn học thực phê phán Nguyễn Công Hoan viết văn từ năm 17 tuổi, năm 20 tuổi (1923) xuất tập truyện ngắn Kiếp hồng nhan Năm 1926, ông tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, làm nghề dạy học Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ chức Giám đốc kiểm duyệt báo chí Bắc Bộ, kiêm Giám đốc Sở Tuyên truyền Bắc Bộ Năm 1951, ông làm việc Trại tu thư ngành Giáo dục Năm 1954, ông trở lại nghề văn với cương vị Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa Ơng để lại di sản nghệ thuật với 200 truyện ngắn, 50 truyện dài nhiều bút ký, hồi ký, tiểu luận ngôn ngữ, văn học, tiêu biểu tập truyện ngắn Kép Tư Bền, tiểu thuyết Lá ngọc cành vàng, truyện ngắn Người ngựa, ngựa người… Ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996 13 Phố Lê Quý Thứ Là tuyến D3 khu đô thị Sân vận động, điểm đầu giáp tuyến N1 khu đô thị Sân vận động (dự kiến phố Hồ Xuân Hương mới), điểm cuối giáp tuyến N2 khu đô thị Sân vận động, chiều dài 320m, chiều rộng 14m Lê Quý Thứ (1694 - 1782), quê huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, cha nhà bác học Lê Q Đơn Ơng đỗ Tiến sĩ năm Giáp Thìn (1724), niên hiệu Bảo Thái thứ 4, đời vua Lê Dụ Tông, vua chúa Trịnh thăng chức Cấp Trung Bộ hình nhiều chức vụ quan trọng triều đình Ơng kết duyên Trương Thị Ích gái thứ tiến sĩ Trương Minh Lượng (quê Tiên Nội, thị xã Duy Tiên) Ơng có nhiều cơng lao giúp dân vùng dân làng Khả Duy, xã Mộc Bắc, thị xã Duy Tiên suy tôn làm Thành hồng làng sống, thờ đình Hiện đình cịn lưu giữ nhiều sắc phong đồ thờ quý có châm lớn treo gian tịa Tiền đường vua ban tặng vào năm thứ 43 niên hiệu Cảnh Hưng (1782) 14 Phố Bùi Đạt Là tuyến D4 khu đô thị Sân vận động, điểm đầu giáp tuyến N1 khu đô thị Sân vận động (dự kiến phố Hồ Xuân Hương mới), điểm cuối giáp tuyến N2 khu đô thị Sân vận động, chiều dài 320m, chiều rộng 14m Bùi Đạt (1433 - 1509) quê xã Động Linh, tổ dân phố Động Linh, phường Duy Minh, thị xã Duy Tiên Ông đỗ tam giáp đồng Tiến sĩ, khoa Quý Dậu, năm Thái Hòa thứ 11 (1453), đời Lê Nhân Tơng (1442-1459) Ơng tính cương trực, đoán Bùi Đạt xuất thân hàn vi, nên hiển đạt, thường cứu giúp người nghèo, nâng đỡ kẻ sĩ khổ Làm quan đến Tham thời Lê Thánh Tơng Ngồi 50 tuổi dạy học quê, năm Kỷ Tỵ (1509), thọ 76 tuổi 15 Phố Hồ Xuân Hương Là tuyến N1 khu đô thị Sân vận động, điểm đầu giáp tuyến D1 khu đô thị Sân vận động (dự kiến phố Bùi Đình Thảo mới), điểm cuối giáp tuyến D1 khu nhà công nhân (dự kiến phố Xuân Diệu mới), có chiều dài 372m, chiều rộng 15m Hồ Xuân Hương (1772-1822) nhà thơ nữ tiếng Việt Nam Sinh làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Bà sống vào giai đoạn cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, giai đoạn đất nước có bất ổn trị xã 16 hội Bà coi nhà thơ tiêu biểu văn học Trung đại Việt Nam nhà thơ phá cách: nhà thơ nữ viết phụ nữ thời phong kiến Bà nhà thơ Xuân Diệu mệnh danh "Bà chúa thơ Nôm" 16 Phố Xuân Diệu Là tuyến D1 khu nhà công nhân, điểm đầu giáp QL.38 (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp tuyến dọc kênh A46-22, chiều dài 501m, chiều rộng 22m Xuân Diệu (1916 - 1985) tên thật Ngô Xuân Diệu, quê quán làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sinh quê mẹ thôn Tùng Giản, xã Phước Hịa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Ông đại thụ thi ca đại Việt Nam, thành viên Tự Lực Văn Đồn chủ sối phong trào "Thơ Mới" Trong nghiệp sáng tác thơ văn mình, Xuân Diệu biết đến nhà thơ lãng mạn trữ tình, "nhà thơ nhà thơ mới" (Hồi Thanh), "ơng hồng thơ tình” Ơng để lại khoảng 450 thơ, số truyện ngắn nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học Các tác phẩm tiêu biểu ông như: Thơ Thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Tuyển tập Xuân Diệu (1983)… 17 Phố Huy Cận Là tuyến D3 khu nhà công nhân, điểm đầu giáp tuyến N1 khu nhà công nhân, điểm cuối giáp tuyến dọc kênh A46-22, chiều dài 440m, chiều rộng 15m Huy Cận (1919 - 2005) tên thật là Cù Huy Cận, quê tỉnh Hà Tĩnh, nhà thơ tiếng phong trào thơ Ông giữ chức vụ: Ủy viên Ban Thanh tra đặc biệt Chính phủ (1945-1946) Thứ trưởng Bộ Văn hóa; Chủ tịch Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam; Đại biểu Quốc hội khóa I, II, III; Năm 2001 Viện sỹ Viện Hàn lâm thơ giới Tác phẩm tiếng ông: Lửa thiêng (1945), Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (1967), Những năm sáu mươi (1968), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973), Những người mẹ, người vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975), Ngôi nhà nắng (1978) Huy Cận Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 truy tặng Huân chương Sao Vàng… 18 Phố Ngô Tất Tố Là tuyến D4 khu nhà công nhân, điểm đầu giáp tuyến 36m khu nhà công nhân (dự kiến đường Nguyên Phi Ỷ Lan mới), điểm cuối giáp tuyến dọc kênh A4622, chiều dài 269m, chiều rộng 15m Ngô Tất Tố (1894 - 1954), quê huyện Đông Anh, Hà Nội Lúc nhỏ học chữ Hán, đỗ đầu kì khảo thí vùng Kinh Bắc, nên gọi “đầu xứ Tố” Sau đó, ơng tự học chữ quốc ngữ, trở thành học giả un bác với nhiều cơng trình triết học văn học cổ có giá trị; nhà báo tiếng với nhiều mang khuynh hướng dân chủ tiến giàu tính chiến đấu; nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn trước cách mạng Sau Cách mạng tháng Tám, ông tham gia Văn hóa cứu quốc, kháng chiến chống Pháp, làm báo cách mạng tháng 4/1954 Yên Thế, Bắc Giang Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị thuộc 17 nhiều thể loại như: Các tiểu thuyết: Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940); phóng sự: Tập án đình (1939); Việc làng (1940) Ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 19 Phố Chế Lan Viên Là tuyến D6 khu nhà công nhân, điểm đầu giáp tuyến 36m khu nhà công nhân (dự kiến đường Nguyên Phi Ỷ Lan mới), điểm cuối giáp tuyến N5 khu nhà công nhân, chiều dài 229m, chiều rộng 15m Chế Lan Viên (1920-1989) nhà thơ, nhà văn đại Ông tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất tập thơ đầu tay nhan đề Điêu Tàn, có lời tựa đồng thời lời tuyên ngôn nghệ thuật "Trường Thơ Loạn" Từ đây, tên Chế Lan Viên trở nên tiếng thi đàn Việt Nam Ông với Quách Tấn, Hàn Mặc Tử, Yến Lan người đương thời gọi "Bàn thành tứ hữu" Bình Định Các tác phẩm tiêu biểu: Điêu tàn (1937), Vàng (1942), Gửi anh (1954), Thăm Trung Quốc (bút ký, 1963), Kinh nghiệm tổ chức sáng tác (1952), Nói chuyện thơ văn (1960) Ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 20 Phố Dương Văn Nội Là tuyến DETECH nối từ QL.38 (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới) đến tuyến D1 giáp kênh A48 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Trần Đại Nghĩa mới), chiều dài 550m, chiều rộng 12m Dương Văn Nội (1932 - 1947) quê xã Chuyên Ngoại, thị xã Duy Tiên gia đình chuyển Hà Nội sống Anh trai người thợ gò, nghè Cha từ nhỏ, lên 10 tuổi phải làm thuê phụ mẹ nuôi em Dương Văn Nội với 60 bạn nhỏ tham gia nhập đội giao thông liên lạc khu Thăng Long trở thành liên lạc viên đội Sau Cách mạng tháng Tám, tham gia đội Thanh niên cứu quốc Thủ đô Tháng 12/1947, Pháp mở trận càn lớn đánh vào nơi đóng quân Dương Văn Nội, anh vừa làm liên lạc viên vừa cầm súng chiến đấu dũng cảm hy sinh 15 tuổi Anh liệt sĩ thiếu niên Chính phủ Việt Nam tặng thưởng Huân chương chiến cơng hạng Nhì Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Dương Văn Nội gương sáng để đời đời hệ thiếu niên noi theo 21 Phố Nam Cao Là tuyến khu nhà công nhân khu đô thị Sân vận động, điểm đầu giáp tuyến D1 KĐT Sân vận động (dự kiến phố Bùi Đình Thảo mới), điểm cuối giáp tuyến 42m khu nhà công nhân (dự kiến đường Lý Thường Kiệt mới), chiều dài 892m, chiều rộng 20.5m Nam Cao (1914-1951) tên thật Trần Hữu Tri, người làng Đại Hoàng, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam; nhà văn thực lớn (trước Cách mạng), nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), văn sĩ tiêu biểu kỷ 20 Việt Nam Ơng có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20 với nhiều tác phẩm tiếng như: Chí Phèo, Sống Mịn, Đơi Mắt, Chuyện biên giới Trên 18 đường công tác, ông anh dũng hy sinh vào ngày 28 tháng 11 năm 1951 Hồng Đan (Ninh Bình) Ơng Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 22 Phố Nguyễn Khuyến Là tuyến khu nhà công nhân, khu đô thị Đồng Văn khu đô thị Sân vận động, điểm đầu giáp tuyến D1 KĐT Sân vận động (dự kiến phố Bùi Đình Thảo mới), điểm cuối giáp tuyến D1 kênh A48 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Trần Đại Nghĩa mới), chiều dài 1.423m, chiều rộng 15m Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) tên thật Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, quê làng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục Ơng gọi Tam nguyên Yên Đổ ba lần thi Hương, thi Hội thi Đình đỗ đầu Ơng tiếng liêm, trực, có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước sống gắn bó với thiên nhiên Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn Việt Nam vào cuối kỷ XIX với nhiều tác phẩm thơ văn tiếng, nhiều tác phẩm nghệ thuật hát Ả đào truyền thống, văn tế câu đối Ông để lại cho đời di sản văn thơ đồ sộ có giá trị với 800 tác phẩm viết chữ Nôm, chữ Hán như: “Quế Sơn thi tập”; “Bách Liêu thi văn tập” đặc biệt với chùm thơ thu bất hủ: "Thu vịnh"; "Thu điếu", "Thu ẩm" tôn Nguyễn Khuyến trở thành “Nhà thơ làng cảnh Việt Nam” 23 Phố Nguyễn Đình Thi Là tuyến phố khu nhà công nhân khu đô thị Đồng Văn, điểm đầu giáp tuyến 42m khu nhà công nhân (dự kiến đường Lý Thường Kiệt mới), điểm cuối giáp tuyến D1 kênh A48 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Trần Đại Nghĩa mới), chiều dài 836m, chiều rộng 15m Nguyễn Đình Thi (1924-2003) sinh Lào quê gốc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Ông giữ chức vụ: Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc (thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám), Tổng Thư ký Hội nhà văn Việt Nam (từ 1958 đến năm 1989), Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật… Nguyễn Đình Thi xem nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình Ở lĩnh vực ông có đóng góp đáng trân trọng Các tác phẩm tiêu biểu ơng như: Diệt phát xít, Người Hà Nội (âm nhạc), Nguyễn Trãi Đông Quan, Rừng trúc (kịch), Xung kích, Vỡ bờ (Tiểu thuyết), Đất nước, Lá đỏ (Thơ), Triết học nhập môn, Triết học Nitsơ (Triết học)… Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 24 Phố Hàn Mặc Tử Là tuyến khu nhà cơng nhân có điểm đầu giáp tuyến 36m khu nhà công nhân (dự kiến đường Nguyên Phi Ỷ Lan mới), điểm cuối giáp TDP Đồng Văn, phường Đồng Văn, có chiều dài 396m, chiều rộng 15m Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí, quê thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, nhà thơ tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn đại Việt Nam Năm 14 tuổi, Hàn Mặc Tử làm thơ Đường luật đăng báo với bút danh Minh Duệ Thị Năm 1930 đoạt giải Nhất thi thơ thi xã 19 tổ chức Cùng Chế Lan Viên lập trường thơ Loạn Ông sử dụng nhiều bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh cuối Hàn Mặc Tử Năm 1936 ông bị mắc bệnh phong, phải vào trại phong Quy Hịa qua đời Tác phẩm tiếng ơng gồm có: Lệ Thanh thi tập, Gái quê, Đau thương (còn gọi Thơ điên), Xuân ý, Thượng khí, Cầm châu duyên (gồm 02 kịch thơ: Duyên kỳ ngộ Quần tiên hội)… 25 Phố Kép Trà Là tuyến phố khu nhà công nhân khu đô thị HDT, điểm đầu giáp tuyến 36m khu nhà công nhân (dự kiến đường Nguyên Phi Ỷ Lan mới), điểm cuối giáp tuyến N7 khu đô thị HDT, chiều dài 325m, chiều rộng 15m Kép Trà (1873-1928) nhà thơ trào phúng, tên thật Hoàng Thụy Phương, tên thường gọi Trà Quê ông làng Phù Lưu, Từ Sơn di cư xuống làng Lê Xá thôn Lê Xá, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên Ông thi đỗ Tú tài hai khoa nên người ta gọi ông Kép Trà Kép Trà chủ yếu sống nghề dạy học chữ Hán, ông dạy học nhiều nơi Cũng có lúc ơng vào chùa định tu, lại quay đời tục Phần đặc sắc đời Kép Trà làm thơ trào phúng, đả kích hàng ngũ quan lại, châm biếm thói hư tật xấu nhiều hạng người xã hội đương thời Thơ trào phúng Kép Trà gần gũi với sáng tác đương thời Tú Xương, Nguyễn Thiện Kế, Tú Quỳ gần với tác giả trên, thơ văn Kép Trà lại dạng truyền miệng nên mát nhiều 26 Phố Nguyễn Nghĩa Thọ Là tuyến D4 khu thị Đồng Văn có điểm đầu giáp tuyến DETECH (dự kiến phố Dương Văn Nội mới), điểm cuối giáp TDP Đồng Văn, phường Đồng Văn, chiều dài 363m, chiều rộng 12m Nguyễn Nghĩa Thọ (1480 - 1562), ông sinh xã Phú Thứ, thôn Phú Thứ, xã Tiên Hiệp, thành phố Phủ Lý Năm 28 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ, xuất thân khoa Mậu Thìn, niên hiệu Đoan Khánh thứ 4, thời vua Lê Uy Mục (1505 - 1509), vua phong làm quan đến chức Tự khanh (Quan văn hàng Chánh ngũ phẩm) Tên ông ghi danh Văn từ Duy Tiên 27 Phố Tố Hữu Là tuyến D3 khu thị Đồng Văn có điểm đầu giáp tuyến N8 khu đô thị Đồng Văn (gầm cầu vượt Đồng Văn), điểm cuối giáp tuyến khu nhà công nhân KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Nguyễn Đình Thi mới), chiều dài 430m, chiều rộng 12m Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Ông giữ chức vụ quan trọng như: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, đại biểu Quốc hội khoá II VII Chặng đường thơ Tố Hữu chặng đường lịch sử dân tộc Ông coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến, tôn vinh “nhà thơ cách mạng”, “nhà thơ nhân dân” Nổi tiếng tập thơ: Từ (1937 - 1946), Việt 20 Bắc (1947 - 1954), Gió lộng (1955 - 1961), Ra trận (1962 - 1971), Máu Hoa (1972 - 1977)… Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (1996), Giải thưởng Văn học ASEAN Thái Lan (1996), Huân chương Sao Vàng (1994)… 28 Phố Đặng Văn Chung Là tuyến D2 khu thị Đồng Văn có điểm đầu giáp tuyến N8 khu đô thị Đồng Văn (gầm cầu vượt Đồng Văn), điểm cuối giáp tuyến khu nhà công nhân KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Nguyễn Đình Thi mới), chiều dài 430m, chiều rộng 12m Đặng Văn Chung (1913 - 1999), sinh Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp bác sĩ nội khoa tiêu biểu y học Việt Nam thời đại Năm 1933, ông thi đỗ vào Trường đại học Y Dược khoa Đông Dương Năm 1937, thi đỗ kỳ thi tuyển bác sĩ nội trú làm việc Bệnh viện Bạch Mai Đến ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ (19/12/1946), ông lên chiến khu Giáo sư Hồ Đắc Di xây dựng Trường Y núi rừng Việt Bắc Giáo sư Đặng Văn Chung người đặt móng xây dựng chuyên khoa hệ nội thuộc Bệnh viện Bạch Mai môn hệ nội thuộc Trường đại học Y Hà Nội… Ông đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng như: Phó Hiệu trưởng Trường đại học Y Hà Nội, Chủ nhiệm Khoa Nội Bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học kỹ thuật Bộ Y tế Ông Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất, truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000 nhiều phần thưởng cao quý khác 29 Phố Trần Đại Nghĩa Là tuyến D1 giáp kênh A48 khu thị Đồng Văn có điểm đầu giáp tuyến N8 khu đô thị Đồng Văn (gầm cầu vượt Đồng Văn), điểm cuối giáp tuyến khu nhà công nhân KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Nguyễn Đình Thi mới), chiều dài 628m, chiều rộng 12m Trần Đại Nghĩa (1913-1997) tên thật Phạm Quang Lễ, quê xã Chấn Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Ơng người đặt móng xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân công nghiệp quốc phịng Việt Nam Ơng giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Chủ nhiệm Ủy ban Kiến thiết Nhà nước, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - Kỹ thuật Nhà nước, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần Tổng cục Kỹ thuật Bộ Quốc phòng, Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa II, III Ơng Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh danh hiệu Anh hùng Lao động (tại Đại hội Anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc năm 1952), Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996… 30 Phố Đào Duy Anh Là tuyến N2 khu đô thị Đồng Văn có điểm đầu giáp tuyến D4 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Nguyễn Nghĩa Thọ mới), điểm cuối giáp tuyến D1 kênh A48 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Trần Đại Nghĩa mới), chiều dài 316m, chiều rộng 12m 21 Đào Duy Anh (1904 - 1988), sinh Thanh Hóa, nhiên dịng họ ơng vốn gốc huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Ông nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngơn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tơn giáo, văn học dân gian tiếng Việt Nam, xem người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam Ơng số nhân vật Việt Nam ghi tên vào từ điển Larousse với tư cách nhà bách khoa toàn thư thời đại Đào Duy Anh thực 30 cơng trình nghiên cứu dịch thuật cổ văn in thành khoảng 60 tập sách năm 1927 Ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học xã hội năm 2000 31 Phố Lê Quý Hằng Là tuyến N4 khu thị Đồng Văn có điểm đầu giáp tuyến D3 khu đô thị HDT, điểm cuối giáp tuyến D1 kênh A48 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Trần Đại Nghĩa mới), chiều dài 406m, chiều rộng 15m Lê Quý Hằng người xã Nguyễn Xá, tổ dân phố Nguyễn Đoài phường Tiên Nội, thị xã Duy Tiên Ông đỗ Cống sĩ khoa Quý Dậu (1753), niên hiệu Cảnh Hưng thứ 14, thời vua Lê Hiển Tông, giữ chức Tiến triều Ngự sử đài, kiểm Đô ngự sử thư thư học sỹ 32 Phố Nguyễn Tông Mạo Là tuyến N5 khu đô thị Đồng Văn có điểm đầu giáp tuyến D3 khu thị HDT, điểm cuối giáp tuyến D2 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Đặng Văn Chung mới), có chiều dài 330m, chiều rộng 15m Nguyễn Tông Mạo (1480 - 1551), có sách chép Nguyễn Mạo, quê xã Bất Đoạt, phường Châu Sơn, thành phố Phủ Lý Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ, xuất thân khoa Tân Mùi, niên hiệu Hồng Thuận (1551), đời vua Lê Tương Dực Ơng trai Nguyễn Tơng Lan (Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu 1469) 33 Phố Nguyễn Sư Hựu Là tuyến N6 khu đô thị Đồng Văn có điểm đầu giáp tuyến D3 khu thị HDT, điểm cuối giáp tuyến D2 KĐT Đồng Văn (dự kiến phố Đặng Văn Chung mới), chiều dài 330m, chiều rộng 15m Nguyễn Sư Hựu (1500 - 1585), quê xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm Ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ, xuất thân khoa Quý Mùi, niên hiệu Thống Nguyên thứ (1523), đời Lê Cung Hoàng Làm quan đến Lễ Thượng thư, Thiếu bảo, Đông đại học sĩ 34 Phố Trần Xuân Soạn Là tuyến N1 khu thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp QL.38 phường Duy Minh (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp tuyến D3 KĐT Đồng Văn Xanh, phường Duy Hải (dự kiến phố Trần Quý Cáp mới), chiều dài 902m, chiều rộng 17.5m Trần Xuân Soạn (1849-1923), quê xã Đông Thọ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, tướng nhà Nguyễn Trong thời gian lính, có cơng lớn việc trừ tiễu phỉ ngồi Bắc nên ơng thăng chức nhanh Sau Hàm Nghi lên (1885), ông điều Huế để phái kháng chiến lo giữ kinh 22 thành Ông tham gia tổ chức dậy kinh Huế thất bại Ơng Phạm Bành, Đinh Công Tráng xây dựng điểm Ba Đình, trực tiếp huy cánh qn Quảng Hóa để hỗ trợ Ba Đình Mã Cao (n Định, Thanh Hóa) Cuối năm 1886, Ba Đình, Mã Cao thất thủ, ông rút quân lên Điềm Lư, châu Quan Hóa (nay huyện Bá Thước) xây dựng lại lực lượng Ít lâu sau, ơng sang Trung Quốc gặp Tôn Thất Thuyết để bàn chuyện xin viện trợ bị mắc kẹt Ơng thị trấn Thiều Châu, Trung Quốc ngày 17/12/1923 35 Phố Đào Duy Từ Là tuyến N3 khu đô thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp tuyến N1 KĐT Đồng Văn xanh (dự kiến phố Trần Xuân Soạn mới), điểm cuối giáp tuyến D3 KĐT Đồng Văn Xanh, phường Duy Hải (dự kiến phố Trần Quý Cáp mới), chiều dài 478m, chiều rộng 15m Đào Duy Từ (1572-1634), quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, nhà quân sự, nhà thơ, nhà văn hóa, danh thần thời nhà Nguyễn Ơng coi Khai quốc cơng thần chín đời chúa Nguyễn 13 đời vua Nhà Nguyễn Năm Canh Ngọ 1630, ông chủ xướng việc thiết kế đạo xây dựng hai cơng trình phịng thủ quan trọng Lũy Trường Dục Lũy Thầy (thuộc tỉnh Quảng Bình), giúp chúa Nguyễn phịng thủ hiệu trước nguy cơng qn Trịnh Ơng cịn sáng tác nhiều tác phẩm văn, thơ, nhiều ca khúc giá trị; biên đạo số điệu múa lưu truyền rộng rãi; có cơng phát triển nghề hát bội Đàng Trong, người khởi thảo tuồng Sơn Hậu Ông đồng thời tác giả sách quân đặc biệt "Hổ trướng khu cơ" "Ngọc Long cương vãn" (văn học) Sau ông mất, chúa Nguyễn truy phong công thần, đặc tiến Kim tử vinh lộc đại phu 36 Phố Nguyễn Tri Phương Là tuyến N5 khu thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp ĐT.498C, phường Duy Minh (dự kiến đường Phạm Ngọc Nhị mới), điểm cuối giáp ĐT.498C, phường Duy Hải (dự kiến đường Phạm Ngọc Nhị mới), chiều dài 455m, chiều rộng 17.5m Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873), tên cũ Nguyễn Văn Chương, quê xã Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, đại danh thần thời nhà Nguyễn Năm 1823, ông làm Điển Năm 1831 thăng Hồng Lô tự khanh Năm 1832, ông sung vào phái sang Trung Quốc việc thương mại Năm 1835, ông vào Gia Định khai hoang, thăng hàm Thị Lang Năm 1840, ông bổ làm Tuần phủ Nam Nghĩa, trơng coi bố phịng cửa biển Đà Nẵng Năm 1850, vua Tự Đức chuẩn phê cải tên ông Nguyễn Tri Phương Năm 1853, ông thăng Điện hàm Đơng Đại học sĩ Ơng vị Tổng huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) Hà Nội (1873) Thành Hà Nội thất thủ, ông bị quân Pháp bắt giữ ông cự tuyệt hợp tác tuyệt thực tới chết 37 Phố Đặng Thùy Trâm Là tuyến D2 khu thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp đường QL.38, phường Duy Hải (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp tuyến N1 KĐT Đồng Văn Xanh (dự kiến phố Trần Xuân Soạn mới), chiều dài 310m, chiều rộng 15m 23 Đặng Thùy Trâm (1942-1970), tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa Trường Đại học Y khoa Hà Nội năm 1966, sau xung phong vào chiến trường miền Nam làm nhiệm vụ người thầy thuốc thời gian chiến tranh chống Mỹ cứu nước Bác sĩ Đặng Thùy Trâm công tác bệnh viện huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, làm nhiệm vụ địa bàn bị địch phục kích anh dũng hy sinh vào năm 1970 trẻ Trong hành trang để lại trước lúc hy sinh chị nhật ký cựu chiến binh Mỹ tên Frederic Whitehurst tham chiến chiến trường huyện Đức Phổ tìm thấy cất giữ Cuốn “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” sau Nhà Xuất Hội Nhà Văn xuất phát hành; liệt sĩ Đặng Thùy Trâm truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006 38 Phố Trần Quý Cáp Là tuyến D3 khu thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp QL.38, phường Duy Hải (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp tuyến D7 KĐT Đồng Văn Xanh (dự kiến phố Phan Chu Trinh mới), chiều dài 388m, chiều rộng 15m Trần Quý Cáp (1870-1908) quê xã Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Ông tư chất thơng minh, đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Thìn Sống thời buổi “gió Âu mưa Mỹ”, tiếp thu tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản quốc tế, ông chí sĩ cách mạng khác (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng ) tham gia vào phong trào cách mạng Duy Tân tiến tới lật đổ ách xâm lược thực dân Pháp Tuy nhiên, nghiệp lớn chưa thành ơng bị bọn thực dân tay sai vu cáo kết án tử hình Trần Quý Cáp bị xử chém làng An Phú ngày 17/5/1908 39 Phố Phan Bội Châu Là tuyến phố D4 khu đô thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp QL.38, phường Duy Hải (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp QL.38, phường Duy Hải (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), chiều dài 879m, chiều rộng 15m Phan Bội Châu (1867-1940) hiệu Sào Nam, có tên khác Phan Văn San, quê xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Thuở thiếu thời ơng sớm có lịng u nước Năm 17 tuổi, ơng viết "Hịch Bình Tây Thu Bắc" để hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa kháng Pháp Năm 19 tuổi (1885), ông bạn lập đội "Sĩ tử Cần Vương" chống Pháp, bị đối phương kéo tới khủng bố nên phải giải tán Đỗ giải nguyên năm 1900, ông không làm quan, lập hội Duy Tân chống Pháp (1904), tổ chức phong trào Đông Du sau đổi tên hội Việt Nam Quang Phục (1912), hoạt động Nhật, Xiêm, Trung Quốc; chủ trương làm cách mạng dân chủ tư sản Năm 1925 bị bắt đưa nước, kết án khổ sai chung thân Cả nước dấy lên đấu tranh địi thả ơng Pháp buộc ân xá đưa giam lỏng Huế ơng Ơng cịn nhà văn, nhà tư tưởng, để lại nhiều tác phẩm như: Hải ngoại huyết thư, Việt Nam vong quốc sử, Ngục trung thư 40 Phố Phan Chu Trinh 24 Là tuyến D7 khu thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp QL.38, phường Duy Hải (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp ĐT.498C, phường Duy Hải (dự kiến đường Phạm Ngọc Nhị mới), chiều dài 591m, chiều rộng 18.5m Phan Chu Trinh (1872-1926), hiệu Tây Hồ, quê xã Tam Lộc, huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, chí sĩ yêu nước, nhà cách mạng tiếng thời cận đại lịch sử Việt Nam Đỗ cử nhân Khoa Canh Tý (1900), năm sau (1901), đỗ phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngơ Đức Kế phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Năm Quý Mão (1903) bổ làm Thừa biện Bộ Lễ Năm 1905, ông từ quan, nhiều nơi để tìm hiểu tình hình, kết giao với sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu, Ngô Đức Kế, đọc “tân thư”, tiếp thu tư tưởng cách mạng tư sản phương Tây, tìm hiểu tân Nhật Bản… với Huỳnh Thúc Kháng Trần Quý Cáp bắt đầu vận động Duy Tân Ông lần bị thực dân Pháp bắt giam vào năm 1908 1915 Năm 1925, Phan Chu Trinh nước Ông bị bệnh nặng ngày 24/3/1926 Đám tang Lễ truy điệu Phan Chu Trinh trở thành vận động quốc rộng lớn 41 Phố Nguyễn Thượng Hiền Là tuyến D9 khu đô thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp tuyến D4 KĐT Đồng Văn Xanh (dự kiến phố Phan Bội Châu mới), điểm cuối giáp tuyến D12 khu đô thị Đồng Văn Xanh, chiều dài 437m, chiều rộng 15m Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925), quê huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, nhà Nho yêu nước Năm 1884, 17 tuổi, ông đỗ cử nhân khoa thi Hương Năm 1892, ông thi Đình đỗ Hồng Giáp, bổ làm Toản Tu Quốc Sử quán, thăng Đốc học Ninh Bình, thun sang Nam Định nên ơng cịn gọi ông Đốc Nam Trong thời gian Huế, ông có chuyển biến rõ rệt quan niệm đấu tranh xã hội, đọc nhiều tân thư Trung Quốc, kết giao với nhiều sĩ phu yêu nước Năm 1907, ông tìm đường sang Trung Quốc hoạt động với Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục Hội Năm 1914 sau Phan Bội Châu bị bắt, ông người lãnh đạo hội Sau hoạt động Việt Nam Quang phục Hội thất bại, ông xuống tóc vào tu chùa Thường Tích Quang, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) năm 1925 Ông để lại số tác phẩm thơ, văn chữ Hán, Nôm 42 Phố Hồ Đắc Di Là tuyến D13 khu thị Đồng Văn Xanh có điểm đầu giáp QL.38, phường Duy Hải (dự kiến đường Nguyễn Hữu Tiến mới), điểm cuối giáp tuyến N1 KĐT Đồng Văn Xanh (dự kiến phố Trần Xuân Soạn mới), chiều dài 304m, chiều rộng 15m Hồ Đắc Di (1901 - 1984) Giáo sư, bác sĩ, trí thức u nước người Huế Ơng xuất thân gia đình quý tộc danh giá Tuy xuất thân Nho học, cha mẹ ông hướng theo hướng văn hóa Tây phương Trước Cách mạng tháng Tám, ông làm Hiệu trưởng trường Y kiêm Giám đốc bệnh viện Đồn Thủy Kháng chiến chống Pháp, ơng có cơng đào tạo nhiều hệ bác sĩ, Giáo sư y khoa Việt Nam gần nửa kỷ Ngồi ra, ơng cịn giữ chức vụ: Giám đốc Vụ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam, đại biểu 25 Quốc hội từ khóa II - V, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt - Pháp Ông người Việt Nam đỗ văn Thạc sĩ Y khoa Pháp năm 40 Ông tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu Y học có giá trị khoa học cao, phần lớn viết tiếng Pháp Ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học kỹ thuật năm 1996 III Tên công trình cơng cộng Cầu vượt Đồng Văn Là cầu vượt bắc qua Quốc lộ 1A nối phường Đồng Văn với phường Duy Minh, đặt tên Cầu vượt Đồng Văn Cầu Hịa Mạc Là cầu bắc qua sơng Châu nối tổ dân phố với tổ dân phố 4, phường Hòa Mạc, đặt tên cầu Hòa Mạc Cầu Châu Giang Là cầu bắc qua sơng Châu Giang (cịn gọi sông Châu) nối phường Yên Bắc với phường Châu Giang, đặt tên cầu Châu Giang Nút giao Vực Vịng Là nút giao nối đường cao tốc Ninh Bình - Cầu Giẽ với Quốc lộ 38 qua Vực Vòng, đặt tên Nút giao Vực Vòng 26 ... giành quyền từ tay phát xít Nhật tay sai trước quân Đồng minh vào Đông Dương Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa giành... Hoàng mới), chiều dài 7.400m, chiều rộng 5.5m Trương Minh Lượng (1636-1712), quê tổ dân phố Ngô Tân, phường Tiên Nội, thị xã Duy Tiên Trương Minh Lượng ông ngoại Lê Quý Đôn Năm 35 tuổi đỗ Đệ tam... Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc ta làm nên Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, đánh đổ thực dân Pháp phát xít Nhật Ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w